Hai nội dung lớn của văn học trung đại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 91 - 92)

II. Một số thao tác nghị luận

5. Hai nội dung lớn của văn học trung đại Việt Nam.

chia thành mấy thời kỳ?

- ảnh hởng của văn hóa truyền thống và có sự tiếp thu tinh hoa của văn học nớc ngoài.

Ví dụ: ảnh hởng của văn học Trung Hoa mà đặc biệt là thơ Đờng đến văn học Việt Nam.

- Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại

Đặc

điểm Văn học trung đại Văn học hiệnđại

Thể loại, ngôn

ngữ

- Tiếp thu văn học TH: chiếu, cáo, hịch biểu, văn tế, phú, thơ Đờng luật, truyền kì, tiểu thuyết chơng hồi.. - Sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ đ- ờng luật chữ Nôm. - Sáng tạo: ngâm khúc, truyện thơ, hát nói… - Tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đờng luật, câu đối, văn tế viết bằng chữ Quốc ngữ - Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học Tiếp thu từ nớc ngòai

Trung Quốc Phơng Tây(Pháp, Nga, Anh, Mĩ…)

4. Các giai đoạn của Văn học trung đại:- Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV - Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIV

- Từ thế kỷ XV đến hết thế kỷ XVII

- Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX - Nửa cuối thế kỷ XIX.

Hai nội dung cơ bản của văn học trung đại:

+ Yêu nớc: kết hợp truyền thống yêu nớc bất khuất của dân tộc và t tởng trung quân ái quốc.

+ Nhân đạo: chịu ảnh hởng của t tởng nhân đạo trong văn học dân gian, trong phần tích cực của các tôn giáo…

5. Hai nội dung lớn của văn học trung đại ViệtNam. Nam.

a. Chủ nghĩa yêu nớc.

Phân tích hai nội dung lớn của văn học trung đại VIệt Nam?

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại đợc biểu hiện nh thế nào?

So sánh để rút ra sự giống và khác nhau giữa các thiên sử thi: Đăm Săn (Việt Nam), Ô-đi- xê(Hi Lạp), Ra-ma-ya-na(ấn Độ)?

Nam gắn liền với t tởng “trung quân ái quốc” và truyền thống yêu nớc của dân tộc Việt Nam. Chủ nghĩa yêu nớc thể hiện rất phong phú và đa dạng, tập trung ở một số phơng diện: ý thức độc lập, tự chủ, tự cờng, tự tôn dân tộc; lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc; tự hào trớc chiến công thời đại, trớc truyền thống lịch sử, biết ơn ca ngợi những ngời hy sinh vì Tổ quốc, tình yêu thiên nhiên đất nớc…

b. Chủ nghĩa nhân đạo:

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại vừa bắt nguồn từ truyền thống nhân văn của ngời Việt Nam vừa tiếp thu t tởng nhân văn tích cực vốn có của Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo. Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện rất phong phú, đa dạng tập trung ở một số nội dung: thơng ngời; lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con ngời; khẳng định, đề cao con ngời về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính; đề cao những quan hệ đạo đức, đạo lí tốt đẹp giữa ngời với ng- ời…

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 HKII (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w