nghĩa nào? Đối tợng châm biếm là ai? Đợc miêu tả ntn?
cấm dùng, cấm mua bán.
→ Dẫn trâu thì sợ “máu hàn” - ăn vào đau bụng.
→ Dẫn bò thì sợ nhà gái ăn vào co gân. ⇒ Lối nói hóm hỉnh đa ra lý do cụ thể hợp lý. + Có thể dẫn cới bằng: con chuột béo → đó là thứ 4 chân → chi tiết hài hớc, tự trào xa nay cha từng có → nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn ngời lao động: tiếng cời làm vơi nhẹ nỗi vất vả thờng nhật.
- Lời thách cới của cô gái: chỉ cần một nhà khoai lang → Họ hàng ăn chơi
→ Trẻ giữ nhà
→ Con lợn con gà nó ăn
Tất cả mọi ngời, kể cả con vật cũng đợc vui hởng hạnh phúc.
⇒ Lời thách cới cũng phi lý cha từng thấy. Vật thách cới rất bình dị nhng nh thế là đầy đủ bởi cả 2 đều sống trong cảnh nghèo.
⇒ Lời thách cới dí dỏm, đáng yêu, cao đẹp thể hiện triết lý nhân sinh: đặt tình nghĩa cao hơn của cải.
2. Bài 2- 3- 4: Tiếng cời phê phán chế giễu
Bài 2-3: Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, l- ời nhác trong XH.
- Loại đàn ông yếu đuối, không đáng sức trai, không đáng nên trai.
+ Hành động: khom lng, chống gối >< gánh 2 hạt vừng.
Cố hết sức >< gánh 2 hạt vừng quá nhỏ bé.
→ Nghệ thuật phóng đại, kết hợp thủ pháp đối lập thể hiện sự thông minh, óc hóm hỉnh của ngời bình dân.
- Loại đàn ông lời nhác, không có chí lớn.
+ Chồng ngời: đi ngợc về xuôi → đảm đang có chí.
+ Chồng em: → èo uột, lời nhác, ă bám, ru rú xó bếp.
→ Hành động: sờ đuôi con mèo → con vật lời nhác chuyên nằm xó bếp để sởi.
⇒ Đàn ông vô tích sự, không có phong độ của bậc nam nhi.
Bài 4: Có 2 lớp nghĩa. - Chế giễu loại phụ nữ vô duyên, vụng về. + Lỗ mũi 18 gánh lông.
+ Ngáy o o + Hay ăn quà
- Thái độ của tác giả dân gian ntn?
- Nhận xét về những biện pháp nghẹ thuật sử dụng trong bài ca dao hài hớc?
- Những ông chồng quá yêu vợ hay bênh vực nguỵ biện cho vợ, nên vợ lúc nào cũng đẹp, đáng yêu.
+ “Râu rồng trời cho” + “Cho vui nhà” + “Về nhà đỡ cơm” + “Hoa thơm rắc đầu”
→ Nghệ thuật tơng phản, ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nói ngợc đã làm bật lên tiếng cời vào những đức ông chồng vô tích sự chẳng làm nên trò trống gì, đến những anh chồng coi vợ là hơn tất cả. → Thái độ của tác giả dân gian: Cái nhìn nhân hậu, thông cảm với thái độ nhắc nhở nhẹ nhàng.