Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
468,5 KB
Nội dung
Tiết 13: Lập dàn ý bài văn tự sự A. Mục Tiêu bài học Giúp học sinh: - Biết cách dự kiến đề tài và cổttuyện cho một bài văn tự sự. - Nắm đợc kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa,tầm quan trọng của việc lập dàn ý đẻ có thói quen lập dàn ý trớc khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. 0 D.Tiến trình dạy học 0 Kiểm tra bài cũ. 1 Giới thiệu bài mới Trớc khi nói điều gì, các cụ ta ngày xa đã dạy: Ăn có nhai, nói có nghĩ. Nghĩa là đừng vội vàng trong khi ăn và phải cân nhắc kĩ lỡng trớc khi nói. Làm một bài văn cũng vậy phải có dàn ý, có sự sắp xếp các ý, các sự kiện tơng đối hoàn chỉnh. Để thấy rõ vai trò của dàn ý chúng ta tìm hiểu bài lập dàn ý bài văn tự sự. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (Học sinh đọc phần trích trong SGK) trả lời câu hỏi. - Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì? - Qua lời kể của Nguyên Ngọc, anh (chị) học tập đợc điều gì trong quá trình hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho bài văn tự sự? I. Hình thành ý tởng, dự kiến cốt truyện - Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn Rừng Xà nu, nhà văn đã viết truyện ngắn Rừng Xà nu nh thế nào - Muốn viết đợc bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình thành ý t- ởng và phác thảo một cốt truyện (dự kiến tình huống, sự kiện và nhân vật) theo Nguyên Ngọc. + Chọn nhân vật: Anh Đề- mang cái tên Tnú. Nh vậy phải có Mai (chị của Dít) + Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy đợc. Cả thằng bé Heng. - Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật. + Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng cha hề có tiếng súng cách mạng. Đó là cái chết của mẹ con Mai. Mời đầu ngón tay Tnú bốc lửa. + Các chi tiết khác tự nó đến nh rừng Xà nu gắn liền với số phận mỗi con ngời. Các cô gái lấy nớc ở vòi nớc đầu làng, các cụ già lom khom, tiếng n- ớc lách tách trong đêm khuya. II. Lập dàn ý: (H/S đọc SGK) - Theo suy ngẫm của nhà văn Nguyễn Tuân có thể kể về hậu thân của chị Dậu bằng những câu chuyện (1 và 2), Anh (chị) hãy lập dàn ý cho bài văn kể về một trong hai câu chuyện trên. - Dựa vào câu nói của Lê Nin, anh chị hãy lập một dàn ý về một câu chuyện một học sinh tốt phạm phải sai lầm trong phút yếu mềm nhng đã kịp thời tỉnh ngộ chiến thắng bản thân vơn lên trong học tập - Câu chuyện một ánh sáng Mở bài: - Chị Dậu hớt hải chạy về hớng làng mình trong đêm tối. - Chạy về tới nhà, trời đã khuya thấy một ngời lạ đang nói chuyện với chồng. - Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi. Thân bài: - Ngời khách lạ là cán bộ Việt Minh tìm đến hỏi thăm tình cảnh gia đình anh Dậu. - Từng bớc giảng giải cho vợ chồng chị Dậu nghe vì sao dân mình khổ, muốn hết khổ phải làm gì? Nhân dân chung quanh vùng họ đã làm đợc gì, nh thế nào? - Ngời khách lạ ấy thỉnh thoảng ghé thăm gia đình anh Dậu, mang tin mới, khuyến khích chị Dậu. - Chị Dậu đã vận động những ngời xung quanh - Chị Dậu đã dẫn đầu đoàn dân công lên huyện, phủ phá kho thóc của Nhật chia cho ngời nghèo. Kết bài: Chị Dậu và bà con xóm làng chuẩn bị mừng ngày tổng khởi nghĩa. - Chị Dậu đón cái Tý trở về. III. Củng cố: Chép lại phần ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập: - Tên truyện: Sau cơn giông Mở bài: + Mạnh (tên nhân vật) ngồi một mình ở nhà vì cậu đang bị đình chỉ học tập. Thân bài: + Mạnh nghĩ về những khuyết điểm, việc làm của mình trong những lúc yếu mềm. Đó là trốn học đi chơi lêu lổng với bạn. Chuyến đi ấy chẳng mang lại kết quả gì. + Gần một tuần bỏ học, bài vở không nắm đợc, Mạnh bị điểm xấu liên tiếp và hạnh kiểm yếu trong học kì một. + Nhờ có sự nghiêm khắc của bố, mẹ cộng với sự giúp đỡ của thầy, bạn, Mạnh đã nhìn thấy lỗi lầm của mình. + Chăm chỉ học hành, tu dỡng mọi mặt. + Kết quả cuối năm Mạnh đạt học sinh tiên tiến Kết bài: + Suy nghĩ của Mạnh sau lễ phát thởng. + Bạn rủ đi chơi xa, Mạnh đã chối từ khéo. Tiết 14 -15: Uy-lít-xơ trở về ( Trích khúc ca XXIII- Ô-đi-xê) A. Mục tiêu bài học Giúp HS: 1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của ngời Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách 2. Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy đợc khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của họ 3. Nhận thức đợc sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp con ngời vợt qua mọi khókhăn. 4. Rèn kĩ năng đọc- hiểu một trích đoạn sử thi. B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. d. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới. Hô-me-rơ sáng tác Ô-đi-xê nhằm mục đích gì? Tác phẩm ra đời vào thời kì con ngời Hi Lạp chuẩn bị mở rộng địa bàn hoạt động ra biển cả. Chiến tranh giữa các bộ lạc đã qua đi rồi giờ đây chỉ còn là những kí ức. Trong sự nghiệp khám phá và chinh phục thế giới biển cả bao la và bí hiểm đó ngoài lòng dũng cảm đòi hỏi phải có những phẩm chất cần thiết nh thông minh, tỉnh táo, mu chớc, khôn ngoan. Hình tợng Ô-đi-xê-uýt chính là lí tởng hoá sức mạnh của trí tuệ Hi Lạp. Mặt khác Ô-đi-xê ra đời khi ngời Hi Lạp sắp bớc vào ngỡng cửa của chế độ chiếm hữu nô lệ. Từ đây con ngời giã từ chế độ công xã thị tộc với lối sống thành từng cộng đồng để thay vào đó tổ chức gia đình. Hôn nhân một vợ một chồng xuất hiện. Nó đòi hỏi tình cảm quê hơng, gia đình gắn bó, thuỷ chung giữa vợ chồng. Hô-me-rơ là một thiên tài dự đoán cho thời đại ông. Cả hai ý tởng trí tuệ và tình yêu thuỷ chung đợc thể hiện trong đoạn trích Uy-lit-xơ trở về. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt (Gọi học sinh đọc phần tiểu dẫn SGK) - Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì? - Em cần biết những gì về Hô-me-rơ? I. Tìm hiểu chung 1. Tiểu dẫn : - Tác giả : Sống vào khoảng thế kỷ 9-8 trớc CN, sinh ra trong một gia đình nghèo bên bờ sông Mê Lét - Tác phẩm Ô-đi-xê kể lại cuộc hành trình về quê của Uy-lit- xơ sau khi hạ thành Tơ-roa. - Dựa vào SGK, em hãy tóm tắt sử thi Ô- đi-xê - Em hãy nêu chủ đề của sử thi Ô-đi-xê? - Vị trí đoạn trích ở đâu trong tác phẩm? - ơ báo tin cho P biết điều gì ? Tâm trạng của ơ ra sao ? - P có thái độ ntn khi nghe ơ nói ? - P đã giải thích cho ơ ntn về thông tin trên ? P là ngời ntn ? - ơ đã nói gì để thuyết phục P ? - P có thái độ gì khi nghe nòi về vết seo ở chân U ? - ơ đã nói gì để thuyết phục P ? Điều đó chứng tỏ ơ mong muốn điều gì ? - Em hiểu ơ là ngời . 2.Tóm tắt tác phẩm Tác phẩm gồm 12110 câu thơ chia làm 24 khúc ca. Câu chuyện bắt đầu từ thời điểm Ô-đi-xê-uýt đang bị nữ thần Ca- lip-xô dâng linh đan để chàng trờng sinh bất tử cùng chung sống với nàng. Các thần cầu xin Dớt. Thần Dớt lệnh cho Ca- lip-xô phải để chàng đi. Ô-đi-xê-uýt may mắn dạt vào xứ sở của An-ki- nô- ốt. Biết chàng là ngời đã làm nên chiến công con ngựa gỗ ở thành tơ-roa. Nhà vua yêu cầu chàng kể lại cuộc hành trình từ khúc ca I tới khúc ca XII. Đợc nhà vua An-ki-nô-ốt giúp đỡ, Uy- lit- xơ đã trở về quê hơng. - Lúc này Pê-nê-lốp vợ của chàng tại quê nhà phải đối mặt với 108 tên vơng tôn công tử đến cầu hôn. Ô-đi-xê-uýt cùng con trai và đám gia nhân trung thành lập mu trừng trị bọn chính, gia đình Uy-lit-xơ đợc xum họp một nhà. 3. Chủ đề - Quá trình chinh phục thiên nhiên biển cả đồng thời miêu tả cuộc đấu tranh để bảo vệ hạnh phúc gia đình của ngời Hi Lạp thời cổ. 4. Đoạn trích - Vị trí: khúc ca thứ 23 trong tác phẩm II. Đọc hiểu 1. Đối thoại giữa ơriclê - Penelop ơriclê Pênêlôp - Chạy lên gác báo tin cho P biết U đã trở về Thái độ tâm trạng: Mừng vui, muốn chia vui với chủ - Đa thêm chứng cứ vết sẹo lợn lòi húc ở chân U do mình phát hiện ra Tăng thêm bằng chứng thuyết phục P - Lấy tính mạng mình để đảm bảo tin tức để cho P tin điều mình nói Tăng thêm sức thuyết phục của - Thái độ: Thận trọng, hoài nghi, đa ra lí do + U không thể giết 108 tên cầu hôn + Thời gian xa cách giữa 2 ngời quá lâu chứng tỏ U đã chết - Giải thích: Một vị thần nào đó đã bất bình trớc sự xấc xợc của bọ cầu hôn nên trừng trị chúng P cẩn trọng đề phòng, không tin - Thái độ: Phân vân, nhng chuyển hớng giải thích bằng cách thần bí hoá câu chuyện P trấn an nhũ mẫu cũng là để tự trấn an mình. P cố kìm nén tình cảm bên trong bằng lí trí - P không thể ngồi yên biện minh giải thích nữa mà buộc phải chuyển đổi hành động: Đồng ý xuống nhà với ơ để + Xem Têlêmac có thái độ ntn + Xem xác bọn cầu hôn ntn ? - Tại sao P đồng ý xuống nhà khi nghe ơ nói ? - Thái độ của P khi nhìn thấy U ? - - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật ? Tiết 2 - T trách mẹ điều gì ? Điều đó chứng tỏ T có tâm trạng gì ? - P nói với T điều gì ? - Qua đó em hiểu gì về P ? -1. Tâm trạng của nàng Pê-nê-lốp - Pê-nê-lốp đang trong hoàn cảnh nh thế nào? - Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã trở về đã trừng trị bọn cầu hôn tâm trạng của Pê-nê-lốp nh thế nào? - Thái độ, suy nghĩ của Pê-nê-lốp thể hiện nh thế nào trớc lời nhũ mẫu? bằng chứng Mong chủ đợc chóng đoàn tụ, hạnh phúc Thái độ: vui, băn khoăn, sốt ruột khi P không chịu tin ơ là ngời tận tuỵ trung thành với chủ + Xem ngời giết chúng là ai - Khi trông thấy U: + Tâm trạng, thái độ : Rất đỗi phân vân + Hành động: Ngồi lì một chỗ, khi thì đắm đuối nhìn chồng, khi thì không nhận ra U trong bộ quần áo rách mớp P lúng túng trong hành động và ứng xử. Bên trong tình cảm dạt dào mãnh liệt nhng vẫn cố kìm nén bằng lí trí để tránh bị lừa Nghệ thuật : - Đối thoại thuyết lí - Cách kể chuyện chậm rãi tao sự trì hoãn, tăng kịch tính tạo nên sức hấp dẫn lôi cuốn ngời nghe, tạo ra tâm lí hồi hộp sốt ruột chờ đợi ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới 2. Cuộc đối thoại giữa T và P Têlêmac Pênêlôp - Lên tiếng trách mẹ: tàn nhẫn, độc ác, lòng dạ răn hơn cả đá - Nội dung oán trách: nặng nề gay gắt - Thái độ: không đồng tình, bất bình với mẹ - Tâm trạng: nóng lòng sốt ruột mong cha mẹ đoàn tụ Tình cảm: Yêu thơng cha mẹ tha thiết, khát khao cuộc sống gia đình đoàn tụ hạnh phúc - Thận trọng nói: + Lòng mẹ kinh ngạc quá chừng, chứng tỏ P phân vân cao độ + Khẳng định cha mẹ sẽ nhận ra nhau qua bí mật riêng chỉ 2 ngời mới biết P trấn an con là tự trấn an mình. Nói với con trai thực chất là nói với chồng - Mọi tác động bên ngoài dù có sát thực gay gắt quyết liệt đến mấy cũng khong lay chuyển đợcP - Nàng chỉ thực sự bị thuyết phục khi bí mật của 2 ngời đợc giải mã P là ngời khôn khéo, có tình yêu tha thiết, thuỷ chung, kiên trinh, khôn ngoan, sáng suốt tuyệt vời 3. Cuộc đối thoại giữa U và P Uylixơ Pênêlôp - Nghe nói với con trai, U chỉ mỉm cời, U nhận ngay ra tín hiệu thử - Thái độ của U khi nghe P nói với con trai? - U nói gì với con? - Em hiểu U là ngời ntn? - P thanh minh với U điều gì? - Vì sao U nghe đến chiếc giờng lại giật mình? - U đã làm gì để giải mã bí mật? - Nhận ra chồng P có phản ứng ntn? - U có hiểu và thông cảm cho P không? Vì sao? - U là ngời ntn? - Diễn tả niềm hạnh phúc của 2 ngời H đã thách và biết chỉ có thế P mới nhận ra mình - U nói với con trai: + Đừng làm rầy mẹ, mẹ khinh cha + Thế nào mẹ cũng nhận ra cha U rất tự tin vào trí tuệ thông minh của mình + Bàn tính kế hoạch xử lí xác những tên cầu hôn U là ngời cẩn trọng biết lo xa - Khi tắm xong ngồi đối diện trớc P, P vẫn không thay đổi thái độ, U trách P + Trái tim P quá sắt đá + Nói dỗi với ơ về việc chàng muốn ngủ riêng ở một chiếc giờng U muốn gợi ý cho P vè chiếc giờng bí mật - U giật mình, chột dạ vì biết chiếc giờng chỉ có thể di chuyển đợc khi P phản bội hoặc khi có thần linh can thiệp - U kể một mạch về quá trình làm ra chiếc giờng, nhấn mạnh vào yểu tố chiếc giờng không thể di chuyển đ- ợc U rất khôn ngoan đã giải mã bí mật chiéc giờng, giải toả mối nghi ngờ của P - U nghe P nói mà muốn khóc, chứng tỏ U hiểu vợ thông cảm với thái độ và tâm trạng của vợ, U ôm lấy P mà khóc dầm dề. Đây là những giọt nớc mắt mừng vui hạnh phúc, cuộc đấu trí này không có ng- ời chiến bại U không chỉ là ngời anh hùng trên chiến trận mà còn là ngời anh hùng trên chiến trờng đầy thử thách của lòng vợ - P thanh minh mình không kiêu ngạo, không khinh U - P đồng ý cho ơ khiêng chiếc giờng ra và nói đó là giờng do U xây nên - Phản ứng: + Bủn rủn cả chân tay (quá xúc động) + Nớc mắt chan hoà + Ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng+ + Giải thích với U về thái độ của mình: Ch- a thể nhận ra U ngay vì có nhiều ngời ghen ghét không muốn cho họ hạnh phúc nên giả danh U để đánh lừa P Nghệ thuật: - So sánh có đuôi dài: Diễn tả nỗi vui mừng, niềm hạnh phúc lớn lao với hình ảnh của ngời đi biển bị sóng đánh tan thuyền cố gắng bơi đợc vào đất liền mong đợi Làm cho hình ảnh không bó gọn trong một câu mà diễn tả trong cả đoạn thể hiện niềm hạnh phúc quá lớn lao sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Nhận xét về nghệ thuật xây dựng doạn trích ? 4. Nghệ thuật xây dựng đoạn trích: - Xây dựng hoàn cảnh đầy kịch tính - Miêu tả tâm li có tính chất sử thi - Lối miêu tả cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ, dùng nhiều định ngữ, so sánh mở rộng và đối thoại III. Củng cố: - Ghi nhớ (tham khảo SGK) IV. Dặn dò: - Học bài cũ, - Chuẩn bị bài mới Tiết 16 : Làm văn Trả bài viết số 1 A. Kết quả cần đạt: - Thấy rõ những u điểm, nhợc điểm trong bài viết số 1. - Rút ra đợc những kinh nghiệm để nâng cao khả năng bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ chân thực trớc một sự vật, sự việc, hiện tợng đời sống hoặc một nhân vật, một TP văn học gần gũi, quen thuộc. B. Thiết kế dạy học : *Hoạt động 1 : Nhắc lại yêu cầu của bài viết số 1 1. Nhắc lại yêu cầu : - Về kiến thức và kĩ năng. - Đề tài. - Phơng pháp. - Bố cục. - Liên kết. 2. Học sinh phát biểu tự do, có thể: - Vận dụng các yêu cầu một cách tự nhiên thoải mái. - Vận dụng 2 - 3 yêu cầu. *Hoạt động 2: nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh: 1. Căn cứ vào yêu cầu của bài viết để nhận xét, đánh giá. 2. Căn cứ vào kết quả cụ thể của bài viết: a. Số lợng bài đạt yêu cầu đề ra - Số lợng : ( %). b. Số lợng bài cha đạt yêu cầu đề ra - Số lợng : ( %). c. Số lợng bài hay có triển vọng: d. Số lợng bài yếu kém cần cố gắng. - Nguyên nhân: 3. Cho HS đọc 3 bài cụ thể, trong đó: - 1 bài thuộc loại khá, giỏi. - 1 bài thuộc loại trung bình. - 1 bài thuộc loại yếu, kém. *Hoạt động 3: Trả bài, dặn dò Yêu cầu: - Xem lại bài, đọc kĩ lời phê của giáo viên. - Tự sửa lỗi dùng từ, câu, liên kết - Trao đổi bài với nhau để rút kinh nghiệm. - Chuẩn bị bài viết số 2 Tiết 17-18 : Ra-ma buộc tội (Trích Ra- ma- ya- na sử thi ấn Độ) A. Mục tiêu bài học Giúp HS: - Qua đoạn trích, hiểu quan niệm của ngời ấn Độ cổ về ngời anh hùng, đấng quân vơng mẫu mực và ngời phụ nữ lí tởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na - Bồi dỡng ý thức danh dự và tình yêu thơng B. Phơng tiện thực hiện - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. d. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bãi cũ 2. Giới thiệu bài mới Nếu ngời anh hùng Ô-đi-xê trong sử thi Hi Lạp đợc ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ, lòng dũng cảm. Đăm Săn trong sử thi Hi Lạp đợc ca ngợi về sức mạnh của trí tuệ, lòng dũng cảm. Đăm Săn trong sử thi Tây Nguyên Việt Nam là ngời anh hùng chiến đấu với các tù trởng thù địch vì mục đích riêng giành lại vợ đồng thời bảo vệ cuộc sống bình yên của buôn làng thì Ra-ma ngời anh hùng trong sử thi ấn Độ lại đợc ca ngợi bởi sức mạnh của đạo đức, lòng từ thiện và danh dự cá nhân. Để thấy rõ điều này, chúng ta tìm hiểu đoạn trích Ra-ma buộc tội trích sử thi Ra-ma-y-a-na của Van-ma-ki. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Tiết 1 (HS đọc phần tiểu dẫn SGK) - Phần tiểu dẫn SGK nêu nội dung gì? I. Tiểu dẫn - Thời gian ra đời; Thế kỷ III trớc CN - Tác giả: Vanmiki - nhà thơ -đạo sĩ - Dung lợng, bố cục: 24000 câu thơ đôi, chia thành 7 ca khác lớn - Nội dung: Ca ngợi những kì tích và đạo đức của Hoàng tử Ra-Ma, hoàng tử trởng của nhà vua Đaxarâth và tấm lòng trung thuỷ, kiên trinh của Xita - ngời phụ nữ mẫu mực của thời đại; đồng thời phản ánh sự phát triển của đất nớc ấn Độ cổ đại. - Nghệ thuật: + So sánh, miêu tả + Đi sâu khai thác thế giới tâm linh và những tình cảm đắm say mãnh liệt ở nhân vật . Đoạn trích - Vị trí: Nằm ở khúc ca thứ 6 chơng 79. - GV cho HS đọc đoạn trích (3em đọc, một em là ngời dẫn truyện, 1em trong vai Ra-Ma, 1 em trong vai XiTa) - Tóm tắt lại những sự việc diễn ra trong đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau: + Vị trí của đoạn trích? Trớc ná là sự kiện gì? Sau nó là gì? + Bố cục đoạn trích? + Đại ý đoạn trích? GV gợi cho HS hiểu về tình cảm của Râm và Xita và tình huống thử thách của họ bằng các câu hỏi: - Chơng trớc của truyện cho biết tình cảm giữa Râm và Xita trớc giờ phút tái hợp ntn? - Họ gặp nhau trong khung cảnh nào? Em có nhận xét gì về khung cảnh này? - Sau chiến thắng quỷ vơng Va- ra-na cứu đợc Xi-ta, Ra-ma đã nói những gì với ai? - Khung cảnh này đặt Ra-ma và Xi-ta vào tình thế nào ? Tiết 2 : Trọng tâm là diễn biến tâm trạng của Ra-ma và Xi-ta - Thực chất hành động giao tranh với quỷ Ravana, tiêu diệt hắn để cứu Xi-ta là gì ? Gv nêu vấn đề : + Nhng trong thực tế lời nói với Xi-ta lại thể hiện sự mâu thuẫn. Vậy mâu thuẫn ntn ? + Hãy tìm những lời nói ở vị trí một ngời anh hùng và những lời nói ở vị trí một ngời chồng ? (HS đọc lại hai đoạn lời thoại của (phần cuối tác phẩm) - Bố cục: chia làm hai phần: + Đoạn một từ đầu đến: Ra-va-na đâu có chịu đ- ợc lâu: Ra-ma buộc + Đoạn hai còn lại: Xi-ta thanh minh chứng tỏ lòng chung thuỷ - Đại ý: Miêu tả quá trình, diễn biến tâm trạng của Hoàng tử Ra-ma và Xi-ta sau khi Ra-ma tiêu diệt quỷ Ra-va-na cứu đợc Xi-ta II. Đọc hiểu 1. Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xi-ta : - Ra-ma mất Xita thì đau buồn khôn xiết và đã bằng mọi cách cứu đợc nàng - Xita một mực chống cự quỷ vơng Ra-va-na, mong muốn gặp lại chồng, quên cả trang điểm Hai ngời yêu nhau, đều mong muốn khao khát có ngày tái ngộ - Khung cảnh gặp gỡ : Trớc sự chứng kiến của mọi ngời : anh em bạn hữu của Ra-ma, Đội quân của loài khỉ Ravana, Quan quân dân chúng của loài khỉ Răcsava Đây là những lực lợng đã từng đồng cam cộng khổ, từng chứng kiến những kì tích anh hùng của Ra-ma và những kẻ bị ra-ma chinh phục - Đây là không gian cộng đồng, không phải là không gian riêng t cho hai ngời - Ra-ma : vừa là một ngời chồng, vừa là một ngời anh hùng, một đức vua - Xi-ta : một ngời vợ, một hoàng hậu, một ngời vừa đợc giải thoát, vừa trải qua thử thách Đặt trong mối quan hệ với tình cảm vốn có của hai nhời lúc này cả hai đều rơi vào thử thách 2. Ra-ma buộc tội - Động cơ và sức mạnh chiến đấu của Ra-ma là sự thống nhất giữa bổn phận của ngời anh hùng và tình yêu của ngời chồng [...]... + Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung - Truyện Tấm Cám là mộtvăn bản tự sự Những sự việc - Lấy ví dụ một cách tổng liên kết với nhau trong đó có các sự việc chính: hợp để chỉ ra thế nào là tự + Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1) sự, sự việc, chi tiết + Chuyển nỗi niềm bất hạnh đáng thơng thành cuộc... SGK - Ngôn ngữ nói + Rất đa dạng về ngữ điệu (ví dụ) có thể cao, Trình bày nội dung gì về đặc điểm thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt ngôn ngữ nói quãng Rõ ràng ngữ điệu là yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thông tin + Phối hợp giữa âm thanh và cử chỉ, dáng điệu - Từ ngữ sử dụng trong ngôn ngữ nói khá đa dạng - Đặc điểm thứ ba của ngôn ngữ + Từ địa phơng nói là gì? + Khẩu ngữ + Tiếng... dài (ví dụ) - Từ ngữ phong phú nên khi viết tha hồ đợc lựa chọn thay thế - Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết đợc + Tuỳ chọn vào phong cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ trình bày ở mục 3 SGK + Không dùng các từ mang tính khẩu ngữ, địa phơng, thổ ngữ + Đợc sử dụng câu dài ngắn khác nhau tuỳ thuộc ý định - Trong thực tế có hai trờng hợp sử dụng ngôn ngữ: - Phần chú ý của SGK lu tâm ta + Một là ngôn ngữ nói đợc lu... niệm biểu cảm - Thế nào là biểu cảm? - Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ t tởng tình cảm, thái độ và sự đánh giá của ngời viết đối với đối tợng nói tới 3.So sánh miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Miêu tả và biểu cảm trong với văn miêu tả và biểu cảm : văn tự sự có gì giống nhau và - Giống : miêu tả trong văn bản miêu tả ở cách thức khác nhau với văn bản miêu tả tiến hành và biểu cảm? - Khác : nó không... lúc nào cũng Cách mạng tháng Tám quan tâm tới con, ngời cha đã khổ sở cả một đời (H/S đọc đoạn văn tởng t- + Anh nh muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha! Con đã về ợng này) đây thì cha đã - Hãy chọn một sự việc rồi + Nghẹn ngào không nói thành lời kể lại với mộtsố chi tiết + Nớc mắt rng rng tiêu biểu? - Chúng ta rút ra cách lựa chọn sự việc chi tiết tiêu biểu + Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ - Ngời... sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự A mục tiêu bài học Giúp HS: - Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự - Bớc đầu chọn đợc sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự đơn giản - Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự B Phơng tiện thực hiện - SGK,... nghe 4 Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự - Sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện Căn cứ vào đâu để đánh giá - Sự truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp hoặc hiệu quả của miêu tả và biểu gián tiếp cảm trong văn tự sự? Em hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh điều này? ( HS lấy ví dụ và phân tích, GV nhận xét) (H/S đọc đoạn văn ở câu hỏi... Tiết 25 : Đọc văn Nhng nó phải bằng hai mày A Mục tiêu bài học Giúp HS: - Thấy đợc sự phê phán của nhân đân đối với nhân vật thầy lí (hình ảnh của quan lại địa phơng) và thái độ giễu cợt đối với Cải (hình ảnh những ngời nông dân khờ khạo khi lâm vào cảnh kiện tụng tuy nhiên, đối tợng phê phán sốmột của truyện vẫn là thầy lí - Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật của truyện này trên cơ sởso sánh với truyệ Tam... biểu trong bài văn tự sự vô cùng quan trọng Để thấy đợc, chúng ta tìm hiểu bài, chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự Hoạt động của GV và HS I (H/S đọc SGK) - Em hiểu tự sự là gì? Yêu cầu cần đạt I.Khái niệm: 1 Tự sự - Tự sự là kể chuyện, phơng thức dùng ngôn ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc, từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có... ngữ + Tiếng lóng + Biệt ngữ - Về câu: có khi rờm rà, trùng lập về từ ngữ vì không có thời gian gọt giũa đây là giao tiếp tức thời - Giống nhau: cùng phát ra âm thanh + Đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt - Cần phân biệt giữa nói và đọc câu nh thế nào? + Nói phải tận dụng ngữ điệu cử chỉ, để diễn cảm 2 Đặc điểm của ngôn ngữ viết (H/S lần lợt đọc các phần ở SGK) - Ngôn ngữ viết đợc thể hiện bằng . sau Cách mạng tháng Tám (H/S đọc đoạn văn tởng t- ợng này). - Hãy chọn một sự việc rồi kể lại với một số chi tiết - Truyện Tấm Cám là một văn bản tự sự tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung. - Lấy ví dụ một cách tổng