GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII

154 385 0
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Ngày soạn: Tiết Tuần PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG Trương Hán Siêu I Mục tiêu: - Cảm nhận niềm tự hào truyền thống dân tộc tư tưởng nhân văn tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí người lịch sử; - Nắm đặc điểm thể phú, đặc biệt nét đặc sắc “Phú sông Bạch Đằng” Kiến thức: - Niềm tự hào truyền thống yêu nước truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc - Nhân vật “chủ - khách đối đáp”, cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do, phóng túng Kĩ năng: Kĩ phân tích tác phẩm theo thể loại Thái độ: Trân trọng, tự hào trang sử vẻ vang dân tộc, người, truyền thống Việt Nam II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án - Học sinh: Sgk, soạn, ghi - Đàm thoại, diễn giảng, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, sĩ số: Kiểm tra cũ: Vào mới: - GV đặt vấn đề: Hãy kể lại tên chiến công tên tuổi vị anh hùng ghi lại sông Bạch Đằng? (Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán (938); Lê Hoàn đánh Tống (981) Trần Hưng Đạo dẹp tan quân Mông – Nguyên xâm lược lần (1288)) - Bạch Đằng địa hiểm trở, ghi dấu trang sử vàng son dân tộc mà dòng sông Bạch Đằng vào thơ văn dân tộc với sáng tác Trần Minh Tông, Nguyễn Sưởng, Nguyễn Trãi,… Trong đó, tác phẩm xếp vào hàng tác phẩm hay viết Bạch Đằng giang phải kể đến Bạch Đằng giang phú Trương Hán Siêu Và hôm tìm hiểu nét độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm Hoạt động Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm I Tìm hiểu chung: hiểu tiểu dẫn Tác giả: - Giới thiệu vài nét Trương Hán Siêu? - Trương Hán Siêu (?- 1354) người có học vấn uyên thâm - Từng tham gia kháng chiến chống Mông – Nguyên nhà Trần Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn - Được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng Tác phẩm: - Cho biết hoàn cảnh sáng tác thể loại a Hoàn cảnh sáng tác: khoảng 50 năm sau phú? kháng chiến chống Mông – Nguyên, nhà Trần có dấu hiệu suy thoái, lần qua sông Bạch Đằng nhà thơ cảm khái sáng tác thơ b Thể loại: Phú cổ thể chữ Hán - Hình thức chủ - khách đối đáp - Có vần, không đối - Kết thơ Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc- II Đọc - hiểu văn bản: hiểu văn - GV gọi HS đọc, lưu ý cách đọc Chủ đề: Tác phẩm chứa chan lòng tự hào - Theo em, chủ đề phú gì? truyền thống dân tộc tư tưởng triết lí sâu sắc tác giả vai trò, vị trí người lịch sử - Theo em, bố cục phú gồm Bố cục: phần: phần? Nội dung phần? - Đoạn 1: (Từ đầu đến “…luống lưu”): Tráng khí cảm xúc khách trước cảnh sông Bạch Đằng - Đoạn 2: (Tiếp đến ….nghìn xưa ca ngợi) Các bô lão kể lại chiến tích sông Bạch Đằng - Đoạn 3: (Tiếp đến …chừ lệ chan) Các bô lão suy ngẫm bình luận nguyên nhân thắng lợi - Đoạn 4: (phần lại): Lời ca khẳng định, đề cao vai trò người Đại Việt bô lão nhân vật khách Nội dung - Nhân vật khách ai? Nhân vật a Đoạn mở đầu: khách lên đoạn đầu - Nhân vật khách => phân thân tác giả => người nào? tạo khách quan - Hình tượng nhân vật khách: + Là người có hiểu biết phong phú : địa danh Trung Quốc Đại Việt + Là người yêu thiên nhiên, thích ngao du sơn thuỷ (Giương buồm …mải miết) + Có tâm hồn khoáng đạt, có hoài bão lớn lao (Nơi có người đi…tha thiết) => chân dung kẻ sĩ, hồn thơ thiết tha - Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch với đất nước Đằng tác giả miêu tả sao? - Cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng: (Khai thác lớp ý nghĩa có liên + Hùng vĩ, hoành tráng: “Bát ngát màu” quan đến môi trường: + Trong sáng, nên thơ: “Nước trời ba thu” Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 - Vẻ đẹp cảnh song nước Bạch Đằng - Cảnh sắc Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách cha ông) - Đứng trước khung cảnh đó, tâm trạng nhân vật khách nào? - Nhân vật bô lão có vai trò người kể lại câu chuyện này? - Tìm biện pháp sử dụng để tái lại chiến công sống Bạch Đằng qua lời kể bô lão? (Cảnh sắc Bạch Đằng gắn liền với chiến công hiển hách cha ông) - Qua cách kể đó, bô lão thể điều gì? - Theo bô lão, đâu nguyên nhân thắng lợi chiến thắng Bạch Đằng giang? Nguyên nhân quan trọng nhất? Gv: Kim Thị Hạnh Ngữ Văn + Ảm đạm, hiu hắt, hoang vu dòng thời gian làm mờ bao dấu vết: “cảnh thảm” - Tâm trạng tác giả trước sắc thái đối lập thiên nhiên: + Phấn khởi, tự hào + Buồn thương, nuối tiếc “Buồn lưu” => Nhớ thời oanh liệt => Sự hoài cổ b Đoạn 2: Các bô lão kể chiến công sông Bạch Đằng: - Nhân vật bô lão: có thật hư cấu => lời kể mang tính khách quan (vì người chứng kiến) - Cách kể + Liệt kê chiến công (Trùng Hưng nhị thánh bắt Ô Mã, Ngô chúa phá Hoằng Thao), so sánh với trận đánh tiếng (Trận Xích Bích, Trận Hợp Phì) + Ngôn ngữ kể: Ngắn gọn, súc tích, kết hợp câu văn dài , ngắn linh hoạt + Giọng điệu: Gấp gáp, mạnh mẽ, tự hào + Hình ảnh: kĩ vĩ, phóng đại, mang tầm vóc vũ trụ (ánh nhật nguyệt chừ phải mờ, bầu trời đất chừ đổi) - Tác dụng + Gợi lại không khí hào hùng, liệt trận đánh + Ca ngợi chiến thắng vẻ vang, oanh liệt cha ông ta c Đoạn 3: Các bô lão suy ngẫm bình luận nguyên nhân thắng lợi - Nguyên nhân làm nên thắng lợi: + Thời thuận lợi (thiên thời): “trời chiều người” + Địa núi sông (địa lợi): “trời đất cho nơi hiểm trở” + Người tài: “nhân tài giữ điện an” => giữ vai trò định quan trọng đến thắng lợi - Ca ngợi vai trò người – Hình ảnh Trần Quốc Tuấn => Cảm hứng mang giá trị nhân văn có tầm triết lí sâu sắc Trường THPT Định Thành 10 - Tuyên ngôn bô lão đoạn kết gì? - Từ trải nghiệm mình, nhân vật khách đúc kết điều gì? - GV cho HS thảo luận nhóm: + Nội dung: Theo em, vấn đề ca ngợi vai trò người tài đức có ý nghĩa hoàn cảnh đất nước ta lúc thời đại ngày nay? + TG: phút Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết - Nêu nội dung đặc sắc nghệ thuật phú? Ngữ Văn d Đoạn kết: Khẳng định vai trò người tài đức: - Tuyên ngôn bô lão: + Những người bất nghĩa (Lưu Cung, Hốt Tất Liệt) tiêu vong + Những người anh hùng, nhân nghĩa (Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo) lưu danh thiên cổ => Đó chân lí có tính chất vĩnh “luồng to sóng lớn đổ bể đông.” - Lời ca tiếp nối khách: + Ca ngợi anh minh “hai vị thánh quân”: Trần Nhân Tông Trần Thánh Tông + Ca ngợi chiến tích sông Bạch Đằng + Khẳng định vai trò vị trí định người tương quan với yếu tố đất đai hiểm yếu => Người tài đức quan trọng => Niềm tự hào dân tộc tư tưởng nhân văn cao đẹp III Tổng kết: Nội dung: - Niềm tự hào truyền thống hào hùng dân tộc - Tư tưởng nhân văn tác giả với việc đề cao vai trò, vị trí người lịch sử; Nghệ thuật: - Xây dựng thành công nhân vật “chủ -khách” đối đáp - Cách dùng điển cố chọn lọc - Câu văn tự do, phóng túng, giọng điệu linh hoạt => Bài phú đỉnh cao nghệ thuật thể phú VHTĐVN * Ghi nhớ: Sgk Củng cố: GV cho HS đọc ghi nhớ sgk Hướng dẫn: - Học nắm vững kiến thức - Bình luận ý nghĩa triết lí lời ca nhân vật “khách” cuối phú: “Bởi đâu đất hiểm, cốt đức cao” - Soạn “Đại cáo Bình Ngô” phần tác giả - Nguyễn Trãi theo câu hỏi hdhb IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Lớp Ngày Gv: Kim Thị Hạnh BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Vắng Ngữ Văn Ghi Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Ngày soạn: Tiết Tuần ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ Nguyễn Trãi I Mục tiêu: - Thấy Nguyễn Trãi nhân cách lớn, nhà văn hoá lớn nhà tư tưởng vĩ đại, nhà văn, nhà thơ lớn - Hiểu đóng góp to lớn Nguyễn Trãi cho văn học dân tộc - Bồi dưỡng lòng tự hào, ý thức trân trọng lịch sử văn hoá dân tộc Kiến thức: - Nguyễn Trãi người anh hùng toàn đức, toàn tài, yêu nước thương dân, có cống hiến nhiều mặt cho dân tộc - Nguyễn Trãi nhà tư tưởng nhân nghĩa nhân văn - Nguyễn Trãi người có công đầu đặt móng cho thi ca tiếng Việt, chịu nỗi oan khuất lớn lịch sử Kĩ năng: Tiếp cận, tìm hiểu, đánh giá tác gia văn học Thái độ: Trân trọng, tự hào trước đóng góp to lớn Nguyễn Trãi văn học dân tộc, từ có ý thức việc giữ gìn tinh hoa văn học dân tộc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa - Học sinh: Sgk, soạn, ghi - Diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: Ổn định lớp, sĩ số: Kiểm tra cũ: - Câu hỏi: Đọc thuộc lòng đoạn thơ cuối Phú sông Bạch Đằng, cho biết ý nghĩa? Vào mới: Chúng ta biết đến Nguyễn Trãi, anh hùng dân tộc, nhà thơ, nhà văn vĩ đại kỉ XV qua Côn Sơn ca (Ngữ Văn lớp 7), qua Nước Đại Việt (trích Đại cáo Bình Ngô, Ngữ Văn lớp 8) gần Cảnh ngày hè Qua tác phẩm đó, phần nắm đặc điểm sáng tác ông Và hôm nay, tiết học này, tìm hiểu thêm nét đời nghiệp tác gia vĩ đại Hoạt động Thầy - Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: GV HS tìm hiểu Phần một: Tác giả đời Nguyễn Trãi I Cuộc đời - Qua phần chuẩn bị nhà kiến thức em học * Sơ kết: Nguyễn Trãi anh hùng dân tộc, tìm hiểu, em cho biết vài nét suốt đời dân nước, người nhiều đóng góp đời Nguyễn Trãi quan cho nghiệp đấu tranh giải phóng Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 => Lưu ý: Không cho HS đọc Sgk mà phải nhớ trả lời (Gọi khoảng 3HS) - GV khái quát sơ đồ, nhấn mạnh ý để HS lưu Năm Sự kiện 1380 1400 1407 1428 1429- 1439 1440 1442 1464 - Qua nét vừa nêu, em có nhận xét đời Nguyễn Trãi? Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi - Kể tên phân loại tác phẩm Nguyễn Trãi ? (Hoàn thành biểu bảng): Thể loại Chữ Hán Chữ Nôm Văn luận Thơ trữ tình Các thể loại khác - Qua số lượng tác phẩm để lại, em có nhận xét nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi? - Giảng: Nhà văn luận: nhà văn có Gv: Kim Thị Hạnh Ngữ Văn dân tộc, đồng thời người phải chịu oan khiên thảm khốc lịch sử Việt Nam - Năm 1980, ông UNESCO công nhận danh nhân văn hoá giới II Sự nghiệp thơ văn: Những tác phẩm chính: a Chữ Hán: - Quân trung từ mệnh tập (Văn luận) - Bình Ngô đại cáo (Văn luận) - Ức Trai thi tập (Thơ) - Chí Linh sơn phú (phú) - Băng Hồ di lục (tản văn) - Lam Sơn thực lục (kí) - Văn bia Vĩnh Lăng (văn bia) - Văn loại - Dư địa chí (tác phẩm viết địa lí) b Chữ Nôm: Quốc âm thi tập- gồm 254 thơ * Sơ kết: Nguyễn Trãi tác giả xuất sắc nhiều thể loại văn học, sáng tác chữ Hán chữ Nôm, văn luận thơ trữ tình Ông để lại khối lượng sáng tác lớn với nhiều tác phẩm có giá trị Nguyễn Trãi- nhà văn luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi nhà văn luận kiệt xuất lịch sử VHTĐVN - Hai tác phẩm luận tiêu biểu: + Đại cáo bình Ngô - thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn độc lập dân tộc lần thứ hai + Quân trung từ mệnh tập - thư gửi tướng tá nhà Minh bọn ngụy quân, ngụy quyền => thư “có sức mạnh 10 vạn quân” (Phan Huy Chú) - Tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân VD: “Việc nhân nghĩa trừ bạo”; “Đem đại nghĩa trừ bạo”(Bình Ngô đại cáo) - Trình độ nghệ thuật mẫu mực: + Xác định đối tượng, mục đích phù hợp với bút pháp lập luận Trường THPT Định Thành 10 tác phẩm luận xuất sắc - Kể tên hai tác phẩm luận tiêu biểu ông? Hai tác phẩm giới phê bình, nghiên cứu đánh nào? - Tư tưởng chủ đạo ông văn luận gì? Cho VD? - Trình độ nghệ thuật mẫu mực ông thể văn luận? VD - Đối với tướng giặc hăng, hiếu chiến (Mã Kì, Phương Chính, Liễu Thăng): => Mục đích: khiêu khích, nhử giặc rơi vào trận địa ta nên Nguyễn Trãi đánh vào lòng tự khiến chúng tự chui đầu vào thòng lọng mà ta định sẵn => Cách xưng hô coi thường: “Bảo cho mày, nghịch tặc ”; cách viết: khích vào lòng hữu dũng vô mưu - Đối với tướng giặc chút lương tâm, có tư tưởng hòa hiếu (Lương Minh, Hoàng Phúc): => Mục đích: thuyết phục nên Nguyễn Trãi đánh vào tình cảm, lương tri, đề cao tình nghĩa; cách xưng hô đầy tôn trọng, thân tình: hiền huynh- đệ - Đối với tướng giặc có học vấn lại vị trí quan trọng Vương Thông: => Mục đích: thuyết phục, giảng hòa Nên ông dùng lời lẽ tác động mạnh vào nhận thức, trí tuệ; cách xưng hô tôn trọng (gọi rõ chức tước: kính đạt ngài Tổng binh đại nhân, ) - Đối với ngụy quân, ngụy quyền lầm đường theo giặc => Mục đích: đánh vào lòng tự trọng lương tâm để họ nhận lẽ phải- trái để trở đường nghĩa Cách viết: vừa tình cảm, bày tỏ thiệt đồng thời tỏ nghiêm khắc họ ko biết cải tà quy VD: Bình Ngô Đại Cáo Gv: Kim Thị Hạnh Ngữ Văn + Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén: Nghệ thuật lập luận: tam đoạn luận (P1- tiền đề; P2- soi vào thực tiễn; P3- kết luận) Nguyễn Trãi- nhà thơ trữ tình sâu sắc - Các tập thơ tiêu biểu: + Ức Trai thi tập - 105 thơ chữ Hán + Quốc âm thi tập - 254 thơ chữ Nôm Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi: * Người anh hùng vĩ đại: - Lí tưởng cao cả: nhân nghĩa, yêu nước, thương dân - Ví trúc, mai, tùng cứng cỏi, cao, trắng- phẩm chất cao quý người quân tử- dành để giúp nước “trợ dân” * Con người trần thế: - Đau nỗi đau người: nỗi đau trước thói đời đen bạc, người chưa hoàn thiện => khát khao Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn hoàn thiện người: - Chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi lên qua thơ ông người nào? VD: - “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” - “Bui có lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.” -“Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương” VD: +“Ngoài chưng chốn ko hết Bui lòng người cực hiểm thay.” + “Miệng nhọn chông mác nhọn Lòng người quanh tựa nước non quanh.” + “Dễ hay ruột bể sâu cạn, Không biết lòng người vắn dài.” + “Phượng tiếc cao, diều liệng, Hoa thường hay héo, cỏ thường tươi.” VD: “Kình ngạc băm vằm non khúc Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng” VD: “Nước biếc non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh, nguyệt bạc, khách lên lầu” “Kho thu phong nguyệt đầy qua Thuyền chở yên hà nặng vạy then”, VD: “Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ ương sen” VD: “Láng giềng mây Khách khứa hai ngàn núi xanh” VD: “Hé cửa đêm chờ hương quế lọt Quét hiên ngày lệ bóng hoa tan” VD:“Quân thân chưa báo lòng canh cánh, Tình phụ cơm trời, áo cha” VD: Láng giềng mây nổi, Khách khứa hai ngàn núi xanh Có thuở biếng thăm bạn cũ Lòng thơ ngàn dặm nguyệt ba canh” Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết ND NT thơ Gv: Kim Thị Hạnh * Con người yêu thiên nhiên mãnh liệt: - Phát vẻ đẹp nhiều mặt thiên nhiên: + Thiên nhiên hoành tráng, kì vĩ: + Thiên nhiên mĩ lệ, thơ mộng, phảng phất phong vị Đường thi + Thiên nhiên bình dị, dân dã: - Coi thiên nhiên bầu bạn mình: + Giao cảm với thiên nhiên + Tình yêu quê hương + Tình nghĩa vua- tôi, tình cha- con: + Tình bạn chân thành: III Tổng kết Nội dung: Thơ văn Nguyễn Trãi hội tụ nguồn cảm hứng lớn VH dân tộc: yêu nước nhân đạo Nghệ thuật: - Thể loại: + Là nhà văn luận kiệt xuất + Là người khai sáng VH tiếng Việt, sáng tạo thơ Đường luật chữ Nôm - Ngôn ngữ: sử dụng thục, làm giàu cho chữ Nôm- ngôn ngữ dân tộc => Vị trí, tầm vóc:Nguyễn Trãi – tác giả VH lớn VH dân tộc, nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ khai sáng VH tiếng Việt * Ghi nhớ: Sgk Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Củng cố: Đọc ghi nhớ sgk Hướng dẫn: - Học bài, nắm vững kiến thức - Soạn mới: tác phẩm Đại cáo Bình Ngô theo câu hỏi hdhb sgk IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Lớp Ngày Vắng Ghi Định Thành, Ngày … Tháng … năm … Kí duyệt tổ trưởng Danh Tuấn Khải Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Hoạt động Thầy – Trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò yêu cầu I Vai trò yêu cầu chung VBQC: chung văn quảng cáo Văn quảng cáo đời sống: -Thế văn quảng cáo? Văn quảng cáo văn thông tin -Tác dụng? sản phẩm hay dịch vụ nhằm thu hút, thuyết phục khách hàng tin vào chất lượng, lợi ích, tiện lợi,… sản phẩm, dịch vụ, làm tăng lòng ham thích mua hàng sử dụng dịch vụ khách hàng - Yêu cầu chung văn quảng cáo? Yêu cầu chung văn quảng cáo: Ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, tạo ấn tượng, trung thực, tôn trọng pháp luật phong mỹ tục Hoạt động 2: Cách viết văn quảng cáo II Cách viết VBQC: - Nêu cách viết văn quảng cáo? - Xác định nội dung cho lời quảng cáo - Chọn hình thức quảng cáo + Chọn phương pháp trình bày + Chọn từ ngữ khẳng định tuyệt đồi, kiểu câu khẳng định + Kết hợp với tranh ảnh, hình thức trình bày * Ghi nhớ: Sgk Hoạt động III Luyện tập: GV: Chia nhóm HS Vẽ áp phích viết văn quảng cáo - Nhóm 1: Vẽ viết quảng cáo điện thoại di động - Nhóm 2: Vẽ viết quảng cáo lĩnh vực điện tử - Nhóm 3: Vẽ viết quảng cáo thời trang - Nhóm 4: Vẽ viết quảng cáo du lịch HS: Làm việc theo nhóm, cử đại diện trình bày GV: Nhận xét, cho điểm Củng cố: Nhận xét thực hành cho điểm Hướng dẫn: - Học - Chuẩn bị: Tổng kết phần văn học IV Rút kinh nghiệm: Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Lớp Ngày Vắng Ghi Ngày soạn: Tiết Tuần TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm lại toàn kiến thức chương trình văn học lớp 10, từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học Việt Nam đến văn học nước - Có lực phân tích văn học theo cấp độ, từ kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức lớp 10 để tiếp thu kiến thức lớp 11 II Chuẩn bị - Giáo viên: Sgk, Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở soạn, sgk III Các bước lên lớp Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Kiểm tra cũ: Không Nội dung mới: Hoạt động 1: Tổng kết khái quát văn học Việt Nam - HS trình bày phần chuẩn bị bảng phụ - HS nhận xét, bổ sung GV hoàn chỉnh I TỔNG KẾT KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM: - Hai phận: văn học dân gian, văn học viết - Đặc điểm chung: Ảnh hưởng truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá, văn học nước Hai nội dung lớn: yêu nước, nhân đạo - Đặc điểm riêng: ĐẶC ĐIỂM VĂN HỌC DÂN GIAN VĂN HỌC VIẾT Thời điểm Ra đời sớm, từ chưa có chữ Ra đời có chữ viết đời viết Tác giả Sáng tác tập thể Sáng tác cá nhân Hình thức lưu Truyền miệng Chữ viết truyền Hình thức tồn Gắn liền với hoạt động Cố định thành văn viết, mang tính khác đời sống cộng độc lập tác phẩm văn học đồng (gắn với môi trường diễn xướng) Vai trò, vị trí Vai trò tảng văn học Nâng cao kết tinh thành tựu dân tộc nghệ thuật - Bộ phận văn học dân gian: + Đặc trưng bản: tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể + Hệ thống thể loại: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo + Giá trị: giá trị nhận thức, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mỹ - Bộ phận văn học viết: + Đặc điểm chung: phản ánh hai nội dung lớn yêu nước, nhân đạo, thể tư tưởng, tình cảm người Việt Nam mối quan hệ đa dạng: quan hệ với giới tự nhiên, quan hệ với quốc gia, với dân tộc, quan hệ xã hội, ý thức thân + Đặc điểm riêng: ĐẶC ĐIỂM Chữ viết Thể loại Gv: Kim Thị Hạnh TỪ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT XIX Chữ Hán chữ Nôm -Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: cáo, hịch, phú, thơ Đường luật, truyền kỳ, tiểu thuyết chương hồi, … -Thể loại sáng tạo sở tiếp TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NAY Chủ yếu chữ quốc ngữ -Thể loại tiếp biến từ văn học trung đại: thơ Đường luật, câu đối,… -Thể loại văn học đại: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói,… Trường THPT Định Thành 10 Tiếp thu nước Ngữ Văn thu: thơ Đường luật viết chữ Nôm -Thể loại văn học dân tộc: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói,… từ Tiếp thu văn hoá, văn học Trung Mở rộng tiếp thu văn hoá, văn học Quốc phương Tây, văn học Nga - Xô viết, Mỹ - La tinh,… Hoạt động 2: Tổng kết văn học viết Việt Nam trung đại (X-XIX) - Nhóm HS tiến hành trình bày, thảo luận - HS khác nhận xét, bổ sung GV hoàn chỉnh II TỔNG KẾT VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM THỜI KỲ THẾ KỶ X ĐẾN HẾT THẾ KỶ XIX: - Hai thành phần văn học chữ Hán chữ Nôm - Bốn giai đọan văn học: từ X đến XIV, từ XV đến XVII, từ XVIII đến nửa đầu XIX, nửa cuối XIX - Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật: + Nội dung yêu nước với biểu phong phú, đa dạng, vừa phản ánh truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc, vừa chịu tác động tư tưởng “trung quân quốc” + Nền tảng nội dung nhân đạo truyền thống nhân đạo dân tộc, tư tưởng tích cực vốn có Nho, Phật, Đạo Hoạt động 3: Tổng kết phần văn học nước III TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI: - Về sử thi: SỬ THI Ôđixê (Hy Lạp) Ramayana (Ấn Độ) ĐẶC ĐIỂM RIÊNG - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu văn hoá - Khắc hoạ nhân vật qua hành động - Chiến đấu chống ác, xấu, thiện, đẹp; đề cao danh dự bổn phận; tình yêu tha thiết với người, với đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm linh, tính cách - Về thơ Đường thơ Haicư: Gv: Kim Thị Hạnh ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Nhân vật: tiêu biểu cho sức mạnh, lý tưởng cộng đồng; ca ngợi người với đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thông minh, lòng cảm đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng ác chân, thiện, mỹ - Ngôn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kỳ vĩ, mỹ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn THƠ ĐƯỜNG - Nội dung: phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người; bật lên đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ - Nghệ thuật: hai thể cổ phong (cổ thể), Đường luật (cận thể) với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, hàm súc, giàu sức gợi THƠ HAI-CƯ - Nội dung: ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc - Nghệ thuật: gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng người đọc Ngôn ngữ cô đọng, 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm súc giàu sức gợi - Về Tam quốc diễn nghĩa: + Tiểu thuyết chương hồi Thể quan niệm người anh hùng Trung Quốc + Lối kể chuyện, khắc hoạ tính cách nhân vật Hoạt động 4: Tổng kết phần lí luận văn học IV TỔNG KẾT PHẦN LÝ LUẬN VĂN HỌC: VĂN BẢN VĂN HỌC Tiêu chí chủ yếu Cấu trúc Các yếu tố nội dung Các yếu tố hình thức - Ngôn từ - Kết cấu - Thể loại - Phản ánh thực - Tầng ngôn từ - từ ngữ - Đề tài khách quan, khám phá âm đến ngữ nghĩa - Chủ đề giới tình cảm tư - Tầng hình tượng - Tư tưởng tưởng, thoả mãn nhu cầu - Tầng hàm nghĩa - Cảm hứng nghệ thuật thẩm mỹ người - Xây dựng ngôn từ nghệ thuật, có hình tượng, có tính thẩm mỹ cao - Xây dựng theo phương thức riêng - thể loại Củng cố: HS ghi nhớ kiến thức chuẩn hóa Hướng dẫn: Học - chuẩn bị: Ôn tập phần làm văn IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Lớp Ngày Vắng Ghi Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Định Thành, Ngày … Tháng … năm … Kí duyệt tổ trưởng Danh Tuấn Khải Ngày soạn: Tiết Tuần ÔN TẬP LÀM VĂN I Mục tiêu Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học năm học tiếng Việt - Luyện tập để nâng cao kỹ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, yêu cầu sử dụng tiếng Việt Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát, hệ thống kiến thức Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức lớp 10 để tiếp thu kiến thức lớp 11 II Chuẩn bị - Giáo viên: Sgk, Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở soạn, sgk Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn III Các bước lên lớp Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động Thầy - Trò Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết làm văn - Nêu câu hỏi, giáo viên gọi học sinh trả lời để ôn tập, hệ thống hóa kiến thức -> giáo viên diễn giảng bổ sung để hoàn chỉnh Câu : Đặc điểm văn tự sự, thuyết minh, nghị luận… (SGK) HS: Làm việc cá nhân, hệ thống kiến thức GV: Nhận xét, khái quát - Tự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm thuyết minh, nghị luận tự kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại độc thoại nội tâm - Thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, nghị luận - Nghị luận có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Câu 2: Sự việc chi tiết tiêu biểu văn tự gì? Vận dụng vào viết nào? HS: Làm việc cá nhân, phát biểu GV: Nhấn mạnh, hệ thống - Sự việc xảy nhận thức có ranh giới rõ ràng, phân biệt với xảy khác SV góp phần làm nên cốt truyện VD: Sự việc Tấm biến hóa nhiều lần Trong việc có nhiều chi tiết - SV CT có vai trò dẫn dắt câu chuyện Câu 3: Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm? HS: Lam việc cá nhân, khái quát GV: Bổ sung, hệ thống Gv: Kim Thị Hạnh Nội dung cần đạt I Lý thuyết tập làm văn: 1a Đặc điểm : a Tự : - Trình bày việc có quan hệ nhân dẫn đến kết cục biểu lộ ý nghĩa - Mục đích : biểu sống, người; bày tỏ thái độ tình cảm b Thuyết minh - Trình bày thuộc tính cấu tạo, nguyên nhân kết qủa việc - Mục đích : giúp người đọc có tri thức khách quan thái độ việc c Nghị luận : - Trình bày tư tưởng quan điểm người, sống - Mục đích : thuyết phục người tin theo đúng, từ bỏ sai 1b Mối quan hệ : tự sự, thuyết minh, nghị luận có mối quan hệ qua lại chặt chẽ 2a SV- CT: - Sự việc tiêu biểu việc quan trọng góp phần làm nên cốt truyện - Trong việc tiêu biểu có nhiều chi tiết tiêu biểu 2b Vận dụng: - Sự việc chi tiết tiêu biểu có vai trò dẫn dắt câu chuyện, nhấn mạnh ý nghĩa văn - Lựa chọn việc chi tiết tiêu biểu khâu quan trọng viết 3a - Cách lập dàn ý : + Xác định đề tài + Dự kiến cốt truyện + Dàn ý : (Mở bài, thân bài, kết bài) 3b - Viết đoạn văn tự phải biết sử dụng hợp lí Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn có hiệu yếu tố miêu tả biểu cảm để sinh động hóa cốt truyện, tạo chất văn cho văn tự Câu : Trình bày phương pháp thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh phổ biến : định nghĩa, thích, phân loại, liệt kê, nêu Câu : Tính chuẩn xác hấp dẫn ví dụ, dùng số liệu 5a Yêu cầu tính chuẩn xác : văn thuyết minh - Tìm hiểu kĩ vấn đề trước viết : - Thu thập tài liệu - Cập nhật thông tin 5b Yêu cầu tính hấp dẫn : - Đưa chi tiết cụ thể sinh động - So sánh để làm bật việc - Kết hợp nhiều kiểu câu để văn thuyết minh không đơn điệu… Câu : Cách lập dàn ý đoạn văn thuyết 6a Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh - Xác định chủ đề minh - Sử dụng hợp lí phương pháp thuyết HS: Thảo luận, khái quát minh GV: Nhận xét, kết luận - Các câu đoạn văn đảm bảo tí nh liên kết hình thức nội dung - Dùng từ ngữ sáng, phong cách 6b Yêu cầu lập dàn ý - Mở : Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân : Cung cấp đặc điểm, tính chất, số liệu, phẩm chất… đối tượng - Kết : Vai trò, ý nghĩa đối tượng người sống Câu : Cách cấu tạo lập luận… GV: Hướng dẫn, gợi ý HS: Làm việc cá nhân, khái quát 7a Cấu tạo lập luận : - Luận điểm - Các luận : - Các phương pháp lập luận 7b Các phương pháp lập luận : Quy nạp, diễn dịch, phản đề, loại suy, ngụy biện Câu : Cách thức tóm tắt văn tự 8a sự, thuyết minh - Tóm tắt văn tự : Theo cách HS: Làm việc cá nhân, hệ thống - Tóm tắt theo cốt truyện Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 GV: Nhận xét, bổ sung Ngữ Văn - Tóm tắt theo nhân vật ( Phải tôn trọng nội dung tác phẩm) 8b Tóm tắt văn thuyết minh - Giúp người nghe (đọc), đọc hiểu nội dung văn - Bản tóm tắt phải rõ ràng, xác so với nội dung văn gốc Câu : Cách viết kế họach cá nhân 9a Lập kế hoạch cá nhân quảng cáo - Giúp chủ động tiến hành công việc để đạt HS: Làm việc cá nhân, khái quát kết GV: Nhận xét, kết luận - Nêu nội dung, thời gian tiến hành - Câu văn cần ngắn gọn 9b Quảng cáo : - Loại văn thông tin nhằm thuyết phục khách hàng chất lượng, lợi ích, tiện dụng sản phẩm để kích cầu - Quảng cáo cần ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn, trung thực, để tạo ấn tượng tôn trọng pháp luật… - Cần chọn nội dung độc trình bày Câu 10 : Cách trình bày vấn đề? 10 GV: Hướng dẫn, gợi ý -Trình bày vấn đề kĩ giao tiếp HS: Hệ thống hóa kiến thức quan trọng, thường xuyên sử dụng xã hội nhà trường Hoạt động Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập GV: Hướng dẫn, gợi ý Lập dàn ý, viết kiểu đoạn văn: tự sự, HS: Thực hành, luyện tập thuyết minh Tóm tắt nội dung bài: Khái quát VHVN, Truyện Kiều, Văn văn học… Củng cố: GV gọi HS nhắc lại hệ thống kiến thức học tiết dạy để củng cố học Hướng dẫn: Học bài- chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn nghị luận IV Rút kinh nghiệm: BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Lớp Ngày Vắng Ghi Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Ngày soạn: Tiết Tuần ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá kiến thức học năm học tiếng Việt - Luyện tập để nâng cao kĩ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, yêu cầu sử dụng tiếng Việt Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát, hệ thống kiến thức Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức lớp 10 để tiếp thu kiến thức lớp 11 II Chuẩn bị - Giáo viên: Thiết kế giáo án- TLTK Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn - Học sinh: Vở soạn- sgk III Các bước lên lớp Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Nội dung mới: Hoạt động 1: GV phát vấn, HS trả lời hệ thống câu hỏi SGK I HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ: - Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ (dạng nói dạng viết), nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động… - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội văn Hai trình diễn quan hệ tương tác - Chịu chi phối nhân tố: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp Hoạt động 2: HS trình bày phần chuẩn bị: phân biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết (bảng phụ) II NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT: Hoàn cảnh điều Các yếu tố phụ trợ Đặc điểm chủ yếu từ kiện sử dụng câu Ngôn ngữ nói Người nói, người - Từ ngữ, từ - Lời nói giao tiếp nghe tiếp xúc trực địa phương, tiếng ngày, có điều kiện lựa tiếp với lóng chọn, gọt giũa ngôn ngữ - Nét mặt, cử chỉ, - Câu tỉnh lược điệu Ngôn ngữ viết Thể chữ Hệ thống dấu câu, - Suy ngẫm, lựa chọn, gọt viết, tiếp nhận ký hiệu, hình ảnh,… giũa thị giác - Tính xác Hoạt động 3: tổng kết phần văn (GV phát vấn, HS trả lời) III VĂN BẢN: - Những đặc điểm bản: + Mỗi văn tập trung thể chủ đề triển khai chủ đề cách trọn vẹn + Các câu văn có liên kết chặt chẽ, đồng thời văn xây dựng theo kết cấu mạch lạc + Mỗi văn có dấu hiệu biểu tính hoàn chỉnh nội dung + Mỗi văn nhằm thực (hoặc số) mục đích giao tiếp định - Các loại văn bản: + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ khoa học + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ hành + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ luận + Văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Hoạt động 4: Tổng kết phong cách ngôn ngữ sinh hoạt nghệ thuật Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn IV PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT VÀ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Tính cụ thể - Tính hình tượng - Tính cảm xúc - Tính truyền cảm - Tính cá thể - Tính cá thể hoá Hoạt động 5: Khái quát lịch sử Tiếng Việt hai vấn đề lớn: nguồn gốc chữ viết người Việt V KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT: - Nguồn gốc: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn - Khmer có quan hệ gần gũi với tiếng Mường - Chữ Nôm thành văn hoá lớn lao, biểu ý thức độc lập tự chủ cao dân tộc phương tiện sáng tạo nên văn học chữ Nôm ưu tú, có nhiều hạn chế nên thay chữ quốc ngữ, hệ thống chữ viết ưu việt, có vai trò quan trọng đời sống xã hội phát triển đất nước ta Hoạt động 6: Tổng kết yêu cầu sử dụng tiếng Việt (HS trình bày, GV nhận xét) VI YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT: Về ngữ âm chữ Về từ ngữ Về ngữ pháp Về phong cách ngôn viết ngữ - Phát âm theo - Dùng âm - Câu cần ngữ - Cần sử dụng yếu chuẩn cấu tạo pháp tố ngôn ngữ thích hợp - Viết tả từ - Cần quan với phong cách ngôn quy định - Dùng nghĩa hệ ý nghĩa ngữ toàn văn chữ viết từ - Cần có dấu câu - Dùng đặc thích hợp điểm ngữ pháp - Các câu có liên kết từ - Đoạn văn có - Dùng từ phù hợp kết cấu mạch lạc, với phong cách ngôn chặt chẽ ngữ Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức Hướng dẫn: - Học - Chuẩn bị“Luyện tập viết đoạn văn nghị luận” theo sgk IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………… BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Lớp Ngày Vắng Ghi Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngày soạn: Tiết Ngữ Văn Tuần ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm lại toàn kiến thức chương trình văn học nước lớp 10 - Có lực phân tích văn học theo cấp độ, từ kiện văn học đến tác giả, tác phẩm văn học, từ ngôn ngữ đến hình tượng nghệ thuật Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức lớp 10 để tiếp thu kiến thức lớp 11 II Chuẩn bị Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn - Giáo viên: Sgk, Giáo án, TLTK - Học sinh: Vở soạn, sgk III Các bước lên lớp Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: Không Nội dung mới: Hoạt động: Tổng kết phần văn học nước TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI: - Về sử thi: SỬ THI Ôđixê (Hy Lạp) Ramayana (Ấn Độ) ĐẶC ĐIỂM RIÊNG - Biểu tượng sức mạnh trí tuệ tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu văn hoá - Khắc hoạ nhân vật qua hành động - Chiến đấu chống ác, xấu, thiện, đẹp; đề cao danh dự bổn phận; tình yêu tha thiết với người, với đời, với thiên nhiên - Con người miêu tả tâm linh, tính cách ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Nhân vật: tiêu biểu cho sức mạnh, lý tưởng cộng đồng; ca ngợi người với đạo đức cao cả, với sức mạnh, tài năng, trí thông minh, lòng cảm đấu tranh chinh phục tự nhiên, chiến thắng ác chân, thiện, mỹ - Ngôn ngữ mang vẻ đẹp trang trọng, hình tượng nghệ thuật với vẻ đẹp kỳ vĩ, mỹ lệ, huyền ảo, với trí tưởng tượng phong phú, bay bổng - Về thơ Đường thơ Haicư: THƠ ĐƯỜNG - Nội dung: phong phú, đa dạng, phản ánh trung thực, toàn diện sống xã hội đời sống tình cảm người; bật lên đề tài quen thuộc thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ - Nghệ thuật: hai thể cổ phong (cổ thể), Đường luật (cận thể) với ngôn ngữ đơn giản mà tinh luyện, luật hài hoà, cấu tứ độc đáo, hàm súc, giàu sức gợi THƠ HAI-CƯ - Nội dung: ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể, thời điểm định tại, từ khơi gợi cảm xúc, suy tư sâu sắc - Nghệ thuật: gợi chủ yếu, mơ hồ dành khoảng không to lớn cho trí tưởng tượng người đọc Ngôn ngữ cô đọng, 17 âm tiết khoảng từ Tứ thơ hàm súc giàu sức gợi - Về Tam quốc diễn nghĩa: + Tiểu thuyết chương hồi Thể quan niệm người anh hùng Trung Quốc Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn + Lối kể chuyện, khắc hoạ tính cách nhân vật Củng cố: GV nhấn mạnh kiến thức Hướng dẫn: - Học - Chuẩn bị“Ôn tập chung” theo sgk IV Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… ……………… BẢNG THEO DÕI SĨ SỐ HỌC SINH VẮNG Lớp Ngày Vắng Ghi Định Thành, Ngày … Tháng … năm … Kí duyệt tổ trưởng Danh Tuấn Khải Gv: Kim Thị Hạnh [...]... phá văn bản + Nếu VBTM không có tính hấp dẫn thì người đọc sẽ không đọc, người nghe sẽ Gv: Kim Thị Hạnh Ngữ Văn 3 Luyện tập: Bài tập 1: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)” Viết như vậy là chưa chính xác, vì: Ngữ văn lớp 10 không chỉ có VHDG mà còn có văn học viết (VH trung đại); chương trình VHDG lớp 10 không phải chỉ có ca dao, tục ngữ mà... sử xuất hiện từ xa xưa, gắn với nền văn minh lúa nước, phát triển thêm dưới thời Văn Lang – Âu Lạc với một kho từ vựng phong phú (các truyền thuyết, truyện cổ tích: Bánh chưng bánh giày, Thánh Gióng…) + Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn – Khmer, nhánh Việt – Mường (họ, dòng, nhánh ngôn ngữ là những khái niệm dùng để chỉ những ngôn ngữ có chung nguồn gốc => sự phân chia... Thành 10 Ngữ Văn - Nhắc đến sức mạnh của truyền thống, công lao của tổ tiên và quy luật thịnh – suy – bĩ – thái để khẳng định niềm tin và quyết tâm xây dựng đất nước III Tổng kết: - ĐCBN xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc lập của nước Đại Việt ở TK XV - Với bài cáo này, Nguyễn Trãi xứng đáng là nhà văn chính luận kiệt xuất của dân tộc, với những đóng góp to lớn cho sự nghiệp văn. .. ngôn ngữ là sự ra đời của nền văn học viết, mở đầu là văn học chữ Hán mang đậm sắc thái Việt Nam Bằng sự vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hoá, tiếng Việt ngày càng phong phú, tinh tế + Từ TK XIII, chữ Nôm ra đời trên cơ sở vay mượn, biến đổi tiếng Hán để ghi lại tiếng Việt => diện mạo của văn học tiếng Việt hình thành, tiếng nói dân tộc càng lúc càng đạt đến sự tinh tế, uyển chuyển, trong sáng và... thuật ngữ chuyên dùng ra đời, dựa trên 3 cách Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn thức: ~ Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: acide => axit (a – xít), amibe => amip (a –míp) ~ Vay mượn thuật ngữ khoa học – kĩ thuật của tiếng Trung Quốc (đọc theo âm Hán Việt): sinh quyển, môi sinh … ~ Xây dựng thuật ngữ thuần Việt: vùng trời, nồi hơi, thiếu máu… + Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ quốc... truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười; VHDG lớp 10 không có câu đố => Từ đó rút ra: Nội dung thông tin của VBTM phải chuẩn xác, không thừa, không thiếu Câu 2: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước” Sự không chuẩn xác của câu này là ở chỗ “thiên cổ hùng văn là áng hùng văn của nghìn đời (tức là bất tử), ý muốn đề cập đến... bài viết trên các văn bia đó Hoạt động của Thầy - Trò Nội dung cần đạt Gv: Kim Thị Hạnh Trường THPT Định Thành 10 Ngữ Văn Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu dẫn - Nêu các nét đáng lưu ý về tác giả Thân Nhân Trung? I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: - Tự (tên chữ): Hậu Phủ - Quê quán: làng Yên Ninh- huyện Yên Dũng (Bắc Giang) - Đỗ tiến sĩ năm 1469, nổi tiếng văn chương, được Lê Thánh Tông tin dùng... thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt và lịch sử chữ viết của tiếng Việt với kiến thức về tiến trình văn học Việt Nam và những thành tựu về văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ 3 Thái độ: Trân trọng, yêu quý, biết giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, biểu bảng - Học sinh: Sgk, bài soạn, vở ghi bài - Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận... hiểu văn bản: - hiểu văn bản Sơ đồ kết cấu bài văn bia - GV gọi HS đọc văn bản Vai trò quan trọng của hiền tài - Xác định hệ thống luận điểm trong văn bản? Những việc làm khuyến khích hiền tài - Giảng: Bài viết có 3 nội dung lớn: + Vai trò quan trọng của hiền tài + Các việc làm nhằm khuyến khích Những việc Những việc hiền tài của các vị thánh đế minh quân sẽ làm đã làm + Ý nghĩa của việc khắc văn bia... phát huy di sản dân tộc II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án - Học sinh: Sgk, bài soạn, vở ghi bài - Diễn giảng, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm III Các bước lên lớp: 1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết những nội dung chính trong các sáng tác thơ văn của Nguyễn Trãi? Phân tích nội dung được xem là cốt lõi trong các sáng tác của ông? - Yêu cầu: + Nêu được ... tiếng văn chương, Lê Thánh Tông tin dùng - Được phong Phó nguyên soái Tao đàn văn học Lê Thánh Tông sáng lập - Em biết thể văn bia? Thể văn bia: - Là văn khắc bia đá - Phân loại: loại + Văn bia... trình văn học Việt Nam thành tựu văn học chữ Hán, chữ Nôm chữ quốc ngữ Thái độ: Trân trọng, yêu quý, biết giữ gìn phát huy vẻ đẹp tiếng Việt II Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, biểu... thể loại văn học, sáng tác chữ Hán chữ Nôm, văn luận thơ trữ tình Ông để lại khối lượng sáng tác lớn với nhiều tác phẩm có giá trị Nguyễn Trãi- nhà văn luận kiệt xuất - Nguyễn Trãi nhà văn luận

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan