Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Ngày soạn: Tiết: 01- 02 Tuần 01 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM I Mục tiêu Kiến thức Những phận hợp thành, tiến trình phát triển văn học Việt Nam tư tưởng, tình cảm người Việt Nam văn học Kĩ Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Thái độ Trân trọng, gìn giữ di sản văn hóa dân tộc II Chuẩn bị Giáo viên SGK, STK, chuẩn KTKN Học sinh SGK, tập soạn, tập ghi chép III Các bước lên lớp Ổn định lớp Tên học sinh Lớp Lí vắng Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung - Văn học Việt Nam gồm phận văn học hợp thành? - Văn học dân gian gì? - Văn học viết gì? - Chúng có mối quan hệ nào? - Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua thời đại lớn? - Văn học trung đại phát triển mốc thời gian nào? Ngày vắng Ghi Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Các phận hợp thành văn học Việt Nam a Văn học dân gian b Văn học viết => Hai phận văn học có mối quan hệ mật thiết với Hai thời đại lớn văn học Việt Nam Nhìn tổng quát, thấy lịch sử văn học Việt Nam trải qua hai thời đại lớn: Văn học trung đại văn học đại - Văn học trung đại (từ kỉ X đến hết kỉ XIX): thời đại văn học viết chữ Hán chữ Nôm; hình thành phát triển bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Nam Á, Đông Á; có quan hệ giao lưu với nhiều văn học khu vực, Trung Quốc Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành - Văn học đại phát triển mốc thời gian nào? - Con người văn học Việt Nam có mối quan hệ nào? Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập Giáo án 10 - Văn học đại (từ đầu kỉ XX đến hết kỉ XX): tồn bối cảnh giao lưu văn hóa, văn học ngày mở rộng, tiếp xúc tiếp nhận tinh hoa nhiều văn học giới để đổi Con người Việt Nam qua văn học - Trong quan hệ với giới tự nhiên - Trong quan hệ quốc gia, dân tộc - Trong quan hệ xã hội - Trong ý thức thân II Luyện tập Bài tập Vẽ sơ đồ phận văn học Việt Nam Bài tập Trình bày trình phát triển của văn học viết Việt Nam Bài tập SGK tr 13- Về nhà làm Củng cố - Hệ thống lại nội dung học Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Xem kĩ phần 1, - Tiếp tục hoàn thành tập theo gợi ý: Dùng tác phẩm văn học học để chứng minh cho bốn quan hệ người Việt Nam qua văn học - Xem chuẩn bị Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: + Khái niệm hoạt động giao tiếp + Quá trình hoạt động giao tiếp + Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp… IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tiết: 03 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ I Mục tiêu Kiến thức - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động,…) phương tiện (ngôn ngữ) - Hai trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp Kĩ - Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ Tuân thủ nhân tố trình giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 SGK, STK, chuẩn KTKN,… Học sinh SGK, tập soạn, tập ghi chép,… III Các bước lên lớp Ổn định lớp Tên học sinh Lớp Lí vắng Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu liệu nêu khái niệm - Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi SGK tr 14, 15 - Gọi học sinh nêu ví dụ bổ sung cho học - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm trình? Ngày vắng Ghi Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Khái niệm SGK tr 15 Quá trình hoạt động giao tiếp Tạo lập văn Hai trình - Hai trình diễn mối quan hệ nào? Lĩnh hội văn Hai trình diễn quan hệ - Khi giao tiếp người ta thường bị chi phối tương tác nhân tố nào? Các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp SGK tr 15 Củng cố Hệ thống toàn học Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Xem lại khái niệm, trình nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P Hiệu trưởng kí duyệt Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Ngày soạn: 16/8/2015 Tiết: 04 Tuần 02 BÀI VIẾT SỐ (Văn biểu cảm) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ văn biểu cảm chương trình 10 - Mục đích đánh giá đọc hiểu tạo lập văn học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức : Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) Mức độ Nhận biết Chủ đề Văn biểu cảm Kiểu Thông hiểu Yêu cầu đề Vận dụng thấp Vận dụng cao Kĩ trình bày bố cục văn Khả lập luận, dẫn chứng liên hệ thực tế Số câu Số điểm Cộng 10 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 01 (Thời gian: 45 phút) Cảm nhận em trường V HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM: Câu Ý Nội dung - Giới thiệu đối tượng: Ngôi trường - Đặc điểm trường mới: Điểm 1.5 đ + Vị trí trường + Màu sắc 7.0 đ + Khuôn viên + Số lượng phòng học + Thầy cô + Bạn bè,… - Tình cảm, thái độ người viết vấn đề 1.5 đ Có thể học sinh không tiến hành giống hướng dẫn chấm, giáo viên cần uyển chuyển cho điểm viết có sáng tạo Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Củng cố Hướng dẫn nhà - Chuẩn bị : Khái quát văn học dân gian Việt Nam theo gợi ý sau: + Khái niệm văn học dân gian + Đặc trưng văn học dân gian (chứng minh sô đặc trưng bản) + Giá trị văn học dân gian Tiết: 05- 06 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu Kiến thức - Nắm khái niệm văn học dân gian Việt Nam - Các đặc trưng văn học dân gian Việt Nam - Những thể loại văn học dân gian Việt Nam - Những giá trị chủ yếu văn học dân gian Việt Nam Kĩ - Nhận thức khái quát văn học dân gian Việt Nam - Có nhìn tổng quát văn học dân gian Việt Nam Thái độ - Yêu mến biết gìn gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam - Trong thời đại hội nhập văn hóa quốc tế, học sinh cần có thái độ nghiêm túc với di sản văn hóa dân tộc Đặc biệt văn học dân gian II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, giáo án Học sinh: SGK, tập soạn, tập ghi chép III Các bước lên lớp Ổn định lớp Tên học sinh Lớp Lí vắng Ngày vắng Ghi Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung văn học dân gian Việt Nam - Ở chương trình THCS tác phẩm văn học dân gian để lại ấn tượng sâu sắc em? - Các tác phẩm em biết cách nào? - Ngoài tác phẩm học chương trình THCS em biết tác phẩm không? Biết qua phương tiện gì? - G/v chốt ý h/s trả lời định hướng tới khái niệm SGK Nội dung ghi bảng I TÌM HIỂU CHUNG Khái niệm Văn học dân gian sáng tác tập thể Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 truyền miệng nhân dân lao động Văn học dân gian tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng - Hướng dẫn h/s theo dõi SGK tr 16, Đặc trưng văn học dân 17 để nắm nhanh đặc trưng gian VHDG - Tính truyền miệng - G/v giảng, đàm thoại h/s - Tính tập thể * Đây hai đặc trưng bản, chi phối, xuyên suốt trình sáng tạo lưu truyền tác phẩm VHDG - Ngoài hai đặc trưng VHDG có - Tính dị đặc trưng nữa? - Tính biểu diễn - Vì VHDG lại có tính dị bản? - Tính địa phương => Do trình truyền miệng mà có * Lưu ý: Đây đặc điểm để có Ví dụ Ba dị ca dao: thể phân biệt rõ ràng văn học dân (1) Gió đưa gió đẩy, rẫy ăn còng, gian văn học viết Về kinh ăn cá, sồng ăn cua (Nam) (2) Gió đưa gió đẩy, rẫy ăn còng, Về bưng ăn ốc, đồng ăn cua (Nam, Trung) (3) Gió đưa gió đẩy, rẫy ăn còng, Về song ăn cá, đồng ăn cua (Bắc) Ví dụ Hai dị câu tục ngữ: (1) Thóc bồ thương kẻ ăn đong, Có chồng thương kẻ nằm không (thương người khác cảnh) (2) Dốc bồ thương kẻ ăn đong, Góa chồng thương kẻ nằm không (thương người cảnh),… - G/v chứng minh để h/s nắm học tốt - Ngoài dị VHDG có Môtuyp Hệ thống thể loại văn học dân - Hướng dẫn học sinh đọc SGK để gian biết thêm thể loại VHDG SGK tr 17, 18 Những giá trị văn học dân gian - Hướng dẫn h/s theo dõi SGK để trao đổi, thảo luận giá trị VHDG - Kho tri thức: Đúc kết kinh nghiệm sống Ví dụ 1: Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Mặt trời có quầng hạn, mặt trăng có tán mưa a Văn học dân gian kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 - Mây xanh nắng, mây trắng mưa - Tháng kiến bò lo lại lụt - Sao nhiều nắng, vắng mưa - Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cò mà lên Ví dụ 2: - Con mẹ bảo này, Học buôn, học bán cho tày người ta Con đừng học thói điêu ngoa, Họ hàng ghét bỏ, người ta chê cười - Gần mực đen, gần đèn sáng - Cây xanh xanh, Cha mẹ hiền lành để đức cho - Trâu ta ăn cỏ đồng ta, Đừng ham cỏ tốt ăn qua đồng người Hàng ta, ta bận tươi, Ham chi hàng ngoại, kẻ cười người chê b Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người c Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phấn quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Củng cố - Văn học dân gian gì? Văn học dân gian khác văn học viết chỗ nào? - Văn học dân gian có đặc trưng nào? Trong đặc trưng đặc trưng nhất? - Văn học dân gian có nhiều giá trị sống Hãy chứng minh Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Xem kĩ khái niệm, đặc trưng giá trị Đặc biệt phải chứng minh sô luận điểm phần - Sưu tầm câu hát ru đại phương (chia theo tổ sưu tầm sau đóng thành tập, nộp lấy điểm 15 phút)- Dành cho C1 - Tập hát điệu dân ca quen thuộc - Chuẩn bị Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ phần luyện tập, ý 1, 3, SGK tr 20, 21 IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P Hiệu trưởng duyệt Ngày soạn: 16/8/2015 Tiết: 07 Tuần 03 Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ(T.T) I Mục tiêu Kiến thức - Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: mục đích (trao đổi thông tin nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động,…) phương tiện (ngôn ngữ) - Hai trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: tạo lập văn (nói viết) lĩnh hội văn (nghe đọc) - Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện cách thức giao tiếp Kĩ - Xác định nhân tố hoạt động giao tiếp - Những kĩ hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu Thái độ Tuân thủ nhân tố trình giao tiếp II Chuẩn bị Giáo viên SGK, STK, chuẩn KTKN,… Học sinh SGK, tập soạn, tập ghi chép,… III Các bước lên lớp Ổn định lớp Tên học sinh Lớp Lí vắng Ngày vắng Ghi Kiểm tra cũ Bài Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện II Luyện tập tập - Hướng dẫn làm nhanh lớp tập 1, Bài tập tr 20 a Nhân vật giao tiếp đôi nam nữ, họ lứa tuổi cập kê b Đêm trăng sáng Thời điểm thích hợp cho trò chuyện yêu đương c Nhân vật “anh” nói việc “tre non đủ lá” nhằm mục đích “ đan sàn” Ngụ ý nói đến chuyện kết duyên cô gái d Cách nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Vì thể tế nhị người giao tiếp Bài tập tr 20, 21 a Chào/ chào đáp/ khen/ đáp lời b Chỉ có câu thứ ba thể mục đích hỏi Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành Giáo án 10 - Hướng dẫn h/s thảo luận tập + Vấn đề giao tiếp (nội dung) + Mục đích giao tiếp + Phương tiện giao tiếp - Người đọc vào đâu để lĩnh hội thơ? - Hướng dẫn h/s hoạt động cá nhân (viết) c Kính mến (A Cổ), yêu quý, trìu mến(ông già) Bài tập tr 21 a Thân phận người (phụ nữ) xã hội phong kiến Bày tỏ, bộc bạch với người vẻ đẹp ngoại hình tâm hồn Từ ngữ giản dị, gần gũi; hình ảnh mộc mạc, đơn sơ b Căn vào phương tiện ngôn ngữ: trắng, tròn, bảy ba chìm, lòng son, … Cuộc đời tác giả: tài hoa lận đận tình duyên Bài tập tr 21 Bài tập tr 21 (về nhà) Củng cố - Hệ thống lại học tiết học trước - Khi giao tiếp cần tuân thủ nguyên tắc nào? Hướng dẫn nhà, làm soạn - Hoàn thành tập SGK tr 21 theo hướng dẫn - Xem chuẩn bị trước Văn phần lý thuyết SGK tr 23,24, 25 IV Rút kinh nghiệm Tiết: 08 VĂN BẢN I Mục tiêu Kiến thức - Khái niệm đặc điểm văn - Cách phân loại văn theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực mục đích giao tiếp Kĩ - Biết so sánh để nhận số nét loại văn - Bước đầu biết tạo lập văn theo hình thức trình bày định, triển khai chủ đề cho trước tự xác định chủ đề - Vận dụng vào việc đọc- hiểu văn giới thiệu phần văn học Thái độ II Chuẩn bị Giáo viên SGK, STK, chuẩn KTKN Học sinh Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang Trường THPT Định Thành SGK, tập soạn, tập ghi chép III Các bước lên lớp Ổn định lớp Tên học sinh Lớp Giáo án 10 Lí vắng Ngày vắng Ghi Kiểm tra cũ Bài Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung - Hướng dẫn h/s đọc văn 1,2,3 trả lời câu hỏi tr 24 - H/s trả lời, G/v nhận xét, đánh giá đúc kết học - Trao đổi với h/s khái niệm khác văn + Văn thể thống nội dung hoàn chỉnh hình thức + Văn sản phẩm hoàn chỉnh hành vi tạo lời hay phát ngôn, mang nội dung giao tiếp xác định, thể dạng âm hay chữ viết - Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm văn - G/v mở rộng học cho đối tượng giỏi - Văn có đặc trưng nào? - Văn đạt tính hoàn chỉnh thỏa mãn yêu cầu nào? => Khi đề tài triển khai cách đầy đủ, xác, mạch lạc => Các phần, đoạn, câu đoạn tổ chức, xếp theo trình tự hợp lí, thể xác, mạch lạc nội dung văn - Tính liên kết thể điểm nào? => Liên kết nội dung => Liên kết hình thức Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm hiểu loại văn - Hướng dẫn h/s làm tập 1, SGK tr Nội dung ghi bảng I Tìm hiểu chung Khái niệm Văn sản phẩm tạo hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu, nhiều đoạn hợp thành Đặc điểm SGK tr 24 phần ghi nhớ Đặc trưng văn - Tính hoàn chỉnh - Tính liên kết II Các loại văn Xem phần ghi nhớ SGK tr 25 Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 10 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 - “ Gặp nhìn quần áo…” - Vẻ đẹp trang phục vẻ đẹp bên ngoài, dễ thấy chóng phai Vẻ đẹp tâm hồn khó thấy lâu đậm… - Cần ý vừa đẹp người lại vừa đẹp nết (3) Cái đẹp trang phục cá nhân phải thống nhất, hài hòa với đẹp cộng đồng - Cái đẹp lập dị, tách biệt cộng đồng - Cần lưu ý trình bày? - Cái đẹp phải hài hòa truyền thống- G gọi hsinh trình bày đề tài -> hs đại, bên – bên khác nhận xét -> Gv sửa chữa , góp ý: giọng Trình bày điệu, cử chỉ, nội dung… a Bắt đầu trình bày - Chào cử tọa, tự giới thiệu b Trình bày nội dung - Giới thiệu nội dung - Trình bày ý c Kết thúc cảm ơn - Tóm tắt, nhấn mạnh - Những điểm cần lưu ý qua học? - Cảm ơn người nghe G gọi hs đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( Sgk- 150) Hoạt động Hướng dẫn H/s luyện tập II Luyện tập Bài tập tr - 150 - Bắt đầu trình bày: câu 5,6,7 Hs thảo luận để làm - Trình bày nội dung : câu - Chuyển qua vđề khác : câu 1,2 - Tóm tắt : câu 3,8 Bài tập3 tr 151 ‘‘ An toàn giao thông hạnh phúc người’’ Mất ATGT tình trạng báo động nước ta Mất ATGT gây nhiều tai họa cho người Nguyên nhân dẫn đến ATGT Các giải pháp lập lại trật tự ATGT Củng cố: Theo em để trình bày vấn đề thành công cần có yếu tố nào? Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Hoàn thành BT - Chuẩn bị: Lập kế hoạch cá nhân IV Rút kinh nghiệm Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 103 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Tiết: 47 LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN I Mục tiêu Kiến thức: Nắm cách lập kế hoạch cá nhân Kĩ năng: Kĩ lập kế hoạch cá nhân Thái độ:Có thói quen lập kế hoạch cá nhân II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, tập soạn, tập ghi chép, III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức lớp: Tên học sinh Lớp Lí vắng Ngày vắng Ghi Kiểm tra cũ: Kiểm tra trình học lớp 3.Bài Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 104 Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung Trường THPT Định Thành - Kế hoạch cá nhân - Các em có thói quen lập kế hoạch cá nhân không? - Khi tiến hành công việc theo kế hoạch cá nhân em thấy có thuận lợi gì? - Kiểm tra phần chuẩn bị h/s - Cho hsinh thảo luận -> gọi h/s trình bày Nội dung ghi bảng I TÌM HIỂU CHUNG Sự cần thiết việc lập kếánhoạch cá nhân Giáo 10 - Kế hoạch cá nhân dự kiến nội dung, cách thức hành động phân bố thời gian để hoàn thành công việc định - Thuận lợi: giúp hình dung trước công việc cần làm, phân phối tgian hợp lý, chủ động bảo đảm cho công việc hoàn thành, đạt kquả tốt Cách lập kế hoạch cá nhân * Ví dụ: Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn - Họ tên:… - Tổ… lớp… Mục tiêu cần đạt : a Về kiến thức b Về kĩ Nội dung kế hoạch ôn tập a Nội dung : Trong phạm vi Sgk Ngữ văn 10, tập b Kế hoạch hoàn thành trước tháng12 2009 Phân môn Nội dung Cách thức Thời gian tiến hành 1.Đọc-Kiến - Đọc lại hiểu thức… mục lục TViệt - Kĩ cuối sách LVăn … Hệ thống hóa phần Văn, TV, LV - Tóm tắt -> Tuần kiến thức 1,2/12 học cách hiểu lời văn Đối chiếu với -> Tuần2 giảng thầy cô -Đối chiếu với mục -> Tuần3 ghi nhớ để ktra -> Tuần4 * Cách lập kế hoạch cá nhân - Để lập kế hoạch cá nhân cần tiến hành công việc gì? - Bản kế hoạch gồm mấyPhần phần? chữ inmỗi nghiênphần đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải có nội dung gì? trình bày ntnào? - Những điểm cần lưu ý lời văn Trang 105 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Củng cố: Để thực hoàn thành công việc, xếp công việc khoa học ta cần làm gì? Khi tiến hành lên kế hoạch cá nhân cần ý điểm nào? Hướng dẫn học nhà chuẩn bị - Hoàn thành tập cho - Soạn: Thơ hai – cư Ba-sô 1,2,3,6 theo hướng dẫn học IV Rút kinh nghiệm Tiết 48 THƠ HAI- CƯ CỦA BA SÔ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu thơ hai - cư đặc điểm - Hiểu ý nghĩa hay, vẻ đẹp thơ hai - cư Kĩ năng:Cách tìm hiểu thể thơ hai-cư Thái độ: Tự giác đọc thêm TLTK thơ hai-cư; tập làm thơ hai - cư II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, giáo án, chuẩn kiến thức Học sinh: SGK, tập soạn, tập ghi chép, III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức lớp: Tên học sinh Lớp Lí vắng Ngày vắng Ghi Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn hs kiểm tra quỏ trỡnh học trờn lớp 3.Bài Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 106 Trường THPT Định Thành Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung Giáo án 10 Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm hiểu - Gọi hs đọc bài, giải thích số thích I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả - Ma-su-ô Ba-sô ( 1644-1694), nhà thơ hàng đầu NBản - Quê: I-ga ( tỉnh Mi-ê) - Xuất thân: gia đình võ sĩ cấp thấp - 28 tuổi chuyển đến Ê-đô sống stác thơ hai-cư với bút hiệu Ba- sô ( Ba Tiêu) - 10 năm cuối đời khắp nước, viết du kí làm thơ hai –cư - Mất Ô-sa-ca năm 50 tuổi - Tác phẩm tiếng : Lối lên miền Ô-ku (1968) Thể thơ hai- cư - Loại thơ truyền thống độc đáo NBản ( hình thành tkỉ 16-17) - Hình thức : loại thơ ngắn giới ( 17 âm tiết, ngắt làm đoạn 5-7-5 -> nguyên tiếng Nhật có hàng( câu thơ), phiên âm la tinh xếp thành hàng, dịch tiếng Việt thành câu: 5-5-5 4-5-3… - Mỗi thơ hai- cư có tứ thơ - Thời điểm thơ xác định theo mùa: Quý ngữ-> bắt buộc: thời điểm tại, cảnh vật trước mắt - Thấm đẫm tinh thần thiền tông + vhóa phương Đông - Cảm thức thẩm mĩ: đề cao Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng… II Đọc - hiểu văn Nội dung - Tình cảm thân thiết nhà thơ với thành phố Ê- đô nỗi niềm hoài cảm kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm thể qua 1,2 ntnào? - Tìm quý ngữ 1? Bài thơ thể cảm xúc gì? Vì có cảm xúc ấy? Bài thơ gợi cho em liên tưởng suy nghĩ gì? Liên tưởng thơ Chế Lan Viên: Khi ta ở… Bài - Quê Ba-sô Mi-ê, ông chuyển tới sống Êđô ( Tô-ki-ô) 1672-> đến thời điểm stác thơ 1682 ( 10 năm) có dịp trở lại thăm - Quý ngữ: mùa sương – mùa thu - Tứ thơ: đất khách- đất lạ -> quê hương tình cảm thân thiết gắn bó với mảnh đất nơi Cách biểu súc tích, gợi - Tìm từ quý ngữ ? Cảm xúc ? Bài - Ba-sô kinh đô Ki-ô-tô thời trẻ (1666-1672), sau lên Ê- đô Cuối đời ông trở lại ( sau 20 năm), nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà viết lên thơ - Quý ngữ: chim đỗ quyên-> mùa hè - Nêu hiểu biết em tác giả? - Đặc điểm thơ hai – cư? Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 107 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 - Sự chuyển đổi cảm giác: âm -> gợi nhớ ( kinh đô mùa hè -> nhớ kinh đô đầy kỉ niệm tình cảm gắn bó sâu nặng với mảnh đất sống Bài - Giới thiệu sơ qua hoàn cảnh : Năm 1684, Ba-sô 40 tuổi, ông làm du hành đến vùng Kan sai gần quê Về nhà - Bài thơ nói lên tình cảm tác giả? hay tin mẹ mất, người anh đưa cho ông Tình cảm gợi lên từ cử chỉ, hành di vật lại mẹ mớ tóc bạc Ông đau động nào? đớn mà viết thơ - Lệ trào-> nỗi xót xa - Tìm quý ngữ? Quý ngữ có ý nghĩa gì? - Quý ngữ: sương thu -> giọt lệ sương -> mái tóc mẹ sương -> cđời giọt sương ngắn ngủi Bài thơ mờ ảo đa nghĩa - Tại lại có liên tưởng đến tiếng trẻ Bài 6: khóc? - Miêu tả cảnh mùa xuân: +, Quý ngữ : hoa anh đào +, Cảnh tượng : hoa đào rơi làm gợn sóng hồ triết lý sâu sắc : tương giao vật, tượng vũ trụ, TN ( tác động, chuyển hóa lẫn nhau) thể - Hiểu thơ theo nghĩa nào? hình tượng giản dị, nhẹ nhàng - Đặc sắc nghệ thuật thơ hai- cư Ba- Nghệ thuật Sô? - Câu thơ ngắn, hàm súc - Hình ảnh thiên nhiên, tạo vật đầy gợi cảm liên tưởng - Nêu ý nghĩa văn Ý nghĩa văn Thơ Ba- Sô thức dậy nỗi nhớ da diết lòng người xa quê hướng xứ xở Củng cố Tìm hiểu mối liên hệ gần gũi ý thơ Ba-Sô với số nhà thơ khác VNam? Hướng dẫn tự học, làm tập soạn Học thuộc thơ; nắm đặc điểm thơ; nội dung quý ngữ thơ Sưu tầm thơ Hai-cư khác IV Rút kinh nghiệm Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 108 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Duyệt P.Hiệu trưởng Ngày soạn: 25/11/2015 Tiết 50, 51 Đọc thêm: Tuần 17 LẦU HOÀNG HẠC ( Thôi Hiệu) NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (Vương Xương Linh) KHE CHIM KÊU( Vương Duy) I Mục tiêu Kiến thức: a Bài Lầu Hoàng Hạc : - Cảm nhận suy tư sâu lắng đầy tính triết lí trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể nỗi buồn lòng nhớ quê hương tác giả - Nắm Nt tả cảnh ngụ tình, lời thơ ngắn gọn, ý hàm súc, cô đọng b Bài Nỗi oán người phòng khuê - Thấy diễn biến tâm trạng người chinh phụ, qua lên án chiến tranh, đề cao khát vọng hạh phúc lứa đôi - Nhận cấu tứ độc đáo bải thơ c Bài Khe chim kêu - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn tinh tế nhà thơ đêm trăng tĩnh - Thấy mối quan hệ động tĩnh cách thể thơ Kĩ năng: Cách tìm hiểu thơ trữ tình đời Đường Thái độ: Tự giác đọc thêm TLTK trân trọng vẻ đẹp nhà thơ đời Đường II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, giáo án, chuẩn kiến thức, Học sinh: SGK, tập soạn, tập ghi chép, III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức lớp: Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 109 Trường THPT Định Thành Tên học sinh Giáo án 10 Lớp Lí vắng Ngày vắng Ghi Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm hiểu văn - Vị trí nhà thơ? đóng góp? - Yêu cầu hs nắm kiến thức phần tiểu dẫn - Đọc phiên âm dịch nghĩa, dịch thơ -> đối chiếu thể loại dịch thơ nguyên tác -> nhận xét ? - Bố cục? Hướng phân tích? - Chủ đề cảm hứng chủ đạo thơ? Nội dung ghi bảng Lầu Hoàng Hạc I Tìm hiểu tác giả, tác phẩm Tác giả : ( 704 – 754) -Sgk Tác phẩm - Hoàn cảnh sang tác, vị trí thơ II Đọc hiểu văn Nội dung Gợi lòng người đọc ngỡ ngàng, bâng khuâng, nỗi nhớ , nỗi buồn trẻo, sâu thẳm * Chủ đề, cảm hứng chủ đạo: cảm xúc nhà thơ đứng trước cảnh đẹp nơi lầu Hoàng Hạc, kết đọng nỗi sầu hoài cổ, nhớ quê xa - Về nghệ thuật, tác giả có tả lầu không? Có đối lập xuất thơ? Nghệ thuật - Không tả cụ thể lầu – “ trơ”: trơ trọi lẻ loi - Tả khung cảnh xung quanh: mây, bãi cỏ, hàng - Âm hưởng chủ đạo thơ kết đọng cây, dòng sông, khói, sóng ngôn từ nào? => cảnh đẹp, thơ mộng , huyền bí + buồn - Ảnh hưởng thơ VHVN? - “ Sầu”: âm hưởng miên man, dằng dặc đến vô - Liên hệ: “ Tràng Giang” – Huy Cận thể cảm xúc buồn ảnh hưởng tứ thơ Thôi Hiệu: Lòng quê… nhớ nhà - Yêu cầu hs nắm nét Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 110 Trường THPT Định Thành đời, sang tác, vị trí tác giả VH? - HS đọc phiên âm, dịch thơ -> So sánh thể loại nguyên tác dịch thơ -> Nhận xét? - Nhân vật trữ tình thơ? (người phụ nữ quý tộc – vợ trẻ) - Diễn biến tâm trạng người thiếu phụ? - Vị trí câu bthơ?( chuyển : lề, khép mở, kết nối…) - Đằng sau hối hận ta cảm nhận điều khác? ( gắn với nhan đề) - Đánh giá chung? - Em liên hệ với văn học THCS viết đề tài - Ảnh hưởng tứ thơ “ Khuê oán” Giáo án 10 Nỗi oán người phòng khuê I Tìm hiểu chung Tác giả: ( 698- 757) -> tiếng thời Thịnh Đường - Sáng tác: +, Đề tài +, Bậc thầy thơ thất ngôn tuyệt cú Tác phẩm II Đọc - hiểu văn Nội dung * Câu 1: bất tri sầu: buồn ( vô tư; : trẻ trung) giấc mộng công danh với chồng, hi vọng chồng phong hầu ban tước * Câu 2: ngày xuân trang điểm …… bước lên lầu -> Công việc bình thường hàng ngày -> nhìn xa, suy tư Không vô tư * Câu : thấy sắc xuân liễu -> Sắc màu thien nhiên -> tượng trưng: mùa xuân, tuổi trẻ; biệt ly * Câu 4: hối hận… -> oán: ấn phong hầu -> oán ghét chiến tranh gây nên cảnh biệt li Nghệ thuật Hàm súc, ý nghĩa tố cáo sâu sắc - Liên hệ: Chinh phụ ngâm ( Đặng Trần Côn) Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong - Dựa vào tiểu dẫn, gợi ý hsinh nắm được: nét bật cđời, stác? - Điểm đặc biệt thơ Vương Duy? ( tính chất nhàn, yên tĩnh) - Vị trí bthơ stác Vương Duy? Khe chim kêu I Tìm hiểu chung Tác giả: ( 701 -761) - Cuộc đời - Sáng tác Tác phẩm II Đọc - hiểu văn - Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt : 4phần Nội dung - Cảnh: đêm trăng xuân khe núi - Đặc sắc: lấy động tả tĩnh - Bài thơ tả cảnh gì? nét đặc sắc Người nhàn hoa quế rụng tranh phong cảnh ?trạng thái tâm hồn tác giả? -> Nhỏ, khẽ -> không gian tĩnh lặng - Đêm xuân êm dịu, cô tịch -> Lòng người yên tĩnh, thư nhàn - Liên hệ “ Một tiếng chim kêu sáng rừng” - Trăng lên… chim núi giật ( Khương Hữu Dụng) …cất tiếng kêu khe suối -> Gợi: tranh đêm xuân bừng sáng * Tóm lại: Bài thơ thể qtrình chuyển vần tạo vật: từ tối -> sáng, cao -> thấp ( bầu trời – khe suối) Nghệ thuật Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 111 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 - Bức tranh thiên nhiên sống động => Nhân cách nhà thơ: ưa sống khiết , an nhàn, say mê bình yên thiên nhiên Củng cố: Đặc sắc thơ ? ( hàm súc, khai thác mqhệ đồng nhất, hình ảnh, tứ thơ…) Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Học thuộc thơ -> nắm đặc sắc NT-ND - Chuẩn bị Lập dàn ý văn thuyết minh IV Rút kinh nghiệm Tiết: 52 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I Mục tiêu Kiến thức Biết cách xếp dàn ý thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc Kĩ năng: Vận dụng cách khoa học kiến thức học dàn ý văn thuyết minh kĩ lập dàn ý thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc Thái độ: Tự giác làm thêm tập luyện tập II Chuẩn bị Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo Học sinh: SGK, tập soạn, tập ghi chép, III Các bước lên lớp Ổn định tổ chức lớp: Tên học sinh Lớp Lí vắng Ngày vắng Ghi Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 112 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Kiểm tra cũ: Bài Hoạt động thầy trò Yêu cầu ghi bảng Hoạt động Hướng dẫn h/s tìm I TÌM HIỂU CHUNG hiểu chung Dàn ý văn thuyết minh - Học sinh đọc SGK - Trình bày theo trật tự định theo thời gian, địa điểm Nhận thức riêng cuả cá nhân đối tượng nghe dược nói tới - Giáo viên hướng dẫn học sinh tham Lập dàn ý văn thuyết minh khảo gợi ý SGK a Xác định đề tài VD: Em lập dàn ý thuyết - Đề tài viết vấn đề gì? minh công việc mà - Đề tài nào? em yêu thích - Tác dụng cá nhân - Nêu sở thích cá nhân - Vì lại thích? - Để thực sở thích em làm gì? Trình bày dàn ý thuyết minh b Lập dàn ý cần phải nào? - Lập dàn ý thường có bước? Mở ta thực công việc nào? Thường gồm phần: Mở bài: - Nêu đề tài viết (giới thiệu danh nhân nào, tác giả, nhà khoa học nào…) - Cho người đọc nhận kiểu văn làm (thuyết minh miêu tả, tự sự, biểu cảm hay nghị luận) - Thu hút ý người đọc đề tài (thấy danh nhân, tác giả, nhà khoa học, cần tìm hiểu, - Thân nhiệm vụ cần phải thực hiện? cần biết rõ) Thân bài: Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 113 Trường THPT Định Thành + Tìm ý, chọn ý phải nào? Giáo án 10 - Tìm ý, chọn ý: cần cung cấp cho người đọc tri thức nào? Những tri thức có chuẩn xác, khoa học đủ để giới thiệu rõ danh nhân hay tác giả, nhà khoa học, giới thiệu không? + Thế “Sắp xếp ý”? - Sắp xếp ý: cần bố trí ý tìm theo hệ thống để giới thiệu rành mạch trôi chảy - Kết dàn ý thuyết Kết bài: minh thường phải thực - Trở lại đề tài thuyết minh bước nào? - Lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền (Học sinh so sánh với văn lòng độc giả tự -giống khác nhau) II Luyện tập - Mở bài: - Hs làm tập + Cách thưa gửi người đọc người nghe + Công việc mà em yêu thích việc nấu ăn - Thân bài: + Công việc đem đến cho em thú vui làm cho người thưởng thức hương vị đậm đà ăn ngon + Em thích thú với việc nấu nướng, bữa ăn tiếng cười vui, tràn đầy sức sống, gần gũi gia đình đầm ấm + Được đem đến cho cho người tiếng cười niềm vui sống em - Kết bài: + Khẳng định niềm vui ý thích riêng cá nhân + Sự thuyết phục em niềm vui tình cảm với gia đình, người thân, bè bạn, + Cảm ơn lắng nghe khán giả, bạn đọc Củng cố: Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 114 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 - Học sinh làm tập Đề: Em lập dàn ý thuyết minh công việc mà em yêu thích + Cách thưa gửi nào? + Công việc em yêu thích gì? + Tại lại yêu thích? Hướng dẫn tự học, làm tập soạn - Hoàn thành tập SGK - Chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì I IV Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 03/ 12/2015 Tiết: 53,54 Tuần:18 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 115 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 KIỂM TRA HỌC KÌ I Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 116 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 Phần chữ in nghiên đậm phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 117 [...]... 11 VĂN BẢN(TT) I Mục tiêu 1 Kiến thức - Khái niệm và đặc điểm của văn bản - Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp 2 Kĩ năng - Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản Phần chữ in nghiên và đậm là phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 14 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 cơ bản - Bước đầu biết tạo lập một văn. ..Trường THPT Định Thành Giáo án 10 cơ bản 25 để tìm hiểu các loại văn bản - H/s trả lời, G/v nhận xét, đánh giá đúc kết bài học 4 Củng cố - Văn bản có những đặc điểm nào? - Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt ra các loại văn bản nào? - Theo phương thức biểu đạt, người ta phân biệt ra các loại văn bản nào? 5 Hướng dẫn tự học, làm bài tập và soạn bài... thể, lối so sánh có đuôi dài rất sinh động, giàu hìn ảnh mang đặc trưng của thi - Ngôn ngữ trong sáng, hào hùng, giọng điệu kể chuyện chậm rãi, tha thiết 3 Ý nghĩa văn bản Ca ngợi sức mạnh kì diệu của trí tuệ Hi Lạp cổ đại và khát vọng đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình Phần chữ in nghiên và đậm là phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 24 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 cơ bản... diễn đạt… 2 Kĩ năng: Tự đánh giá những ưu- nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có được những định hướng cần thiết để làm tốt hơn những bài viết sau 3 Thái độ: Tự giác về viết lại bài Phần chữ in nghiên và đậm là phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 32 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 cơ bản II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Bài làm đã chấm rồi, giáo án 2 Học sinh: Tập ghi chép... và đặt tiêu đề Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu văn bản Giáo án 10 cơ bản ngữ, ẩn dụ… d Vị trí đoạn trích và bố cục Vị trí: Khúc ca XXIII Bố cục: - Phần 1: Từ đầu→ giết chúng: Tác động của nhũ mẫu Ơriclê đối với Pênêlốp - Phần 2: Tiếp→ kém gan dạ: Tác động của Têlêmác đối với Pênêlốp - Phần 3: Còn lại: Thử thách và sum hợp II Đoc - hiểu văn bản 1 Nội dung a Sự tác động từ bên ngoài * Tác động... - Ngôn ngữ kể biến đổi linh hoạt, Phần chữ in nghiên và đậm là phần dạy sâu cho học sinh khá- giỏi Gv: Danh Tuấn Khải Trang 13 Trường THPT Định Thành Giáo án 10 cơ bản hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại được khai thác ở nhiều góc độ - Một trong những nghệ thuật tiêu biểu - Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song của đoạn trích này là biện pháp nghệ thuật hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng... mình thì Xita có những hành động gì? Giáo án 10 cơ bản khoảng thế kỉ III trước CN, gồm 24 000 câu thơ đôi; nổi tiếng thứ hai sau Maha- bha-ra-ta(Mhabrat); được người Ấn Độ đương thời xem như Kinh Thánh (tính chất giáo huấn); có ảnh hưởng sâu rộng tới các nước trên thế giới và đặc biệt là Đông Nam Á (trong đó có Việt Nam) b Vị trí - Khúc ca 6, chương 79 II Đọc- hiểu văn bản 1 Nội dung SGK tr 55 a Hành... thành tích đó An Dương Vương ? Giáo án 10 cơ bản 3 Xuất xứ Truyện An Dương Vương và Mị ChâuTrọng Thủy được trích từ truyện Rùa vàng trong Lĩnh Nam chích quái- tập truyện dân gian được sưu tập vào cuối thế kỉ XV - Rùa Vàng (trong Lĩnh Nam chích quái) - Thục kỉ An Dương Vương (Thiên Nam ngữ lục) bằng văn vần - “ Mị Châu- Trọng Thủy” truyền thuyết ở vùng Cổ Loa II Đọc- hiểu văn bản 1 Nội dung a An Dương... dẫn học sinh tìm hiểu chung - Truyện cổ tích là gì ? - Có bao nhiêu loại truyện cổ tích ? - Văn bản Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích nào ? Giáo án 10 cơ bản Nội dung ghi bảng I TÌM HIỂU CHUNG 1 Khái niệm SGK tr 18 2 Phân loại SGK tr 65 3 Văn bản Tấm Cám Hoạt động 2 Hướng dẫn học sinh đọc- hiểu II ĐỌC- HIỂU văn bản 1 Nội dung a Mâu thuẫn trong truyện Tấm Cám - Mâu thuẫn chủ yếu trong truyện là mâu... chứng minh: Lời nói, giọng điệu, ánh mắt,… Giáo án 10 cơ bản sạch của mình => Muốn chứng minh cho chồng và tất cả mọi người rõ về sự trong trắng của mình bằng cách tự thiêu sống - Vì sao Xita lại có hành động như vậy? - Diễn biến tâm trạng của chàng như thế nào? - G/v mở rộng: + Xita chuẩn bị lên giàn hỏa thiêu: Nom chàng khủng khiếp như thần Chết Rama vẫn ngồi đấy, mắt dán xuống đất Nàng đau đớn và thất ... THPT Định Thành Giáo án 10 luận xã hội viết văn tự (sáng tạo) - Mục đích đánh giá đọc- hiểu tạo lập văn học sinh thông qua hình thức kiểm tra tự luận Cụ thể là: - Kiểm tra kiến thức văn học dân gian... Cám giết hại) (Truyện cổ tích Tấm Cám, SGK Ngữ văn 10, tập 1, tr 42, Nxb Giáo dục) a Về kĩ năng: Học sinh cần triển khai kiểu văn tự (sáng tạo); Lời văn sáng, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu,… b Về... lớp Giáo án 10 Âm b Tình giao tiếp Trực diện, tức thời (nói) c Phương tiện phụ trợ Ngữ điệu, nét mặt, cử chỉ, điệu (nói) d Hệ thống yếu tố ngôn ngữ Từ ngữ, câu văn linh hoạt kết cấu, kiểu câu, văn