0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Chữ viết của tiếng Việt.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII (Trang 32 -36 )

- Trong thời kỳ Bắc thuộc chữ viết của tiếng Việt dùng chữ Hán.

- Thời kỳ độc lập tự chủ chữ viết của tiếng Việt là chữ Nôm.

- Thời kỳ Pháp thuộc viết bàng chữ Pháp và chữ Quốc ngữ.

- Thời kỳ sau cách mạng cho đến nay hoàn toàn viết bằng chữ Quốc ngữ-một loại chữ u việt, có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội vfa sự phát triển của đất nớc.

III. Luyện tập

Học sinh làm bài tập trong SGK.

IV. Củng cố-Dặn dò

- GV củng cố lại bài giảng

- HS làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Đọc văn: Tiết 67 Ngày soạn: 2/02/08

hng đạo đại vơng trần quốc tuấn

Thông qua bài học giúp học sinh:

- Hiểu, cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ lớn của anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn, đồng thời thấy đợc những bài học đạo lí quý báu cũng nh bài học làm ng- ời mà ông để lại cho đời sau.

- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu đợc thế nào là “văn, sử bất phân ”.

B. Ph ơng tiện thực hiện :

- SGV, SGK- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận... D. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Nêu quá trình phát triển của lịch sử tiếng Việt?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Phần tiểu dẫn cho chúng ta biết đợc những điều gì?

Nêu những nét cơ bản về Ngô Sĩ Liên?

Nêu những hiểu biết của em về Đại Việt sử kí toàn th?

Anh chị rút ra đợc điều gì qua lời trình bày của trần Quốc Tuấn với vua về kế sách giữ nớc? Phẩm chất ấy đợc biểu hiện nh thế nào?

I. Tiểu dẫn

- Vài nét về Ngô Sĩ Liên + Cha rõ năm sinh, năm mất

+ Quê quán: Làng Chúc Lí, huyện Chơng Đức nay là xã Chúc Sơn-Chơng Mĩ-Hà Tây.

+ Đỗ tiến sĩ năm 1442, đợc cử vào viện hàn lâm và giữ nhiều chức vụ cao.

+ Hoàn thành bộ Đại Việt sử kí toàn th năm 1479. - Vài nét về Đại Việt sử kí toàn th

+ Là bộ lịch sử lớn nhất Việt Nam thời trung đại + Gồm 15 quyển ghi lại lịch dân tộc từ thời Hồng Bàng đến 1428.

+ Đợc biên soạn dựa trên hai cuốn sách: Đại Việt sử kí của Lê Văn Hu và Sử kí tục biên của Phan Phu Tiên.

+ Tác phẩm vừa có giá trị sử học vừa có giá trị văn học.

II. Đọc-Hiểu:

1. Phẩm chất của Hng Đạo Đại Vơng Trần QuốcTuấn. Tuấn.

- Phẩm chất trung quân, ái quốc.

Phẩm chất ấy đợc thể hiện ở tinh thần yêu nớc sâu sắc và ý thức trách nhiệm của công dân đối với đất nớc.

Chi tiết ông đem lời cha dặn nói với Yết Kiêu, Dã Tợng và với con trai của mình có ý nghĩa nh thế nào?

Phẩm chất của TQT trong đoạn văn tiếp theo (QT giữ…hết) đợc bộc lộ nh thế nào?

Anh chị có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả?

+ Ông hết lòng lo tính kế sách giúp vua giữ nớc an dân ( Qua lời phân tích cặn kẽ với vua về cách đánh giặc, cách giữ nớc khi ông đánh giặc)

+ Lòng trung của ông đợc đặt trong hoàn cảnh có thử thách (mối hiềm khích giữa cha ông và Trần Thái Tông, lời dặn dò của cha trớc khi qua đời). Bản thân ông cũng bị đặt trong mối mâu thuẫn giữa trung lẫn hiếu. Nhng ông đã đặt chữ trung lên trên hiều, nợ nớc trên tình nhà. Hay nói khác đi ông không hiểu chữ hiếu một cách cứng nhắc. Trung cũng nh hiếu đều bị chi phối bởi nghĩa lớn đối với đất nớc.

+ Thái độ của Trần Quốc Tuấn khi nghe câu trả lời của Yết Kiêu, Dã Tợng và của hai ngời con đã cho ta thấy tấm lòng trung nghĩa của ông.

= > TQT là vị quan tớng có công lao và uy tín bậc nhất trong triều đại nhà Trần:

+ Đợc nhà vua phong tặng tớc lớn, ví nh thợng phụ, đợc hởng quyền hạn đặc biệt, có quyền phong tớc cho ngời khác…

+ Nhng ông lại là ngời khiêm tốn và giản dị, luôn kính cẩn giữ lễ vua tôi.

+ Ông không chỉ là một vị tớng văn võ song toàn mà còn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho vua Trần. (Bệ hạ chém đầu tôi trớc rồi hãy hàng)

+ Tiến cử đợc nhiều ngời tài cho triều đình.

+ Không chỉ ngời trong nớc khâm phục kính yêu mà kẻ thù cũng phải kính nể.

+ Là ngời soạn nhiều sách huấn luyện quân sự, binh pháp và khích lệ tinh thần chiến đấu của tớng sĩ dới quyền.

+ Cẩn thận lo xa cho việc hậu sự

+ Sau khi mất ông còn hiển linh giúp đỡ nhân dân đánh giặc.

2. Nghệ thuật khắc họa nhân vật lịch sử sắc nét,sinh động sinh động

Nhân vật đợc xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt trong nhiều tình huống có thử thách càng làm nổi bật những phẩm chất cao quý của ông:

- Đối với nớc: sẵn sàng quên thân (Bệ hạ…hãy hàng)

Em có nhận xét chung nh thế nào về Trần Quốc Tuấn?

- Đối với vua: hết lòng, hết dạ

- Đối với dân: quan tâm, lo lắng (nhắc nhở vua khoan th sức dân)

- Đối với tớng sĩ dới quyền: tận tâm dạy bảo, tiến cử ngời tài.

- Đối với con cái: nghiêm khắc giáo dục

- Đối với bản thân: khiêm tốn, giữ đạo trung nghĩa. => Có thể nói, TQT là một mẫu mực của vị tớng toàn tài, toàn đức, không những đợc nhân dân ng- ỡng mộ mà cả quân thù cũng phảI kính phục.

III. Củng cố-Dặn dò

- GV củng cố lại bài giảng

- H S học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Đọc văn: Tiết 68 Ngày soạn: 22/02/08

tháI s trần thủ độ

A. Mục tiêu cần đạt:

Thông qua bài học giúp học sinh:

- Hiểu, cảm phục về thái s Trần Thủ Độ, đồng thời thấy đợc và cảm phục những tài năng cũng nh mu trí của ông.

- Thấy đợc cái hay, sức hấp dẫn của một tác phẩm lịch sử nhng đậm chất văn học qua nghệ thuật kể chuyện và khắc họa chân dung nhân vật lịch sử của tác giả và cũng hiểu đợc thế nào là “văn, sử bất phân ”.

B. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành:

Kết hợp các hình thức đọc sáng tạo, trao đổi, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận... D. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ.

Câu hỏi: Nêu những nét tiêu biểu về nhân phẩm của Trần Quốc Tuấn?

2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức

Em hãy nêu những chi tiết trong văn bản có nói đến nhân cách của Trần Thủ Độ?

Qua những chi tiết nh vậy em rút ra đợc điều gì?

Em hãy cho biết những nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của Phan Huy ích?

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII (Trang 32 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×