-CHIẾC LƯỢC NGÀ I/ Mục tiêu cần đạt:
1 Kiến thức: Giúp HS
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật chú ý trÔng
một truyện ngắn
3 Thái độ: Tự hào, trân trọng thế hệ cha anh đã hi sinh thầm lặng cho cuộc sống hoà bình Trân
trọng tình cảm gia đình của mỗi học sinh.
II/ Chuẩn bị: 1 GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp + Bảng phụ, tư liệu, chân dung nhà văn
2 HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.III/Tiến trình lên lớp
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số.2 Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày khái quát về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Lặng lẽ SaPa Tên tác giả truyện ngắn?
- Qua tác phẩm, em cảm nhận thế nào về
vẻ đẹp nhân vật anh thanh trong truyện?
3 Bài mới: Cho HS xem chân dung nhà
văn Nguyễn Quang Sáng kết hợp giới
thiệu: Nguyễn Quang Sáng là nhà vănNam Bộ nổi tiếng với những truyện ngắnvà tiểu thuyết như: Đất lửa, Cánh đồnghoang, Mùa gió chướng…( đã đượcchuyển thể thành phim truyện rất hay).Bên cạnh đó, tác phẩm“Chiếc lược ngà”cũng là một trong những truyện ngắn rấtthành công của ông với nội dung kể lạimột cách cảm động tình cảm cha con sâunặng và cao đẹp trong cảnh ngộ éo lecủa chiến tranh Tiết học hôm nay cácem sẽ được học về tác phẩm này qua mộtđoạn trích cùng tên, đó là văn bản
- Báo cáo sĩ số
- Trả lời trước lớp
+Truyện khắc họa thành công hìnhảnh những người lao động bìnhthường, mà tiêu biểu là anh thanhniên làm công tác khí tượng ở một
mình trên đỉnh núi cao Qua đó truyện khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
+ Nét nổi bật ở nhân vật anh thanh niên là cách sống đẹp của tuổi trẻ, một ý thức trách nhiệm và niềm say mê công việc, yêu công việc, tận tụy
với con người
Trang 2-“Chiếc lược ngà”( SGK tr 195.)
*HĐ: HD đọc- chú thích văn bản
- Yêu cầu: Chú ý phân biệt giọng kể của
tác giả: đọc trầm tĩnh, hơi buồn; đặt biệt những đoạn miêu tả tâm trạng, những câu đối thoại ngắn của các nhân vật, cần đọc giọng phù hợp cảm xúc.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp (Từ
đầu cho đến hết cảnh chia tay của cha con ông Sáu).
- GV kiểm tra 1 số từ khó ở mục chú thích- SGK:
Đây là tác phảm viết về nhân vật, sự việc ở vùng Nam bộ, vì vậy có nhiều từ địa phương Nam bộ được dùng, Không khó trong việc hiểu nghĩa của từ GT riêng từ “Tập kết”.
- Hỏi: Nêu những nét chính về tác giả,
tác phẩm.
* HĐ 2: Hướng dẫn đọc, hiểu văn bảnHỏi:: Văn bản trong SGK là phần nội
dung chính của 1 truyện ngắn mang tên”Chiếc lược ngà” Hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích.
Hỏi: Theo em, văn bản được viết theo
phương thức biểu đạt gì?
- Dựa vào SGK nêu
+ Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở An Giang
+ Viết 1966 khi đang hoạt động ởchiến trường Nam Bộ, đưa vào tậptruyện cùng tên.
- HS tóm tắt
+ Trong những năm kháng chiếnchông Pháp, ông Sáu thoát li giađình đi kháng chiế Lúc bé Thu- congái ông chưa đầy 1 tuổi Mãi đến khicon gái lên 8 tuổi ông mới có dịp vềthăm nhà, thăm con Bé Thu khôngnhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làmông không còn giống với người tronghình chụp mà em đã biết Em đối xửvới cha như người xa lạ Đến lúc Thunhận ra cha, tình cha con thức dậymãnh liệt trong em thì cũng là lúcông Sáu phải lên đường Ơ khu căncứ, ông Sáu đã dồn hết tình cảm yêuquí, nhớ thương vào việc làm mộtchiếc lược bằng ngà voi để tặng côcon gái như lời hứa Thế nhưng,trong một trận càn, ông Sáu đã hisinh, trước khi nhắm mắt ông đã kịptrao chiếc lược cho người bạn là anhBa, với lời hứa sẽ đưa tận tay chocháu.
- Xác định, nêu
II- Đọc- hiểu vănbản:
Trang 3-Hỏi: Tên truyện chiếc lược ngà có liên
quan thế nào đến nội dung câu chuyện này?
Hỏi: Theo em, ai là nhân vật chính tr o ng văn bản ? vì sao em xác định như thế?
Hỏi: Quan sát đoạn truyện kể về nhân
vật bé Thu trong những ngày ông Sáu về
thăm nhà, bé Thu đã có những phản ứnggì khi nghe ông Sáu gọi mình là “con”và
Hỏi: Bé Thu đã tròn mắt nhìn, sau đó đãvụt chạy và kêu thét lên Hành động đó
biểu lộ một trạng thái gì?
Hỏi: Đến khi phải mời ông Sáu vào ăn
cơm, cách nói của bé Thu có gì đặc biệt? Theo em, đó là cách nói được dùng trong quan hệ nào?
Hỏi: Bằng cách nói ấy, bé Thu muốn tỏ
thái độ gì với ông Sáu ?
- Bé thu tỏ thái độ không chấp nhậnông Sáu không chỉ bằng lời nói mà còn
phản ứng của bé Thu đến mức như thế nào? Tại sao?
- Hỏi: Em nghĩ sao về những hành động
của bé Thu?( Đúng? Sai? Có phù hợp tâm lí trẻ con? Đó có phải là dấu hiệu của đứa trẻ hư không? Vì sao?)
Hỏi: Nếu ở trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử
sự như thế nào? Em có thông cảm đượchoàn cảnh bé Thu không?
- Liên hệ giáo dục tình cảm: Tình phụ tửlà thứ tình cảm liêng thiêng không thể dễ
+ Tự sự, miêu tả và biểu cảm.- HS trao đổi, phát biểu:
+Chiếc lược ngà trong truyện chínhlà là cầu nối tình cảm 2 cha con ôngSáu Đặt biệt còn là kỉ vật của ngườicha vô cùng yêu con để lại cho contrước lúc hi sinh.
+ Ông Sáu và bé Thu là nhân vậtchính Vì câu chuyện về tình cảm chacon, xoay quanh 2 nhân vật này từđầu đến cuối truyện
- HS tìm, nêu:
+ Nghe gọi, con bé giật mình, trònmắt nhìn Nó ngơ ngác lạ lùng.
+ Con bé thấy lạ quá; mặt nó bỗngtái đi, rồi vụt chạy và kêu thétlên:”Má!má!”.
- Suy nghĩ, trả lời
+ Biểu lộ sự ngạc nhiên lo lắng và sợhãi.
- HS trao đổi, phát biểu:
+ Nói trống không:”Vô ăncơm!””Cơm chín rồi!”→Quan hệngang bằng, suồng sã
+ Không chấp nhận ông Sáu là ba.
- HS tìm, nêu:
+ Khi ông Sáu bỏ trứng cá vào chén:Nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đórồi bất thần hất cái trứng cá ra, cơmvăng tung toé cả mâm.
+ Nó nhảy xuống xuồng; sang nhàngoại, mét với ngoại, và khóc ở bênấy
- HS suy nghĩ, trả lời:
+ Cự tuyệt một cách quyết liệt trướctình cảm của ông Sáu.
+ Không Vì bé Thu không thể chấpnhận người khác với cha mình trongtấm ảnh Nó chưa hiểu nguyên docủa vết sẹo dữ dằn trên mặt ông
Trang 4- Qua diễn biến tâm lí và hành động củabé Thu, cho thấy em là cô bé có cá tínhmạnh mẽ, cứng cỏi đến mức tưởng như làương ngạnh, nhưng bé Thu thực chất vẫnlà đứa trẻ hồn nhiên, đáng yêu, đángthông cảm - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của tác giả trong phần này? -GV: Tâm lí, tình cảm cùa bé Thu còn bộc lộ rõ hơn, mãnh liệt hơn khi bé Thu nhận ra ba Các em sẽ tìm hiểu tiếp ở tiết sau 5 HD học ở nhà- Tìm hiểu tâm trạng bé Thu khi nhận rara ông Sáu là ba- Tình cảm ông Sáu đối với con cũng nhưnét đẹp tâm hồn của người cán bộ.- HS tự bộc lộ.+ Cá tính mạnh mẽ, dứt khoát, tìnhcảm yêu thương chân thật, rạch ròi.+ Miêu tả diễn biến tâm lí phù hợp,
- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trÔng hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trÔng truyện - Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật trÔng truyện, đặc biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật chú ý trÔng
một truyện ngắn
3 Thái độ: Tự hào, trân trọng thế hệ cha anh đã hi sinh thầm lặng cho cuộc sống hoà bình Trân
trọng tình cảm gia đình của mỗi học sinh.
II/ Chuẩn bị: 1 GV:
+ Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, tổng hợp + Bảng phụ, tư liệu, chân dung nhà văn
2 HS: Đọc, nghiên cứu văn bản.III/Tiến trình lên lớp
1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số. - Báo cáo sĩ số
TUẦN : 15
Trang 5-2 Kiểm tra bài cũ:
- Diễn biến tâm lí và hành động bé Thu trướckhi nhận ông Sáu là Ba?
3 Bài mới:
* HĐ 1: Tìm hiểu tâm trạng và hành độngcủa bé Thu khi nhận ông Sáu là Ba
GV: Theo dõi đoạn truyện kể về nhân vật bé
Thu trong ngày ông Sáu ra đi.
Hỏi: Bé Thu đã phản ứng như thế nào khi nghe
ông Sáu nói:”Thôi! Ba đi nghe con!”
Hỏi: Những cử chỉ: Nhanh như một con sóc,
dang tay ôm chặt lấy cổ ba nó; hôn ba nó cùngkhắp, hôn cả vết sẹo dài… đã diễn tả lòng yêuquí ba như thế nào?
Hỏi: Thu đã nói với ba:
- Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con.- Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!Em cảm nhận như thế nào về câu nói này?
Hỏi: Qua 2 đoạn truyện này, cho em hiểu gì về
tính cách của bé Thu?
Hỏi: Theo dõi đoạn truyện kể về những ngày
thăm nhà của ông Sáu, cho biết vì sao ngườithân mà ông Sáu khao khát được gặp chính làđứa con?
Hỏi: Tiếng gọi:”Thu! Con”cùng với điệu bộ
vừa bước, vừa khom người đưa tay chờ đóncon cho thấy tình cảm của ông Sáu lúc này nhưthế nào?
Hỏi: Sau hành động đó, ông Sáu bị con từ
chối, hình ảnh ông Sáu bị con từ chối đượcmiêu tả ra sao?
HS tìm, nêu:
+ Nó bỗng kêu thét lên:”Ba…a…a…ba!”.
+ Nhanh như một con sóc, nóchạy thót lên và dang tay ômchặt lấy cổ ba nó; nói trongtiếng khóc:”Ba! Không cho bađi nữa! Ba ở nhà với con!”+ Nó hôn ba nó cùng khắp Nó
hôn tóc…
+ Con bé lại ôm chầm lấy ba nómột lần nữa và mếu máo:”Bavề! Ba mua cho con một câylược nghe ba!”của đứa con yêu quí cha và tintưởng tình yêu thương của cha
+ Từ 8 năm, ông Sáu chưa mộtlần gặp mặt đứa con gái màông vô cùng thương nhớ.
+ Vui và tin đứa con sẽ đến vớimình.
- HS tìm, nêu:
+ Anh đứng sững lại đó, nhìntheo con, nỗi đau đớn khiếnmặt anh sầm lại trông thậtđáng thương và 2 tay buôngxuống như bị gãy.
Trang 6-Hỏi: Theo em, chi tiết 2 tay buông xuống như
bị gãy phản ánh một nội tâm như thế nào?
Hỏi: Ông Sáu đã có những biểu hiện gì khi bé
Thu phản ứng, trước và trong bữa cơm?
Hỏi: Cử chỉ nhìn con, lắc đầu, cười của ông
Sáu nói gì về tình cảm của người cha?
Hỏi: Theo em, vì sao ông Sáu đánh con? (Do
nóng giận không kiềm chế được, đó là cáchdạy trẻ hư, do tình yêu thương của người chadành cho con trở nên bất lực).
Hỏi: Từ những biểu hiện đó bộc lộ nỗi lòng
nào của ông Sáu?
GV: Theo dõi đoạn truyện kể về ngày ông Sáu
ra đi.
Hỏi: Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn con (của
người cha): nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồnrầu.
Hỏi: Cảm nhận của em về nước mắt của người
cha trong cử chỉ: Anh Sáu một tay ôm con, mộttay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóccon?
GV: Yêu cầu HS theo dõi phần cuối truyện:Hỏi: Ở chiến khu lúc nhớ con, ông Sáu cứ ân
hận sao mình lại đánh con Nỗi khổ tâm đó cứgiày vò anh Em nghĩ gì về người cha của béThu qua chi tiết này?
Hỏi: Việc ông Sáu tự mình cưa từng chiếc răng
lược thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợbạc rồi gò lưng tẩn mẩn khắc từng nét:”Yêunhớ tặng con Thu của ba” đã nói điều gì vềtình cảm của người cha?
Hỏi: Ông Sáu đã cho con chiếc lược từ chiếc
ngà voi hay từ một điều gì khác?
Hỏi: Hình ảnh cuối cùng của ông Sáu khi bị
giặc bắn trúng ngực:” Anh đưa tay vào túi,móc cây lược đưa cho tôi và nhìn tôi một hồilâu”Chi tiết móc cây lược và nhìn tôi một hồilâu có ý nghĩa gì?
Hỏi: Với em, biểu hiện nào của ông Sáu làm
em cảm động nhất? Vì sao?
+ Buồn bã thất vọng…
+ Khi nghe con nói trống: Anhquay lại nhìn con, vừa khe khẽlắc đầu vừa cười.
+ Khi con hất trứng cá: Anhvung tay đánh vào mông nó vàhét lên…
+ Buồn nhưng sẵn lòng tha thứcho con.
+ Do tình yêu thương của ngườicha dành cho con trở nên bấtlực.
+ Buồn thương do tình yêuthương của người cha chưađược đền đáp.
+ Đôi mắt của người cha giàutình yêu thương và độ lượng.+ Đó là nước mắt sung sướng,
hạnh phúc của người cha cảmnhận được tình ruột thịt từ conmình.
+ Hiền lành, nhân hậu.+ Nâng niu tình cảm cha con.+ Chìu con và giữ lời hứa với
+ Đó là biểu hiện của tình cảmtrong sáng, sâu nặng ở ngườicha.
+ Từ sự yêu thương và hi vọnggiành cho con mình.
+ Lúc sắp qua đời, người chavẫn nhớ đến mÔng ước củacon.
+ Cái nhìn cuối cùng của ông làđiều ông nhắn gửi đồng độithay mình thực hiện mong ước.+ Đó là một người cha yêu
Trang 7-* HĐ 2: Hướng dẫn tổng kếtHỏi: Đọc”Chiếc lược ngà”, em cảm nhậnđược vẻ đẹp nào của tình cảm cha con bé Thu?Hỏi: Để thể hiện các nhân vật và thái độ củamình, nhà văn đã có cách kể chuyện như thếnào?GV: Gọi HS đọc ghi nhớ.* HĐ 3: Luyện tậpHỏi: Theo em nghĩ, chiếc lược ngà của ngườicha về sau sẽ được người con đón nhận và giữgìn như thế nào?Hỏi: Được sống trong hoà bình, em mong ướcđiều gì cho những người cha như ông Sáu vàngười con như bé Thu 4 Củng cố:- Đọc ghi nhớ SGK5 Hướng dẫn học bài ở nhà: - Nắm nội dung phân tích - Soạn văn bản Cố hương theo câu hỏi SGK thương con đến tận cùng.- HS tự bộc lộ:+ Tình cha con sâu nặng bềnchặt, dù trong hoàn cảnh éo le. 2 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ địa phương? Ví dụ - Tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng sử dụng nhiều từ địa phương, theo em việc từ địa
Trang 8-phương trong tác phẩm đó có tác
dụng gì?
3 Bài mới: Trong các tiết tiếng Viết
gần đây, các em đã được ôn xongphần tổng kết từ vựng về các nộidung như: Sự phát triển của từ vựng;Thuật ngữ và trau dồi vốn từ Tiếthọc này các em cũng sẽ tiếp tục ôntậpvới nội cụ thể: Các Phương châmhội thoại, xưng hô trong hội thoại,cách dẫn trực tiếp và cách dẫn giántiếp (SGK trang 190)
* HĐ 1: Hướng dẫn HS ôn lại cácphương châm hội thoại đã học.Hỏi: Em hãy kể lại các phương châm
hội thoại đã được học?
+ GV treo mẫu các phương châm hộithoại ghi sẳn như SGK.
+ Chia lớp thành 5 tổ, phát mỗi tổ 1nội dung phương châm hội thoại ghisẳn.
+ Yêu cầu HS thi đua ghép đúng nộidung vào tên các phương châm ghisẳn đã treo trên bảng.
+ Gọi tổ khác nhận xét.
+Gọi lần lượt 5 HS đọc lại 5 nộidung phương châm hội thoại.
+ Yêu cầu HS kể lại 1 tình huốnggiao tiếp mà trong đó 1 hoặc 1 sốphương châm hội thoại không đượctuân thủ.
+ GV kể 1 hoặc 2 truyện cười (SGK)và yêu cầu HS phân tích phươngchâm hội thoại hội thoại đã đượctuân thủ như thế nào?
GV chốt lại: Tiếng Việt có 5 phương
châm hội thoại mà các em đã học.Khi giao tiếp, chúng ta nhất thiếtphải tuân thủ nếu không thì cuộcgiao tiếp sẽ không thành công.
* HĐ 2: Hướng dẫn học sinh ôn về
xưng hô trong hội thoại:
Hỏi: Hãy nêu 1 số từ ngữ để xưng hô
- HS đọc lại nội dung của các
phương châm hội thoại.
Trang 9-xưng hô trong Tiếng Việt.
GV: Tiếng Việt có 1 hệ thống từ ngữ
xưng hô rất phong phú, tinh tế vàgiàu sắc thái biểu cảm Mày- tao (suồng sã).+ Lớp học, hội nghị: Tôi, chúng tôi-quý ông, bà…
- Liên hệ: Cách xưng hô đoạn trích“Tức nước vở bờ”,
TÓM LẠI: Khi nói, ta cần căn cứ
vào đối tượng và đặc điểm của tìnhhuống giao tiếp để sử dụng từ ngữxưng hô cho thích hợp.
- GV đọc câu hỏi 2 Trong tiếng Việt,xưng hô thường tuân theo phươngchâm”xưng khiêm”, “hô tôn” Emhiểu”xưng khiêm, hô tôn” là gì?
GV: Trong xã hội thời trước ( Thời kì
Phong kiến, có giai cấp) thì phươngchâm “xưng khiêm”và “hô tôn” thểhiện rõ hơn so với xã hội ngày nay Ví dụ: +” Vua” tự xưng là “quảnhân” (người kém cỏi) và gọi cácnhà sư là”cao tăng” để thể hiện sựtôn kính.
+ “bần tăng”(nhà sư nghèo)- khiêmtốn- bệ hạ thể hiện sự tôn kính.
+ Bạn bè: Đại ca- tiểu đệ.
Ngày nay: quí ông, quí bà, quí vị…hoặc nhiều trường hợp dù người nóibằng tuổi thậm chí lớn hơn vẫngọi”anh”hoặc”bác” và xưng”em”…đó là biểu hiện của phương châmxưng khiêm và hô tôn.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ.
Hỏi: Vì sao trong giao tiếp người nói
phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từngữ xưng hô.
- Liên hệ: Bài thơ Bà má hậu Giang
- HS suy nghĩ, trả lời:
+ “xưng khiêm”: người nói tựxưng mình một cách khiêm tôn,
huống giao tiếp (thân mật hay
xã giao) và mối quan hệ giữa
người nói với người nghe (tình
cảm thân hay sơ, khinh haytrọng… ) Hầu như không có từngữ xưng hô, trung hoà Vì vậy,không chú ý đến việc lựa chọntừ ngữ xưng hô thích hợp vớitình huống và quan hệ thì ngườinói sẽ không đạt kết quả giaotiếp như mong muốn.
2/ Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp.
Trang 10-* HĐ 3: Hướng dẫn HS ôn cách dẫntrực tiếp và cách dẫn gián tiếp.Hỏi: Hãy phân biệt cách dẫn trựctiếp và cách dẫn gián tiếp?- Gọi HS đọc đoạn trích SGK trang119, xác định yêu cầu BT.Hỏi: Hãy chuyển lời đối thoại trongđoạn trích thành lời dẫn gián tiếp.GV: Nhận xét và treo bảng phụ đoạnvăn đã hoàn chỉnh.- GV tiếp tục cho HS theo dõi (sơ đồphân tích) những từ ngữ thay đổiđáng chú ý trong đoạn văn.4 Củng cố: - Nêu những nội dung mà em vừa ôntập trong tiết học.5 HD học ở nhà:- Chuẩn bị: Ôn kiến thức tiếng Việtđã học, chuẩn bị tiết kiểm tra.của người hoặc nhân vật- đặttrong ngoặc kép.+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lờinói hay ý nghĩ của người hoặcnhân vật, có điều chỉnh cho Trong lời đối thoại:+ Vua Quanh Trung xưng”Tôi”(ngôi thứ nhất)+ Nguyễn Thiếp gọi vua QuangTrung là” Chúa công” (ngôithứ hai)+ Vua Quanh Trung gọi NguyễnThiếp là”tiên sinh” (ngôi thứhai) Trong lời dẫn gián tiếp:+ Người kể gọi vua QuangTrung là”nhà vua”, hay”vuaQuang Trung” (ngôi thứ ba)* Từ chỉ địa điểm:+Lời đối thoại:”Đây”+ Lời dẫn gián tiếp: tỉnh lược.* Từ chỉ thời gian:+Lời đối thoại:”Bây giờ”+ Lời dẫn gián tiếp:”Bấy giờ