1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 10 cơ bản HKI

145 287 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường THPT Tử Đà Tiết 1: Đọc văn S: 15/ 8/ 2016 GV: Đào Thị Thanh Mai TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiết 1) A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Nắm kiến thức chung hai phận văn học Việt Nam Hiểu tiến trình phát triển văn học VN, tình cảm người VH Việt Nam Kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học học Từ có niềm say mê với văn học Việt Nam B Phương tiện thực hiện: SGK +SGV + Thiết kế học + Các tài liệu tham khảo C Phương pháp bản: Phối hợp hoạt động nhóm-trao đổi- thảo luận- trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học : I- Tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A II-Bài cũ: Công tác chuẩn bị III- Bài mới: 1 Năm học: 2016 – 2017 HĐcủa GV HS Nội dung cần đạt HĐ1:Tìm hiểu phận hợp thành I- Các phận hợp thành VHVN 1.Văn học dân gian: Trường THPT Tử Đàcủa VHVN GV: Đào Thị Thanh Mai - Là sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động GV HS - Giải thích :Tổng - Lắng nghe , tiếp - Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết,cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện thơ, tục ngữ, quan VHVN?( cách nhận câu đố, ca dao, vè,chèo, tuồng, cải lương nhìn nhận đánh giá - Đặc trưng: + Tính truyền miệng 1cách tổng quát + Tính tập thể (Sự gắn bó với nét lớn sinh hoạt ≠ đời sống cộng đồng) VHVN) - Hướng dẫn đọc - Đọc I, Xác định 2.Văn học viết: - Là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết Là mục I phận sáng tạo cá nhân mang dấu ấn tác giả (?) Văn học dân - Tóm tắt trả lời - Chữ viết: + Hán: Là văn tự người Hán gian sáng tác? + Nôm: Chữ viết cổ người Việt, dựa vào chữ Thể loại? Đặc Hán mà đặt trưng tiêu biểu? + Quốc ngữ: Sử dụng chữ LaTinh để ghi âm - Tóm tắt trả lời TV ( ?) Văn học viết - Hệ thống thể loại: VN sáng tác? * VH từ TKX- TKXI Chữ viết ? Thể + Chữ Hán : Văn xuôi (Truyện, ký, TT chương loại? hồi); Thơ ( Cổ phong,đường luật,Từ khúc); Văn biền ngẫu ( Phú, cáo, tế ) + Chữ Nôm: Thơ (Thơ Nôm, Đường luật, truyện thơ , ngâm khúc, hát nói) Văn biền ngẫu * VH từ đầu TKXX- Nay : Tự (T.thuyết, truyện ngắn, ký ) Trữ tình ( thơ trữ tình, trường ca ) Kịch ( Kịch nói, kịch thơ) HĐ2: Tìm hiểu trình phát triển II Quá trình phát triển văn học viết VN: VH viết VN - Hình thành từ TK XIX - Phân thời kỳ : +VH từ TK X- hết TK XIX GV HS +VH từ đầu TKXX- CM T8/1945 - Yêu cầu đọc II - Đọc, trả lời câu +VH từ sau CM- hết TK XX Xác định thời hỏi 1.Văn học trung đại : kỳ phát triển ? - Thời gian : Từ TK X- XIX -TC h.động nhóm Nhóm 1: Tìm hiểu - Hđ theo nhóm - - Hồn cảnh : XHPK hình thành, phát triển, suy thối, cơng dựng nước, giữ nước ND VHTĐ Đại diện trình - Văn tự: Chữ Hán, Chữ Nơm Nhóm 2: Tìm hiểu bày - ảnh hưởng: Học thuyết Nho giáo, Phật giáo, tư VHHĐ tưởng Lão- Trang (Thời gian, hoàn - Tác giả: Chủ yếu nhà Nho cảnh, văn tự, ảnh - Thể loại: Tiếp nhận từ TQ; Sáng tạo dân tộc hưởng , tác giả, thể (lục bát, song thất lục bát, hát nói ) loại, thi pháp, - Thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã thành tựu ) - Thành tựu: Thơ văn yêu nước,thơ Thiền Lý- Đưa bảng phụ có Trần , Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm , sẵn sơ đồ hai - Quan sát nhận thời đại VHVN, xét, ghi nhớ Nguyễn Du, Cao Bá Quát 2.Văn học đại : chốt lại vấn đề - Thời gian: Từ TKXX đến Năm-học: 2016 – 2017 Hồn cảnh: Cơng đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống đất nước nghiệp đổi (từ 1986) - Văn tự: Chủ yếu chữ quốc ngữ Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai III- Củng cố: Sử dụng hoạt động IV- Dặn dò: - Hồn thành tập SGK - Đọc chuẩn bị tiếp phần III Tiết 2: Đọc văn S: 16/8/2016 TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM (tiết 2) A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Nắm kiến thức chung hai phận văn học Việt Nam Hiểu tiến trình phát triển văn học VN, tình cảm người VH Việt Nam Kĩ năng: Nhận diện văn học dân tộc, nêu thời kì lớn giai đoạn cụ thể thời kì phát triển văn học dân tộc Thái độ: Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học học Từ có niềm say mê với văn học Việt Nam B Phương tiện thực : SGK +SGV + Thiết kế học + Các tài liệu tham khảo C Phương pháp bản:Phối hợp hoạt động nhóm-trao đổi- thảo luận- trả lời câu hỏi D.Tiến trình dạy học : I-Tổ chức : Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A II- Bài cũ : (?) Trình bày sơ đồ phận hợp thành VHVN? III- Bài : HĐ GV HS Nội dung cần đạt HĐ1:Tìm hiểu cấu trúc phần III GV HS - Y/c đọc- Cho biết - Đọc – trả lời người VN câu hỏi phản ánh VH qua mối quan hệ nào? HĐ2:Tìm hiểu người VN mối quan hệ cụ thể GV HS - Tổ chức hoạt - Hoạt động theo động nhóm nhóm- trả lời N1: Tìm hiểu mối câu hỏi quan hệ với phiếu học tập giới tự nhiên - Đại diện nhóm N2: Tìm hiểu mối trình bày- Các III- Con người VN qua Văn học : Con người VN đượcphản ánh VH qua mối quan hệ : - Với giới tự nhiên - Với quốc gia dân tộc - Với XH - Và ý thức thân 1.Con người VN quan hệ với giới tự nhiên - VHDG: Thiên nhiên đối tượng nhận thức cải tạo chinh phục (thần thoại ).Thiên nhiên vẻ đẹp phong phú vùng đất nước (ca dao) - VHTĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn với lí tưởng đạo đức, thẩm mỹ ( ) - VHHĐ: Hình tượng thiên nhiên gắn với tình u q hương đất nước, tình cảm lứa đơi ( ) * TL: tình yêu thiên nhiên ND quan trọng VHVN 2.Con người VN quan hệ với quốc gia dân tộc 3 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà quan hệ với quốc nhóm gia dân tộc sung N3: Tìm hiểu mối quan hệ với XH N4: Tìm hiểu người ý thức thân ( dùng phiếu học tập) Y/c đại diện nhóm trình bày - Chốt lại vấn đề GV: Đào Thị Thanh Mai khác bổ - VHDG:Tinh thần u nước thể qua tình u làng xóm, quê cha đất tổ , căm ghét lực xâm lược - VHTĐ: CN yêu nước thể qua ý thức quốc gia dân tộc , truyền thống văn hiến - VHHĐ: CN yêu nước gắn với nghiệp đấu tranh giai cấp lí tưởng XHCN * TL: CN yêu nước nội dung tiêu biểu , giá trị quan trọng văn học Việt Nam Con người VN quan hệ xã hội - Ứớc mơ xã hội công tốt đẹp - Tố cáo phê phán lực chuyên quyền , cảm thông với người bị áp - Đấu tranh cho tự do, nhân phẩm, quyền sống * TL: Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học dân tộc Con người VN ý thức thân - VHVN ghi lại trình lựa chọn đấu tranh để khẳng định đạo lí làm người người VN kết hợp hài hoà hai phương diện : ý thức cá nhân ý thức cộng đồng - Trong hoàn cảnh đấu tranh chống ngoại xâm , cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt , người VN thường đề cao ý thức cộng đồng , xem nhẹ ý thức cá nhân - Trong hoàn cảnh khác : Cái cá nhân đề cao -> người nghĩ đến quyền sống cá nhân , quyền hưởng tình yêu tự do, hạnh phúc, ý nghĩa sống trần - Xu hướng chung VHVN :Xây dựng đạo lí làm người với phẩm chất tốt đẹp : Nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa vị tha, đức hy sinh nghiệp, nghĩa, đề cao quyền sống người cá nhân không chấp nhận chủ nghĩa cá nhân cực đoan (ích kỉ, nhỏ nhen ) HĐ3: Luyện tập GV HS - Hướng dẫn HS - Luyện tập theo luyện tập : Chia nhóm nhóm Nhóm 1: Đọc câu ca dao , câu thơ có nói đến tượng thiên IV- Luyện tập - tổng kết : 1,Tìm hiểu người Việt Nam qua văn học - Với tự nhiên - Với quốc gia dân tộc - Trong quan hệ xã hội - với ý thức thân 2, Sơ đồ hoá mục III 4 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai nhiên Nhóm 2: Kể tên tác phẩm thể lòng u nước Nhóm 3: Kể tên tác phẩm có nội dung Nhóm 4: Đọc ca dao, thơ tình yêu III- Củng cố: Đọc phần ghi nhớ SGK IV- Dặn dò: - Làm tập 1,2 ,3(Sách tập ) - Đọc HĐ giao tiếp ngôn ngữ Tiết 3: Đọc văn : S: 17/8/2016 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A- Mục tiêu học: Kiến thức: Hiểu khái niệm VHDG; thể loại chính, đặc trưng VHDG Hiểu giá trị to lớn VHDG Kĩ năng: Nhận thức khái quát VHDG Có nhìn tổng qt VHDG 3.Thái độ: Trân trọng di sản văn hoá, tinh thần dân tộc, từ học tập tốt phần VHDG chương trình B-Phương tiện thực :-SGK +SGV + Tuyển tập VHDG -Thiết kế học +Bảng phụ C-Cách thức tiến hành: - Phối hợp hoạt động nhóm - Trao đổi- thảo luận- trả lời câu hỏi D- Tiến trình dạy học : I- Tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A II-Bài cũ: (?) VHVN gồm phận hợp thành ? văn học dân gian gì? (?) Kể tên tác phẩm VHDG mà em biết? III- Bài mới: HĐ GV- HS HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa GV HS ? VHDG gì? - Vận dụng ? Tác giả ai? k.thức học từ ? Mục đích ? tiết trước trả lời CH Nội dung cần đạt * ĐN: - Là tác phẩm ngôn từ truyền miệng - T/g: Tập thể nhân dân - Mục đích : Phục vụ sinh hoạt khác đời sống 5 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai HĐ2: Tìm hiểu đặc trưng GV HS * Hướng dẫn tìm hiểu đặc trưng thứ : ? Em hiểu - Đọc SGK, trả tác phẩm nghệ lời thuật ngôn từ ? VD? Một tranh dân gian, điệu chèo có phải VHDG - Thảo luận , trả ? Tính truyền lời miệng hiểu * Hướng dẫn tìm hiểu đặc trưng thứ hai - Thảo luận trả ? Thế sáng lời tác tập thể ?Mơ tả q trình sáng tác thành sản phẩm tập - Tổng hợp trả thể sơ đồ lời * Tổng kết phần đặc trưng ? Với hai đặc trưng VHDG có vai trò ntn với đời sống cộng đồng ? HĐ3: Tìm hiểu hệ thống thể loại VHDG GV HS - Yêu cầu HS đọc - Đọc II, phân II, phân loại tự loại, tự ghi chép ghichép vào vào HĐ4: Tìm hiểu giá trị VHDG GV HS I- Đặc trưng : VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng : * TP Nghệ thuật ngôn từ : TP xây dựng chất liệu ngôn từ nghệ thuật VD: Câu ca , truyện cổ tích *Tính truyền miệng : - Chưa có chữ viết: sáng tác truyền miệng, lưu truyền truyền miệng từ nơi đến nơi khác, từ đời đến đời khác - Khi có chữ viết, tính truyền miệng tiếp tục tồn tại: truyền miệng thể trình diễn xướng (nói, kể, ngâm, hát, diễn ) VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể - Tính tập thể: Là sản phẩm sáng tạo nhiều người - Q trình sáng tác (sgk) TL: Tính truyền miệng tính tập thể hai đặc trưng thể gắn bó mật thiết phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng (ĐS lao động, đs gia đình, nghi lễ: thờ Hệ cúng, tangthể ma,loại cưới hỏi, vui chơi giải trí ) IIthống VHDG Việt Nam Tự sự: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết,cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ, vè Nghị luận dân gian : Tục ngữ, câu đố Trữ tình dân gian : Ca dao, dân ca Sân khấu dân gian : Chèo, tuồng, cải lương III- Những giá trị VHDG Việt Nam : Là kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc - Là tri thức đủ lĩnh vực - Là kinh nghiệm lâu đời đúc kết từ thực tiễn, trình 6 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai - Tổ chức HĐ - HĐ nhóm theo nhóm hướng dẫn (chia nhóm ) GV phiếu phiếu học tập học tập +Phiếu 1: Tại nói VHDG kho tri thức phong phú đời sống dân tộc? +Phiếu 2: VHDG giáo dục đạo lí ? +Phiếu 3: Giá trị thẩm mĩ VHDG thể ? HĐ5:Luyện tập - tổng kết GV HS - Chuẩn bị sơ đồ - Điền sơ đồ câm vào bảng phụ , yêu cầu HS vân dụng học điền vào sơ đồ IV- Luyện tập – tổng kết : 1, Sơ đồ 1: Đặc trưng VHDG TP nghệ thuật ngôn từ Truyền miệng SP trình stác truyền miệng 2, Sơ đồ 2: Hệ thống thể loại VHDG Tự (… ) NLDG (… ) Trữ tình DG (……) Sân khấu DG (……) 3, Sơ đồ 3: Giá trị VHDG Kho tri thức Giáo dục Thẩm mĩ IV- Củng cố : Đọc ghi nhớ V- Dặn dò : Làm tập 2, SBT Chuẩn bị “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” Tiết 4+5: S : 16/8/2016 Chủ đề: NGÔN NGỮ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hoạt động giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin, tình cảm người xã hội - Hoạt động giao tiếp có hai q trình có chi phối nhân tố tham gia - Đặc điểm ngôn ngữ nói (thuận lợi, hạn chế ngơn ngữ nói) 7 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Kỹ năng: Nâng cao kỹ phân tích, lĩnh hội, tạo lập văn giao tiếp 3.Thái độ: Đúng mực hoàn cảnh giao tiếp - Thêm yêu ngôn ngữ đẹp giàu có Tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ Định hướng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: Năng lực tổng hợp, khái quát - Năng lực chuyên biệt: Năng lực đọc- hiểu văn bản; tích hợp kiến thức; so sánh, vận dụng B HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC: Hình thức: Dạy học lớp Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn Kỹ thuật: Hoạt động nhóm, sơ đồ hóa C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: Thiết kế giảng; Một số tập khác video liên quan Chuẩn bị học sinh: Đọc kỹ hai học; Soạn chu đáo nhà D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ: I- Tổ chức: Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A5 II Bài cũ: Kiểm tra việc soạn III Bài mới: HĐ1: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + Cơ có đoạn clip + Nhiệm vụ em là: - Quan sát cho biết đọạn clip vừa xem nói điều gì? - Chỗ trống dòng cuối clip chữ gì? Bước 2: HS thực (Cá nhân) Bước 3: HS báo cáo Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức: - Đoạn clip nói hoạt động giao tiếp xã hội (loài vật lồi người) - Dòng cuối đoạn trích cần điền hai chữ: ngôn ngữ Vậy: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ hoạt động đặc trưng người xem cao cấp Nó có đặc biệt? Câu trả lời nằm chủ đề hôm (Ghi tên chủ đề ) HĐ2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Hoạt động 1: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhớ lại đoạn phim ban đầu Cho biết hoạt động giao tiếp Bước 2: HS thực (Cá nhân) Bước 3: HS báo cáo Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Nội dung cần đạt I Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ? 1.Thế hoạt động giao tiếp ? - Là hoạt động trao đổi thông tin người xã hội 8 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ? Bước 2: HS thực (Cá nhân) Bước 3: HS báo cáo Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức 2.Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ? - Là hoạt động giao tiếp tiến hành phương tiện ngôn ngữ dạng nói dạng viết nhằm thực mục đích nhận thức, tình cảm, hành động,… Hoạt động 2: Ngơn ngữ nói hoạt động giao tiếp Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Tổ chức đọc ngữ liệu GV đọc dẫn,1 nam, nữ đọc phân vai: “Lần thứ hai, Tràng vừa trả hàng xong, ngồi uống nước ngồi cổng chợ tỉnh thị đâu sầm sập chạy đến”(…)Hôm thị rách quá, áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt -Hơm mồm hẹn xuống, mà mặt À, nhớ rồi, toét miệng cười -Chả hôm hơm Này ngồi xuống ăn miếng giầu -Có ăn ăn, chả ăn giầu Thị cong cớn trước mặt -Đấy, muốn ăn ăn Hắn vỗ vỗ vào túi -Rích bố cu, hở! Hai mắt trũng hoáy thị tức sáng lên, thị đon đả: -Ăn thật nhá!Ừ ăn ăn sợ (Trích “Vợ nhặt”-Kim Lân) Trên hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói Chúng ta phân tích để tìm đặc điểm Tổ chức hoạt động thi trả lời nhanh nhóm lớn Trả lời nhanh câu hỏi sau Nhóm có nhiều người trả lời nhanh thưởng quà Bước 2: HS thực (theo nhóm) Câu 1: Hoạt động giao tiếp diễn nhân vật nào? II Ngơn ngữ nói hoạt động giao tiếp 1.Ngữ liệu (sgk Ngữ văn 12-tập 2-tr 27) - Nhân vật: “thị” “hắn” - Đổi vai: Lượt 1: “thị” nói-“hắn” nghe 9 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Lượt 2: “hắn” nói-“thị” nghe Câu 2: Các nhân vật đổi vai: Lượt 3: “Thị” nói-“hắn” nghe,… người nói-người nghe nào? - Hành động tương ứng: “toét miệng cười”,“cong cớn”, “vỗ vỗ vào túi”, “hai mắt…sáng lên” - Hồn cảnh : Câu 3: Người nói, người nghe có + Hồn cảnh hẹp: Tràng vừa trả hàng, ngồi hành động tương ứng nào? uống nước cổng chợ tỉnh + Hoàn cảnh rộng: đất nước nạn đói Câu 4: Hoạt động giao tiếp diễn 1945 nằm tay phát xít Nhật hoàn cảnh nào? - Nội dung: “Thị” trách móc “hắn” thất hứa Câu 5: Hoạt động giao tiếp hướng “hắn” mời “thị” ăn bánh để thực lời hứa vào nội dung gì? - Mục đích: Bông lơn, tán tỉnh vui đùa người Câu 6: Mục đích đạt giao lao động bình dân xã hội cũ, làm sống tiếp gì? bớt khó khăn nặng nhọc - Từ: bình dân, thân mật, xuồng xã Câu 7: Nhận xét cách dùng từ, câu - Câu: Tỉnh lược, không chủ ngữ hai nhân vật? Bước 3: HS báo cáo, nhận xét Bước 4: GV đánh giá, chuẩn kiến thức Kết luận: Ngơn ngữ nói Hoạt động giao tiếp có đặc điểm sau: ?.Từ việc phân tích ngữ liệu em CHỈ +Phương tiện: RA NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN -Lời nói, âm thanh, tiếp nhận = thính giác NGỮ NĨI hoạt động giao tiếp? - Có thể sửa đổi (GV gợi ý: Phương tiện? Hoàn cảnh? Từ - Có ngữ điệu đa dạng phong phú ngữ? Câu?) - Có hỗ trợ cử điệu (Yếu tố ngồi ngơn ngữ ) +Hồn cảnh giao tiếp :- Tiếp xúc trực tiếp - Có thể đổi vai, ln phiên -Thời gian ngắn, nhanh – người nói khơng có điều kiện chuẩn bị, người nghe khơng có điều kiện phân tích, suy ngẫm +Từ ngữ: Đa dạng: -Từ địa phương / -Khẩu ngữ / - Tiếng lóng / - Biệt ngữ +Câu : Có thể tỉnh lược Có yếu tố dư, trùng lặp rườm rà (Hết tiết 1) Hoạt động 3:Ngôn ngữ viết hoạt động giao tiếp III Ngôn ngữ viết hoạt động giao tiếp Ngữ liệu 2: (SGK trang 15) a, Nhân vật giao tiếp 10 10 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà Tiết 49 S: 25/11/2016 GV: Đào Thị Thanh Mai Làm văn TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: - Tầm quan trọng yêu cầu việc trình bày vấn đề trước tập thể - Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề 2.Kĩ năng: - Nhận tình cần trình bày vấn đề trước tập thể - Lập đề cương trình bày vấn đề trước tập thể Thái độ: - Mạnh dạn, bình tĩnh tự tin trình bày vấn đề - Tư sáng tạo, bày tỏ ý kiến, quan điểm cá nhân vấn đề sống B Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên; Thiết kế học; Tư liệu khác C Phương pháp, kĩ thuật bản: Giao nhiệm vụ; Thảo luận nhóm; Chia sẻ nhóm đơi; GQVĐ D Tiến trình học Tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A5 Bài cũ: Kiểm tra tập nhà Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Xác định tầm quan trọng việc trình bày vấn đề GV chuyển giao nhiệm vụ: (?) Việc trình bày vấn đề có tầm quan trọng nào? HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân Báo cáo kết cá nhân GV nghe, bổ sung, chốt: I Tầm quan trọng việc trình bày vấn đề: - Trình bày vấn đề nhu cầu sống lao động, học tập công tác - Thuyết phục người khác, tập thể cảm thơng, đồng tình HĐ2: Nhận xét cơng tác chuẩn bị GV chuyển giao nhiệm vụ, yêu cầu h/s thảo luận nhóm: (?) Tìm xem đề tài có vấn đề? (?) Em chọn vấn đề nào? (?) Em phải trình bày trước đối tượng nào? (?)Để làm rõ vấn đề chọn, em trình bày ý lớn, ý nhỏ ? Sắp xếp ntn? HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nghe, bổ sung GV nhận xét, chốt: II Công việc chuẩn bị Chọn vấn đề trình bày: Đề tài: thời gian tuổi trẻ Đề tài có vấn đề + Trang phục thứ bắt buộc phải có đôi với người văn minh + Thế thời trang + Quan niệm thời trang nay? Thế đẹp? Lập dàn ý: - Trình bày ý (Ý lớn; Ý nhỏ) - Trình tự xếp Ngồi ra: - Chuẩn bị số tình xảy trình bày – cách ứng phó 131 131 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai - Một số câu chào hỏi, chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc Hoạt động 3: Trình bày III Trình bày GV chuyển giao nhiệm vụ, Bắt đầu: yêu cầu nhóm trình bày - Chào hỏi - Phần bắt đầu? - Giới thiệu vấn đề - Nội dung chính? Trình bày nội dung - Kết thúc - Nội dung thứ nhất, chuyển ý HS nhận nhiệm vụ - Nội dung thứ hai, … Đại diện nhóm báo cáo kết Kết thúc: - Nhóm khác nghe, bổ sung - Cám ơn GV nhận xét, chốt: Hoạt động 4: Tổng kết GV chuyển giao nhiệm vụ: ? Thế trình bày vấn đề ? ? Nêu bước trình bày ? HS nhận nhiệm vụ, suy nghĩ cá nhân Cá nhân báo cáo kết GV nhận xét, chốt: IV Tổng kết Ghi nhớ SGK Hoạt động 5: Luyện tập V Luyện tập GV chuyển giao nhiệm vụ, Bài tập 1: hướng dẫn làm tập (1) Bắt đầu trình bày:Câu e; câu g; câu h - Yêu cầu đọc đề (2) Trình bày nội dung chính: câu d - Tìm câu tương ứng (3) chuyển qua chủ đê khác:Câu b;câu a - Tổ chức chọn đề tài (4) Tóm tắt, kết thúc:- Câu c, i - Tìm ý cần triển khai Bài tập 2: Gợi ý: HS nhận nhiệm vụ; làm việc cặp đơi An tồn giao thơng hạnh phúc người Đại diện nhóm báo cáo kết - Mất an tồn giao thơng tình trạng phổ - Nhóm khác nghe, bổ sung biến GV nhận xét, chốt: - Gây nhiều tai hoạ cho người + Tính mạng + Tài sản + Ảnh hưởng đến cộng đồng - Để lập lại trật tự an tồn giao thơng + Xây dựng sở hạ tầng + Nâng cao chất lượng phương tiện + Giáo dục ý thức Củng cố: đọc lại ghi nhớ Dặn dò: 1, Chuẩn bị đọc thêm 2, Chuẩn bị bài: Lập kế hoạch cá nhân 132 132 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà Tiết 50 NS: 27 /11/2016 GV: Đào Thị Thanh Mai Làm văn LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp hs nắm khái niệm kế hoạch cá nhân; cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân Hiểu tầm quan trọng thói quen lập kế hoạch làm việc Kĩ năng: Biết cách lập kế hoạch cá nhân Hình thành thói quen xây dựng kế hoạch học tập sinh hoạt cho thân Thái độ: Làm chủ thân, đặt mục tiêu quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm thực cơng việc Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học B Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên; Giáo án; Tư liệu khác C Phương pháp, kĩ thuật bản: Giao nhiệm vụ; thảo luận nhóm; giải vấn đề D Tiến trình học Tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A5 Bài cũ: Kiểm tra tập nhà (Phần: Trình bày vấn đề) Bài mới: 133 133 Năm học: 2016 – 2017 Hoạt động GV HS HĐ1: Xác định Trường THPT Tử Đà Nội dung cần đạt cần thiết việc lập kế hoạch cá nhân GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (?) Trong lớp có thói quen lập kế hoạch cá nhân? Có thuận lợi lập kế hoạch cá nhân HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân Báo cáo kết cá nhân GV nghe, NX, chốt: I Sự cần thiết việc thiết lập kế nhân GV:hoạch Đào Thịcá Thanh Mai Kế hoạch cá nhân: - Là dự kiến nội dung – cách thức hành động, phân bố thời gian để hồn thành cơng việc Sự cần thiết việc thiết lập kế hoạch cá nhân Giúp cá nhân: - Hình dung cơng việc phân phối thời gian hợp lí - Tránh hành động bỏ sót - Chủ động, khoa hoạc việc tổ chức sống → Đạt kết cao HĐ2: Thiết lập kế hoạch cá nhân GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hướng dẫn lập kế hoạch ôn tập môn ngữ văn (?) Các bước tiến hành? (?) Nội dung kế hoạch có phần? (?) Lưu ý lời văn - Từ đó, y/c hs khái quát cách lập kế hoạch cá nhân ? HS nhận nhiệm vụ, làm việc theo nhóm (2 bàn / nhóm) Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nghe, bổ sung GV NX, chốt: II Cách lập kế hoạch cá nhân Tìm hiểu ngữ liệu a Xác định nội dung ơn tập - Đọc giảng + sgk - Đọc mục lục để nắm học, phần => Xác định nội dung nằm phần: Văn học – Tiếng Việt - Làm văn b Dự định hình thức, cách thức thời gian tiến hành cho nội dung (Lần lượt nội dung) → hình thức (VD: bảng hệ thống) c Viêt kế hoạch + Phần 1: Họ tên, nơi làm việc (nếu dùng riêng khơng cần) + Phần 2: Nêu: Nội dung – hình thức, cách thức - dự kiến thời gian thự hồn thành VD: Kế hoạch ơn tập Ngữ văn lập bảng: Nội dung ơn tập Cách thức, hình thức tiến hành Văn học - Hệ thống lại KTCB - Học thuộc lòng - Trả lời câu hỏi ôn tập Tiếng Việt …………… Làm văn …………… Khái quát cách lập kế hoạch cá nhân - Bài học: Ghi nhớ / sgk Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 1: - Hướng dẫn làm tập - Có thơng tin: ND cơng việc; Thời gian thực (?) Văn có thơng tin nào? So với kế - Thiếu: Cách thức tiến hành; Nội dung cơng việc hoạch cá nhân thiếu gì? chung chung khơng cụ thể (?) Gọi tên văn - Gọi tên: Thời gian biểu 134 - Hướng dẫn làm tập Bài tập 2: (?) So với kế hoạch cá nhân, - Bản kế hoạch: Mới liệt kê nội134 dung cơng việc thiếu nội dung gì? chung chung, chưa cụ thể; thời gian hoàn thành Năm cách học: 2016 – 2017 HS nhận nhiệm vụ, tiếp tục hoạt chưa cụ thể động theo nhóm (2 bàn / nhóm) - Bổ sung (có thể lập bảng) Đại diện nhóm báo cáo kết ND Cách thức Thời Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Củng cố: Khái quát lại học - đọc lại ghi nhớ Dặn dò: 1, Làm tập 2, Chuẩn bị bài: Thơ Hai-cư Ba sô Tiết 51 Đọc văn NS: 28/11/2016 THƠ HAI CƯ CỦA BA SÔ A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Bước đầu làm quen với văn học Nhật Bản, hiểu thơ Hai-cư, vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng, nghệ thuật Hai-cư Ba-sơ; hình ảnh thơ mang tính triết lí, giàu liên tưởng Kĩ năng: Rèn kỹ tự đọc, hiểu dịch thơ nước Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn yêu quê hương, đất nước B Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên; Thiết kế học, bảng phụ C Phương pháp bản: Trên sở học sinh tự học, tổ chức thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình học I Tổ chức Lớp 10A5 Ngày dạy Sĩ số Ghi II Bài cũ: Đọc thuộc lòng Hoàng Hạc Lâu ? Giá trị nội dung nghệ thuật? III Bài mới: Hoạt động khởi động: GV cho h/s xem số hình ảnh đất nước Nhật Bản -> Yêu cầu h/s nêu cảm nhận ngắn sau xem hình ảnh -> Nhận xét cảm nhận h/s -> Vào bài: Nếu người phương Tây ưa hành động, thích hướng ngoại người phương Đơng lại thích lắng suy tư Triết học phương Tây thiên lí giải xã hội, tự nhiên tư duy; người phương Đơng lí giải xã hội lại thiên đời sống tâm linh Cái thâm trầm kín đáo người phương Đông với tư tưởng thiên nhân hợp nhất, vạn vật hữu linh thể rõ thơ Hai-cư Mỗi thơ Hai-cư kết giây phút thăng hoa tâm hồn nghệ sĩ phương Đơng vốn nhạy cảm có tương giao đặc biệt với thiên nhiên Cơ trò tìm hiểu số thơ Hai-cư cụ thể để thấy rõ điều Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu học sinh đọc tiểu dẫn sgk (?) Tóm tắt nét tác giả (?) Tìm đặc điểm thơ Hai Cư HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân Báo cáo kết cá nhân GV nghe, NX, chốt I Tìm hiểu khái quát Tác giả Ba-sô - Tên thật: Masuô Basô (1644 – 1694) - Là nhà thơ hàng đầu Nhật Bản - Làm thơ Hai-cư với bút hiệu Ba-sô Thơ Hai Cư: + Hình thức: thể thơ vào loại ngắn giới: có 17 âm tiết ( nhiều chút) ngắt nhịp : đoạn 5-7-5 + Quý ngữ: Trong bắt buộc có từ mùa gọi quý ngữ + Thủ pháp: tượng trưng 135 135 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Chỉ nét vẽ mà biểu vật, chi tiết, nét đặc sắc + Hàm súc: miêu tả khoảnh khắc cảnh vật đặc điểm cảm xúc + Thiên nhiên triết lý thiên nhiên - Thiên nhiên cảnh vật bình dị, nhỏ bé, tầm thường bộc lộ đẹp - Thấm đẫm tinh thần Thiền Tông văn hố Phương Đơng - Con người vạn vật quan hệ chặt chẽ - Các hình tượng tự nhiên có tương giao chuyển hoá + Cảm thức thẩm mĩ: tinh tế - thường đề cao vắng lặng, đơn sơ, u huyền mềm mại nhẹ nhàng + Ngôn ngữ: dùng tính từ, trạng ngữ để cụ thể hoá vật Chỉ gợi, không tả → để khoảng trống cho người đọc tưởng tượng HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu h/s hoạt động nhóm: - Chia thành nhóm: N1: Bài N2: Bài N3: Bài N4: Bài - ND cần thảo luận nhóm: ? Tìm quí ngữ? ? Cảm xúc gửi gắm thơ? HS nhận nhiệm vụ, hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nghe, bổ sung GV NX, chốt II Đọc hiểu văn Bài 1: + Quý ngữ: mùa sương → mùa thu + Cảm xúc thơ: Xa quê hương đến sống Ê đô: 10 năm thăm bước chân lại thấy Ê đô thân thiết quê cũ - Tứ thơ: đất khách, đất lạ = quê hương => Bài thơ thể tình cảm gắn bó thân thiết với mảnh đất (1 qui luật tình cảm) Bài 2: + Q ngữ: chim Đỗ Quyên → mùa hè + Cảm xúc thơ: Tiếng chim Đỗ Quyên dùng với nghĩa: thương tiếc thời gian Thời gian quay trở lại kinh sau 20 năm → nghe tiếng chim hót nhớ kinh đô xưa, kinh đô đầy kỉ niệm vĩnh viễn qua Tiếng chim lòng người khắc khoải => Bài thơ gắn bó sâu nặng với mảnh đất sống Bài + Quí ngữ: Sương thu → mùa thu + Cảm xúc thơ: Năm 1684 Ba Sô 40 tuổi → du hành đến Kansai gần quê Về đến nhà: mẹ mất, di vật lại mớ tóc bạc Nỗi xót xa thể dòng lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc bạc mẹ - Làn sương thu: Giọt lệ sương; Mái tóc bạc 136 136 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai sương; Cuộc đời ngắn ngủi sương khói Bài + Q ngữ: hoa anh đào → mùa xuân - Cảm thức thẩm mĩ: nhẹ nhàng + Cảm xúc thơ: Cảnh mùa xuân: gió thổi, cánh hoa anh đào rung xuống mặt hồ → gợn sóng => Cảnh đẹp chứa đựng triết lý: tương giao vật, tượng vũ trụ, thiên nhiên Hoạt động luyện tập: * GV tiếp tục chuyển giao nhiệm vụ học tập -> u cầu h/s tiếp tục thảo luận nhóm, tìm hiểu thơ Hai-cư lại (Tìm q ngữ ? Nội dung, ý nghĩa thơ ?) * HS nhận nhiệm vụ -> thảo luận nhóm -> trình bày bảng phụ * Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận -> nhóm khác nghe, bổ sung * GV nhận xét, chốt kiến thức (gợi ý): Bài 4: + Quý ngữ: gió mùa thu -> mùa thu + Cảm xúc thơ: Âm tiếng vượn hú thê thảm -> gợi cảnh tượng thực tế Nhật Bản vào năm mùa đói kém, nhiều gia đình nghèo túng, không nuôi con, phải bỏ chúng rừng chí phải giết chết chúng sinh (những đứa trẻ bị tỉa bớt) -> Tiếng vượn hú gợi liên tưởng đến tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc => Tấm lòng u thương cảnh đời bất hạnh, nghèo đói Bài 5: + Q ngữ: Mưa đông → mùa đông + Cảm xúc thơ: Chú khỉ run lên mưa đông lạnh thầm mong có áo che mưa → hình ảnh người nhở bé nhỏ, hoạn nạn → lòng từ bi, yêu thương sinh vật nhỏ bé => Yêu thương người nghèo khổ Bài 7: + Quí ngữ: Tiếng ve → mùa hạ + Cảm xúc thơ: Cảnh tĩnh lặng, u tịch chiều tà: tiếng ve (âm thanh) thấm vào đá (vật) → liên tưởng thật độc đáo, ký lạ, chuyển đổi cảm giác kỳ diệu Bài 8: + Quý ngữ: Cảnh đồng hoang vu (khô) → mùa đông + Cảm xúc thơ: Bị bệnh lúc muốn lang thang, phiêu bồng, lãng du Vì vậy: Ba Sơ hồn khắp cánh đồng hoang vu => Đây thơ từ người yêu thiên nhiên, khao khát tự Hoạt động vận dụng - Viết cảm nhận thơ Hai-cư mà em ấn tượng - Tập sáng tác thơ Hai-cư Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Tiếp tục tập sáng tác thơ Hai-cư Sưu tầm, tìm đọc thơ Hai-cư khác - So sánh thơ Hai-cư (Nhật Bản) với thơ Đường luật (Trung Quốc) IV KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Củng cố: Nhấn mạnh giá trị ND, NT thơ Hai-cư Ý nghĩa chung Dặn dò: Học Chuẩn bị KÝ XÁC NHẬN GIÁO ÁN Ngày 05 tháng 12 năm 2016 137 137 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Hà 138 138 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà Tiết 52 NS:05/12/2016 GV: Đào Thị Thanh Mai Làm văn: TRẢ BÀI VIẾT VĂN SỐ RA ĐỀ SỐ (Văn thuyết minh) A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố thêm kiến thức kỹ vè làm văn tự sự, văn thuyết minh lập ý cách dùng từ, diễn đạt 2.Kĩ năng: Rèn kĩ tự đánh giá ưu, nhược điểm làm hai mặt vốn tri thức trình độ làm văn để biết rút kinh nghiệm làm sau tốt 3.Thái độ: Có ý thức tu dưỡng, khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm B Phương tiện dạy học: Bài viết số 4; Thiết kế học; Giáo án; Đề số C Phương pháp, kĩ thuật bản: Giao nhiệm vụ; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm; GQVĐ D Tiến trình học Tổ chức Lớp 10A5 Ngày dạy Sĩ số Ghi Bài cũ: Bài mới: 139 139 Năm học: 2016 – 2017 Hoạt động GV HS HĐ1: Trường THPT Tử ĐàXác Nội dung cần đạt định yêu cầu viết GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu nhớ lại đề (?) Xác định yêu cầu thể loại ? Nội dung đề ? HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân Báo cáo kết cá nhân GV NX, chốt I Xác định yêu cầu đề: GV: Đào Thị Thanh Mai Thể loại: -Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng ( thấp, cao) Nội dung: - Đọc hiểu VB: xác định BPTT ca dao, từ nêu hiệu việc sử dụng BPTT - Cảm nhận hình tượng tác phẩm văn học: + Tấm Cám + Đăm Săn + An Dương Vương HĐ2: Lập dàn ý GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu hs trình bày dàn ý - Tổ chức cho lớp nhận xét bổ sung - Kết luận HS nhận nhiệm vụ, làm việc cặp đôi Đại diện cặp đôi báo kết GV NX, chốt II Lập dàn ý HĐ3: Nhận xét - Sửa lỗi GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nhận xét chung - Hướng dẫn chữa lỗi Yêu cầu đọc lại bài, nêu nhận xét HS nhận nhiệm vụ, làm việc cặp đôi Đại diện cặp đôi báo kết GV NX, chốt Như đáp án Tiết 47 + 48 III Nhận xét – Sửa lỗi – Trả Ưu điểm: - Biết làm , xác định yêu cầu đề - Biết lựa chọn hình ảnh đặc sắc, câu văn có hình ảnh, mượt mà Nhược điểm: - Một số diễn đạt dài dòng, chưa có cảm xúc - Phân bố thời gian chưa hợp lý, nhiều chưa kết thúc HĐ4: Ra đề nhà IV Ra đề viết số 5: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nếu làm hướng dẫn viên Du lịch - Đọc đề viết số nhà -> Phát đề em giới thiệu với khách du lịch nước HS nhận nhiệm vụ lúa Việt Nam? Thực nhiệm vụ nhà Đáp án chấm GV NX, chốt Hình thức: - Bài viết có đủ phần (MB – TB – KB) - Lựa chọn cách trình bày phù hợp (…) - Diễn đạt mạch lạc, dùng từ đặt câu dựng đoạn xác Nội dung: Các ý a, Giới thiệu nguồn gốc lúa:( Có nguồn gốc từ hoang xuất từ thời Nguyên Thuỷ hoá thành lúa trồng) 140 b, Đặc điểm: - Thuộc họ lúa, thân mềm, dài, có vỏ bọc ngồi - Là nhiệt đới, ưa nước,140 ưa nhiệt độ cao Năm học: 2016 – 2017 - Có nhiều loại: nếp, tẻ, nước, cạn c, Lợi ích vai trò lúa: - Đời sống vật chất: + Nguồn lương thực đời sống Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Củng cố: Làm tuần sau nộp Dặn dò: Chuẩn bị mới: Tự chọn Tiết 53 Làm văn NS: 06/12/2016 CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: Kiến thức: Hoàn thiện kiến thức văn thuyết minh học THCS: yêu cầu, phương pháp thuyết minh; hình thức kết cấu văn thuyết minh 2.Kĩ năng: Lựa chọn hình thức kết cấu xây dựng kết cấu cho văn phù hợp với đối tượng thuyết minh 3.Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn cho người thuyết minh say mê với đối tượng thuyết minh B Phương tiện dạy học: SGK; SGV; Bảng phụ; Thiết kế học; Giáo án C Phương pháp, kĩ thuật bản: Đặt vấn đề; Giao nhiệm vụ; Thảo luận nhóm; GQVĐ D Tiến trình học Tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A5 Bài cũ: Kiểm tra tập Ngữ văn Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (?) Đọc sgk cho biết kết cấu văn thuyết minh? HS nhận nhiệm vụ, làm việc cá nhân Báo cáo kết cá nhân GV NX, chốt I Kết cấu cảu văn thuyết minh: Khái niệm: Kết cấu cấu văn thuyết minh tổ chức xếp thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, cú ý nghĩa HĐ2: Tìm hiểu hình thức kết cấu văn thuyết minh GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tổ chức đọc văn sgk - Tổ chức thảo luận câu hỏi sgk (?) Vậy văn thuyết minh có hình thức kết cấu nào? HS nhận nhiệm vụ, làm việc nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nghe, bổ sung GV NX, chốt Các hình thức kết cấu VBTM * Tìm hiểu ngữ liệu: Văn 1: Câu a: - Đối tượng: Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mục đích: giới thiệu lễ hội có ỹ nghĩa đời sống tinh thần nhân dân lao động đồng Bắc Bộ Câu b: Các ý chính: - Thời gian, địa điểm lễ hội - Diễn biến lễ hội: thi nấu cơm, chấm thi - Ý nghĩa cua lễ hội Câu c: Các ý xếp theo trình tự 141 141 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai - Thời gian → địa điểm → diễn biến → ý nghĩa => Đây trật tự lơgic - Ngồi ra: phần diễn biến: theo qui trình lần lượt: Ban đầu: dâng hương → lấy lửa → châm đuốc → giã thóc → sàng dần → gạo → lấy nước → nấu cơm … => Trình tự thời gian Văn 2: + Câu a: - Đối tượng: Loại trái tiếng: Bưởi Phúc Trạch - Mục đích: giới thiệu đặc điểm, quí hiếm, giá trị loại trái + Câu b: Các ý chính: - Hình dáng bên bưởi Phúc Trạch - Hương vị đặc sắc - Sự hấp dẫn, giá trị bổ dưỡng - Danh tiếng + Câu c: Các ý xếp theo trình tự: - Hình dáng → hương vị → giá trị → danh tiếng => Trình tự lơgíc - Tả từ hình dáng → vỏ (ngồi) → cùi, múi (trong) => Trình tự khơng gian * Kết luận: (ghi nhớ sgk) Hoạt động 3: Luyện tập GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu đọc tập - Hướng dẫn giải (?) Nên chọn hình thức nào? - Yêu cầu cặp chuẩn bị theo cách lựa chọn → trình bày HS nhận nhiệm vụ, làm việc cặp đôi Đại diện cặp báo cáo kết - Cặp khác nghe, bổ sung GV NX, chốt II Luyện tập Bài tập 1: Gợi ý: Trình tự lơ gíc (hoặc trình tự hỗn hợp) Các ý: - Giới thiệu chung thơ - Thuyết minh giá trị nội dung thơ (Hào khí, sức mạnh quân đội thời Trần, Chí làm trai theo tinh thần Nho Giáo) - Thuyết minh giá trị nghệ thuật (sự cô đọng) Bài tập 2: Gợi ý: Có thể chọn hình thức Củng cố: Đọc tham khảo Dặn dò: 1, Làm tập sách Bài tập Ngữ văn 10 2, Chuẩn bị mới: Lập dàn ý văn thuyết minh 142 142 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà Tiết 54 NS: 06/12/2016 GV: Đào Thị Thanh Mai Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH A Mục tiêu học: 1.Kiến thức: Thấy cần thiết việc lập dàn ý làm văn nói chung viết văn thuyết minh nói riêng; yêu cầu phần văn thuyết minh 2.Kĩ năng: - Củng cố vững kỹ lập ý - Thực hành lập dàn ý cho văn thuyết minh có đè tài quen thuộc 3.Thái độ:Vận dụng kỹ để lập dàn ý cho văn thuyết minh có đề tài gẫn gũi với sống công việc học tập B Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên; Thiết kế học C Phương pháp bản: Phối hợp: nêu vấn đề, thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình học Tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi 10A5 Bài cũ: Sơ đồ hoá hình thức kết cấu văn thuyết minh Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Ôn tập kiến thức dàn ý GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Đưa sơ đồ câm bố cục làm văn, yêu cầu học sinh điền vào sơ đồ HS nhận nhiệm vụ, làm việc cặp đôi Đại diện cặp báo cáo kết - Cặp khác nghe, bổ sung GV NX, chốt I Dàn ý văn thuyết minh Bố cục văn: - MB: Giới thiệu vật, việc, đời sống cụ thể viết - TB: Nội dung viết - KB: Nêu suy nghĩ hành động người viết → bố cục phù hợp với văn thuyết minh (vì thuyết minh thao tác làm văn) So sánh phần mở kết văn tự thuyết minh Tự Thuyết minh Mở Giới thiệu vấn Giới thiệu vấn đề cần đề cần tự thuyết minh 143 143 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Kết Nêu cảm nghĩ, Trở lại đề tài thuyết hành động minh, lưu lại cảm người viết xúc lòng người đọc Trình tự xếp: Tuỳ vào đối tượng thuyết minh → xếp theo trình tự (1) (2) (3) Trình tự chứng minh - phản bác (hoặc ngược lại) khơng có văn thuyết minh HĐ2: Lập dàn ý văn thuyết minh GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Nêu đề - Tổ chức hoạt động nhóm Mỗi nhóm chọn đối tượng thảo luận → lập dàn ý lên bảng phụ HS nhận nhiệm vụ, làm việc nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nghe, bổ sung GV NX, chốt II Lập dàn ý văn thuyết minh Đề bài: - Thuyết minh: giới thiệu danh nhân văn hóa (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Chu Văn An) - Thuyết minh giới thiệu tác giả văn học (Phạm Ngũ Lão, Đỗ Phủ, Lý Bạch) - Thuyết minh giới thiệu nhà khoa học Thực MB: - Nêu đề tài viết - Thu hút ý người đọc với đề tài TB: -Tìm ý: cần cung cấp cho người đọc tri thức đề tài (chuẩn xác, khoa học, đầy đủ) - Sắp xếp ý - Bố trí ý tìm nào? Trình tự nào? KB: - Trở lại đề tài thuyết minh (những ý chính) - Lưu lại cảm xúc, nghĩ suy lòng người đọc HĐ3: Tổng kết - Luyện tập GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: (?)Để việc lập dàn ý văn thuyết minh có kết tốt ta cần làm ? - Tổ chức đọc ài tham khảo “Chu Văn An- nhà sư phạm mẫu mực” -> xác định dàn ý HS nhận nhiệm vụ, làm việc nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác nghe, bổ sung GV NX, chốt III Tổng kết - Luyện tập Tổng kết: Ghi nhớ SGK Luyện tập: MB:- Giới thiệu danh nhân: Chu Văn An TB: - Thân (cuộc đời Chu Văn An từ sinh ra đời) - Sự nghiệp: gương sáng tài năng, đức độ KB: - Khẳng định đặc điểm nghiệp Chu Văn An - Tên tuổi Lê Văn An Củng cố: Nhấn mạnh nội dung học Dặn dò: - Làm tập SGK SBT KÍ XÁC NHẬN GIÁO ÁN 144 144 Năm học: 2016 – 2017 Trường THPT Tử Đà GV: Đào Thị Thanh Mai Ngày 12 tháng 12 năm 2016 Tổ trưởng Nguyễn Thị Thu Hà 145 145 Năm học: 2016 – 2017 ... S: 18/8/2016 VĂN BẢN – RA ĐỀ SỐ (Văn biểu cảm) A Mục tiêu học: Kiến thức: Có kiến thức thiết yếu văn bản, đặc điểm văn loại văn xét theo phong cách chức ngôn ngữ; Cách phân loại văn theo phương... định 2 .Văn học viết: - Là sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết Là mục I phận sáng tạo cá nhân mang dấu ấn tác giả (?) Văn học dân - Tóm tắt trả lời - Chữ viết: + Hán: Là văn tự người Hán gian sáng... viết Viết văn Viết hoàn chỉnh b văn biểu cảm biểu cảm văn biểu cảm v ngày đầ bước chân trường THPT 0 01 10 100% 0 01 10 100% Biên soạn đề: Cảm xúc anh( chị) ngày bước vào trường THPT? Đáp án thang

Ngày đăng: 30/01/2018, 22:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Bài viết có đủ 3 phần (MB – TB – KB)

    - Lựa chọn cách trình bày phù hợp (…)

    2. Nội dung: Các ý cơ bản

    A. Mục tiêu bài học:

    B. Chuẩn bị của GV và HS:

    1. GV: Giáo án; Bài viết số 3; Các lỗi của học sinh

    D. Tiến trình bài học

    5. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau học tự chọn

    A. Mục tiêu bài học:

    - Tư duy sáng tạo, bày tỏ ý kiến, quan điểm của cá nhân về một vấn đề trong cuộc sống

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w