Cách lập dàn ý bài văn nghị luận.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 62 - 66)

Học sinh đọc câu hỏi yêu cầu trong sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi đã cho.

1. Tìm ý cho bài văn.

Khi tìm ý cho bài văn cần phải chú ý đến những điểm nào?

Sách là gì?

Sách có tác dụng nh thế nào? Thái độ đối với sách và việc đọc scáh nh thế nào?

Sách là sản phẩm thuộc lĩnh vực nào của con ngời?

Sách phản ánh, lu giữ những thành tựu gì của con ngời?

Sách có chịu ảnh hởng của thời gian và không gian không? Sách đem lại cho con ngời những hiểu biết gì về tự nhiên và xã hội?

Sách có tác dụng nh thế nào với cuộc sống riêng t và quá trình tự hoàn thiện mình?

Thái độ của anh chị đối với các loại sách?

Đọc sách nh thế nào là tốt nhất?

Phần mở bài phải làm những gì? Phần thân bài phải làm những gì?

văn.

a. Xác định luận đề

Bài văn cần làm sáng tỏ vấn đề gì? Quan điểm của chúng ta về vấn đề đó nh thế nào? Đúng, sai, đồng tình hay phản bác.

b. Xác định các luận điểm

Căn cứ vào đề bài, vào yêu cầu của bài văn và huy động những hiểu biết của mình hãy trả lời các câu hỏi:

- Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu của con ngời (ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội).

- Sách mở rộng những chân trời mới

- Cần có thái độ đúng với sách và việc đọc sách. c. Tìm luận cứ cho các luận điểm

- Đối với luận điểm 1:

+ Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời + Sách là kho tàng tri thức.

+ Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian.

- Đối với luận điểm 2:

+ Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực tự nhiên và xã hội.

+ Sách là ngời bạn tâm tình, gần gũi, giúp ta tự hoàn thiện mình về nhân cách.

- Đối với luận điểm 3:

+ Đọc và làm theo sách tốt, phê phán sách có hại. + Tạo thói quen lựa chọn sách, hứng thú đọc và học theo các sách có nội dung tốt; Học những điều hay trong sách bên cạnh việc học trong thực tế cuộc sống.

2. Lập dàn ý

a. Mở bài

Nên mở bài trực tiếp hay gián tiếp? Làm thế nào để nêu đợc vấn đề và phơng hớng nghị luận cho toàn bài? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phần kết bài phải làm những gì?

- Sắp xếp các luận điểm theo trình tự nào cho hợp lí?

- Sắp xếp các luận cứ cho từng luận điểm ra sao? - Cần triển khai luận điểm và luận cứ nào nhiều nhất? Tại sao?

- Cần lựa chọn và sử dụng các kí hiệu gì đặt trợc các đề mục để dàn ý đợc rõ ràng, minh bạch?

c. Kết bài

- Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở. - Khẳng định những nội dung nào?

- Mở ra những nội dung nào để ngời đọc tiếp tục suy nghĩ?

=> Học sinh đọc và ghi nhớ phần ghi nhớ đã cho ở trong SGK.

III. Luyện tập:

Học sinh luyện tập theo các bài tập các câu hỏi đã cho trong SGK

IV. Củng cố-Dặn dò

- GV củng cố lại bài giảng

- HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Đọc văn: Tiết 82 Ngày soạn: 17/03/08

(phần I - Tác giả) A. Mục tiêu cần đạt:

Thông qua bài học giúp học sinh:

- Nắm rõ một số nét chính về hoàn cảnh xã hội và tiểu sử Nguyễn Du có ảnh h- ởng đến các sáng tác của ông.

- Nắm đợc một số đặc điểm chính trong sự nghiệp sáng tác và những đặc trng cơ bản về nội dung và nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Du.

- Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều qua các đoạn trích.

B. Ph ơng tiện thực hiện :

- SGV, SGK- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

Kết hợp các hình thức trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận. D. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Nêu tác dụng của việc lập dàn ý bài văn nghị luận?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Quê hơng và gia đình có ảnh h- ởng nh thế nào đến cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du?

I. Cuộc đời

1. Những ảnh hởng của quê hơng, gia đình-những vùng văn hoá đến cuộc đời và thơ văn những vùng văn hoá đến cuộc đời và thơ văn Nguyễn Du. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên.

- Quê quán: Làng Tiên Điền-Nghi Xuân-Hà Tĩnh. - Xuất thân trong một gia đình quý tộc, giàu truyền thống Nho học.

- Bố là Nguyễn Nghiễm một ngời làm quan to trong triều đình.

- Mẹ là Trần Thị Tần - quê Bắc Ninh.

Những ảnh hởng của quê hơng gia đính đến Nguyễn Du:

+ Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt khổ nghèo.

+ Quê mẹ kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ

+ Nơi sinh ra và lớn lên: Kinh thành Thăng Long ngàn năm văn hiến.

+ Quê vợ đồng lúa Thái Bình.

Thời đại và xã hội mà Nguyễn Du sống có gì đặc biệt?

Cuộc đời của Nguyễn Du có thể chia thành mấy giai đoạn?

Em có nhận xét gì về cuộc đời Nguyễn Du?

Hãy nêu nhứng tác phẩm chính viết bằng chữ Hán của Nguyễn Du?

nổi tiếng (Bao giờ Ngàn Hống hết cây-Sông Lam

hết nớc, họ này hết quan)

Tất cả đã đúc nên con ngời và thiên tài Nguyễn Du.

2. Thời đại và xã hội

- Cuối thế kỷ XVIII-đầu XIX xã hội phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phơng, khởi nghĩa nông dân, kiêu binh nổi loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thủa. Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nớc. Nguyễn Du chứng kiến và trải qua, sống cũng sống giữa những thay đổi biến động ấy và tất nhiên có ảnh hởng sâu nặng đến sáng tác của ông.

Một phen thay đổi sơn hà Mảnh thân chiếc lá biết là về đâu.

3. Cuộc đời Nguyễn Du

- Thời thơ ấu và thanh niên sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long trong nhà anh trai Nguyễn Khản. Từng đỗ Tam trờng.

- Mời năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê h- ơng trong nghèo túng.

- Từng mu đồ chống Tây Sơn nhng thất bại, bị bắt rồi đợc tha, về ẩn dật ở quê nội.

- Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn ( Tham tri bộ lễ, Cai bạ Quảng Bình, Cháng sứ tuế cống nhà Thanh) ốm, mất ở Huế ngày 10 tháng 8 năm Canh Thìn (18/9/1820)

=> Một con ngời tài hoa nhng lại phải nếm trải bao đắng cay thăng trầm trong cuộc đời, một trái tim nghệ sĩ bẩm sinh và thiên tài - Tất cả những điều đó có ảnh hởng rất sâu nặng đến sự nghiệp văn học của Nguyễn Du, tạo ra những nét riêng độc đáo trong thơ văn chữ Hán và chữ Nôm của Tố Nh.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 62 - 66)