Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
814,78 KB
Nội dung
Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Ngày soạn: Tiết: 73,74 Tuần: 20 LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt) Phan Bội Châu I Mục tiêu Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn nhà chiến sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi Kĩ năng: Đọc - hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại 3.Thái độ: Trân trọng khát vọng lên đường buổi đầu cứu nước II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk,… Học sinh: Đọc bài, soạn theo hướng dẫn… III Các bước lên lớp Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Nội dung Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung - Nêu nét tác giả? - Giới thiệu vài nét hoàn cảnh xã hội - Hoàn cảnh đời thơ Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn - Chí làm trai có phải nội dung hoàn toàn văn học hay không? Nét gì? + HS trao đổi trà lời + GV giảng thêm: Giọng thơ khẳng định, Gv: Danh Tuấn Khải Nội dung ghi bảng I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: - Nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn, “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập…” - Nhà văn, nhà thơ lớn, khơi nguồn cho loại văn trữ tình – trị Tác phẩm: - Hoàn cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, phong trào yêu nước thất bại; ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào - Hoàn cảnh đời: viết buổi chia tay bạn bè lên đường sang Nhật Bản II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Nội dung: a Hai câu đề (dạy phân hóa) - Quan niệm “chí làm trai” - Khẳng định lẽ sống đẹp: + Phải biết sống cho phi thường, hiển hách; Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 khuyến khích, giục giã +Phải dám mưu đồ xoay chuyển “càn khôn” - Nội dung hai câu thơ ? b Hai câu thực (dạy phân hóa) - Khẳng định trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc; - Nói có dụng ý gì? - Không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân - Gv liên hệ tác phẩm khác: tộc c Hai câu luận (dạy phân hóa) - Giải thích câu “hiền thánh đâu học - Nêu tình hình đất nước: ý thức lẽ hoài” Lí khiến tác giả nói vinh nhục gắn với tồn vong đất vậy? Sự phủ định phải có điều nước, dân tộc chưa đúng? - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo bạo - HS suy nghĩ trả lời: Điệp từ, động từ mạnh, học vấn mới, bộc lộ khí phách ngang tàng, hình ảnh chọn lọc, giọng thơ rắn rỏi táo bạo, liệt nhà cách mạng tiên phong - Hình ảnh, từ ngữ hai câu cuối để lại cho em ấn tượng gì? Qua em có suy nghĩ, đánh giá Phan Bội Châu? - Nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn bản? - Ý nghĩa văn bản? - HS dựa vào phần ghi nhớ sgk để trả lời d Hai câu kết (dạy phân hóa) - Tư thế, khát vọng lên đường bậc trượng phu, hào kiệt; - Sẵn sàng khơi muôn trùng sóng bạc, tìm đường làm sống lại giang sơn chết Nghệ thuật: - Ngôn ngữ khoáng đạt; - Hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ Ý nghĩa văn bản: - Lí tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi; - Tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước Củng cố (phân hóa câu hỏi 2,3) - Bài thơ viết hoàn cảnh đất nước nào? - Em hiểu hai câu luận? - Nếu em hoàn cảnh đất nước em đề xuất việc học nào? Hướng dẫn tự học, làm tập soạn (Phần chữ in nghiêng dành cho đối tượng Tb) - Học thuộc lòng thơ; hoàn cảnh đời thơ - Nắm nội dung phân tích nghệ thuật thơ - Làm tập phần luyện tập SGK tr 05 IV Rút kinh nghiệm Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Tiết 75 NGHĨA CỦA CÂU I Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm, nội dung nghĩa việc hình thức biểu thông thường câu - Khái niệm, biểu nghĩa tình thái phương phổ biến câu - Quan niệm hai thành phần nghĩa câu Kĩ năng: - Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu; - Tạo câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp; - Phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,… Học sinh: Xem bài, làm tập luyện tập… III Các bước lên lớp Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu hai thành phần nghĩa câu - GV yêu cấu HS tìm hiểu mục I.1 SGK trả lời câu hỏi - HS trao đổi, trả lời việc: + Cặp A: hai nói đến việc Chí Phèo có thời ao ước có gia đình nho nhỏ + Cặp B: hai câu đề cập đến việc người ta lòng - Mỗi câu thường có thành phần nghĩa? Đó thành phần nào? - Các thành phần nghĩa câu có quan hệ nào? Nội dung ghi bảng I HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU: So sánh, nhận xét ngữ liệu: Câu a1 có dùng từ hình như, thể độ tin cậy chưa cao Câu a2 không dùng từ hình như, thể độ tin cậy cao Nhận xét: Mỗi câu thường có hai nghĩa: nghĩa việc nghĩa tình thái Các thành phần nghĩa câu thường có quan hệ gắn bó mật thiết, trừ trường hợp câu cấu tạo từ ngữ cảm thán Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa việc - Nghĩa việc câu gì? II NGHĨA SỰ VIỆC: a Nghĩa việc câu thành phần nghĩa ứng với việc mà câu đề cập đến b Một số biểu nghĩa việc: - Nghĩa sv biểu hành động - Cho biết số biểu nghĩa - Nghĩa sv biểu trình Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Đinh Thành việc (sv)? - Nghĩa việc thường biểu thành phần ngữ pháp câu? Ngữ văn 11 - Nghĩa sv biểu quan hệ - Nghĩa sv biểu trạng thái, tính chất, c Nghĩa câu thường biểu nhờ ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số phụ khác Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện III LUYỆN TẬP: tập Bài - HS đọc làm BT SGK, Câu diễn tả hai trạng thái: ao thu lạnh nước - GV hướng dẫn, gợi ý thu Câu nêu việc (đặc điểm): thuyền bé Câu nêu việc (quá trình): sóng gợn Câu nêu việc (quá trình): đưa Câu nêu sv, có sv (trạng thái): tầng mây lơ lửng, sv: trời xanh ngắt Câu nêu sv, có sv (đặc điểm): ngõ trúc quanh co, sv (trạng thái): khách vắng teo Bài Câu nêu hai việc (tư thế): tựa gối, buông - Nghĩa tình thái thể từ: kể cần thực đáng từ lại biểu nghĩa Câu nêu việc (hành động): cá đớp việc: có ông rể quý Xuân; danh giá; đáng sợ Nghĩa tình thái thừa nhận việc “danh giá”, nêu mặt trái “ đáng sợ” - Từ tình thái có lẽ thể đoán việc chọn nhầm nghề - Có hai việc hai nghĩa tình thái: Sv1: “họ phân vân mình” Sv đoán (từ dễ,có lẽ, hình như) Sv 2: “mình rõ gái có hư hay không”(nhấn mạnh ba từ: đến Bài Chọn từ hẳn Củng cố - Nghĩa câu bao gồm thành phần? - Nghĩa việc nghĩa nào? Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Liên hệ so sánh với nghĩa từ để nhận thấy tương ứng hai thành phần nghĩa từ câu Ví dụ: chết/hy sinh/toi - Dùng câu cốt lõi thêm vào từ tình thái để dễ nhận hai thành phần nghĩa, ví Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 dụ: Hình như/ chắn/có lẽ/quả thật/ + người đến - Chuẩn bị Hầu trời trả lời câu hỏi theo gợi ý sau: + Cuộc đọc thơ cho trời nghe + Kể cho trời tình hình hạ giới IV Rút kinh nghiệm Duyệt P Htrưởng Ngày soạn: 04/01/2014 Tiết 76,77 Gv: Danh Tuấn Khải Tuần 21 Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 HẦU TRỜI Tản Đà I Mục tiêu Kiến thức: - Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ: Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do; giọng điệu thoải mái, tự nhiên; ngôn ngữ sinh động, Kĩ năng: - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, SGK, Học sinh: SGK, soạn theo hướng dẫn, III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Dạy Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung - Nêu nét Tản Đà - Xuất xứ tác phẩm Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn - Đoạn mang nội dung gì? Thông qua nội dung người đọc thấy điều tác giả? - Ở đoạn thơ có nội dung gì? - Nhà thơ kể cho trời nghe Gv: Danh Tuấn Khải Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Tác giả - Tản Đà mang đầy đủ tính chất “ người hai kỉ” học vấn, lối sống nghiệp văn chương - Có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Việt Nam, gạch nối VHTĐ VHHĐ Tác phẩm In tập chơi, xuất 1921 II Đọc- hiểu văn Nội dung a Cuộc đọc thơ đầy đắc ý cho Trời chư tiên nghe - Khẳng định tài văn chương thiên phú - Không thấy tri âm Trời chư tiên - Tự nhận trích tiên bị đày xuống hạ giới để thực hành “thiên lương” => Thể cao tài tâm, biểu “cái ngông” Tản Đà b Lời trần tình với Trời tình cảnh người đeo đuổi nghề văn hạ giới - Văn chương nghề kiếm sống mới, có người bán kẻ mua có thị trường tiêu Trang Trường THPT Đinh Thành trần gian? - Thành công nghệ thuật thơ chỗ nào? - Nêu ý nghĩa thơ Ngữ văn 11 thụ, => Người nghệ sĩ kiếm sống nghề văn chật vật, nghèo khó “văn chương hạ giới rẻ bèo” - Những yêu cầu cao nghề văn: Nghệ sĩ phải chuyên tâm với nghề, phải có vốn sống phong phú; đa dạng loại, thể đòi hỏi hoạt động sáng tác => Trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, phát biểu quan niệm nghề văn Nghệ thuật (dạy phân hóa) - Thể thơ thất ngôn trường thiên tự - Giọng điệu thoải mái, tự nhiên - Ngôn ngữ giản dị, sống động, Ý nghĩa văn Ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà Củng cố - Ở phần đầu thơ tác giả khẳng định điều gì? Dành cho đối tượng Tb - Tác giả kể cho trời nghe điều hạ giới? Hướng dẫn tự học, làm soạn - Học thuộc lòng thơ - Em hiểu “ngông”; “ngông” Tản Đà thơ biểu so với “ngông” Bài ca ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ (dành cho đối tượng khá- giỏi) - Xem chuẩn bị Nghĩa từ(tt) chuẩn bị tập phần luyện tập IV Rút kinh nghiệm Tiết 78 Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 NGHĨA CỦA CÂU(tt) I Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm, nội dung nghĩa việc hình thức biểu thông thường câu - Khái niệm, biểu nghĩa tình thái phương phổ biến câu - Quan niệm hai thành phần nghĩa câu Kĩ năng: - Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu; - Tạo câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp; - Phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức,… Học sinh: Xem bài, làm tập luyện tập… III Các bước lên lớp Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa tình thái - GV yêu cầu HS tìm hiểu mục III SGK trả lời câu hỏi: + Nghĩa tình thái gì? + Các trường hợp biểu nghĩa tình thái? - HS trao đổi trả lời * GV định HS đọc chậm, rõ ghi nhớ SGK Gv: Danh Tuấn Khải Nội dung ghi bảng III NGHĨA TÌNH THÁI Nghĩa tình thái thể thái độ, đánh giá người nói việc người nghe Các trường hợp biểu nghĩa tình thái a Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc đề cập đến câu: - Khẳng định tính chân thực việc - Phỏng đoán việc với độ tin cao thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện sv - Đánh giá sv có thực hay thực, xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc b Tình cảm, thái độ người nói đới với người nghe: - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện IV LUYỆN TẬP: tập Xác định nghĩa việc, nghĩa tình thái - HS đọc tập SGK, câu sau: - Phân tích nghĩa việc nghĩa tình a Nghĩa việc: nắng hai miền; nghĩa tình thái câu thái: đoán với độ tin cậy cao (chắc) b Nghĩa việc: ảnh mợ Du thằng - Sự việc phản ánh? Từ thể Dũng; nghĩa tình thái: khẳng định sv (rõ ràng rõ nghĩa tình thái? Cụ thể là) gì? c Nghĩa việc: gông tương ứng với tội - GV hỏi tương tự với câu b,c,d tử tù; nghĩa tình thái: mỉa mai (thật là) d Nghĩa việc:giật cướp (câu1), mạnh liều (câu 3); nghĩa tình thái: miễn cưỡng công nhận thực (chỉ, đành) - Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi trả lời ý câu hỏi Xác định từ ngữ thể nghĩa tình thái câu a Nói đáng tội : lời rào đón đưa đẩy b Có thể: đoán khả c Những : tỏ ý chê đắt d Kia mà: trách yêu, nũng nịu - Hướng dẫn cho học sinh làm tập nhanh Chọn từ thích hợp a Chọn từ hình như.(phỏng đoán chưa chắn) b Chọn từ dễ (sự đoán chưa chắn) c Chọn từ tận (khđịnh khoảng cách xa) HS tự đặt câu - Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi Củng cố Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng nghĩa tình thái nghĩa việc Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Xem lại toàn học - Làm tập lại - Đọc soạn Vội vàng Xuân Diệu theo gợi ý sau: + Những sáng tác trước sau Cách mạng tháng Tám Xuân Diệu + Giải thích nhan đề vội vàng + Vội vàng đoạn đầu (từ đầu đến phải sợ độ phai tàn sửa) thể nào? + Vội vàng đoạn sau (phần lại) thể nội dung gì? + Đặc sắc nghệ thuật đoạn thơ IV Rút kinh nghiệm Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Duyệt P Htrưởng Ngày soạn: 16/01/2013 Tiết 79,80,81 Gv: Danh Tuấn Khải Tuần 22 Trang 10 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 sau -Xót xa trước thực đất nước, phê phán thi cử Nho học -Khát vọng hành động tư buổi lên đường Nghệ thuật: -Thể thơ thất ngôn bát cú - Hư cấu truyện Hầu trời -> có sáng tạo -Luật ngôn ngữ thuộc phạm trù văn sáng tác học trung đại -Thể thơ thất ngôn tự -Xây dựng hình tượng mang vẻ -Giọng thơ tự nhiên, ngôn ngữ giản dị, hóm đẹp lãng mạn, hào hùng, hình ảnh kì vĩ, hỉnh… mạnh mẽ -“Cái cá nhân” vần phảng phất tính “ ngông “ nhà văn Nho tài tử thơ ca trung đại thời kỳ cuối - Viết năm 1905 -Viết năm 1921 - Cho HS lên hòan chỉnh yêu cầu: Câu Những nội dung đặc điểm -Lưu biệt xuất dương Phan Bội Châu nghệ thuật chủ yếu thơ Lưu Hầu trời – Tản Đà Được viết vào đấu kỷ biệt xuất dương Phan Bội Châu, XX, thời kỳ đầu trình đại hóa Hầu trời Tản Đà? văn học Việt Nam - Làm rõ tính chất giao thời (giữa văn học trung đại văn học đại) nghệ thuật tác phẩm nói - Hai thơ đề cập đến Cái -> ý thức cá nhân-> khẳng định mạnh mẽ cá nhân hai gạnh nối hai thời đại thi ca -Vội vàng – Xuân Diệu thể cuồng nhiệt giao cảm với thiên nhiên, sống, người Xuân Diệu bộc lộ quan niệm mẻ nhân sinh, thời gian, đời người lối sống vội vàng - Đến Xuân Diệu, trình đại hóa văn học diễn đạt tới đỉnh cao, hoàn thiện Câu T PHẨM NỘI DUNG Vội vàng - Sự giao cảm với thiên nhiên, với người, với đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp ngưởi Từ có quan niệm mẻ nhân sinh Nỗi buồn thới gian không trở lại, đời người hữu hạn Để từ có cách sống vội vàng Tràng giang - Huy Cận gửi nỗi buồn mình, cô đơn trước thiên nhiên sông dài trời rộng vật hữu hình nhỏ bé, trôi Đồng thờii đọng lại tình yêu quê hương đất Gv: Danh Tuấn Khải NGHỆ THUẬT - Giọng điệu say mê sôi nổi, có nhiều sáng tạo ngôn ngữ hình ảnh - Kết hợp cảm xúc mạch luận lý - Bài thơ mang màu sắc cổ điển mà có giọng điệu gần gũi thân thuộc hình ảnh thơ Trang 76 Trường THPT Đinh Thành Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11 nước - Bức tranh đẹp giao cảm với thiên nhiên người, để từ nhà thơ bộc lộ nỗi buồn gợi nhớ đến bâng khuâng Một nỗi buồn với bao uẩn khúc lòng Một tình cảm tha thiết với đời, với người - Giàu hình ảnh biểu nội tâm Ngôn ngữ tinh tế, giàu sức liên tưởng Tương tư - Diễn tả tâm trạng chàng trai lúc tương tư Để từ thấy hồn quê hoà lẫn với cảnh quê Từ thương nhớ đến hờn giận, trách móc, chàng trai bộc lộ khát vọng hạnh phúc lứa đôi Chiều xuân - Thủ pháp gợi tả làm bật - Bức tranh chiều xuân tiêu biểu đống không khí, nhịp sống nông Bắc Bộ lên với không khí nhịp sống thôn nông thôn - Dùng động để tả tĩnh - Với cảnh vật mùa xuân êm ả Câu 5: T Phẩm NỘI DUNG Chiều tối - Tình yêu thiên nhiên, yêu cuôc sống ý chí vươn lên hòan cảnh khắc nghiệt của người tù cộng sản Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan của Bác Lai Tân - Bài thơ một tứ cười hóm hỉnh đầy tính chất trào lộng thâm thúy vào xã hội Trung Hoa dân quốc thời TGT - Miêu tả diễn biến tâm trạng Kết hợp hồn quê cảnh quê Thể thơ lục bát, ngôn ngữ giản dị, giọng thơ ngào, tha thiết làm sống dậy hồn xưa đất nước NGHỆ THUẬT - Bài thơ là sự kết hợp giữa vẻ đẹp cổ điển mà hiện đại Mạch thơ có sự vận động mạnh mẽ - Tạo nên kết cấu đặt biệt ở câu cuối để có giọng diệu châm biếm nhẹ mà đau Từ ấy - Lời tâm nguyện của người niên bứơc đừng giác ngộ lý tưởng Đảng Đồng - Vận động về tâm trạng thể thời bộc lộ niềm vui, say, tràn trề sức sống hiện qua ngôn ngữ, hình ảnh, đón nhận lý tưởng Đảng nhạc điệu Nhớ đồng - Nỗi nhớ da diết của nhà thơ với quê hương, người Qua đó bộc lộ niềm say mê lý tưởng, khát khao tự - Sử dụng thơ có kết cấu điệp (từ, kiểu câu) Thể hiện diễn biến tâm trạng Câu 6: - Cái đẹp, hay, sức hấp dẫn thơ “Tôi yêu em”? Gv: Danh Tuấn Khải - Lời giãi bày tình yêu chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha thẫm đầy nỗi buồn -Ngôn ngữ giản dị kết hợp giữa cảm xúc là lý Trang 77 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 - Phân tích hình tượng nhân vật B-li-cốp truyện ngắn Người bao của? - Phân tích hình tượng nhân vật hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng truyện ngắn Người cầm quyền khơi phục uy quyền của (Huy- go) trí Câu 7: -Hình ảnh của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX sống bạc nhược , bảo thủ, ít kỷ - Xây dựng nhân vật điển hình, giọng kể chậm, diễu cợt kết hợp với sự buồn đời - Tác giả thức tỉnh mọi người không thể sống thế này nữa Câu 8: -Là ngừơi ban phát tình thương cho những kẻ khốn khổ -Là người chịu nhiều thiệt thòi vì người khác -Lối xây dựng nhân vật đối lập, cử chỉ, lời nói, nụ cười ttrên môi của Giăng làm nhân vật thêm đặc sắc -> Tác giả muốn khẳng định: Trong hòan cảnh bất công người chân chính vẫn có niềm tin vào tương lai dựa vào tình yêu thương Củng cố - Nhắc lại trọng tâm kiến thức quan trọng để thi học kì II Hướng dẫn tự học, làm tập chuẩn bị - Liết kê tác phẩm học: Thơ, văn nghị luận, văn học nước - Đặc điểm văn học đại - Soạn ôn tập tiếng Việt IV Rút kinh nghiệm Tiết 116 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Kiến thức : - Mục đích tóm tắt văn nghị luận - Các yêu cầu tóm tắt văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận Gv: Danh Tuấn Khải Trang 78 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Kĩ : - Tóm tắt văn nghị luận (dài khoảng 1000 chữ) - Trình bày miệng tóm tắt trước tập thẻ lớp II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, stk… Học sinh: Đọc và làm bài luyện tập… III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Hoạt đông Hướng dẫn học sinh nắm I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU mục đích, yêu cầu Mục đích: - GV yêu cầu HS đọc phần I SGK, phát biểu tóm lược ý - Tóm tắt văn nghị luận trình bày lại cách ngắn gọn nội dung văn nghị luận gốc theo mục đích định trước - Việc tóm tắt văn nghị luận nhằm nhiều - GV nhận xét, chốt lại ý cần ghi mục đích: nhớ + Sử dụng làm tài liệu + Thu thập, ghi chép làm tư liệu thân + Luyện tập lực đọc - hiểu, tóm lược văn Yêu cầu: - Văn tóm tắt phải phản ánh trung thành tư tưởng, luận điểm văn gốc - Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, chặt chẽ mạch lạc, biết loại bỏ thông tin không phù hợp mục đích tóm tắt Hoạt đông Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách tóm tắt - GV yêu cầu HS đọc lại văn thảo luận, trả lời câu hỏi tu từ 1-> theo tổ II CÁCH TÓM TẮT: Nội dung, kết cấu văn gốc: - Xác định vấn đề nghị luận theo sau: + Nhan đề văn + Câu chủ đề phần mở - Xác định hệ thống luận điểm - Tìm luận triển khai luận điểm - Tìm nội dung khái quát phần kết Viết văn tóm tắt: Kiểm tra hoàn chỉnh văn tóm tắt: Gv: Danh Tuấn Khải Trang 79 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 1: Dựa vào nội dung luận điểm cách lập luận tác giả mà ta biết được: - Vấn đề đem bàn luận luân lí xã hội nước ta tình trạng phát triển dẫn đến nhiều vấn đề nhức nhối xã hội tồn dai dẳng, nạn tham nhũng vấn đề tiêu biểu 2: Dựa vào phần mở đầu phần kết văn bản, ta biết được: - Mục đích viết văn muốn cho người dân nhận thức tầm quan trọng luân lí nước nhà, qua giác ngộ cho người dân tư tưởng cách mạng, tinh thần đoàn thể, khơi dậy lòng yêu nước, trách nhiệm công dân đất nước 3: Các luận điểm đoạn trích: - Khác với châu Âu, dân VN luân lí XH: XH luân lí thật nước ta đến - Nguyên nhân tình trạng đen tối luân lí XH VN suy đồi từ vua đến quan, đến học trò, viên chức lớn nhỏ: Bọn muốn giữ túi tham quốc dân - Khẳng định tầm quan trọng đoàn thể việc truyền bá tư tưởng tiến bộ, đấu tranh cho độc lập, tự đất nước Các luận làm sáng tỏ luận điểm: - Luận luận điểm 1: So sánh luân lí nước ta với luận lí phương Tây: Cái XHCN bên Âu Châu thịnh hành - Luận luận điểm 2: + Lũ vua quan phản động thối nát + Bọn người xấu đua tìm đủ cách chạy làm quan + Dân ý thức đoàn thề, đoàn kết đấu tranh GV yêu cầu HS tự viết thành văn hệ thống cách Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện III LUYỆN TẬP: tập Bài tập 1: Gv: Danh Tuấn Khải Trang 80 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 - Tổ 1,2 làm tập - Tổ 3,4 làm tập - HS thảo luận, trình bày, nhận xét * HS chuẩn bị nhà: để trình bày trước lớp a Sự đa dạng mà thống In-đô-nê-sia b Xuân Diệu - nhà nghiên cứu, phê bình văn học Bài tập 2: a Vấn đề nghị luận: Sự lãng phí nước Mục đích nghị luận: Không nên lãng phí nước, phải tiết kiệm bảo vệ nguồn nước b Các luận điểm: - Nước tài sản thường bị lãng phí nhiều - Dân số tăng, nguồn nước cung cấp không đáp ứng nhu cầu - Một số quốc gia thiếu nước, có tranh chấp nguồn nước, tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày nghiêm trọng c Tóm tắt văn bản: Củng cố - Hệ thống lại học Hướng dẫn học bài, làm tập chuẩn bị - Đọc thêm số văn nghị luận tóm tắt - Soạn ôn tập văn học IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiết 117 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I Mục tiêu Kiến thức - Hệ thống hoá ôn tập kiến thức thuộc ba lĩnh vực chủ yếu - Kiến thức chung tiếng Việt: đặc điểm loại hình tiếng Việt, từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân; - Kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: ngữ cảnh, nghĩa câu; - Kiến thức phong cách ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận Kĩ - Nhận biết phân tích yếu tố ngôn ngữ, tượng ngôn ngữ (các thành phần nhĩa câu, biểu chung ngôn ngữ xã hội riêng cá nhân ngôn ngữ văn bản, chi phối ngữ cảnh đến nội dung hình thức ngôn ngữ Gv: Danh Tuấn Khải Trang 81 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 văn bản) - Hệ thống hoá kiến thức bảng tổng hợp có so sánh đối chiếu (hai thành phần nghĩa câu, đặc điểm loại hình tiếng Việt, đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận) II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, stk… Học sinh: Đọc và làm bài… III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động thầy trò - HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi SGK (theo nhóm) - GV tổng hợp kiến thức câu hỏi khó, lập so sánh - Phân biệt ngôn ngữ chung lời nói cá nhân? - So sánh nghĩa việc nghĩa tình thái? Nội dung ghi bảng Câu 1: *Ngôn ngữ chung: - Bao gồm yếu tố chung cho thành viên xã hội như: âm, tiếng, từ… - Có qui tắc ngữ pháp chung mà thành viên phải tuân thủ như: tổ chức câu, trật tự từ, dấu câu… - Là sản phẩm chung xã hội, dùng làm phương tiện giao tiếp xã hội * Lời nói cá nhân: - Sự vận dụng yếu tố chung để tạo thành lời nói cụ thể - Vận dụng linh hoạt qui tắc ngữ pháp - Mang dấu ấn cá nhân nhiều phương diện : Trình độ, hoàn cảnh sống, sở thích cá nhân Câu 5: a.Khái niệm: - Nghĩa việc: Nghĩa vật, việc câu - Nghĩa tình thái: Nghĩa tình cảm, thái độ, hoàn cảnh…của câu nói b Những biểu thường gặp: - Hành động, trình, tư thế, tồn tại, quan hệ… ( tương ứng với thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ) - Sự nhìn nhận, đánh giá thái độ người nói việc, thái độ người nói người nghe Câu 6: Hôm ông giáo có tổ tôm Dễ họ Gv: Danh Tuấn Khải Trang 82 Trường THPT Đinh Thành - Phân tích thành phần nghĩa câu nói Ngữ văn 11 gọi đâu - Nghĩa việc: Không phải gọi họ - Nghĩa tình thái: Sự đoán (dễ… đâu) Câu 7: - Tiếng là đơn vị ngữ pháp sở Mỗi tiếng là một âm tiết - Tìm ví dụ minh hoạ cho đặc điểm loại hình tiếng Việt ghi vào bảng so sánh + Ví dụ: Chúng/ta - - ôn/tập tiếng/Việt (7 tiếng, âm tiết, từ) + Ví dụ: Tôi rất nhớ anh ấy và anh ấy cũng rất nhớ + Ví dụ: Anh yêu em >< em yêu anh, Anh em - Đặc trưng phong ngôn ngữ báo chí phong cách ngôn ngữ luận - Từ không thay đổi hình thái - Trật tự từ và hư từ là biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Câu 8: * Phong cách ngôn ngữ báo chí: - Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động hấp dẫn * Phong cách ngôn ngữ chính luận: - Tính công khai về quan điểm chính trị - Tính chặt chẽ diễn đạt và suy luận - Tính truyền cảm thuyết phục Củng cố - Hệ thống học Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Lập bảng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Luyện tập tóm tắt văn nghị luận IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt Gv: Danh Tuấn Khải Trang 83 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Ngày soạn: Tiết 118 Tuần 35 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu Kiến thức : - Các yêu cầu tóm tắt văn nghị luận - Cách tóm tắt văn nghị luận cụ thể Kĩ : - Tóm tắt văn nghị luận với độ dài vừa phải - Trình bày miệng tóm tắt trước tập thể lớp II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, stk… Học sinh: Đọc và làm bài… III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọc văn - GV cho HS đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi sgk - HS đọc, trao đổi, trả lời bổ sung Mấy nét thơ cách nhìn hôm Nội dung ghi bảng Đọc văn bản: Hoạt động Hướng dẫn học sinh đọc - HS đọc, xác định chủ đề mục đích văn - GV nhận xét, khái quát Đọc bài: “Một thời đại thi ca”: - Chủ đề: Cảm nhận tinh thần thơ chữ - ý thức cá nhân trỗi dậy cách tuyệt đối Đó đáng thương tội nghiệp chứa đầy bi kịch Đồng thời khẳng định bi kịch dồn vào tình yêu tiếng Việt, yêu thơ, yêu quê hương đất nước Gv: Danh Tuấn Khải - Dự định tóm tắt vừa thiếu lại vừa thừa - Nên bỏ ý (thừa): “Thơ phong trào văn học phong phú… có nhiều yếu tố tích cực” - Thêm vào (thiếu): Thơ không nói đến đấu tranh cách mạng Đó đặc điểm lớn Trang 84 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 - Bố cục viết? - HS tóm tắt ý trình bày văn tóm tắt - Các em khác nghe nhận xét - Mục đích: Bàn thơ để người đọc, người nghe hiểu tinh thần chung nội dung thơ đồng thời thấy ý nghĩa xã hội, thời đại tâm lý lớp người trẻ - Tác giả khai triển viết: + Nêu vấn đề bàn luận: Tinh thần thơ + Cái khó ranh giới thơ thơ cũ + Đưa nguyên tắc: Không vào dở mà đối sánh hay với hay đại thể + Tinh thần thơ chữ - Các ý: + Các khác thơ thơ cũ chữ chữ ta + Chữ trước có phải ẩn sau chữ ta Chữ thơ theo nghĩa tuyệt đối + Cái đáng thương tội nghiệp Nó diễn tả bi kịch tâm hồn lớp trẻ + Họ giải bi kịch cách gửi vào tiếng Việt Vì tiếng Việt vong hồn hệ qua Củng cố - Hệ thống lại học Hướng dẫn tự học, làm tập chuẩn bị - Xem lại học - Soạn ôn tập làm văn: Tổ 1,2: Câu 1; Tổ 3,4: Câu IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết 119, 120 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố hoàn thiện kiến thức kĩ thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận ; - Củng cố hoàn thiện kiến thức kĩ tóm tắt văn nghị luận, viết tiểu sử tóm tắt tin Kĩ Gv: Danh Tuấn Khải Trang 85 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học - Viết đoạn văn, văn nghị luận vận dụng thao tác phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Tóm tắt văn nghị luận - Viết tiểu sử tóm tắt tin II Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, sgk, stk,… Học sinh: Đọc và làm bài… III Các bước lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động thầy trò Hoạt động Tìm hiểu nội dung - HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi + Tổ 1,2 câu1 - GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Lập bảng tổng hợp - HS dựa vào soạn, trả lời câu hỏi + Tổ 3,4 câu - GV khái quát -> Nêu rõ quan điểm của người viết -> Phân tích phải liền với tổng hợp Gv: Danh Tuấn Khải Nội dung ghi bảng I NỘI DUNG: Câu 1.Phân tích đề lập dàn ý bài văn nghị luận 2.Thao tác lập luận phân tích luyện tập 3.Thao tác lập luận so sánh luyện tập 4.Thao tác lập luận bác bỏ luyện tập 5.Thao tác lập luận bình luận luyện tập Câu 2: Bảng tổng hợp: * Thao tác So sánh - Nội dung: So sánh để tìm những điểm giống và khác giữa hai hay nhiều đối tượng - Yêu cầu và cách làm: Đặt đối tượng so sánh cùng một bình diện Đánh giá cùng một tiêu chí * Thao tác Phân tích - Nội dung: Chia tách, tháo gỡ một vấn đề thành nhữngvấnđề nhỏ, để chỉ bản chất của chúng - Yêu cầu và cách làm : Phân tích để thấy được bản chất sự vật, sự việc * Thao tác Bác bỏ - Nội dung : Dùng lí lẽ, dẫn chứng để phê phán, gạt bỏ những quan điểm và ý kiến sai lệch Từ đó nêu ý kiến đúng, thuyết phục người đọc, người nghe - Yêu cầu và cách làm: + Bác bỏ luận điểm, luận cứ + Phân tích chỉ cái sai + Diễn đạt rành mạch, rõ ràng Trang 86 Trường THPT Đinh Thành Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập - Nhóm 1,2 tập - Nhóm 2,4 tập - Các em hoạt động nhó Đại diện nhóm trình bày - GV gợi ý nhận xét, bổ sung Gv: Danh Tuấn Khải Ngữ văn 11 * Thao tác Bình luận - Nội dung: Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá của mình về đời sống hoặc văn học - Yêu cầu và cách làm: Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận Đề xuất được những ý kiến đúng Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đề * Tóm tắt văn bản nghị luận - Nội dung : Trình bày ngắn gọn, nội dung của văn bản gốc theo một mục đích nào đó - Yêu cầu và cách làm Đọc kĩ văn bản gốc.Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt Tìm cách diễn đạt lại luận điểm * Viết tiểu sử tóm tắt - Nội dung : Văn bản chính xác cụ thể về cuộc đời, sự nghiệp và quá trình sống của người được giới thiệu - Yêu cầu và cách làm: + Nguồn gốc + Quá trình sống + Sự nghiệp + Những đóng góp II LUYỆN TẬP: Câu - Phân tích: Cơ sở để xuất hiện câu “thất bại là mẹ thành công” + Trải qua thất bại + Biết rút bài học trải nghiệm cho thân - Bác bỏ: + Sợ thất bại nên không dám làm gì + Bi quan chán nản gặp thất bại + Không biết rút bài học Câu - Tác giả bác bỏ hạng người không biết sợ cái gì đời này Đấy là quỷ chứ đâu phải là người Loại người này rất hiếm, thực không có - Tác giả bác bỏ loại người thứ hai: “loại người sau thì chắc chắn không ít: sợ rất nhiều thứ nhất là quyền thế và đồng tiền Nhưng đối với cái tài, cái thiên lương thì lại Trang 87 Trường THPT Đinh Thành - Có thời gian cho HS phát biểu bác bỏ chuẩn bị nhà Ngữ văn 11 không biết sợ, thậm chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy là hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất” Củng cố - Hệ thống lại học Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Xem lại thao tác: phân tích, so sánh bác bỏ… chuẩn bị thi học kỳ II - Ôn tập tác phẩm học IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt Gv: Danh Tuấn Khải Trang 88 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Tuần 36 Tiết 121,122 ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG Gv: Danh Tuấn Khải Trang 89 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 Tuần 37 Tiết 123 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Theo đề hướng dẫn chấm Sở) Gv: Danh Tuấn Khải Trang 90 [...]... THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản - Yêu cầu sử dụng thao tác lập luận bác bỏ - Một số vấn đề xã hội và văn học 2 Kĩ năng: - Nhận diện và chỉ ra tính hợp lí, nét đặc sắc của các cách bác bỏ trong các văn bản - Viết đoạn văn, bài văn bác bỏ một ý kiến (về vấn đề xã hội hoặc văn học) với các cách bác bỏ phù hợp 3 Thái độ: Đúng mực khi bác bỏ một vấn đề nào đó II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo án, sgk,… 2 Học... động từ đợi Trẻ 1 bổ ngữ của động từ yêu; trẻ 2: chủ ngữ của động từ đến; già 1: bổ ngữ của động từ kính; già 2: chủ ngữ của đ từ để Bống 1: định ngữ cho danh từ cá; bống 2:bổ ngữ của động từ thả; bống3:bổ ngữ của động từ thả; bống 4: bổ ngữ của động từ đưa; bống 5: chủ ngữ của đ từ ngoi và động từ đớp; bống 6: chủ ngữ của tính từ lớn Bài 3 Trong đoạn văn có các hư từ: đã, các, để, lại, mà Đã : chỉ hoạt... ngữ pháp là sự sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng các hư từ: Trang 34 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản - GV chốt lại - Bài 2 HS tự trao đổi, làm bài - Bài 3 HS làm lên bảng, các HS khác nhận xét, sửa, - GV chốt lại II LUYỆN TẬP: Bài 1 Nụ tầm xuân 1: bổ ngữ của động từ hái; Nụ tầm xuân 2: chủ ngữ của động từ mở Bến 1: bổ ngữ của động từ nhớ; bến 2: chủ ngữ của động từ đợi Trẻ 1 bổ ngữ. .. 2 Cách bác bỏ - HS phân tích ngữ liệu để khái quát và nắm được kĩ năng bác bỏ một vấn đề, luận điểm… - Thảo luận nhóm: -> Nhóm 1: tổ 1,2: Ngữ liệu 1 + Phân tích ngữ liệu thông qua các câu hỏi trong sgk + GV tổng kết và khẳng định cách bác bỏ một luận điểm, luận cứ, cách lập luận -> Nhóm 2: tổ 3,4: Ngữ liệu 2 + Phân tích ngữ liệu thông qua các câu hỏi trong sgk Ngữ văn 11 cơ bản - Đưa ra lí lẽ, bằng... 84 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5 (chưa sửa) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết vận dụng các thao tác lập luận đã học (phân tích, so sánh) để làm một bài NLXH - Biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách - Tạo hứng thú học văn và niềm vui viết văn II CHUẨN BỊ: 1 Giáo viên: Giáo án, sgk, chấm bài… 2 Học sinh: Xem lại lý thuyết… III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, hoạt động nhóm, diễn giảng… IV... của lò than? *Giáo viên giảng: Bài thơ vận động từ ánh chiều đến ánh lửa rực hồng, từ nỗi buồn đến niềm vui nó cho thấy niềm lạc quan niềm tin vào cuộc sống, tương lai và tình yêu bao la của bác đó là tấm lòng nhân đạo cao cả quên mình của Bác - HS nhận xét về nghệ thuật của bài thơ - GV gợi ý vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh và chốt lại ý nghĩa văn bản Ngữ văn 11 cơ bản ->gợi... sống bằng nghề viết văn, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940) Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 và làm tham tá thương chánh ở Mỹ Tho một thời gian trước khi chuyển về ở Hà Nội Bên cạnh sáng tác thơ, ông còn tham gia viết báo cho các tờ Ngày Nay và Tiên Phong Ông là một trong những người sáng lập Đoàn báo chí Việt Nam, nay là Hội Nhà báo Việt Nam Trong sự nghiệp sáng tác thơ văn của mình, Xuân... HS so sánh với ý thơ của Thôi Hiệu - Gía trị nghệ thuật của văn bản? Gv: Danh Tuấn Khải d Khổ 4: - Hai câu đầu: bức tranh cổ điển kì vĩ, nên thơ với nhiều tầng liên tưởng - Hai câu cuối: bộc lộ tấm lòng thương nhớ quê da diết 2 Nghệ thuật: Trang 21 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản * Giọng thơ mang phong vị đường thi sâu lắng, những rung cảm tinh vi và sáng tạo hiện đại - Ý nghĩa của văn bản?... sự thay đổi hình thái - So sánh sự khác nhau của họ ngôn ngữ (lớp 10) và loại hình ngôn ngữ Tiết 93 TIỂU SỬ TÓM TẮT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức : - Mục đích, đặc điểm của tiểu sử tóm tắt - Yêu cầu viết tiểu sử tóm tắt - Cách viết tiểu sử tóm tắt 2 Kĩ năng : - Tìm hiểu tiểu sử một số tác giả đã học ở phần văn học Gv: Danh Tuấn Khải Trang 35 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản - Viết tiểu sử tóm... và mạch luận lí; - Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ; - Sử dụng ngôn từ; nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt… - HS trao đổi, trả lời 3 Ý nghĩa văn bản: Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu – nghệ sĩ của Gv: Danh Tuấn Khải Trang 14 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 cơ bản - Ý nghĩ văn bản? - HS trả lời, GV tổng hợp niềm khát khao giao ... biểu thành phần ngữ pháp câu? Ngữ văn 11 - Nghĩa sv biểu quan hệ - Nghĩa sv biểu trạng thái, tính chất, c Nghĩa câu thường biểu nhờ ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số phụ khác... Thành Ngữ văn 11 Kĩ : - Đọc – hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật 3.Thái độ: Giáo dục văn hóa sống II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, sgk,... số văn bản nghị luận Gv: Danh Tuấn Khải Trang 49 Trường THPT Đinh Thành Ngữ văn 11 - Vận dụng thao tác lập luận bình luận để viết đoạn văn, bài văn II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án,