Hai câu cuối phản ánh truyền

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 10 (Trang 85 - 87)

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trng cơ bản

4. Hai câu cuối phản ánh truyền

- Vận nớc là bài thơ có tên tác giả sớm nhất của văn học Việt Nam cũng là bài thơ sớm nhất về kế sách dựng nớc lâu dài. Đây là lời tuyên ngôn của một vị đại s. Bài thơ đợc sáng tác năm 981- 982.

- So sánh nh vậy nhằm diễn tả: Hiểu về vận n- ớc rất sâu sắc chứ không lạc quan dễ dãi: “Vận nớc nh máy quấn” là vận nớc phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc. Vận nớc không thể tồn tại của một lực lợng có tính độc lập. Vận nớc không chỉ dựa vào một yếu tố để giữ đợc vận nớc phát triển dài lâu, thịnh vợng. Tuy pháp s không nói ra nhng ta hiểu.

- Có đờng lối trị quốc tốt, phù hợp.

- Có quan hệ ngoại giao và các nớc láng giềng tốt.

- Có tiềm năng về quân sự - Có tiềm lực về kinh tế.

- Có sự nhất trí cao giữa ngời cầm đầu với muôn dân.

- Tác giả muốn đem hiểu biết của mình về t t- ởng trị nớc bày tỏ với nhà vua (ngời đứng đầu) làm thế nào để giữ cho đất nớc yên tĩnh, vui vẻ, dân đợc an c lập nghiệp.

- Vô tri là vô vi pháp của nhà Phật. Nghĩa là từ bi bác ái. Điện các để chỉ triều đình, chỉ nhà vua. Cả câu thơ nên hiểu muốn giữ yên vận n- ớc phát triển thịnh vợng nhà vua phải vô tri, phải làm những gì thuận với tự nhiên với lòng ngời. Theo nghĩa nhà Phật làm cho mọi chúng sinh đợc yên vui, xoá bỏ mọi khổ nạn cho họ. Đó là lo cho dân.

- Chốn chốn tắt đao binh: nghĩa là nơi nơi không còn cảnh chém giết nữa, không còn chiến tranh, đất nớc thanh bình thì vận nớc, ngôi vua mới đợc bền vững.

- Hai câu phản ánh truyền thống yêu nớc khao khát nhân đạo hoà bình là nét đẹp truyền thống

thống tốt đẹp gì của dân tộc Việt Nam?

5. Củng cố

của dân tộc Việt Nam.

- Đây là lời nhà s trả lời vua Lê Đại Hành. Bài thơ bộc lộ t tởng trị nớc, cách nhìn xa trông rộng của nhà s.

Tiết 43: Đọc văn (Đọc thêm)

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 10 (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w