Phạm Ngũ Lão.(125 5 1320)

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 10 (Trang 67 - 72)

A. mục tiêu bài học Giúp HS:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của con ngời thời Trần qua hình tợng trang nam nhi với lí tởng và nhân cách cao cả; cảm nhận đợc vẻ đẹp của thời đại qua hình tơng “ba quân” với sức mạnh và khí thế hào hùng. Vẻ đẹp con ngời và vẻ đẹp thời đại hoà quyện vào nhau.

- Vận dụng những kiến thức đã học về thơ Đờng luật để cảm nhận và phân tích đợc thành công nghệ thuật của bài thơ: thiên về gợi, bao quat gây ấn tợng, dồn nén cảm xúc, hình ảnh hoành tráng, đạt tới độ xúc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ.

- Bồi dỡng nhân cách, sống có lí tởng, quyết tâm thực hiện lí tởng

B. phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

C. cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. tiến trình dạy học

- Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới.

Ngời ta kể lại rằng: Giặc Nguyên Mông kéo quân sang xâm lợc nớc ta. Thế của chúng mình rất mạnh, Vua Trần phái quan lại trong triều đi tìm ngời tài giỏi đánh giặc cứu nớc. Trên đờng đi tới làng Phù ủng, huyện Đờng Hào nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hng Yên, quan quân nhà vua gặp một ngời thanh niên ngồi đan sọt giữa đờng. Quân lính quát, ngời ấy không nói gì, không chạy chỗ. Quân lính đâm một nhát giáo vào đùi, ngời ấy không hề kêu, không hề nhúch nhích. Biết là ngời có chí khí. Hỏi tại sao không tránh và bị đâm sao không phản ứng gì. Ngời ấy tha vì đang mải nghĩ cách đánh giặc Nguyên. Ngời ấy chính là Phạm Ngũ Lão, tác giả bài thơ Tỏ lòng.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì?

I.Tiểu dẫn:

- Phạm Ngũ Lão.(1255 - 1320)

ngời làng Phù ủng- huyện Đờng Hào nay là Ân Thi- Hng Yên.

+ Là khách trong nhà (gia khách) sau là con rể của Trần Quốc Tuấn.

+ Ông có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống quan Nguyên- Mông.

+ Là võ tớng nhng ông thích đọc sách, ngâm thơ và đợc ngợi ca là ngời văn võ toàn tài.

+ Lúc ông qua đời, vua Trần Minh Tông ra lệnh nghỉ triều năm ngày (nghi lễ quốc gia).

+ Tác phẩm còn hai bài thơ: Tỏ lòng (Thuật hoài) và Viếng Thợng tớng quốc công Hng Đạo Vơng (Văn Thợng tớng quốc công Hng Đạo Đại

- Tìm chủ đề bài thơ?

Bài thơ miêu tả khí phách của một con ngời.

- Em hiểu gì về hai chữ “tỏ lòng”. - Hai câu mở đầu nhà thơ đã miêu tả nội dung gì?

- Sức mạnh ấy đợc thể hiện nh thế nào?

- Theo anh (chị) hiểu cách nào cho hay hơn, có yếu tố thẩm mĩ hơn? So sánh giữa câu thơ đầu (nguyên tác) và bản dịch

Khát vọng hoài bão lớn lao của ngời tráng sĩ (đọc 2 câu cuối)

Vơng (Văn Thợng tớng quốc công Hng Đạo V- ơng).

- Chủ đề: Bài thơ miêu tả khí phách và hoài bão lớn lao của một vị tớng đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.

II. Đọc- tìm hiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hai câu đầu:

- “Tỏ lòng” dịch từ Thuật hoài nghĩa là bày tỏ khát vọng và hoài bão trong lòng của một vị tớng đời Trần.

- Hai câu thơ mở đầu nhà thơ đã miêu tả sức mạnh chiến đấu của quân dân nhà Trần trong đó có bản thân mình.

- Sức mạnh ấy đợc thể hiện ở hình ảnh ngời tráng sĩ.

+ Cầm ngang ngọn giáo gìn giữ non sông đã mấy thu → t thế của ngời tráng sĩ xông xáo, tung hoành, đánh đông dẹp bắc. Đó là sức mạnh chiến đấu chống quân thù.

+ Cây giáo đợc do bằng chiều ngang của non sông → tăng vóc dáng kì vĩ của ngời trai thời Trần

Bản dịch: Múa giáo (Biểu diễn, tập luyện) → mất đi t thế vóc dáng của con ngời. - Thời gian: dài, nhng vẫn bừng bừng khí thế, vẫn hiên ngang bất khuất → ý chí rất lớn của ngời trai đời Trần

⇒ Hình ảnh ngời con trai đời Trần xuất hiện với t thế hiên ngang, mang tầm vóc vũ trụ, dờng nh át cả không gian bao la.

- Nghệ thuật:+ Lời thơ giản dị, hàm xúc

+ Hình ảnh chân thực mà hoành tráng

→ Thể hiện t thế hiên ngang, ý chí bảo vệ tổ quốc của tráng sĩ đời Trần.

+ “Tam quân tì hổ khí thôn ngu”

• Ba quân → chỉ quân đội nhà Trần → chỉ sức mạnh ý chí của cả dân tộc

→ Có mối liên hệ mật thiết giã cá nhân của ngời con trai đời Trần với dân tộc với PNL .

- Nghệ thuật: so sánh

Khí thế át sao Ngu → át cả trời cao, át cả vũ trụ → biện pháp so sánh này vừa cụ thể vừa hớng tới sự khái quát hoá về sức mạnh, khí thế của quân dân đời Trần

2. Hai câu sau:

- HoàI bão và khát vọng thể hiện ở chí làm trai. + Theo tinh thần của Nho giáo lập công để lại sự

- Hoài bão đợc thể hiện nh thế nào?

Liên hệ: Chuyện PNL ngồi đan sọt, mảI suy nghĩ không tránh đ- ờng cho đội quân của Trần Quốc Tuấn đI qua. Quân lính lấy giáo đâm vào đùi mà PNL không hề hay biết. Qua sự việc này TQT cảm phục, thu nhận PNL làm gia khách)

- Em hiểu gì về chữ thẹn. Hãy phân tích.

nghiệp, lập danh để lại tiếng thơm (phải có danh gì với núi sông - NCTrứ) song ở PNL không hẳn là thế, nó còn thể hiện ở:

→ Tác dụng: cổ vũ con ngời từ bỏ lối sống tầm thờng, ích kỉ, sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho sự nghiệp lớn lao - sự nghiệp cứu nớc cứu dân → Đặt trong hoàn cảnh lịch sử xã hội lúc đó, chí làm trai có nội dung tích cực và tác dụng to lớn. - Tâm trạng: Thẹn

+ Cha hoàn thành nghĩa vụ với dân với nớc. Hai chữ vơng nợ khắc sâu đều da diết trong lòng đã làm trang nam nhi phảI xác định công danh là món nợ lớn.

+ Cha có tàI mu lợc lớn nh Vũ Hầu Gia Cát Lợng đời Hán để trừ giặc cứu nớc

→ Nỗi thẹn nh vậy không làm con ngời thấp bé đI, mà tráI lại nâng cao nhân cách con ngời. (Xa nay những ngời có nhân cách vẫn thờng mang trong mình nỗi thẹn. NKhuyến trong bàI Thu Vịnh từng bày tỏ nỗi thẹn khi nghĩ tới Đào Tiềm - một danh sĩ caoikhiết đời Tấn)

III. Củng cố - dặn dò:

_ Tham khảo phần ghi nhớ SGK _ Học thuộc lòng bàI thơ.

Tiết 38: Đọc văn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới 43) Nguyễn Trãi A. Mục tiêu bài học Giúp h/s:

1. Cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nớc của Nguyễn Trãi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Thấy đợc vẻ đẹp của thơ nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên đan xen câu lục ngôn vào câu thơ thất ngôn.

3. Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên đất nớc, tình cảm gắn bó với cuộc sống của ngời dân.

B. Phơng tiện thực hiện

- SGK, SGV- Thiết kế bài học - Thiết kế bài học

C. Cách thức tiến hành

GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi, trả lời các câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

- Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới.

Trên báo chí văn nghệ tháng 8 năm 1957, nhà thơ Xuân Diệu và Huy Cận viết: Cảnh vật của Nguyễn Trãi là cảnh vật đầy t tởng. Cảnh vật có t tởng, cảnh vật từ t tởng mà ra. Nguyễn Trãi thở bằng phong cảnh, tỏ tình bằng phong cảnh, không bắt nó thành non bộ của mình. Nhà thơ và cảnh vật tự nguyện hoà quyện với nhau nh bầu bạn, nh anh em, tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này. Cảnh ngày hè là bài bài thơ của Nguyễn Trãi chứng minh cho lời nhận ấy của Xuân Diệu và Huy Cận.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?

- Em hãy trình bày cụ thể những nét khái quát ấy?

I. Tiểu dẫn:

- “Quốc âm thi tập” gồm 254 bàI → hoàn thiện một bớc về thơ quốc âm, đặt nền móng cho thơ tiếng Việt.

+ Nội dung: phản ánh t tởng, tình cảm, vẻ đẹp toàn diện của Nguyễn Trãi. Đó là t tởng nhân nghĩa sáng ngời, yêu nớc thơng dân, giữ gìn nhân cách, hoà cảm với thiên nhiên.

+ Nghệ thuật: Sáng tạo trong thể thơ Nôm, Đờng luật, có xen câu lục ngôn với câu thất ngôn. + Bố cục của tập thơ chia làm 4 phần.

a. Vô đề: Những bài thơ không có đầu đề nhng đợc sắp xếp theo các mục: Ngôn chí (nói lên chí hớng), Mạn thuật (kể ra một cách tản mạn), Tự thán (Tự than), tự thuật (nói về mình), Bảo kính cảnh giới (gơng báu răn mình).

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

1. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi trớc thiên nhiên, cuộc sống, con trớc thiên nhiên, cuộc sống, con ngời (H/ S đọc 6 câu)

2. Thiên nhiên và cuộc sống con ngời đợc thể hiện nh thế nào ngời đợc thể hiện nh thế nào trong sáu câu thơ đầu (câu hỏi 1,2)

3. (Chú ý không gian màu sắc, âm thanh và nhân vật trữ tình) âm thanh và nhân vật trữ tình)

So sánh : N. Trãi -Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ;

N. Du- Đầu tờng lửa lựu lập loè đâm bông

- Em có nhận xét gì về cảnh vật này?

So sánh: Cùng viết về cảnh ngày hè, các tác giả Hồng Đức đem đến ngời đọc một bức tranh với vẻ đẹp mộc mạc và có phần thô giáp: Nớc nồng sừng sực đầu rô trỗi; Ngày nắng chang chang lỡi chó lè.

ức Trai là nhà thơ của thiên nhiên: Non nớc cùng ta đã có duyên (Tự thán - Bài 4)

Túi thơ chứa hết mọi giang

b. Môn thì lệnh (thời tiết) c. Môn hoa mộc (cây cỏ) d. Môn câm thú (thú vật)

Bài cảnh ngày hè- Bảo kính cảnh giới số 43 trên tổng số 62 bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Đọc- hiểu

 Cảm hứng chủ đạo : Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.

1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống (6 câu thơ đầu) : câu thơ đầu) :

- Tính sinh động của bức tranh :

+ Màu xanh của lá hoè thành tán rộng che rợp cả không gian.

+ Màu đỏ của hoa lựu bên hiên nhà. + Sen hồng trong ao đang toả mùi hơng.

+ Tiếng lao xao vọng lại của làng làm nghề chài lới.

+ Tiếng ve kêu nh tiếng đàn lúc mặt trời sắp lặn. - Thời gian: cuối ngày, nhng sự sống thì không dừng lại.

Nghệ thuật:+ Động từ đùn đùn, giơng, phun → có một cái gì thôi thúc tự bên trong, đang ứa căng, đang tràn đầy, không kìm lại đợc, phải gi- ơng lên, phải phun ra, hết lớp này đến lớp khác. + Ngắt nhịp 3/4 - cách ngắt không theo nhịp 4/3 của thơ luật Đờng → hoàn chỉnh tập trung đ- ợc sự chú ý của ngời đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật ngày hè.

- Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế của nhà thơ đối với cảnh vật: đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tởng.

2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:

a. Tâm hồn yêu thiên nhiên, tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống: yêu cuộc sống:

- Thời gian: rảnh rỗi, tâm hồn th tháI, thanh thản, khí trời mát mẻ trong lành

sơn (Tự thán - Bài 2)

( Một ngày nh thế đối với Nguyễn TrãI không nhiều bởi ông là ngời thân không nhàn mà tâm cũng không nhàn)

Nhà thơ hạ từ “rồi” cũng nh rỗi, nhàn. Song đây chỉ là cách nói. Bởi chẳng có lúc nào Nguyễn Trãi cảm thấy nhàn rỗi cả ngay những lúc về sống ở Côn Sơn, ông đã bộc bạch điều này. Nơng thân dới mái nhà tranh tởng yên lúc tuổi già. Nhng cứ nghĩ tới đám dân xanh đầu lòng lại phải lo trớc. Thì ra ngôn nhàn mà tâm bất nhàn (miệng nói nhàn mà lòng thì không nhàn).

- Hai câu kết diễn tả nội dung gì? - Em có suy nghĩ gì về lí tởng ấy?

- Em có nhận xét gì về âm điệu của câu thơ sáu tiếng xen vào câu thơ bảy tiếng?

- Qua bài thơ ta thấy tâm hồn Nguyễn Trãi nh thế nào?

- Nghệ thuật câu thơ nh thế nào?

- Qua cảm xúc của thi sĩ thiên nhiên trở nên sinh động, đáng yêu, đầy sức sống → lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả.

b. Tấm lòng u ái với dân, với nớc:

Hai câu kết diễn tả khát vọng, mong mỏi da diết của Nguyễn Trãi về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.

+ Nhà thơ mong mỏi: lẽ ra nên có khúc đàn nam phong của vua Thuấn. Mỗi khi khúc đàn ấy gẩy lên thì ma thuận gió hoà, nhân dân làm ăn sung sớng no đủ.

- Lấy chuyện xa để nói chuyện hiện tại, tấm lòng của Nguyễn Trãi cũng mong muốn nh thế. Đủ thấy t tởng tình cảm của Nguyễn Trãi nh thế nào đối với đất nớc, với nhân dân. Đó là tấm lòng yêu nớc thơng dân tha thiết đến trọn đời. - Âm điệu của câu thơ

Dân giàu/ đủ khắp/ đòi phơng

Câu thơ đợc gieo với nhịp 2/2/2. Hai tiếng một đều đặn nó xen vào âm hởng của câu thơ bảy tiếng lẽ có ngu cầm/ đàn một tiếng (3/4). Sự phối hợp giữa hai câu thơ tạo ra âm hởng đều đặn, mạnh mẽ khẳng định khát vọng mà Nguyễn Trãi vơn tới.

- Yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống con ngời và luôn vơn tới khát vọng hoà bình, hạnh phúc cho nhân dân ta là vẻ đẹp tâm hồn và lí tởng của Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trớc cảnh ngày hè. Ông coi đó là gơng báu răn mình.

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị. Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn cảm nhận chung của bài thơ: Nguyễn Trãi, nhân cách của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi bộc lộ suy nghĩ trớc cảnh ngày hè. Ông coi đó là gơng báu răn mình.

- Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị, Câu thơ thất ngôn xen lục ngôn: Nguyễn Trãi mang đến bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, khoet khoắn, lạc quan nh tâm hồn nhà thơ vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giáo án Ngữ văn 10 (Trang 67 - 72)