1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột

228 1,9K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Khi nói trong câu nói phải có n/d đi với y/c của g.tiếp không nênnói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi.. Gv: Những điều cần tránh trong giao tiếp màGv chữa bài: Đây không thuộc về hội

Trang 1

-I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

1- Thấy đợc vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị

2- Từ lòng kính yêu về Bác, tự hào về Bác, Hs có ý thức tu dỡng, học tập rèn luyện theo gơng Bác

Đây là VBND có tính chất thuyết minh k/hợp

với lập luận theo PCCL

Đọc với giọng khúc triết, mạch lạc thể hiện

niềm tôn kính, tự hào về Chủ tịch HCM

- GV đọc mẫu, sửa chữa, uốn nắn

- GV Ktra việc đọc chú thích ở nhà của Hs

Lu ý với Hs về VBND với các chủ đề:

+ Quyền sống của con ngời

+ Bảo vệ h/bình, chống chiến tranh

+ V/đề sinh thái, môi trờng

Chủ đề của VB này: Sự hội nhập TG và B/vệ

bản sắc VHDT

H? VB có thể chia làm mấy phần ? ND chính

của từng phần?

Gọi Hs đọc đoạn (a)

H? HCM đã tiếp thu tinh hoa VH nhân loại

trong hoàn cảnh nào ?

Gv sử dụng vốn kthức l/sử để g/thiệu cho Hs

H? Để có đợc vốn tri thức VH nhân loại,

HCM đã làm ntn?

Gv nhấn mạnh: Đây chính là chìa khóa để mở

ra kho tri thức VH của nhân loại

Bác nói, viết khoảng 28(N2) tiếng nói của các

cực của triết học P.đông: Muốn g.phóng d.tộc

phải đánh đuổi TD Pháp & CNTB

Muốn vậy, phải thấy đợc những mặt u việt,

VH nhân loại) + Còn lại: Những nét đẹptrong lối sống của HCM

Hs đọc

- Trong c/đời h/động CM đầygian nan, vất vả,  đã quanhiều nơi, tiếp xúc với nhiềunền VH từ P.đông tới P.Tây

- Ngời có hiểu biết sâu rộngnền VH các nớc châu á, Âu,Phi, Mỹ

* Để có đợc vốn tri thức VH,Bác đã:

+ Nắm vững p/tiện giao tiếp làngôn ngữ

Hs kể câu chuyện về Bác

- Qua công việc, qua lao động

mà học hỏi (làm nhiều nghềkhác nhau)

- HCM là ngời sáng suốt, thôngminh, cần cù, yêu lao động,ham học hỏi

1 Đọc

- Chú thích

- Chú thích

2 Tìm hiểuVB:

a HCM với

sự tiếp thutinh hoa VHnhân loại

Trang 2

H? Điều kỳ lạ trong việc tiếp thu tinh hoa VH

nhân loại của HCM là gì ?

H? Để thể hiện n/d trên, đoạn văn đã đợc tác

giả sử dụng phơng thức biểu đạt nào ?

GVKQ: Sự tiếp thu VH nhân loại của HCM

đã tạo nên một nhân cách, 1 lối sống rất VN,

rất P.đông nhng đ.thời cũng rất mới, rất hiện

đại

H? Bằng sự hiểu biết về l.sử em hãy cho biết

phần VB vừa tìm hiểu nói về thời kỳ nào

trong sự nghiệp h/đ CM của lãnh tụ HCM ?

GV: Kết thúc phần 1, VB có dấu ( ) biểu thị

cho ta biết ngời biên soạn đã lợc bỏ phần tiếp

theo của bài viết

Đọc phần còn lại của bài

H? Theo em, phần này nói về thời kỳ nào

trong SNCM của HCM ?

GV: Nói đến phong cách là nói đến sự nhất

quán Chúng ta hãy xem khi đã trở thành chủ

tịch nớc, p/cách HCM có gì nổi bật

Gọi Hs đọc đoạn (b)

H? ở cơng vị lãnh đạo cao nhất của đảng và

nhà nớc nhng HCM có lối sống ntn ?

H? lối sống rất giản dị, rất phơng đông, rất

VN của HCM đợc biểu hiện ntn?

H? Nơi ở, nơi làm việc của Bác đợc giới thiệu

ntn?

GV đọc đoạn <<Theo chân Bác>> (Tố Hữu)

H? Theo cảm nhận của t/g’ trang phục của

Bác ntn?

H? Việc ăn uống của Bác đợc giới thiệu ntn?

H? Qua những điều vừa tìm hiểu về Bác, em

có cảm nhận gì về lối sống của Ngời?

H? Theo em, lối sống đó có phải là lối sống tự

vui trong cảnh nghèo khó không? Có phải là

tự thần thánh hóa cho khác đời không?

H? Tại sao Bác lại chọn lối sống đó?

H? Học VB này em nhớ lại VB nào đã học

lớp 7 cũng nói về lối sống giản dị của Bác ?

H? Qua phần VB vừa học em hãy trình bày

cảm nhận sâu sắc của em về vẻ đẹp trong

phong cách HCM ?

+ Ngời đã tiếp thu một cách cóchọn lọc tinh hoa VH nớcngoài

Tất cả những ah’ quốc tế đó đã

nhào nặn với cái gốc VH dântộc không gì lay chuyển đợc

Kết hợp giữa kể và bình luận VD: ít có vị lãnh

+ Thời kỳ Bác h/đ ở nớc ngoài

+ Khi Ngời đã ở cơng vị chủtịch nớc

Trang phục hết sức giản dị: Bộquần áo bà ba, chiếc áo trấnthủ, đôi dép lốp thô sơ

Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rauluộc, cà muối, cháo hoa

Lối sống giản dị đạm bạc

HS thảo luận

Cách sống giản dị, đạm bạccủa HCM nhng lại vô cùngthanh cao, sang trọng

 Đây là cách sống có văn hóa

đã trở thành quan niệm thẩmmỹ: Cái đẹp là sự giản dị, tựnhiên

- Các vị hiền triết nh:

Nguyễn Trãi Côn sơn ca

Nguyễn Bỉnh Khiêm

b Nét đẹptrong lốisống củaHCM

2

Trang 3

GV dẫn dắt: Các em đợc sinh ra lớn lên trong

đk vô cùng thuận lợi nhng cũng tiềm ẩn đầy

nguy cơ

H? Xét về phơng diện vh, em hãy tr.bày

những thuận lợi và những nguy cơ theo n/thức

+ Su tầm những mẩu chuyện kể về lối sống

giản dị mà thanh cao của Bác

+ Đọc thêm

+ Soạn: Đ.tranh cho một TG hòa bình

Thu ăn măng trúc, đông ăngiá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

- Nét đẹp của lối sống rất dântộc rất VN trong phong cáchHCM

Đức tính giản dị của Bác Hồ,P.VĐồng

- Đó là sự kết hợp hài hòa giữatruyền thống v/h dân tộc vàtinh hoa v/h nhân loại Là sựkết hợp giữa truyền thống vàhiện đại, giữa cái vĩ đại và bìnhdị

- Sống và l/việc theo gơng Bác

Hồ vĩ đại

Tự tu dỡng, rèn luyện phẩmchất đạo đức,lối sống có vh

HS phát biểu

HS kể

c ý nghĩacủa việc họctập, rènluyện theo p/cách HCM

Ghi nhớ

3 Luyệntập: Kể 1 sốcâu chuyện

về lối sốnggiản dị màcao đẹp củachủ tịchHCM

Trang 4

Tiết 3: Các phơng châm hội thoại

I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

1/ Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất

2/ Biết vận dung những phơng châm này trong giao tiếp

K,

II Các bớc tiến hành:

* HĐ 1: KTBC

H? Hiểu thế nào là vai XH trong hội thoại?

H? Các vai XH thờng gặp trong hội thoại

* HĐ 2: Bài mới:

Gọi hs đọc đoạn đối thoại (1)

H? Khi An hỏi: <<Học bơi ở đâu ?>> mà

Ba trả lời: “ở dới nớc” thì câu trả lời có

mang đầy đủ n/d mà An cần biết không

GV gợi ý bằng câu hỏi nhỏ :

H? Em hiểu bơi là gì ?

H? Từ việc hiểu nghĩa từ <<bơi>> em hãy

trả lời câu hỏi trên ?

H? Nếu nói mà không có nội dung nh thế có

thể coi đây là câu nói b/ thờng không

H? Nếu là ngời đợc tham gia hội thoại, em

sẽ trả lời ntn để đáp ứng y/cầu của An?

H? Từ đó em rút ra bài học gì trong giao

tiếp?

Gv hớng dẫn Hs đọc hoặc kể lại truyện:

<< lợn cới, áo mới >>

H? Vì sao truyện lại gây cời ?

H? Lẽ ra anh <<lợn cới>> và anh <<áo

mới>> chỉ cần hỏi và trả lời ntn để  nghe

đủ biết đợc điều cần hỏi & cần trả lời?

H? Nếu chỉ hỏi & trả lời vừa đủ thì truyện

có gây cời không ?

Gv: Trong truyện cời tác giả dân gian đã sử

dụng yếu tố này trở thành nghệ thuật

H? Còn trong h.cảnh g.tiếp bình thờng, khi

g.tiếp ta cần phải tuân thủ y/cầu gì ?

Gọi Hs đọc

H? Truyện cời nhằm phê phán điều gì ?

H? Nh vậy, trong giao tiếp có điều gì cần

tránh ?

(*) Cho tình huống:

Nếu không biết chắc << một tuần nữa lớp

sẽ tổ chức cắm trại >> thì em có thông báo

điều đó với các bạn không ? vì sao ?

H? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ

- Câu trả lời của Ba không mang

đầy đủ n/d mà An cần biết Vì

trong nghĩa của <<bơi>> đã có

<<ở dới nớc>> Điều mà Anmuốn biết là 1 đ/điểm cụ thể nh :

Bể bơi, sông

+ Nếu nói mà không có n/d dĩnhiên là 1 h/tợng không b/thờngtrong giao tiếp, vì câu nói ratrong giao tiếp bao giờ cũngtruyền tải 1 n/d nào đó

+ ở bể bơi + ở sông + ở hồ

Khi nói trong câu nói phải có n/d

đi với y/c của g.tiếp không nênnói ít hơn những gì mà giao tiếp

đòi hỏi

Hs đọc hoặc kể

Truyện lại gây cời vì các nhânvật trong truyện nói nhiều hơnnhững gì cần nói

Lẽ ra chỉ cần hỏi: <<Bác có thấycon lợn nào chạy qua đâykhông ?>> và trả lời: <<nãy giờ,tôi chẳng thấy con lợn nào >>

*Ghi nhớ 1/SGK2/Phơng châm

về chất:

VD: SGK/tr7

4

Trang 5

Gv: Những điều cần tránh trong giao tiếp mà

Gv chữa bài: Đây không thuộc về hội thoại

nhng qua việc học về p/châm hội thoại, về

l-ợng, Hs có thể vận dụng để phân tích lỗi

quan trọng và phổ biến này

H? Những tổ hợp từ nào bị thừa, vì sao ?

Gv cho Hs trả lời vào phiếu học tập

Gv phô tô mỗi bàn 1 tờ

Gv chấm nhanh 5 bài

H? Những từ trên nào đều chỉ cách nói

l/quan đến p.châm hội thoại nào đã học ?

H? Cách nói nào tuân thủ ?

Cách nói nào vi phạm ?

Gv gọi Hs đọc truyện

H? Chỉ ra yếu tố gây cời ? (Rồi có nuôi đợc

không )

H? Với câu hỏi đó, ngời nói đã không tuân

thủ p.châm hội thoại nào? Phân tích

Gv: Yếu tố gây cời -> vi phạm p.châm hội

thoại về lợng là 1 nghệ thuật trong truyện

+ Có lẽ

+ Hình nh

 Trong giao tiếp đừng nóinhững điều mà mình không cóbằng chứng xác thực

Hs làm:

a) Thừa << nuôi ở nhà >> vì <<

gia súc >> có nghĩa là << vậtnuôi trong nhà >>

B) Thừa << hai cánh >> vì tất cả

các loài chim đều có hai cánh

+ Thừa: Vì thêm từ ngữ màkhông thêm nội dung -> Viphạm phơng châm về lợng

nói có sách mách có chứng nói dối

nói mò nói nhăng nói cuội nói trạng

->Những từ ngữ này đều chỉcách nói tuân thủ hoặc vi phạmp.châm hội thoại về chất

a) Tuân thủb,c,d,e : vi phạmBài 3:

+ Vi phạm p.châm về lợng Ngờihỏi đã hỏi thừa câu hỏi đó vì nếukhông nuôi đợc thì làm sao có

<< bố tôi >>

Bài 4:

Ghi nhớ 2/SSGK3/ Luyện tập.Bài 1 (8)

* HĐ 4: HDVN - Học bài

+ Làm bài tập (5) tra từ điển để giải nghĩa các thành ngữ

+ Tập viết một đoạn hội thoại, nội dung tự chọn, tuân thủ các p.châm hội thoại đã học

+ Chuẩn bị: Phần 1 + 2 + 3

Trang 6

Tiết 4: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

1.Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn

2 Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh

H? Vấn đề sự kỳ lạ của Hạ Long là vô tận

đ-ợc tác giả thuyêt minh bằng cách nào?

Câu hỏi gợi ý:

H? Theo em, đế t.minh nét kỳ lạ của Hạ

Long chỉ dùng p.pháp liệt kê( Hạ long có

nhiều nớc, nhiều đảo, nhiều hang động ) thì

có nêu đợc sự kỳ lạ của Hạ Long không ?

H? Tác giả hiểu sự kỳ lạ này là gì?

H? Hãy gạch dới câu văn nêu khái quát sự

kỳ lạ cảu Hạ Long?

H? Tác gỉa đã sử dụng các biện pháp tởng

t-ợng , liên tởng ntn để giới thiệu về sự kỳ lạ

của Hạ Long?

H? Sau mỗi đổi thay góc độ quan sát, tốc độ

di chuyển, ánh sáng phản chiếu , để ngời

đọc có thể cảm nhận đợc sự kỳ lạ của Hạ

Long, tg đã kết hợp sử dụng phơng thức biểu

đạt nào?

GV :Cái kỳ lạ của Hạ Long là đã biến 1 chất

liệu vô tri, vô giác nh đá thành những sự

sống có hồn

H? Tác giả trình bày đợc sự kỳ lạ của Hạ

Long là nhờ biện pháp nào?

* HĐ3: Luyện tập

- VB t/m nhằm cung cấp tri thức

về các hình tợng, sự việc,sv trong TN và XH

- Đặc điểm: Tri thức đợc tr/bàytrong vb t.minh là tri thức c.xáckhách quan thực dụng với hìnhthức diễn đạt rõ ràng ngôn ngữ đơnnghĩa

- Trình bày, g.thiệu, g.thích vớicác thao tác cụ thể: Nêu đ.nghĩa,p/p liệt kê, nêu VD, số liệu, s.sánh,p.tích, phân loại vv

: << Chính nớc có tâm hồn>>

: Nớc tạo nên sự di chuyển và khả

năng di chuyển theo mọi cách tạonên sự thú vị của cảnh sắc

Sau đó liệt kê các cách di chuyển:

Tùy theo góc độ & tốc độ dichuyển của ta

Tùy theo cả hớng á.sáng rọi vàochúng

Miêu tả những biến đổi của hình

ảnh đảo đá, biến chúng từ vật vô

tri thành vật sống động, có hồn

I/ Tìm hiểuviệc sử dụngmột số biệnpháp nghệthuật trong vănbản thuyếtminh:

(1) Ôn tập vănbản t/minh

(2 Viết văn bảnthuyết minh có

sử dụng một sốbiện pháp nghệthuật:+ VB: <<Hạ Long Đá vànớc >>

-tợng

*) Ghi nhớSGK/ tr.13

II Luyện tập 1/ B.tập 1:

6

Trang 7

GV nêu yêu cầu bt

GV gọi hs đọc vb <<Ngọc Hoàng xử tội

ruồi xanh >>

H? Văn bản nh một truyện ngắn, truyện vui,

vậy có phải là vb thuyết minh không?

H? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào?

H? Những phơng pháp thuyết minh nào đợc

sử dụng?

H? Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng?

H? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật

H? Có thể xem đây là truyện vui có tính

chất thuyết minh hay là vb thuyết minh có

sử dụng một số biện pháp nghệ thuật?

đây là vb thuyết minh

Tính chất thuyết minh thể hiện ởchỗ giới thiệu loài ruồi rất có hệthống : tính chất chung về họ,giống loài, tập tính sinh sống, đặc

điểm cơ thể , cung cấp những kiếnthức chung đáng tin cậy về loàiruồi

- Các phơng pháp thuyết minh đợc

sử dụng:

Định nghĩa: thuộc họ côn trùng

Phân loại: các loài ruồi

Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinhsản của cặp ruồi

Liệt kê: mắt lới chân tiết ra chấtdính

b/ Nhân hoá, có tình tiết

Gây hứng thú cho bạn đọc, vừa làtruyện vui, vừa học thêm tri thức

Bài tập 2

Ngọc Hoàng

xử tội ruồixanh

Trang 8

Tiết 5:

luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật

trong văn bản thuyết minh.

I Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyêt minh

II Các b ớc tiến hành :

HĐ 1: KTBC: Trong bài văn thuyết

minh, có thể sử dụng biện pháp nghệ

thuật ntn?

Ktra sự chẩn bị bài mới ở nhà của Hs

H? Muốn cho văn bản thuyết minh

trở nên sinh động, hấp dẫn, ngời ta có

H? Khi thuyết minh về chiếc nón ,

em cần giới thiệu những điều gì?

H? Về hình thức thể hiện, em sẽ vận

dụng những biện pháp nghệ thuật nào

để bài viết trở nên vui tơi, hấp dẫn?

Gv chia nhóm, Hs từng nhóm trình

bày các kiến thức về chiếc nón

H? Nơi làm nón nổi tiếng ở nớc ta?

Vào những thập niên 60, nghệ nhân

Bùi Quang Bặc là ngời đầu tiên nghĩ

ra cách ép những bài thơ vào nón lá

H? Cách làm những chiếc nón?

H? Công dụng của những chiếc nón

trong đời sống hàng ngày?

HS trả lời

Làng Tây Hồ , thành phốHuế

Nguyên liệu: những chiếc lá nón, lá gồiLàm khung nón đạt yêu cầu tròn

Làm 16 nan vành để xếp lá nón

Xếp lá đạt yêu cầu khôngdầy quá, không tha quá

Phủ lớp quang dầu Chiếc nón gắn liền với

đời sống con ngòi : che nắng , che ma

Chiếc nón đi vào thơ ca , nhạc hoạ

Hs trình bày dàn ý

Đọc phần MB

Tham khảo bài đọc thêm

Đề bài: Thuyết minh về mộttrong các đồ dùng sau: chiếcnón

Yêu cầu về nội dung:

Trang 9

Tuần 2: Bài 2

Tiết 6-7: Văn bản

đấu tranh cho một thế giới hòa bình

(Gac-Xi-A Mac-Ket)

A Yêu cầu: Giúp hs:

- Hiểu đợc v/đ đặt ra trong vb: Nguy cơ c.tranh hạt nhân đe dọa toàn bộ c/s trên trái đất & n/vụ

cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đ.tranh cho một TG hòa bình

- Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của bài văn, mà nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, các sosánh

rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ

trong TG ngày nay

- Bài viết << Đấu tranh >> của G.Macket đã nêu rõ vấn đề đó cho toàn thể nhân loại thấy

hiểm họa của hạt nhân

* HĐ 1: Ktra bài cũ

* HĐ 2: Bài mới

H? Nêu những hiểu biết của em về nhà

văn G Macket ?

Gv: Tìm hiểu một VBNL ta tìm hiểu luận

đề, hệ thống luận điểm, luận cứ, luận

chứng và các phép lập luận của tác giả

GV nêu y/c đọc:

GV đọc mẫu đoạn: <<Từ đầu đối với

vận mệnh TG>>

GV k.tra việc đọc chú thích ở nhà của Hs

H? Hãy nêu luận đề của vb ?

(Gợi ý: - Nội dung của bài tập trung vào

v/đ gì ?

- Chủ đích của tg’ có phải chỉ là chỉ ra

mối đe dọa của vũ khí hạt nhân không mà

còn nhấn mạnh điều gì nữa ?)

H? Luận đề đó đợc triển khai trong 1 HT

luận điểm ntn ? Hãy tìm hiểu HT luận

điểm đó ?

GV gọi Hs đọc lại đoạn : <<Từ đầu đ/

v vận mệnh TG>>

H? Nguy cơ c/tranh hạt nhân đe dọa loài

ngời & toàn bộ sự sống trên trái đất đã

đ-ợc tg’ chỉ ra ntn ?

GV: Ngày 8/8/1986 (kỷ niệm ngày Mỹ

ném 2 quả bom nguyên tử đầu tiên xuống

2 Tp Hiroxima & Nagasaki - Nhật Bản

vào tháng 8/1945 và lần đầu tiên trong

quả bom n/tử đầu tiên đó, đủ để tiêu diệt

hàng chục lần sự sống trên trái đất Số

chiến tranh hạt nhân đe dọa mọi ngời

+ C/tranh h/nhân là 1 hiểm họa k/khiếp

đang đe dọa toàn thể loài ngời & mọi sựsống trên trái đất, vì vậy đ/tranh để loại

bỏ nguy cơ là n/v cấp bách của toàn thểnhân loại

+ Hs t/luận các luận điểm: 4 luận điểm(SGV)

Hs phát biểu+ Tác giả xác định t.gian cụ thể:

<<Hôm nay 8/8/1986>> & đa ra số liệu

cụ thể đầu đạn HN với 1 phép tính đơngiản: <<Nói nôm na trên TĐ>> ->

Để thấy đợc t/c hiện thực & sự khủngkhiếp của nguy cơ c/tranh HN

- Tg’ đa ra những tính toán lý thuyết:

I.Giớithiệu tácgiả, tácphẩm:

II Đọc

thích: (*) Chúthích:Dịchhạch ?UNICEF

? FAO ?

III Tìmhiểu vănbản:

1 Luận

đề:

2 Tìmhiểu cácl/điểm:a) Nguycơ c/tranhhạt nhân

Trang 10

H? Để thấy rõ hơn sức tàn phá khủng

khiếp của kho vũ khí h/n, tg’ còn đa ra

điều gì ?

H? Để ngời đọc hiểu rõ nguy cơ khủng

khiếp ấy, tg’ đã lập luận ntn ? N/xét gì về

cách lập luận ấy ?

Gv: Gọi Hs đọc tiếp: đến cho toàn TG

H? Nhắc lại luận điểm đợc nêu trong

nghèo, trách nhiệm chúng ta phải đấu

tranh chống chiến tranh hạt nhân

H? Nghệ thuật lập luận chủ yếu của tg’ ở

đoạn này là gì ?

GV gọi hs đọc tiếp đến << trở lại điểm

xuất phát của nó >>

H? Luận điểm của phần vb vừa đọc ?

H? Tg’ khẳng định tác hại của chạy đua

vũ trang là gì ?

H? Trớc nguy cơ sự sống và nền văn

minh nhân loại bị hủy diệt, tg’ đã đa ra

lời cảnh báo ntn ?

GV giải thích k/n: <<Lý trí của tự nhiên

>> Có thể hiểu là qui luật của tự nhiên,

lôgic tất yếu của tự nhiên

H? Vì sao tg’ lại nói nh vậy ?

H? Để làm rõ luận điểm này, tg đa ra

những chứng cứ ntn?

H? Em có suy nghĩ gì về lời cảnh báo

của tg’

GV gọi hs đọc phần vb còn lại

Gv: Đây là luận điểm kết bài cũng là chủ

đích của bức thông điệp mà tg’ muốn gửi

tới bạn đọc

H? Bức thông điệp ấy là gì ? (Luận điểm

4) Chi tiết nào nói rõ n/d bức thông điệp ?

H? Trách nhiệm của mỗi ngời, mỗi dtộc

- Cách vào đề trực tiếp & bằng nhữngnhững chứng cứ rất rõ ràng mạnh mẽcủa tg’ đã thu hút ngời đọc & gây ấn t-ợng về t/c hệ trọng của v/đề nguy cơ

CTHN

Hs đọc

Hs phát biểu+ Lĩnh vực XH, y tế, tiếp tế thực phẩm,giáo dục

-> Đây là những lĩnh vực thiết yếutrong c/sống con ngời, đ/biệt là các nớcnghèo cha p/triển

Hs phát biểu:

Cuộc chạy đua vũ trang là tốn kém ghêgớm và phi lý, đi ngợc lại lợi ích và sựphát triển của thế giới

Nó cớp đi của thế giới nhiều đ.kiện cảithiện c/sống con ngời nhất là ở các nớcnghèo

Tg’ lần lợt đa ra những vd s.sánh trênnhiều lĩnh vực với những con số biết nóikhiến ngời đọc bất ngờ trớc sự thực hiểnnhiên mà rất phi lý

HS nêu luận điểmChạy đua vũ trang là đi ngợc lại lý trí

<< Không mà còn đi ngợc lại lý trí tựnhiên nữa >>

C.tranh HN không chỉ tiêu diệt nhânloại mà còn tiêu hủy mọi sự sống trêntrái đất

- Đứng vào hàng ngũ những ngời đtranhngăn chặn CTHN

b) Cuộcchạy đua

vũ trangchuẩn bịcho

CTHN đãlàm mất

đi khảnăng đểcon  đợcsống tốt

đẹp hơn

C) CTHN

đi ngợclại lý trícon ngời,chẳngnhững thế

nó cònphản lại

sự tiếnhóa của

tự nhiên d) N/vụ

đấu tranhngănchặnCTHNcho 1 TGhòa bình

10

Trang 11

H? Theo em, vì sao vb này lại đợc đặt tên

là <<Đấu tranh cho >>

GV cung cấp kiến thức: Tình hình thời sự

c.tranh, xung đột và chạy đua vũ trang

trên TG hiện nay: Cuộc c.tranh xâm luợc

Iraq của Mỹ, cuộc xung đột ở Trung

đông

Nhận thức đúng về nguy cơ c.tranh và

tham gia vào cuộc đ.tranh cho hòa bình là

yêu cầu đặt ra cho mỗi ngời

ký ức của mình, l/sử sẽ lên án những thếlực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảmhọa HN

Hs thảo luận: Bài viết không những chỉ

rõ mối đe dọa HN mà còn nhấn mạnhvào n/vụ đ/tranh để ngăn chặn nguy cơ

ấy -> Vì thế nhan đề của bài đợc đặt tên

là <<Đấu tranh cho >>

<<

Đ.tranhcho >>

Trang 12

chỉ tình huống hội thoại ntn ?

H? Điều gì sẽ xảy ra nếu x.hiện những

tình huống hội thoại nh vậy?

H? Qua đó có thể rút ra bài học gì trong

H? Qua đó em rút ra điều gì về g/tiếp để 

nghe dễ tiếp nhận đúng nd truyền đạt ?

Gv yêu cầu Hs đọc hoặc kể lại truyện c ời

<< Mất rồi >> & h/dẫn Hs trả lời câu hỏi

H? Vì sao Ông khách có sự hiểu lầm nh

vậy

H? Chính vì vậy đã dẫn đến hạn chế gì ?

Gv: Trong hội thoại, nhiều khi câu rút gọn

có thể giúp ta giao tiếp một cách hiệu quả:

VD: - Bao giờ bạn về quê

H? Qua câu chuyện trên ta thấy trong giao

tiếp cần phải tuân thủ điều gì ?

* Gv chốt -> Gọi Hs đọc ghi nhớ

* Gv h ớng dẫn Hs đọc “Ngời ăn xin” & trả

lời câu hỏi:

H? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong

câu chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận

đợc từ ngời kia một cái gì đó ?

H? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì ?

- Khi giao tiếp cần nói đúng vào đềtài giao tiếp, tránh nói lạc đề

Hs đọc vd

Hs độc lập suy nghĩ:

+ <<Dây >> Dùng để chỉ cách nóidài dòng, rờm rà

+ <<Lúng .>> Cách nói ấp úngkhông thành lời, không rành mạch

->Làm cho ngời nghe khó tiếp nhậnhoặc tiếp nhận không đúng n/d đợctruyền đạt Điều đó làm cho g.tiếpkhông đạt đợc kết quả mong muốn

Hs đọc / kể

Hs độc lập suy nghĩVì cậu bé đã dùng câu rút gọn-> Tạo ra một sự mơ hồ

Cậu bé phải trả lời <<Tha bác, bốcháu đã về quê >> hoặc <<Tha ,

Bố cháu có để lại mảnh giấy cho

VD: Thànhngữ <<Ôngnói gà bànói vịt >>

II P.châmcách thức:

(*) Khig/tiếp chú ý

đến cáchnói ngắngọn, rõràng

III Phơngchâm lịchsự

12

Trang 13

<<Truyện Kiều>> & trả lời câu hỏi:

H? Hãy n.xét về sắc thái của lời nói mà Từ

Hải nói với T.Kiều & T.K nói với Từ Hải ?

Gợi ý:

H? Vị thế, thân phận của họ trong h.cảnh

này ntn ?

+ TK đang ở lầu xanh

+ TH: Một kẻ nổi loạn, chống lại triều

đình, cha có công danh gì

H? Thế nhng ngôn ngữ mà họ đối thoại

với nhau ntn?

H? Có điểm gì chung trong lời nói của Từ

Hải và Thúy kiều với 2 nhân vật trong

truyện << Ngời ăn xin >>

H? Qua những v/d trên, em rút ra bài học

gì khi giao tiếp ?

* HĐ 3: Luyện tập :

GV phát phiếu học tập cho hs

GV giải nghĩa: “Uốn câu”: Uốn thành

chiếc lỡi câu Không ai dùng 1 vật qúy để

làm 1 việc không xứng đáng với giá trị

+ TK đang là gái lầu xanh nhng THvẫn dành những lời rất tao nhã để nóivới nàng Kiều: << Từ rằng cókhông >>

+ Còn TK nói về mình một cách rấtkhiêm nhờng “cỏ nội ” “tấm thânbèo bọt” & nói về Từ Hải – Một

kẻ Bằng những lời lẽ rất trangtrọng

- 4 con ngời khác nhau về giới tính,tuổi tác, h.cảnh, t.huống g.tiếp nhng

đều có đ’chung: Lời nói rất lịch sự,

có văn hóa, tế nhị, khiêm tốn và tôntrọng  khác

Tế nhị, k.tốn và tôn trọng ngời khác

HS thảo luận nhóm

Những câu tục ngữ, ca dao đó khẳng

định vai trò của ngôn ngữ trong đ/s &

khuyên ta trong giao tiếp nên dùnglời nói lịch sự, nhã nhặn

5 câu tục ngữ ,cadao:

Vi phạm phơng châm lịch sự Thảo luận nhóm

Khi  nói chuẩn bị hỏi về 1 v/đềkhông đúng vào đề tài mà 2  đangtrao đổi để  nghe tránh hiểu là mình

đang vi phạm p.châm quan hệ

Ghi nhớ

*Luyện tậpBài tập 1

Bài tập 2

Bài tập 3:

Bài tập 4:

Trang 14

Tiết 9 Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết

minh.

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc vb thuyết minh có khi phải kết hợp với miêu tả thì mới hay

Giải thích nhan đề của bài văn ?

Tìm những câu t/minh về đặc điểm

tiêu biểu của cây chuối trong bài ?

Gv h ớng dẫn Hs từng đoạn :

H? Đoạn 1, thân chuối đợc thuyết

minh với đặc điểm ntn ?

H? Đoạn 2, cây chuối có t/d ntn

Gv: Đây là bài trích nên thuyết

minh cha đầy đủ các mặt -> Y/c bổ

sung thêm

H? Theo y/c chung về vb t/minh,

bài này có thể bổ sung thêm những

gì ?

H? Em hãy cho biết công dụng của

thân cây chuối, lá chuối (tơi, khô),

nõn chuối, bắp chuối ?

GV định h ớng

H? Nêu những yêu cầu trình bày

bài thuyết minh ?

H? Yếu tố miêu tả có vai trò ntn

trong bài thuyết minh ?

Hs thay nhau đọc (2 Hs)

- Nhan đề: Nói về cây chuối nói chungtrong đ/sống VN (không phải là miêu tả mộtcây chuối nào, một rừng chuối nào)

- Thuyết minh: Về đặc điểm của cây chuối

Hs tìm đẫn chứng ở từng đoạn văn

Đặc điểm của cây chuối :+ Thân: “Đi khắp vv đến núi rừng”

+ Cây chuối là “thức ăn hoa quả”

+ Các loại chuối: Chuối hơng, chuối ngự,chuối sứ,

+ Công dụng: Chuối chín để ăn, chuối xanh

để nấu thức ăn, chuối thờ,

Trình bày đúng, khách quan các đặc điểmtiêu biểu của cây chuối

- Gốc chuối tròn nh đầu ngời mặt đất

khi chín vỏ có những vệt lốm đốm nh vỏtrứng quốc

Lá chuối: gói bánh chng, bánh giầy, gói giòchả, gói thức ăn

Lá chuối khô: gói bánh gai, bánh mật Bắp chuối: làm nộm

Gọi 2 hs phát biểu Thân cây chuối có hình dáng

Lá chuối tơi mang màu xanh mớt Lá chuối khô có màu vàng úa

I Kết hợpt/minh vớimiêu tảtrong bàivăn t/m.1/ Đọc vàtìm hiểubài “Câychuối ”

2/ Các yếu

tố m/tảtrong bài

<<Câychuối

>>

3/ Bổ sungthêm đểhoàn chỉnhbài t/m

“Câychuối”

Ghi nhớtr.24

14

Trang 15

II LuyÖntËp

Bµi 1 tr.24

Bµi tËp 3:

Trang 16

Tiết 10: luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản

thuyết minh.

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Rèn luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh và miêu tả trong vb thuyết minh

II Các bớc tiến hành:

* HĐ1: KTra bài cũ : Để vb thuyết minh

đúng và hay, cần có yêu cầu gì ?

* HĐ2: Bài mới:

GV h/dẫn Hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý

H? GV đọc đề, chép đề lên bảng ?

H? Xác định thể loại của đề văn trên ?

H? Vấn đề cần t/minh trong đề văn là gì ?

H? Nếu giới thiệu về con trâu ở làng quê

VN, em sẽ giới thiệu những ý gì ?

H? Thuyết minh về vai trò, vị trí của con

trâu ở làng quê VN, theo em cần giới thiệu

những mặt nào ?

H? Bố cục VB thuyết minh gồm mấy phần

H? Mở bài cần đạt đợc nội dung gì ?

H? Trong thân bài , em sẽ lần lợt giới

thiệu những ý gì ?

Giới thiệu đặc điểm sinh học của trâu, Gv

hớng dẫn hs tham khảo bài t/m tr.26

H? Theo em, khi trình bày ý trên có thể s/

d yếu tố miêu tả không ? Nếu sử dụng, em

sẽ tiến hành ntn ?

H? Vai trò của con trâu trong nghề nông ?

GV hớng hs vận dụng yếu tố miêu tả vào

từng phần giới thiệu công việc của trâu

(*) GV gọi hs nêu những hiểu biết của

mình về lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn ngày 9

G/thiệu về h/dáng, đặc điểm của contrâu

Vị trí, vai trò của con trâu trong đ/sốngcủa  nông dân, trong nghề nông củangời VN

Ba phần : MB, TB, KB Giới thiệu con trâu ở làng quê VN

HS thảo luận

Đặc điểm sinh học của con trâu Con trâu trong việc làm ruộng Con trâu trong một số lễ hội Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn

Có sử dụng yếu tố miêu tả: tả hìnhdáng, màu lông, đôi sừng

Trâu cày bừa cần mẫn ,nhẫn nại trên

đồng ruộng Con trâu là đầu cơ nghiệp Trâu kéo xe chở lúa, trâu kéo gỗ

- Lễ hội chọi trâu là nét đẹp truyềnthống văn hóa của Hải Phòng

<<Dù ai buôn đâu, bán đâu Mồng 9 tháng tám, chọi trâu thì về

>>

H.ảnh trẻ chăn trâu & những con trâuung dung gặm cỏ là h/ả của đ/s h.bình

HS thảo luận sử dụng yếu tố miêu tả

Cảm nghĩ về con trâu ở làng quê VN Trong c/s hiện đại với nhiều p.tiện cơ

giới hóa, con trâu vẫn giữ đợc vị trí, vaitrò đối với đ/s của ngời n.dân VN

HS thực hành viết

A Tìmhiểu đề: Con trâu

ở làngquê ViệtNam

B Tìm ý

và lậpdàn ý:

1 Tìm ý

2 Lậpdàn ý I/ Đặc

điểm sinhhọc:

II/ Contrâu trongviệc làmruộng: III/ Contrâu trong

lễ hội: IV/ Contrâu vớituổi thơ.Kết bài

C Luyệntập

Tiết 11 & 12: Tuyên bố thế giới về sự sống còn

Bảo vệ & phát triển của trẻ em

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Thấy đợc phần nào thực trạng c/s của trẻ em trên TG hiện nay, tầm q.trọng của v/đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

b/vệ trẻ em

- Hiểu đợc sự q.tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em

II Các bớc tiến hành:

16

Trang 17

Hđ của GV Hđ của Hs Ghi bảng

* HĐ1: KTra bài cũ: Giải thích nhan đề

của vb: “ Đ.tranh cho một TG h/bình ”

Nêu các l/điểm chính của bài viết ? Vì sao

bài viết của M.Két giàu sức thuyết phục ?

- Trình bày b/t 2

* HĐ2: Bài mới: Giới thiệu bài

Xuất xứ của v/b: VB này đợc trích lời tuyên

bố của hội nghị TG cấp cao về trẻ em họp

tại trụ sở LHQ, Niu Oóc ngày 30/09/1990

T/hình TG vài chục năm cuối TK 20:

phân hóa rõ rệt về mức sống giữa các nớc,

về giàu nghèo, tình trạng c.tranh và bạo lực

ở nhiều nớc trên TG, trẻ em có h.cảnh đặc

biệt khó khăn, bị tàn tật, bị bóc lột & thất

học có nguy cơ ngày càng cao

H? Trong đ/k hiện nay của nớc ta, em có

suy nghĩ gì đ/v việc bảo vệ & chăm sóc trẻ

- Phần sự thách thức: Nhữngthực tế

- Phần cơ hội: Những đkthuận lợi

- Phần n/v: X.định những n/v

cụ thể

Hs g.nghĩa 1 số từ khó: Hiểmhọa, c/độ A-Pac-Thai, thôntính, tị nạn ?

Bị trở thành nạn nhân củac.tranh & bạo lực, của nạnp.biệt chủng tộc, của sự XLchiếm đóng thôn tính của nớcngoài

Chịu đựng những thảm họacủa đói nghèo & K.hoảngk.tế, của tình trạng vô gia c,dịch bệnh, mù chữ, môi trờngxuống cấp

Nhiều trẻ em chết mỗi ngày

do suy dinh dỡng & bệnh tật

 Tr/bày ngắn gọn nhng khá

đầy đủ về tình trạng bị rơivào hiểm họa, c/s bị khổ cực

về nhiều mặt của trẻ em trênTG

- Hs tự do nêu cảm nhận củamình:

+ Trẻ em đang rơi vào nhữnghiểm họa

I Đọc và tìmhiểu bố cục vb+ Đọc

+ Bố cục vb

II Tìm hiểu vb.1/ Phần sự tháchthức:

2/ Phần cơ hội:Những đk thuậnlợi c.bản chungcủa cộng đồngQ.tế

Trang 18

em của Đảng & nhà nớc ta ?

(Kể về những việc làm cụ thể)

Gv liên hệ thực tế:

Năm 91  95: VN đợc nhận của UNICEF

(Quỹ nhi đồng LHQ) hơn 90 triệu USD, là

1 trong 7 nớc trên TG nhận nhiều viện trợ

nhất của UNICEF

* Gv gọi Hs đọc:

Gv: Từ t.tế c/s của trẻ em trên TG hiện nay

và những đ/kiện thuận lợi cơ bản cộng đồng

QT, bản tuyên bố đã x/định rõ n/vụ cấp

thiết của cộng đồng QT và từng Q.gia

H? Cộng đồng QT và từng quốc gia cần có

những nhiệm vụ cụ thể nào ?

GV nhấn mạnh: các nhiệm vụ chủ yếu đề

cập đến: sức khỏe, giáo dục, kinh tế

H? Em hãy phân tích t/chất toàn diện ở

phần “Nhiệm vụ” mà bản tuyên bố đã nêu

GV: Quản Trọng - Nhà c.trị thời cổ đại nói:

<< Nhất niên chi kế, mạc nhi thụ cốc,

Thập niên chi kế, mạc nhi thụ mộc

Chung thân chi kế, mạc nhi thụ nhân >>

đồng Q.tế Đã có công ớc vềquyền của trẻ em

+ Sự h.tác & đoàn kết Q.tếngày càng có h.qủa, phongtrào giải trừ quân bị

- Hs nêu suy nghĩ:

+ Sự q.tâm của Đảng & nhànớc: Cải thiện đ/s của trẻ emtrên  lĩnh vực

Sự nhận thức & tham gia tíchcực của các tổ chức XH

Toàn dân nhận thức sâu sắcv.đề b.vệ & chăm sóc trẻ em

là việc làm rất hệ trọng

<<Trẻ em hôm nay, TG ngàymai>>

HS phát biểu Tăng cờng sức khỏe và c/độdinh dỡng của trẻ: Q.tâm,c/sóc đến trẻ em tàn tật

Tăng cờng vai trò của phụnữ

Bảo đảm cho trẻ em đợc họchết bậc GD cơ sở

Từ tăng cờng sức khỏe và độdinh dỡng đến p.triển GDcho trẻ

Từ các đối tợng cần q.tâmhàng đầu đến củng cố gđ, x/dmôi trờng xh

Từ bảo đảm quyền b/đẳngnam nữ đến khuyến khích trẻ

em vào các HĐVHXH

Hs thảo luận:

Bảo vệ q/lợi chăm lo đến sựp.triển của trẻ em là 1 trong

3.Phần n/vụ

4 Những nhậnthức c.bản vềtầm q trọng củav/đề bảo vệ,c.sóc trẻ em, về

sự q.tâm củacộng đồng QT đ/với v/đ đó

Ghi nhớ 32III Luyện tập:

- B/tập 1

- B/t 2 (32)

18

Trang 19

+ Mở lớp GD thanh thiếu niên cha ngoan 

Tạo mọi đ/k tốt nhất để “Vì lợi ích ”

+ Viết đoạn văn nêu nhận thức của em về

tầm q.trọng của v/đề bảo vệ & c/sóc trẻ em

+ Chuẩn bị phần I,II sgk tr32,33

những n/vụ có ý nghĩaq.trọng hàng đầu của từngquốc gia & của cộng đồngQ.tế Đây là v/đề liên quantrực tiếp đến tơng lai của 1

đất nớc, của toàn nhân loại

Qua những c/trơng c.sách,qua những h/đ cụ thể đ/v việcb/vệ, c.sóc trẻ em mà ta nhận

ra trình độ văn minh của 1XH

Hs tự do phát biểu

+ GD sức khỏe sinh sản vịthành niên

+ H/đ vui chơi bổ ích chothanh thiếu niên bằng các câulạc bộ H/đ đoàn đội, hộikhuyến học, tăng cờng GDphòng chống ma túy - HIVtrong trờng học, T/chức gặp

gỡ giao lu với các t/chức , + Chú trọng kết hợp GD: GĐ

- NT - XH+ Các b.pháp XH để ngờinghiện ma túy, nhiễm HIV đ-

ợc hòa nhập với cộng

đồng, vv

Hs thảo luận:

- LHQ có công ớc về quyềntrẻ em

- V/đề b.vệ, chăm sóc trẻ em

đang đợc cộng đồng Q.tếdành sự quan tâm thích đángvới những chủ trơng, n/vụ cụthể toàn diện đợc đề ra

ND phần ghi nhớ

Dựa vào n/dung của bảnTuyên bố (phần “ N/vụ”)

và thực tế của địa phơngmình

- Phát biểu suy nghĩ của em

về sự q.tâm, c.sóc của Đảng,Nhà nớc, của các tổ chức XH

Trang 20

20

Trang 21

Tiết 13: các phơng châm hội thoại

(Tiếp theo)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp

- Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp ; Vì nhiều lý do khác nhau , các phơng châm hội thoại đôi khi không đợc tuân thủ

Gợi ý bằng câu hỏi nhỏ:

H? Em hãy chỉ ra yếu tố gây cời ?

H? Câu hỏi đó thể hiện điều gì ?

H? Trong hoàn cảnh này có phải là quan

H? Tình huống giữa truyện “thăm hỏi” &

tình huống bạn vừa nêu  nhau ntn ?

Gv: Sự  nhau ấy đợc thể hiện qua những

yếu tố thuộc về ngữ cảnh, t.huống g/tiếp:

+ Nói với ai ? khi nào ? nhằm mục đích

Gv y/c Hs đọc đoạn đối thoại An - Ba &

trả lời câu hỏi:

H? Câu trả lời của Ba có đ/ứng nhu cầu

thông tin đúng nh An mong muốn không ?

H? Câu trả lời đó đã vi phạm p.châm hội

thoại nào ?

H? Vì sao ngời nói không tuân thủ ?

H? Nh vậy  nói đã tuân thủ p.châm hội

thoại nào ?

GV yêu cầu hs tìm những tình huống tơng

tự

Không Trong t/huống g.tiếp khác có thể đợccoi là l/sự thể hiện sự q/tâm đến  

Nhng trong t/huống này,  đợc hỏi bịchàng rể ngốc gọi xuống từ trên câycao mà  đó đang tập trung l/việc

Chàng rể đã làm 1 việc quấy rối đến

 , gây phiền hà đến  đó

- Hs tự do phát biểu

VD: Khi  đợc hỏi vừa l/việc vất vả,nặng nhọc xong đang ngồi với trạngthái mệt mỏi  Cần động viên, thămhỏi

- 2 tình huống  nhau:

+ Đang tập trung, lại ở trên cao

+ Đã làm xong, ngồi mệt mỏi

Chú ý đ/điểm của tình huống g/tiếp,vì 1 câu nói có thể thích hợp trong t/

huống này nhng không th/hợp vớit/huống 

+ Đoạn đối thoại An, Ba

+ << Lợn cới, áo mới >>

+ << Quả bí to bằng cả cái nhà >>

+ << Ông nói gà, bà nói vịt >> +

- Các t/huống trong 4 p/châm hộithoại: Lợng, chất, hệ, thức  Khôngtuân thủ

- 2 t/huống trong truyện <<  ăn xin

>> & đoạn thơ trong TK là tuân thủ

Có thể do  nói vô ý, vụng về, thiếuVH

Hs đọc (33)Không

Vi phạm p.châm về lợng (khôngcung cấp lợng tin đúng nh Anmuốn)

Vì  nói không biết chính xác chiếcmáy bay đầu tiên trên TG đợc chếtạo & năm nào

P.châm về chất (không nói điều mà

I Quan hệ giữaPCHT và tìnhhuống g.tiếp: VD: Truyện c-

ời “Chào hỏi ”

Ghi nhớ (33)

II Những trờnghợp không tuânthủ PCHT:

- Tất cả cáctình huốngtrong các VDcủa nhữngPCHT đã học

đều không tuânthủ PCHT (trừ

2 t/huống trongp/ch lịch sự)

Trang 22

H? Qua các v/d em thấy vì sao nguời nói

Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có

phải  nói không tuân thủ PCVL hay

không ? Vậy phải hiểu ý nghĩa của câu nói

này ntn?

GV đ a thêm VD :

+ Chiến tranh là chiến tranh

+ Nó vẫn là nó

GVKL: Khi ngời nói muốn gây sự chú ý,

hớng ngòi nghe hiểu câu nói theo nghĩa

Gọi Hs đoạn văn & trả lời câu hỏi

H? Thái độ của chân, tay đã không tuân

thủ P/c nào trong g/tiếp ? Việc không tuân

trả lời 1 cách chung chung là: <<

Đâu khoảng TK XX >>

HS đa ra 1 số tình huống giao tiếp :không tuân thủ PCHT này nhng lại làtuân thủ PCHT khác

VD: Bạn có biết nhà cô giáo chủnhiệm ở đâu không ?

Hớng chợ Tam bạc Không tuân thủ phơng châm về chất

Đó là việc làm nhân đạo và cần thiết,nhờ sự động viên đó, bệnh nhân lạcquan có nghị lực

Khi có 1 yêu cầu nào đó quan trọnghơn yêu cầu tuân thủ PCHT thì

PCHT có thể không đợc tuân thủ

Nếu xét về nghĩa hiển ngôn: Khôngtuân thủ PC về lợng Nhng xét vềnghĩa hiển ngôn vẫn đ/bảo tuân thủPCVL Tiền bạc chỉ là ph/tiện đểsống không phải là mục đích Câunày có ý răn dạy  ta không nênchạy theo tiền bạc mà quên đi nhiềuthứ  q/trọng, thiêng liêng hơn trongc/s

HS phát biểu n/d ghi nhớ

HS thảo luận trả lời

Ông bố không tuân thủ PC cáchthức Cách nói đó với đứa bé 5 tuổi

là mơ hồ

Hs đọc & trả lời

Vi phạm PC lịch sự

Thông thờng, khách đến nhà phảichào hỏi chủ nhà trớc rồi mới bàn

đến việc 

Ghi nhớ tr.34III Luyện tập:

1 Bài tập 1

2 Bài tập 2

22

Trang 23

Tiết 14, 15: viết bài T.L.v số 1, văn thuyết minh

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

Viết đợc bài văn t/minh của Hs theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và miêu tả một cách hợp lý , có hiệu quả

a/ Nguồn gốc , đặc điểm sinh học của con trâu:

Trâu là động vật thuộc họ bò,phân bộ nhai lại, nhóm sừng rỗng, bộ guốc chẵn, lớp thú

có vú

Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy

Lông màu xám đen, thân hình vậm vỡ, thấp ngắn

Trâu 3 tuổi có thể đẻ lứa đầu

B/ Con trâu gắn liền với đời sống của ngòi dân VN

b1/ Con trâu gắn liền với việc đồng áng:

Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày: lực kéo trung bình trên ruộng đồng 70 đến 75 kg ngoài ra trâu dùng làm sức kéo chở gỗ, chở lúa

b2/ Con trâu ở một số lễ hội:

Tây Nguyên: lễ hội đâm trâu

Đồ Sơn: Lễ hội chọi trâu

b3/Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn:

Hình ảnh những đa trẻ chăn trâu thổi sáo trên lng trâu

Trẻ lấy những chiếc lá đa, lá mít làm thành con trâu choi trò chọi trâu

+ Còn mắc vào lỗi diễn đạt & chính tả

+ Có thể còn thiếu ý trong phần thân bài (nhng không đáng kể)

-Điểm 5, 6:

+ Bài làm ở mức độ trung bình

+ Còn mắc một vài lỗi: Chính tả, dùng từ, đặt câu

+ Cha kết hợp đợc yếu tố miêu tả cũng nh các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

-Điểm 1, 2:

+ Lạc đề

+ Sai yêu cầu

*Gv thu bài về nhà chấm

Tuần 4: Bài 3, 4

Tiết 16, 17: chuyện ngời con gái nam xơng

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ VN qua n/vật Vũ Nơng

- Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, bi thảm của PN dới c/độ phụ quyền phong kiến

- Tìm hiểu những thành công ng.thuật của t/phẩm

Trang 24

của cộng đồng Q.tế đ/v việc bảo vệ, c/sóc

trẻ em

* HĐ2: Bài mới:

H? Nêu những hiểu biết của em về tg’

Nguyễn Dữ ?

Gv g/thiệu về truyện truyền kỳ: Là loại

văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Vh Trung

Quốc

H? Em hiểu thế nào là TKML ?

* Gv bổ sung thêm: Truyện đợc Ng Dữ tái

tạo trên cơ sở 1 truyện cổ tích của VN:

“Vợ chàng Trơng” Hiện nay còn đền thờ

H? Tìm đại ý của bài ?

H? Truyện có thể chia làm mấy đoạn, ý

chính của từng đoạn ?

H? Truyện có những nhân vật nào ?

Những n/vật nào là n/vật chính ?

H? Tóm tắt tình tiết chính của truyện ?

Qua những tình tiết của truyện em hãy tìm

hiểu xem n.vật Vũ Nơng đợc m/tả trong

H? Em hãy tìm chi tiết miêu tả cử chỉ, lời

nói của Vũ Nơng khi tiễn chồng đi lính ?

H? Qua cử chỉ và lời dặn dò ấy giúp em

VN, sự xa cách vì ch/tranh & phẩmhạnh của nàng

+ Việc trót qua rồi: Nỗi oankhuất của VN & cái chết bi thảmcủa nàng

+ Còn lại: Ước mơ ngàn đời củan/dân cái thiện bao giờ cũngch/thắng cái ác

Giới thiệu n/v Vũ Nơng và ThúcSinh lấy Vũ Nơng làm vợ

Thúc Sinh đi lính Vũ Nơng ở nhàchăm sóc mẹ già con nhỏ

T.Sinh trở về nghi oan cho vợ khiến

VN uất ức nhảy xuống bếnHg.Giang tự vẫn

Sự trở về dơng thế trong chốc látcủa VN

Tác giả đặt n/v vào nhiều tìnhhuống khác nhau :

Trong c/s’ vợ chồng bình thờng Khi tiễn chồng đi lính

Khi bị chồng nghi oan Giữ gìn khuôn phép không để lúcnào vợ chồng phải thất hòa

I Giới thiệutg’, t/ phẩm:1/ Tác giả:Nguyễn DữSGK/tr 432/ Tác phẩm:

II Đọc - chúthích:

III Tìm hiểuvăn bản :1/ Nhân vật

Vũ Nơng

Khi tiễnchồng đi línhKhi xa chồng

Là ngời vợthủy chung,yêu chồng thathiết

24

Trang 25

hiểu gì về tình cảm của Vũ Nơng với

chồng hiểu rõ tấm lòng của mình ?

H? Đọc lời thoại 2, em hiểu gì về tâm

tình tiết ở đoạn truyện này ?

H? Phần đầu truyện, cuộc hôn nhân của

T.Sinh và Vũ Nơng đợc giới thiệu ntn?

H? Trơng Sinh đợc giới thiệu là ngời ntn?

H? Việc tác giả đa chi tiết trên ở phần đầu

truỵện có dụng ý nghệ thuật gì ?

Gọi hs đọc “Qua năm sau việc đã qua

chuyện ở đoạn này?

H? Trong h/cảnh và tâm trạng nh vậy lời

nói của bé Đản có tác động ntn đến Trơng

Sinh ? Hãy phân tích ?

GV: Tg’ đi sâu m/tả nội tâm n/v Đó là

sáng tạo của Ng.Dữ trong thể loại truyền

kỳ Hiện lên từ đầu đến cuối một T.Sinh

phàm phu tục tử, hồ đồ, thiển cận mối

Rót chén rợu đầyChẳng dám mong đeo đợc ấn phonghầu mặc áo gấm trở về chỉ xin ngày

về manh theo 2 chữ bình yên

Hs thể hiện ý kiến của mình

Những cử chỉ và lời dặn dò đầy tìnhnghĩa thể hiện sự thông cảm trớcnỗi vất vả mà chồng sẽ phải chịu

đựng vừa nói lên nỗi khắc khoảinhớ nhung của mình

Mỗi khi có bớm lợn không thểnào ngăn đợc

Nàng là  dâu thảo Nàng hết sứcthuốc thang lấy lời ngọt ngàokhuyên lơn

Đó là cách đ/giá khách quan chínhxác về công lao của nàng với gia

đình chồng

Vũ Nơng là ngời phụ nữ lý tởngtrong XHPK: Là ngời vợ đảm, dâuhiền ngời phụ nữ có đức hạnh

Bị chồng nghi ngờ thất tiết

Vũ Nơng phân trần: Nói đến thânphận mình, nói đến tình vợ chồng

và khẳng định tấm lòng thủy chung,cầu xin chồng đừng nghi oan

Nỗi đau đớn, thất vọng khi khônghiểu vì sao bị đối xử bất công

Nàng bị mắng nhiếc không cóquyền tự bảo vệ Hạnh phúc gia

đình niềm khao khát của cả đờinàng tan vỡ Cả nỗi đau chờ chồng

đến hóa đá

Cũng không còn có thể làm lại đợcnữa

Thất vọng tột cùng Nàng đã mợndòng sông quê hơng để giãi bàytấm lòng

Sự sáng tạo của Nguyễn Dữ là: Sắpxếp các tình tiết đầy kịch tính: Từphân trần đến đau đớn, thất vọng tộtcùng phải bảo toàn danh dự nàng đã

trẫm mình Hành động đó có sự chỉ

đạo của lý trí

Cuộc hôn nhân có phần không bình

đẳng

Trơng Sinh là ngời có tính đa nghi

đối với vợ phòng ngừa quá sức

Là chi tiết có ý nghĩa đến q/trình

Khi bị chồngnghi oan

2/ Nhân vật

Tr Sinh

Trang 26

ngờ vợ ngoại tình ngày càng cao Tác giả

đã thể hiện tài năng của mình trong việc

nắm bắt tâm lý n/v ở tình huống éo le

H? Từ sự nghi ngờ Trơng Sinh đã có lời

nói và hành động đối với Vũ Nơng ntn?

H? Qua cách xử sự của Trơng Sinh, em

thấy nv này là ngời ntn?

H? Thông qua cái chết của Vũ Nơng tác

giả muốn phản ánh điều gì ?

GV: Đáng lẽ truyện kết thúc Nếu vậy sẽ

không có hậu Tg’ sáng tạo thêm phần thứ

2 Đây là sự sáng tạo của Nguyễn Dữ

trong việc tái tạo truyện cổ tích

H? Tìm nhữnh y/tố kỳ ảo hoang đờng ?

GV nhấn mạnh: Đây là những yếu tố

không thể thiếu trong truyền kỳ

H? Em có nhận xét gì về cách thức đa yếu

tố truyền kỳ vào truyện của Nguyễn Dữ ?

H? Cách thức trên có tác dụng gì?

H? Theo em việc đa yếu tố truyền kỳ vào

câu truyện cổ tích quen thuộc nhằm thể

hiện điều gì ?

H? Theo em kết thúc có hậu ấy có làm

giảm tính bi kịch của t/p không ?

GV: Đúng nh lời n/xét của Vũ Khâm Lân

“Truyền kỳ mạn lục là thiên cổ kỳ bút”

(Bút lạ ngàn xa, 1 áng văn hay ngàn đời)

H? Em hãy nêu g/trị nội dung của tác

+ Phân tích giá trị nhân đạo, giá trị hiện

thực và giá trị nghệ thuật của t/phẩm

+ Chuẩn bị phần 1 tr.35

diễn biến của truyện cho hợp lý vàchuẩn bị cho h/động thắt nút củacâu chuyện

Tâm trạng nặng nề: Mẹ mất, convừa học nói

Giọng kể mang vẻ ngậm ngùi rờirạc

Lời nói ngây thơ đã gieo vào lòngTr.Sinh mối nghi nghờ không thểgiải tỏa đợc Chàng không đủ bìnhtĩnh để phán đoán Đến đây kịchtính câu chuyện lên đến đỉnh điểm

Mắng nhiếc đánh đuổi vợ ra khỏinhà dẫn đến cái chết oan nghiệt Nghe lời con trẻ một cách hồ đồcùng chế độ nam quyền độc đoán

đã dẫn đến cái chết đầy oan khuấtcủa ngời p/nữ đức hạnh

Cái chết của VN là lời tố cáo đanhthép chế độ PK Ngời phụ nữ nh

VN lẽ ra phải đợc hởng h/phúc trọnvẹn nhng XHPK đã đối xử với họthật bất công

Phan Lang nằm mộng Phan Lang chạy trốn giặc đợc LinhPhi cứu

Phan Lang gặp Vũ Nơng Các yếu tố truyền kỳ đợc đa xen kẽvới những yếu tố thực :

Về địa danh : bến Hoàng Giang

Về thời điểm lịch sử: Cuối thời khai

Đ/kết có hậu tạo nên hy vọng về sựch/thắng của cái thiện Nhng xétcho cùng câu chuyện vẫn là bi kịch

về c/đời của  con gái đ/hạnh

XHPK là địa ngục trần gian đối với

 ở đó  p/nữ không có quyền sốngquyền đợc h/phúc Tính bi kịch

3 Vũ Nơngsống ở thủycung và sự trở

về trong chốclát của nàng

IV Tổng kết

1 Nội dung

2 Nghệ thuật

26

Trang 27

tiềm ẩn ngay trong y/tố kỳ ảo bởi

tất cả chỉ là ảo ảnh rồi lại tan biến

Vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ

Trang 28

Tiết 18 : xng hô trong hội thoại

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc sự phong phú đa dạng của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt

- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp

- ý thức đợc sâu sắc tầm q/trọng của việc s/dụng thích hợp từ ngữ xng hô và biết s/d tốt những phơng tiện này

II Các bớc tiến hành:

28

Trang 29

* Hđ1: KTra bài cũ : Giữa PCHT & tình

huống g.tiếp có q.hệ với nhau ntn?

H? Những trờng hợp không tuân thủ

ph-ơng châm hội thoại là do đâu ?

* Hđ2: Bài mới

H? Hãy nêu một số từ ngữ chuyên dùng

để xng hô trong tiếng việt và cho biết

cách dùng những từ ngữ đó ?

Gv: So sánh với tiếng Anh

Tiếng Việt Tiếng Anh

+ Tôi, ta, tao  I (Ngôi 1)

+ Chúng tôi, chúng tao  we

+ Nó, chúng nó  you

 Sự tinh tế trong xng hô của  Việt

H? Em thử nhớ trong giao tiếp đã bao

Choắt và Mèn có sự thay đổi P/tích sự

thay đổi trong cách xng hô của Dế Mèn

và Dế Choắt ?

H? Theo em vì sao có sự thay đổi trong

cách xng hô đó ?

H? Trong giao tiếp có những tình huống

giao tiếp có tính chất ntn?

H? Dựa vào tính chất của tình huống

giao tiếp ta thấy khi xng hô cần chú ý tới

những mối quan hệ nào ?

H? Tóm lại khi xng hô trong tiếng việt

Những danh từ chỉ , chỉ quan hệ

họ hàng: anh, chị, em, ông, bà, chúbác cháu, con

Hs đa VD

 Tiếng Việt có HT từ ngữ xng hô

rất đa dạng & phong phú

a) Anh, em (Dế Choắt nói vớiMèn)

- Chú mày, ta (Mèn nói với DếChoắt)

b) Tôi - Anh (Dế Choắt nói với Dếmèn & Dế mèn nói với Dế Choắt)

a Sự xng hô của 2 n/v là sự xng hô

bất bình đẳng: Một kẻ ở vị thế yếucảm thấy mình thấp hèn cần nhờ vả

 khác Một kẻ ở vị thế mạnh kiêucăng

b Sự xng hô thay đổi hẳn Đó là sựxng hô bình đẳng: Tôi, anh, không

ai thấy mình thấp hơn hoặc cao hơnngời đối thoại

- Do t/huống g/tiếp thay đổi: Vị thếcủa 2 n/v không còn nh ở đoạn trích(a) Choắt nói với Mèn lời trăng trốivới t cách là ngời bạn

- Tình huống g/tiếp có t/chất nghithức

T/huống g/tiếp không có t/chất nghithức

- Mối q/hệ xng hô giữa  nói và nghe:

+ Mối qh tôn trọng

+ Mối qh thân mật

- Tùy thuộc vào t/chất của t/huốngg/tiếp và mối q/hệ giữa  nói & nghe khi g/tiếp

HS trả lời theo ý kiến của mình

Chúng ta: Chỉ cả  nói và ngờinghe

Chúng tôi, chúng em: Chỉ 1 nhóm ítnhất 2  trong đó có 1  nói nhngkhông có  nghe

Trong tiếng Anh: cả chúng tôi,chúng em, chúng ta : we

I Từ ngữ xnghô và việc s/d

từ ngữ xng hô1/ Một số từngữ xng hô

và cách s/d.Dùng đại từ

để xng hô.Dùng danh từchỉ , chỉ họhàng để xnghô

Ghi nhớ tr.35II/ Luyện tập:

1 Bài 1 tr.36

2 Bài 2 (36)

3 Bài 3 (36)

4 Bài 4 (36)

Trang 30

H? Đứa bé đã dùng từ nào để xng hô với

H? Với cách xng hô ấy gợi cho em điều

gì về mối q/hệ giữa lãnh tụ & nhân dân ?

* HĐ3: HDVN

- Bài tập 6 + Viết đoạn văn

- Chuẩn bị phần I + II/ 47, 48 Bài

“Cách dẫn tr.tiếp & cách dẫn g/tiếp”

 Do a/h’ của tiếng mẹ đẻ nên cô

học viên đã có sự nhầm lẫn trên

Trong t/huống đó làm cho chúng ta

có thể hiểu thành hôn là cô họcviên  Châu Âu & vị Giáo s ViệtNam

Hs thảo luận

Việc dùng “chúng tôi” thay cho

“tôi” trong các VBKH nhằm tăngthêm tính khách quan & thể hiện

sự kh/tốn của tg’

- Xng hô với mẹ: Mẹ  Đứa bé gọi

mẹ theo cách gọi thông thờng

- Với sứ giả: Ông - Ta Xng hô: ở h/cảnh nào  học trò vẫngọi thầy giáo của mình bằng “thầy”

& xng “em”

Em / ThầyKhông hề thay đổi cách xng hô

 Thể hiện t/độ kính cẩn & lòngbiết ơn của vị tớng đ/v thầy giáocủa mình  “Tôn s trọng đạo ”

& N/dân trong 1 đất nớc dân chủ

5 Bài 5 (36)

6 Bài tập 6(37)

30

Trang 31

Tiết 19: cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

+ Phân biệt cách dẫn trực tiếp & c/dẫn gián tiếp, đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn

+ Quan tâm nhiều hơn đến hình thức d/đ của cách dẫn t.tiếp & cách dẫn g.tiếp

+ Giúp Hs biết lựa chọn những động từ thích hợp cho từng trờng hợp dẫn, nhận ra đợc t/dnhau của lời dẫn với ý dẫn

II Các bớc tiến hành:

* Hđ1: KTra bài cũ

Hãy nêu 1 số từ ngữ chuyên dùng để xng

hô trong tiếng Việt Khi xng hô cần lu ý

lời nói hay ý nghĩ ? Vì sao em biết ?

H? Dấu hiệu tách 2 phần câu là những

lời nói hay ý nghĩ ?

H? Đây là lời nói của ai nói với ai ? Nói

H? Hãy quan sát xem giữa phần in đậm

& phần đứng trớc trong v/dụ (a) có từ

từ << bảo >> trong phần lời của dẫn

- Tách ra khỏi phần đứng trớc bằngdấu hai chấm & dấu ngoặc kép

ý nghĩ - Vì có từ nghĩ

- Dấu 2 chấm & dấu ngoặc kép

Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của hoặc n/vật

Hs dựa vào ghi nhớ để phát biểu

* Cách dẫn:

+ Nhắc lại nguyên vẹn (không sửa

đổi) lời hay ý của  hoặc n/vật

+ Dùng dấu (:) thờng kèm thêm dấu(<< >>) để ngăn cách phần đợc dẫn

Hs đọcLời nóiLời nói của lão Hạc khuyên con lão

(có từ khuyên trong phần lời của dẫn)

- Dẫn trực tiếp

ý nghĩ: Dẫn ý

II Cách dẫng.tiếp

1/ Ví dụ:

2/ Cách dẫn:

Ghi nhớ (49)

Trang 32

H? Trong vd (a, b) của cách dẫn t.tiếp có

- Phân biệt lời thoại là của ai nói với ai ?

- Phần nào  nghe cần chuyển đến  thứ

- Câu có lời dẫn g.tiếp: Tại Đại hội

của Đảng, trong báo cáo chính trị,Chủ tịch HCM dạy rằng chúng ta phải

b) Dẫn trực tiếp: Để làm nổi bật lốisống giản dị của Bác, Thủ tớng P-V-

Đồng đã nêu rõ: “HCT giản dị tácphong, Ngời cũng làm đợc”

- Dẫn g.tiếp: Nói về đức tính giản dịcủa Chủ tịch HCM, Thủ tớng PhạmVăn Đồng đã chỉ ra rằng Bác giản dịtrong đ/s tác phong,  cũng làm

tr Dẫn g.tiếp: Trong tình hình đó bà lãoláng giềng nói với chị Dậu rằng chịphải giục anh ấy ăn rồi đấy

Không có câu nào chứa phần dẫn cả

+ Vũ Nơng nói với Phan Lang

+ Nếu còn trở về

III Luyện tập:

1 Bài 1 (49)Nhận diện &cách dẫn, lời /

ý đợc dẫn.2.Bài 2 (49):

3 Bài 3 (51)

4 Bài 4 (51)

32

Trang 33

Tuần 5: (Bài 4 + 5)

Tiết 20: luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Qua việc h/d Hs thực hành, giúp các em ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt một t.phẩm tự

Trang 34

* HĐ1: KTra bài cũ: Trình bày mục đích

H? Khi đọc bản tóm tắt vì sao ngời đọc

dễ tiếp nhận nội dung chính của t/phẩm ?

H? Em hãy nêu 1 số tình huống trong

cuộc sống mà em thấy cần phải sử dụng

kỹ năng tóm tắt ?

GV l u ý : Trong thực tế cuộc sống, kỹ

năng tóm tắt tác phẩm tự sự là cần thiết

Gọi Hs đọc bài tập 1/ tr55

H? Các sự việc chính đợc nêu đầy đủ

ch-a? Có thiếu sự việc nào không? Nếu có

đó là sự việc gì?

H? Tại sao đó là sự việc quan trọng cần

phải nêu?

H? Theo em, có cần bổ sung, thay đổi gì

vào hệ thống các sự việc nêu trên không?

GV lu ý với học sinh: Việc 5,6,7 bỏ chi

tiết <<biết vợ bị oan >>

H? Để thực hiện yêu cầu này, theo em

nên lợc bỏ một số chi tiết nào?

Yêu cầu hs nhắc lại ghi nhớ

H? Mục đích của việc tóm tắt t/p tự sự ?

H? Y/cầu của việc tóm tắt t/phẩm tự sự

HS thảo luận: Trong cuộchọp, em đợc phân công làm

th ký

Là lớp trởng, phải chuẩn bịcho buổi sinh hoạt cuối tuần

SGK nêu 7 sự việc khá đầy

đủ nhng đọc kỹ vẫn thấythiếu 1 sự việc quan trọng:

Sau khi vợ trẫm mình tự sát,một đêm T.Sinh cùng contrai ngồi bên đèn Đứa conchỉ chiếc bóng trên tờng nói

đó chính là  hay tới với mẹ

đêm đêm

 Bởi vì chính sự việc này

đã giúp chàng hiểu ra: vợmình bị oan

Bổ sung sự việc trên vào sau

Nhóm 2: Tắt đèn Nhóm 3: Cô bé bán diêm Nhóm 4: Chiếc lá cuối cùng

I Tại sao cần Tóm tắt tác phẩm

tự sự

II Thực hành tómtắt 1 tác phẩm tựsự:

1 Tóm tắt tácphẩm:

“Chuyện  con gáiNam Xơng”

2 Tóm tắt tácphẩm “Chuyện con gái Nam X-

ơng” khoảng 20dòng

TP

Ghi nhớ tr 56 III Luyện tập1.Bài 1

2.Bài 2/ SGK

Tiết 21: sự phát triển của từ vựng

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc:

Trang 35

chiến công đại phá quân Thanh ?

* HĐ2: Bài mới:

Gọi Hs đọc bài 1 (69)

Gv y/c Hs nhớ lại kiến thức lớp 8

Từ <<kinh tế>> trong bài thơ

<<Cảm >> có nghĩa ntn ?

H? Ngày nay chúng ta có thể hiểu

nghĩa của từ “kinh tế nh vậy nữa

không” mà hiểu theo nghĩa ntn ?

H? Cho biết nghĩa nào là nghĩa

gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển?

H? Từ <<xuân>> (2) đợc chuyển

theo phơng thức nào ?

H? Giải nghĩa của từ

<<tay>>(1) ? <<tay>> (2) ?

H? Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa

nào là nghĩa chuyển ?

H? Trên cơ sở nào để từ ngữ có

thể phát triển thêm nghĩa ?

* Gv củng cố hệ thống kiến thức

 Ghi nhớ (70)

Gọi Hs đọc y/c BT + Chia nhóm:

4 nhóm: Mỗi nhóm thảo luận 1

phần của BT

* Gọi Hs đọc BT 2

Nghĩa của từ “trà” trong: Trà

atisô Trà hà thủ ô, trà sâm, trà

linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua,

có mang nghĩa nh từ “trà” đã giải

* Gọi hs đọc yêu cầu của bt.4:

Kinh tế: Nói tắt của <<kinh bang tếthế>> nghĩa là trị nớc cứu đời (còn cócách nói  là kinh thế tế dân nghĩa là trị

đời cứu dân)

Ngày nay: “Kinh tế”  Chỉ toàn bộ h/đ

của con  trong LĐSX, trao đổi, phânphối & s/dụng

Nghĩa của từ không phải bất biến Nó cóthể thay đổi theo thời gian Có nhữngnghĩa cũ bị mất đi & có những nghĩamới đợc hình thành

Hs đọc

Xuân (1): Chỉ mùa chuyển tiếp đôngsang hạ, thời tiết ấm dần lên thờng đợccoi là mở đầu của năm  Nghĩa gốc

Xuân (2): Thuộc về tuổi trẻ  Nghĩachuyển (theo phơng thức ẩn dụ)

- Tay (1): Chỉ bộ phận phía trên của cơ

thể, từ vai đến ngón, dùng để cầm nắm

 Nghĩa gốc

- Tay (2): Ngời chuyên h/đ hay giỏi vềmột môn, một nghề nào đó  nghĩachuyển (theo phơng thức hoán dụ)

Trên cơ sở nghĩa gốc, đóng vai tròq.trọng để từ vựng có thể p.triển nhiềunghĩa

- Đồng hồ: Dụng cụ đo giờ, phút 1 cáchchính xác

- Đồng hồ điện, đồng hồ nớc, xăng :

Từ <<đồng hồ>> đợc dùng với nghĩachuyển theo phơng thức ẩn dụ, chỉnhững khí cụ dúng để đo có bề ngoàigiống đồng hồ

Nghĩa chuyển: Tập hợp nhiều hiện tợng,

I Sự biến đổi &phát triển của từngữ

1/ Ví dụ:

“Bủa tay ômchặt bồ kinh tế”.(Cảm tác .PBC)

Ghi nhớ (70)

II Luyện tập:1/ Bài 1 (70):2/ Bài 2 (71):

3/ Bài 3 (71)

4/ Bài 4

Trang 36

* HĐ 3: HDVN:

- Hoàn thành các bt còn lại

- Soạn: Chuyện cũ trong phủ

Chúa Trịnh

sự kiện biểu hiện 1 tình trạng , một vấn

đề XH cùng xuất hiện ở nhiều nơi

VD: Lạm phát thất nghiệp là 1 hội chứngcủa tình trạng suy thoái kinh tế

b/ Ngân hàng:

Nghĩa gốc: Là tổ chức KT h/động trongl/vực kinh doanh & quản lý các nghiệp

vụ tiền tệ, tín dụng

VD: ngân hàng đề thi

36

Trang 37

Tiết 22: chuyện cũ trong phủ chúa trịnh

(Trích <<Vũ trung tùy bút>> - Phạm Đình Hổ)

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn quan lại, vua chúa dới thời Lê - Trịnh

- Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại văn tùy bút đời xa & đánh giá đợc g.trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này

H? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp

7, em hãy trình bày hiểu biết của em

về thể tùy bút

GV giới thiệu về t/phẩm: Đây là t/p

văn xuôi ghi lại một cách sinh động,

hấp dẫn hiện thực đen tối của lịch sử

nớc ta thời đó, cung cấp những kiến

thức về VH, về phong tục, về địa lý,

về danh lam thắng cảnh, về XH

Lối ghi chép thoải mái, những chi

tiết chân thực đợc miêu tả tỉ mỉ xen

với những lời bình luận

Gọi HS đọc kết hợp k.tra chú thích

Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu triệu

bất tờng

H? Nội dung cơ bản của đoạn văn ?

H? Thói ăn chơi đợc miêu tả qua

những chi tiết nào ?

đ-ợc miêu tả trong đoạn văn trên

H? Âm thanh ở những khu vờn

trong phủ gợi lên điều gì ?

- Tác giả (1768- 1839) Là một nho sĩ sinhvào thời chế độ PK đã khủng khoảng trầmtrọng nên có t tởng muốn ẩn c Ông để lạinhiều công trình biên soạn, khảo cứu cóg/trị thuộc đủ các l/vực: Triết học, địa lý,l/sử, ngôn ngữ, văn học

- Tùy bút là thể loại văn xuôi, tuy có chỗgần với bút ký, ký sự ở y/tố m/tả, ghi chépnhững h/ảnh, sự việc mà nhà văn quan sátnhng tùy bút thiên về biểu cảm, chú trọngthể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ củatg’ Ngôn ngữ giàu hình ảnh và chất trữ

+ Bày ra nhiều trò giải trí lố lăng, tốn kém:

Huy động thuyền ngự dạo trên hồ chốc chốclại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố tríkhắp nơi để tấu nhạc làm vui

+ Chúa hết sức thu lấy của qúy trong thiênhạ

+ Huy động một binh cơ để khiêng cây đa

cổ thụ từ bên bờ bắc chở qua sông đem về

Đây là đoạn văn tự sự có kết hợp yếu tốmiêu tả

Các sự việc cụ thể, chân thực, khách quankhông xen lời bình của tg’, có liệt kê, miêutả tỷ mỷ vài sự kiện để khắc họa ấn tợng

Cảnh vật đợc m.tả là cảnh thực, ở nhữngkhu vờn rộng đầy “trân cầm, di thú, cổ mộc,quái thanh” lại đợc bày vẽ, tô điểm nh “bến

I Giới thiệut.giả, tácphẩm.1/ Tác giả:Phạm ĐìnhHổ

2/ Tác phẩm

II Đọc, tìmhiểu chúthích:

III Tìmhiểu v/bản:

1 Thói ănchơi xa xỉ,vô độ củachúa Trịnh

và các quanlại hầu cậntrong phủ

Trang 38

H? Trớc cảnh tợng đó, tác giả đã kín

đáo bộc lộ cảm xúc của mình ntn ?

GV: quả thực chẳng bao lâu sau khi

Trịnh Sâm mất, các phe phái PK

tranh giành quyền lực, chém giết lẫn

nhau

Gọi HS đọc đoạn 2: Bọn hoạn

quan hết

H? Đoạn văn ghi lại điều gì?

H? Bọn hoạn quan thờng giở những

H? Để tránh bị buộc tội “giấu vật

cung phụng”, ngời dân phải làm gì

H? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy

chỉ ra điểm khác nhau giữa thể tùy

Miêu tả thủ đoạn của bọn hoạn quan, hầucận

Dọa dẫm, dò xem nhà nào có chậu hoa, câycảnh thì biện ngay vào 2 chữ <<phungthủ>>

Hành động vừa ăn cớp vừa la làng

Phải tự tay hủy bỏ của qúy của mình

Đó là điều hết sức vô lý, bất công: Bọn hoạnquan vừa vơ vét đầy túi vừa đợc tiếng làmẫn cán

Sự việc xảy ra ngay tại gia đình tg’: Bà mẹcủa tg’ đã phải sai  chặt 1 cây lê & 2 câylựu rất đẹp

Nhằm tăng sức thuyết phục cho những chitiết miêu tả ở trên Đồng thời làm cho cáchviết thêm sinh động Cảm xúc của tg’ cũng

đợc bộc lộ, gửi gắm kín đáo

Truyện: Hiện thực c/s đợc phản ánh thôngqua số phận con ngời cụ thể

Tùy bút: Nhằm ghi chép về những con , s/

v cụ thể có thực Qua đó bộc lộ cảm xúc, đ/

giá của tg

Thái độ phê phán đối với thói ăn chơi xa xỉ

và tệ nhũng nhiễu của quan lại

Đoạn trích ghi lại đời sống cơ cực của NDthời loạn lạc, đói kém

IV Tổngkết

Ghi nhớtr.59

V Luyệntập

38

Trang 39

Tiết 23 & 24: hoàng lê nhất thống chí

Hồi thứ mời bốn

I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của  anh hùng d.tộc Ng Huệ trong chiến công đại pháquân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lợc & số phận của lũ vua quan phản nớc hại dân

- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh giá g/trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp m/tả chânthực

II Các bớc tiến hành:

* HĐ1: KTra bài cũ

* HĐ2: Bài mới: GV tóm tắt đôi nét về

diễn biến ở hai hồi trớc (hồi 12, 13)

H? Nêu những hiểu biết của em về Ngô

gia văn phái ?

H? Em hiểu gì về nhan đề của t/phẩm ?

GV diễn giảng g/trị của tác phẩm: T/p là

bức tranh hiện thực của XHVN cuối TK

XVIII Đây là thời kỳ đầy biến động của

XHPK Các tập đoàn PK xâu xé lẫn nhau,

ND lầm than Các TG Ngô Thì đã đóng

góp một tiếng nói tố cáo trực diện, mạnh

mẽ vào bọn thống trị PK ích kỷ, đới hèn

Tp’ toát lên gtrị nhân đạo cao cả

Là tiểu thuyết chơng hồi nhng t/p vẫn giữ

nguyên thi pháp của VH cổ điển

XD chân dung NV bằng bút pháp ớc lệ

t-ợng trng Ngôn ngữ mang đậm p/cách dân

gian vừa giản dị, bình dân vừa giàu hình

t-ợng, không bị gò bó bởi khuôn phép của

H? Theo em, phần trích có thể chia làm

mấy đoạn ? Nội dung từng đoạn ?

Tác phẩm do nhiều ngời trongdòng họ Ngô Thì (Thanh Oai –

Hà Tây) viết

Ngô Thì Chí (1753 - 1788) làmquan thời Lê -C-Thống Ông viết

7 hồi đầu của t/p

Ngô Thì Du (1772 - 1840) làmquan dới triều nhà Nguyễn Ôngviết 7 hồi tiếp theo

+ Hoàng Lê : Là cuốn sách ghichép về sự thống nhất của vơngtriều nhà Lê

+ Viết theo thể chí + Hoàng Lê là cuốn tiểu thuyếtlịch sử bằng chữ viết theo lối ch-

ơng hồi

TP gồm 17 hồi Mỗi hồi đều mở

đầu bằng 2 câu tóm tắt nd chính

và kết thúc bằng sv gây ra tìnhhuống cha có lời giải đáp

Đoạn trích ghi lại sự kiện Tôn SĩNghị mợn tiếng đa Lê-C-Thống

về nớc khôi phục vơng triều Lênhng thực chất là thực hiện ý đồxâm lợc của chúng đồng thờicũng ghi lại chiến công củaQuang Trung bảo vệ nền độc lậpdân tộc

Chia 3 đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu 25 tháng 12năm Mậu Thân Đợc tin báo

I Giới thiệu tácgiả, tác phẩm:

1 Tác giả

2 Tác phẩm:

Giá trị của tácphẩm:

Vị trí tác phẩm:

Đây là hồi thứ 14trong 17 hồi của t/phẩm

II Đọc, tìm hiểuchú thích:

III Tìm hiểu vănbản:

1/ Hình tợng anh hùng Ng.Huệ

Trang 40

Gọi hs đọc từ đầu rồi kéo vào thành.

H? Nghe tin giặc đánh chiếm Thăng Long,

thái độ của Nguyễn Huệ ntn ?

Nghe lời bàn của các tớng sĩ, Nguyễn Huệ

cha vội

H? Chỉ trong vòng một tháng, Nguyễn

Huệ đã làm những việc gì để chuẩn bị?

H? Qua những việc làm chuẩn bị cho cuộc

tấn công đó chứng tỏ Nguyễn Huệ là ngời

ntn?

H? Trong kế hoạch đối phó với nhà

Thanh, Ng.Huệ đã nhận rõ tình hình thế

cuộc ntn?

Từ việc nhận rõ tơng quan ấy, Nguyễn

Huệ có kế hoạch đánh địch

H? Lời dụ quân trớc lúc lên đờng của

Nguyễn Huệ có ý nghĩa gì?

H? Qua sự việc trên càng giúp em hiểu

thêm điều gì về Nguyễn Huệ?

H? Trong xét đoán bề tôi, Nguyễn Huệ đã

thể hiện là ngời ntn?

H? Đờng lối, chiến lợc,tầm nhìn của

Nguyễn Huệ đợc thể hiện ntn?

GV h/dẫn Hs tìm hiểu vai trò l.đạo của

Ng.Huệ trong cuộc hành binh thần tốc

H? Kể tóm tắt diễn biến cuộc hành binh

thần tốc ?

H? Qua đó em có nhận xét gì về tài dùng

binh của Nguyễn Huệ ?

H? Đặc biệt, hình ảnh Quang Trung trong

chiến trận đợc tg’ miêu tả với vẻ đẹp ntn ?

H? ở trận đánh ở Đồn Ngọc, h/ảnh Quang

Trung hiện lên ntn ?

quân Thanh đã chiếm ThăngLong, B-B-Vơng Ng.Huệ lênngôi hoàng đế & thân chinh cầmquân dẹp giặc

Đoạn 2: Tiếp theo rồi kéo vàothành Cuộc hành quân thần tốc

và chiến thắng lừng lẫy của vuaQuang Trung

Đoạn 3: Còn lại: Sự đại bại củaquân tuớng nhà Thanh và tìnhtrạng thảm hại của vua tôi LêChiêu Thống

Không hề nao núng, định thânchinh cầm quân đi ngay

Nguyễn Huệ đã làm nhiều việclớn: Tế cáo trời đất, lên ngôihoàng đế để chính danh vị; đốcxuất đại binh ra bắc; tuyển mộquân lính, mở cuộc duyệt binhlớn ở Nghệ An; phủ dụ tớng sĩ,

định kế hoạch hành quân, đánhgiặc, kế hoạch đối phó với nhàThanh sau chiến thắng

Là con ngời hành động mạnh

mẽ, quyết đoán, hành động mộtcách xông xáo, nhanh gọn, cóchủ định và rất quả quyết

Nhận rõ tơng quan giữa ta và

địch: “Chúng là nớc lớn gấp 10lần nớc ta”

Lời dụ quân nh bài hịch ngắngọn mà ý tứ sâu xa có tác độngkích thích lòng yêu nớc và truyềnthống quật cờng của dân tộc

Một vị chỉ huy mu lợc, tài ba,sáng suốt,quyết đoán trớc nhữngbiến cố

Sáng suốt trongviệc xét đoán bềtôi Ông hiểu rõ tờng tận nănglực của từng  và có tài dùng 

Ông hiểu đợc con  của Nhậm, s/dụng hết tài năng củaNgô-T-Nhậm

Ngô-T-ý chí quyết thắng và tầm nhìn xarộng Với con mắt chiến lợc sángsuốt, ông dự đoán chỉ trong vòng

10 ngày có thể dẹp yên giặc

Giặc đang đóng quân ở ThăngLong, mà Quang Trung đã tự tinnói rằng “phơng lợc tiến đánh đã

có tính sẵn”, lại còn tính sẵn cả

kế hoạch ngoại giao sau khichiến thắng đối với một nớc lớngấp 10 nớc mình

Diễn biến: 25 tháng 12 bắt đầuxuất quân Phú Xuân Ngày 29 tớiNghệ An Tại đây, vừa tuyển quân,

tổ chức đội ngũ,vừa duyệt binh

Hôm sau tiến quân ra Tam điệp

Đêm 30 tháng 12 đã lập tức lên ờng tiến quân ra Thăng Long Kế

đ-40

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh ớc lệ mợn cảnh vật thiên nhiên để - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh ớc lệ mợn cảnh vật thiên nhiên để (Trang 31)
2. Hình ảnh của - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
2. Hình ảnh của (Trang 85)
Hình ảnh câu hát đợc nhắc lại 4 lần - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh câu hát đợc nhắc lại 4 lần (Trang 108)
Hình ảnh bếp lửa: - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh bếp lửa: (Trang 109)
Hình ảnh bếp lửa đầy sáng tạo. - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh bếp lửa đầy sáng tạo (Trang 111)
Hình ảnh ẩn dụ &#34; mặt trời&#34; - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh ẩn dụ &#34; mặt trời&#34; (Trang 116)
Hình ảnh: Trăng cứ tròn vành vạch; ánh - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh: Trăng cứ tròn vành vạch; ánh (Trang 119)
Hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện   có   không   khí   nh  cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận.. - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
Hình th ức đối thoại tạo cho câu chuyện có không khí nh cuộc sống thật, thể hiện thái độ căm giận (Trang 130)
Hình ảnh ẩn dụ thể hiện tình yêu thơng, niềm mong mỏi của mẹ với con. - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh ẩn dụ thể hiện tình yêu thơng, niềm mong mỏi của mẹ với con (Trang 145)
4- Hình ảnh con đ- ®-êng - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
4 Hình ảnh con đ- ®-êng (Trang 151)
Hình ảnh tợng trng cho ai? cho lớp - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
nh ảnh tợng trng cho ai? cho lớp (Trang 197)
Bảng phụ - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
Bảng ph ụ (Trang 223)
Bảng phụ - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
Bảng ph ụ (Trang 243)
LĐ 1: Hình ảnh bếp lửa  khơi nguồn hồi tởng cảm  xúc về bà: ( 3 dòng thơ đầu) Hình ảnh bếp lửa chờn vờn  Hình ảnh bếp lửa ấp iu - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
1 Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn hồi tởng cảm xúc về bà: ( 3 dòng thơ đầu) Hình ảnh bếp lửa chờn vờn Hình ảnh bếp lửa ấp iu (Trang 245)
1- Hình ảnh những cô gái TNXP - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
1 Hình ảnh những cô gái TNXP (Trang 247)
A/ LĐ 1: Hình ảnh con cò  qua lời ru của mẹ đến với  tuổi thơ - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
1 Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ đến với tuổi thơ (Trang 254)
Hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
Hình dung đợc cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài (Trang 264)
Hình dung đợc điều kiện sống - Giáo án ngữ văn 9 mới( hay) 3 cột
Hình dung đợc điều kiện sống (Trang 266)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w