1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Ngữ văn 9 HKII

65 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Tiết 91-92 : Bàn về đọc sách Chu Quang Tiềm ( 1897- 1986 ) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : -Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc,sinh động,giàu tình thuyết phục của Chu Quang Tiềm . II/Chuẩn bò : GV soạn giáo án ,đọc tài liệu HS soạn bài,xem bài trước khi lên lớp III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học * Hoạt động 1 – Khởi động 1. n đònh 2 .KTBC 3.Giới thiệu : * Hoạt động 2 ; Hướng dẫn đọc và hiểu văn bản : Hoạt động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1.1- Tìm hiểu tác giả tác phẩm : Cho học sinh đọc và tìm hiểu phần chú thích GV đọc mẫu văn bản và gọi học sinh đọc lại Lưu ý cách đọc văn bản nghò luận . GV giới thiệu thêm về tác giả ( Tham khảo sách danh nhân văn hoá, nhà văn Trung Quốc). * Hoạt động 2 .2 .Tìm hiểu bố cục Hỏi : Theo em bố cục bài này có mấy phần ? Nội dung các phần ? 1. Từ đầu …thế giới mới : Khẳng đònh tầm quan trọng ,ý nghóa của việc đọc sách . 2. Tiếp …lực lượng : Khó khăn nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay . 3. Còn lại : Bàn về phương pháp đọc sách . * Hoạt động 2.3 –Hướng dẫn tìm hiểu văn bản . Học sinh đọc đoạn 1 Hỏi: Qua lời bàn của tác giả ,em thấy việc đọc sách có ý nghóa gì ? - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn .( ngoài học ) Hỏi: Qua lời “ học vấn không chỉ là chuyện đọc sách ,nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn “ Em có suy nghó gì ? - Họ c vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người . - Đọc sách cũng là một mặt ,nhưng là mặt A/Tìm hiểu bài : I/ Tác giả,tác phẩm : Chu Quang Tiềm ( 1897-1986) (sgk) II/ Bố cục : 1. Từ đầu ……thế giới mới . 2. Tiếp ……lực lượng . 3. Còn lại . III/Phân tích : 1. Ý nghóa và tầm quan trọng của việc đọc sách : - Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn . - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. - Nhất đònh phải lấy thành quả ……làm điểm xuất phát . -Có làm được như thế thì … làm được cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn ____ Sách là vốn quý của nhân loại ,đọc sách là cách để tạo học vấn,muốn tiến lên trên con đường học vấn thì không thể không đọc sách . quan trong . - Muốn có học vấn,không thể không đọc sách Hỏi: Tác giả đã phân tích bằng các lí lẽ nào ? - Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần của dân tộc . - Nhất đònh phải lấy thành quả mà nhân loại… làm điểm xuất phát. - Đọc sách là một con đường tích luỹ và nâng cao vốn tri thức. Đối với mỗi con người đọc sách chình là sự chuẩn bò ….trường chinh… Cho học sinh đọc đoạn 2 Hỏi: Theo em đọc sách có dễ không ? Vì sao ? - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều khiến người đọc dễ lạc hướng . Hỏi: Theo ý kiến của tác giả chúng ta cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào ? - Không tham đọc nhiều ,đọc lung tung mà phải chọn cho tinh ,đọc cho kó những quyển nào thực sự có gía trò . - Cần đọc kó các cuốc sách tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn,chuyên sâu . - Đọc thêm các loại sách thường thức Hỏi: Đọc sách không đúng đưa đến kết quả ra sao ? - Không có tác dụng,vô bổ Cho học sinh đọc đoạn 3 Hỏi: Từ đó chúng ta chúng ta cần có phương pháp đọc sách như thế nào để đạt hiệu quả cao ? -Khôngnên đọc lướt qua… đọc suy ngẫm - Không nên đọc tràn là theo kiểu hứng thú cá nhân…có kế hoạch . - Đối với người nuôi chí lập nghiệp ….đọc sách là một công việc rèn luyện … - Đọc sách …rèn luyện tính cách,chuyện học làm người . * Hoạt động 3 – Hướng dẫn tổng kết Hỏi: Nguyên nhân nào đã tạo nên tính thuyết phục ,sức hấp dẫn cho văn bản ? - Nội dung và lời bàn ,cách trình bày vừa đạt lí thấu tình,ý kiến đưa ra xác đáng… - Bố cục chặt chẽ hợp lí - Cách viết giàu hình ảnh , ví von cụ thể * Hoạt động 4- Hướng dẫn luyện tập Phát biều điều mà em thấm thía nhất khi học bài Bàn về đọc sách ? 2. Các khó khăn nguy hại dễ gặp của việc đọc sách . -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu - Sách nhiều dễ khiến người ta đọc lạc hướng . 3. Bàn về phương pháp đọc sách : - Cách lựa chọn sách: Chọn cho tinh,có giá trò,có lợi,không tham nhiều . - Phương pháp đọc : Đọc kó ,đọïc rộng,đọc sâu ,có kế họạch ,mục đích kiên đònh . -Nếu đọc mười cuốn mà chỉ lướt qua …… một quyển mà đọc mười lần . - Đọc ít mà đọc kó ,”miệng đọc tâm ghi ,nghiền ngẫm đến thuộc lòng ,thấm vào xương tuỷ,biến thành nguồn lực tinh thần cả đời dùng mãi không cạn “ - Cần đọc kó các loại sách về kiến thức chuyên sâu và kiến thức phổ thông “ Không biết rộng thì không thể chuyên……học vấn nào “ IV /Tổng kết : Ghi nhớ sgk 7 B/Luyện tập : Phát biểu điều mà em thấm thía nhất khi học bài “ Bàn về đọc sách “ . * Hoạt động 5 – Củng cố,dặn dò : Củng cố : Nêu những khó khăn,phương pháp đọc sách ? Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài : “ Khởi ngữ “ Tiết 93 : Khởi ngữ I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nhận biết khởi ngữ,phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó . ( câu hỏi thăm dò “Cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này “ ) - Biết đặt những câu có khởi ngữ . II/ Chuẩn bò : GV soạn giáo án ,chuẩn bò đồ dùng dạy học HS soạn bài và xem bài trứơc khi đến lớp III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : * Hoạt động 1 – Khởi động : 1) n đònh 2) KTBC: 3) Giới thiệu : * Hoạt động 2 – Hình thành kiến thức mới : Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Cho học sinh đọc ví dụ sgk Hỏi : Hãy xác đònh nòng cốt câu ? ( CN-VN) Hỏi : Bộ phận in đậm có phải là nòng cốt câu không ? -Không ,là thành phần phụ của câu . Hỏi : Em có nhận xét gì về vò trí của của bộ phận in đậm ? - Đứng đầu câu ,trước nòng cốt câu ( CN-VN ) Hỏi : Bộ phận in đậm thường được tách biệt với nòng cốt câu bằng dấu gì ? -bằng dấu phẩy Hỏi : Bộ phận in đậm có phải nêu lên đề tài được nói đến trong câu hay không ? Như vậy người ta gọi nó là khởi ngữ . Hỏi : Theo em thế nào là khởi ngữ ? Khởi ngữ được gọi bằng những tên gọi khác : Đề ngữ,thành phần khởi ý . Hỏi : Quan sát váo ví dụ em có nhận xét gì về thành phần khởi ? GV đưa một số ví dụ phiá trước khởi ngữ có quan hệ từ về ,đối với . -GV chúng ta có thể thêm qht trên mà không làm thay đổi câu . Đây là dấu hiệu để nhận biết . GV đưa ra một số lưu ý cho học sinh A/ Tìm hiểu bài : I/ Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ : 1.VD: a. Còn anh, anh // không gìm nổi xúc động . ĐN CN VN b. Giàu,tôi // cũng giàu rồi . ĐN CN VN c. Về các thể văn trong lónh vực văn nghệ, ĐN chúng ta // có thể tin ở tiếng ta,/ không sợ nó CN VN 1 VN 2 thiếu giàu và đẹp … - Là thành phần phụ của câu - Đứng trước chủ ngữ -Thường ngăn cách với nòng cốt câu bằng dấu phẩy . - Dấu hiệu: có thể thêm phía trước khởi ngữ các qht : về ,đôí với . - Công dụng : Nêu đề tài được nói đến trong câu . 2. Ghi nhớ : sgk tr 8/t 2 II/ Chú ý : Phân biệt câu dựa vào trật tự của chúng VD 1- Tôi đọc quyển sách này rồi . ( BN) 2. Quyển sách này,tôi đọc rồi . ( ĐN ) Khởi ngữ có vò trí cố đònh không thay đổi nêu đề tài được nói đến trong câu .( cần phân biêt với bổ ngữ đảo ) Hoạt động 3- Hướng dẫn luyện tập BT1. Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ . BT2 : GV cho học sinh suy nghó độc lập và trình bày . Giáo viên nhận xét sửa chữa . -Tuy nhiên phần in nghiêng trong câu 2b được xem là bổ ngữ đảo.(theo một số quan niệm ) – (Khởi ngữ) đứng trước chủ ngữ,nêu đề tài nói đến trong câu và không thể chuyển sang vò trí khác .( ở VD2 có thể chuyển được ) B Luyện tập : BT1 : a. Điều này b. Đối với chúng mình c. Một mình d. Làm khí tượng e .Đối với cháu BT2: a) Làm bài,anh ấy cẩn thận lắm . b) Hiểu thì tôi hiểu rồi,nhưng giải thì tôi chưa giải được . * Hoạt động 4-Củng cố,dặn dò : Củng cố : Nêu dấu hiệu,đặc điểm,công dung của khởi ngữ ? Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài mới “ Phép phân tích và tổng hợp “ Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp I/Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng cácm thao tác phân tích tổng hợp trong làm văn nghò luận II/ Chuẩn bò : GV soạn giáo án HS xem bài trước khi đến lớp III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : * Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh 2) KTBC 3)Giới thiệu : * Hoạt động 2 –Hình thành kiếnt hức mới : Hoạt động tổ chức dạy và học Ghi bảng Cho học sinh đọc bài : Trang phục Hỏi : Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc , để rút ra nhận xét về vấn đề gì ? - Tình huống bắt buộc : ….nơi rừng rậm,suối sâu … -Thông thường : không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đi chân đất ,…….mọi người . Đối chiếu . n mặc phải chỉnh tề ,phù hợp với quy tắc đồng bộ và chỉnh tề . Hỏi : Hai luận điểm chính mà tác giả nêu ra là gì ? - n cho mình mặc cho người . - Y phục xứng kì đức . A/Tìm hiểu bài : I/Tìm hiểu phép lập luận phân tích và giải thích . Văn bản : Trang phục Phép phân tích : n cho mình,mặc cho người + Cô gái … + Anh thanh niên …… + Đi đám cưới …. + Đi dự đám ma…. Y phục xứng kì đức + Giản dò,phù hợp với môi trường +Hình thức phải phù hợp với nội dung ( Một nhà văn đã nói: Nếu …………………… ) Đối chiếu . Hỏi : Tác giả đã nêu ra những dẫn chứng nào ở mỗi luận điểm ? Quy tắc ăn mặc nào được rút ra ? - Quy tắc ngầm : văn hoá xã hội Hỏi : Như vậy để rút ra hai luận điểm trên người viết đã dùng phép lập luận nào ? Phân tích . Hỏi : Câu “ Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với … của toàn xã hội “ có phải là câu tổng hợp các ý trên không ? -Phải,vì nó thâu tóm được các ý trên trong từ ví dụ cụ thể . Hỏi : Bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề ? Câu văn nào thể hiện luận điểm này ? - Tổng hợp “ Trang phục … đẹp” Hỏi : Phép lập luận này thường đứng vò trí nào trong văn bản ? - Cuối bài, cuối đoạn - Ở phần kết luận của mỗi phần hoặc toàn bộ văn bản . Hỏi : Em có nhận xét gì về vai trò của phép phân tích và phép tổng hợp trong văn nghò luận ? - Làm rõ ý nghóa của một sự vật hiện tượng . Hỏi : Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào ? Phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế nào ? - Phân tích là trình bày từng bộ phận của một vấn đề và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật hiện tượng . - Tổng hợp là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích . GV cho học sinh đọc lại ghi nhớ sgk * Hoạt động 3 – Hướng dẫn luyện tập : GV hướng dẫn cho học sinh làm bài tập Phép tổng hợp : -Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức ,hợp môi trường mới là trang phục đẹp Đứng cuối ( Phần kết luận ) * Ghi nhớ sgk tr 12 B/Luyện tập : BT1: ( xem gợi ý trong sách giáo khoa ) BT2: Phân tích lí do phải chọn đọc sách + Do sách nhiều ,chất lựơng khác nhau nên pahỉ chọn sách tốt mà đọc mới có ích . + Do sức người có hạn ,không chọn sách thì lãng phí sức mình . + Sách có laọi chuyên môn loại thường thức chúng liên quan đến nhau cần phải đọc cảhai . BT3: Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách . + Không đọc thì không có điểm xuất phát cao + Đọc ï là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức . + Không chọn lọc sách thì đời người không thể đọc hết . + Đọc ít mà kó quan trong hơn đọc nhiều mà qua loa ,không ích lợi . BT4 : Phương pháp phân tích cần thiết trong lập luận ,vì có qua sự phân tích lợi hại, đúng sai ,thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. *Hoạt động 4- Củng cố ,dặn dò : Củng cố : Thế nào là phép lập luận phân tích và tổng hợp ? Dặn dò : Về nhà soạn bài : Luyện tập phân tích tổng hợp . Tiết 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh có kó năng phân tích và tổng hợp trong lập luận . II/Chuẩn bò : GV soạn giáo án HS đọc trước bài ở nhà III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : * Hoạt động 1 –Khởi động : 1) Ổn đònh 2) KTBC 3) Giới thiệu : *Hoạt động 2 – Luyện tập Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2.1 Hướng dẫn học sinh nhận dạng và đánh giá . GV cho học sinh đọc ví dụ sgk Hỏi : Đoạn văn được lập luận theo phép lập luận nào ? - Phân tích Hỏi : Từ cái “hay cả hồn lẫn xác ,hay cả bài” tác giả chỉ ra từng cái hay hợp thành như thế nào ? HS thảo luận và trình bày GV hướng dẫn ,đònh hướng . - Điệu xanh - Những cử động - Vần thơ - Các chữ không non ép GV cho học sinh đọc đoạn b Hỏi : Ở đoạn b tác giả lập luận theo phép lập luận nào ? - Phân tích Hỏi : Các vấn đề được trình bày như thế nào? - Đoạn nhỏ mở đầu nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt . - Đoạn tiếp theo phân tích sự đúng sai . A/ Tìm hiểu bài : 1.Nhận dạng a. Phân tích : Trình tự phân tích : + Hay ở các điệu xanh + Ở những cử động + Ở các vần thơ + Ở các chữ không non ép b. Phân tích Trình tự phân tích : - Đoạn mở đầu nêu quan niệm mấu chốt của sự thành đạt . - Đoạn tiếp theo phân tích từ quan niệm và kết lại ở việïc phân tích bản thân chủ quan ở mỗi con người . + Nguyên nhân khách quan : Gặp thời ,Hoàn cảnh,Điều kiện học tập, tài năng trời cho + Nguyên nhân chủ quan : Bản thân ( tinh thần kiên trì phân đấu,học tập không mệt mỏi ,trau dồi đạo đức ) 2. Thực hành : Bài tập 2 : Phân tích bản chất của lối học đối phó . + Yếu tố khách quan + Yếu tố chủ quan . * Hoạt động 2.2. Hướng dẫn học sinh thực hành . Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày GV nêu vấn đề cho học sinh giải thích hiện tượng và phân tích,gọi hs khác bổ sung . - Học đối phó là học không lấy việc học là mục đích ,xem học là việc phụ . - Học đối phó là học bò động ,không chủ động cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô,thi cử . - Do học bò động nên không thấy hứng thú dẫn đến chán học ,hiệu quả thấp . - Học đối phó là học hình thức không đi sâu vào kiến thức bài học . - Học đối phó dù có bằng cấp nhưng đầu óc rỗng tuếch. Bài tập 3: Phân tích lí do khiến mọi người phải đọc sách . Dàn ý: + Sách vở đúc kết tri thức của nhân loài đã tích luỹ từ xưa đến nay . + Muốn tiến bộ,pht1 triển thì phải đọc sách để tiếp thu trí thức kinh nghiệm . + Đọc sách không cần nhiều mà đọc kó ,hiểu sâu ,nắm chắc thì mới có ích . + Bên cạnh đọc sách chuyên sâu còn phải đọc rộng 3.Thực hành tổng hợp : Bài 4 : Viết đoạn tổng hợp : - Nêu tổng hợp tác hại của việc học đối phó . - Tổng hợp các điều đã phân tích + Tóm lại:Muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng đọc chio kó,đồng thời chú trọng đọc rộng thích đáng ,để hỗ trợ cho nghiêu cứu chuyên sâu . * Hoạt động 3 - Củng cố,dặn dò : Củng cố : Để phân tích nội dung hiện tượng có thể dùng các biện pháp nào ? Dặn dò : Về nhà soạn bài “ Tiếng nói của văn nghệ “ Tiết 96-97 : Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con người . Hiểu thêm về cách viết bài nghò luận qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn,chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi . II/Chuẩn bò : GV soạn giáo án ,đọc tư liệu HS soạn bài và xem bài trước khi lên lớp III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học : * Hoạt động 1 –Khởi động : 1) n đònh 2) KTBC: Cho biết ý nghóa tầm quan trọng của việc đọc sách ? Phân tích các khó khăn nguy hại ? 3) Giới thiệu : Tiểu luận này được Nguyễn Đình Thi viết năm 1948 thời kì đầu của kháng chiến chống Pháp Những năm ấy chúng ta xây dựng nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc ,đại chúng , gắn bó với cuộc kháng chiến vó đại của nhân dân . Bởi vậy nội dung và sức mạnh kì diệu của văn nghệ thường được Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống phong phú ,sôi nổi của quần chúng đang chiến đấu và sản xuất . Bài học hôm nay ………. * Hoạt động 2- Đọc hiểu văn bản Hoạt động thầy và trò Ghi bảng *Hoạt động 1.1 – Hướng dẫn tìm hiểu tác giả,tác phẩm : GV yêu cầu học sinh đọc chú thích sgk Hỏi : Cho biết vài nét về tác giả,tác phẩm? GV giới thiệu thêm về tác giả * Hoạt động 2.2 –Hướng dẫn tìm hiểu bố cục Gv cho học sinh đọc văn bản Hỏi : Bài này có thể chia làm mấy phần để phân tích ? Nội dung của các phần ? 2 phần : - Sức mạnh kì diệu - Tiếng nói chính của văn nghệ Hỏi : Căn cứ vào điểm nào để phân chia như vậy ? - Mỗi phần thể hiện một luận điểm * Hoạt động 2.3 – Hướng dẫn phân tích Hỏi : Theo tác gia,trong tác phẩm có những cái được ghi lại đồng thời có cả những cái mới mẻ đó là gì ? - Ghi lại : cảnh mùa xuân, 15 năm lưu lạc,cái chết thảm khốc của Carênhina… Hỏi : Chúng tác động như thế nào đối với con người ? - Thoả mãn trí tò mò . Hỏi : Những điều mới mẻ muốn nói của hai nghệ só là gì ? Hỏi : Chúng tác động như thế nào đến con người ? - Tác động đến cảm xúc tâm hồn…. Hỏi : Qua việc phân tích trên em thấy tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nào của nghệ thuật ? A/ Tìm hiểu bài : I/ Tác giả, tác phẩm : 1.Tác giả : Nguyễn Đình Thi ( 1924- 2003) 2. Tác phẩm : Tác phẩm được viết 1948 in trong cuốn “ Mấy vấn đề về văn học “. II/ Bố cục : Phần 1 : Từ đầu …… là sự sống . Phần 2 : Tiếp theo … hết III/Phân tích : 1. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ : + Cảnh mùa xuân trong câu thơ… + Nàng Kiều 15 năm lưu lạc … + An-na Karenhia chết thảm khốc… + Mấy bài học luân lí chữ tài,chữ tâm Làm thoả mãn trí tò mò . +Những say sưa,vui buồn,yêu ghét,mơ mộng . + Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ + Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ … +Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên -Tác động đến đời sống tâm hồn Hỏi : Tác động của nghệ thuật còn được tác giả phân tích trong đoạn nào ? Hỏi : Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghò luận của tác giả ? - Lập luận từ những luận cứ cụ thể ,thực tế - Kết hợp nghò luận và miêu tả,tự sự Hỏi : Tiếng nói của văn nghệ được trình bày trên những phương diện nào ? - Ni nhiều với cảm xúc - Nói nhiều nhất với tư tưởng - Mượn sự việc để tuyên truyền Hỏi : Tóm tắt phân tích của tác giả về vấn đề văn nghệ nói với cảm xúc ? - Văn nghệ nói nhiều nhất vơí cảm ………. Hỏi : Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ ? - Phản ánh cảm xúc của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người Hỏi : Cách thể hiện và tác động tư tưởng của văn nghệ có gì đặc biệt ? - Nghệ só không mở một cuộc……… Hỏi : Yếu tố nào nổi lên trong sự phản ánh và tác động này ? Hỏi : Cách tuyên truyền của văn nghệ có gì đặc biệt ? -Nghệ thuật không đứng ngoài …. Hỏi : Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động này ? -Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng …. Hỏi : Nhận xét về nghệ thuật nghò luận trong phần văn bản này ? - Giàu nhiệt tình và lí lẽ Hỏi : Cách viết nghò luận trong bài Tiếng nói văn nghệ có gì giống và khác với Bàn về đọc sách ? - Giống : Lập luận từ các luận cứ,giàu lí lẽ,dẫn chứng - Khác : Tiếng nói văn nghệ là bài nghò luận văn học nên có sự tinh tế trong phân tích ,sắc sảo trong tổng hợp, lời văn giàu hình ảnh và gợi cảm . * Hoạt động 3-Hướng dẫn tổng kết -Học sinh đọc ghi nhớ sgk * Hoạt động 4- Hướng dẫn luyện tập Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghóa,tác động của tác phẩm Tác động đến cảm xúc,tâm hồn,tư tưởng,cách nhìn đời sống của con người . + Những người đàn bà nhà quê ….say mê xem một buổi chèo . Văn nghệ đem lại niềm vui sống cho những kiếp người nghèo khổ . Văn nghệ đem lại niềm vui sống, tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người . 2. Tiếng nói chính của văn nghệ : - Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc : + Văn nghệ …chỗ đứng của….giao nhau của tâm hồn ….chỗ đứng chính là tình yêu ghét … Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm . Phản ánh các xúc cảm của lòng người và tác động tới đời sống tình cảm con người . - Văn nghệ nói đến tư tưởng : + Nghệ só không mở cuộc …nhìn ,nghe,rồi từ từ … khơi mung lung trong trí óc .Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình ,yên lặng. Phản ánh tác động của văn nghệ đến cảm xúc của người đọc “ Tất cả tâm hồn chúng ta đọc “. - Văn nghệ có thể tuyên truyền : + Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi……. Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn. Văn nghệ có thể phản ánh và tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội và con người ,nhất là đời sống tâm hồn,tình cảm . IV/ Tổng kết : Ghi nhớ sgk tr 17 B. Luyện tập : Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích ấy đối với mình . và phânt ích ý nghóa tác động của tác phẩm ấy đối với mình . * Hoạt động 5-Củng cố-dặn dò : Củng cố : Nội dung phản ánh ,thể hiện của văn nghệ là gì ? Dặn dò : Về nhà học bài và soạn bài : Các thành phần biệt lập Tiết 98: Các thành phần biệt lập I/Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nhận biết hai thành phần biệt lập : Tình thái,cảm thán . Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu Biết đặt câu có thành phần tình thái,thành phần cảm thán II/Chuẩn bò : GV soạn giáo án,chuẩn bò bảng phụ HS soạn bài và xem bài trước khi đến lớp III/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1-Khởi động : 1) n đònh 2) KTBC: Thế nào là khởi ngữ,nêu đặc điểm công dụng của nó ? 3) Giới thiệu : * Hoạt động 2-Hình thành kiến thức mới : Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 2.1: Tìm hiểu thành phần tình thái Cho học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa Hỏi : Những từ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận đònh của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào ? -Chắc ,có lẽ: nhận đònh không chắc chắn ,phỏng đoán ,độ tin cậy cao. Hỏi : Nếu bỏ những từ ấy đi thì nghóa sự việc trong câu chứa chúng có thay đổi không ? Vì sao ? -Không . -Vì nó không tham gia vào việc diễn đạt nghóa của câu . Hỏi : Người ta gọi đólà thành phần tình thái ,vậy theo em thế nào là thành phần tình thái ? -HS suy nghó độc lập và trình bày Hoạt động 2.2 : Tìm hiểu thành phần tình thái Học sinh đọc ví dụ trong sgk Hỏi : Các từ ngữ in đậm trong các câu trên có chỉ sự vật sự việc gì không ? -Không chỉ sự vật sự việc ,có nghóa là không tham gia vào diễn đạt nghóa của câu I/ Thành phần tình thái : VD: a) Chắc b) Có lẽ không chắc chắn,phỏng đoán (Cách nhìn) không tham gia vào việc diễn đạt nghóa của câu . . soạn bài : “ Khởi ngữ “ Tiết 93 : Khởi ngữ I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : - Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu - Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài. Về nhà soạn bài “ Tiếng nói của văn nghệ “ Tiết 96 -97 : Tiếng nói của văn nghệ Nguyễn Đình Thi I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của. câu hay không ? Như vậy người ta gọi nó là khởi ngữ . Hỏi : Theo em thế nào là khởi ngữ ? Khởi ngữ được gọi bằng những tên gọi khác : Đề ngữ, thành phần khởi ý . Hỏi : Quan sát váo ví dụ em

Ngày đăng: 05/05/2015, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w