SKKN rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 11b1 trường THPT số 2 văn bàn qua giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp

17 432 0
SKKN  rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 11b1 trường THPT số 2 văn bàn qua giảng dạy và công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Tự tin giúp cho học sinh vƣợt qua thử thách trƣờng học sống, có đƣợc điều học sinh tin lực thân hi vọng đạt đƣợc mục tiêu mình, thích thú thử nghiệm điều mẻ trải nghiệm lại giúp em học hỏi tốt Tự tin có nghĩa học sinh thấy thoải mái với có nhiều điều thú vị muốn chia sẻ Sự tự tin giúp em tƣơng tác đƣợc với ngƣời xung quanh, với bạn bè dễ dàng xây dựng mối quan hệ điều quan trọng giới đại, mà tình bạn, hợp tác không bó gọn khuôn khổ tỉnh thành hay quốc gia Tự tin giúp em thành công hoàn cảnh Đó kỹ sống cần thiết cho học sinh Kĩ sống học sinh vấn đề đƣợc toàn ngành Giáo dục nói chung bậc THPT nói riêng quan tâm đến Có nhiều quan niệm kĩ sống Nhƣng theo tôi, kĩ sống đơn giản tất điều cần thiết phải biết để thích ứng với thay đổi diễn ngày Kĩ sống đƣợc hình thành theo trình, hình thành cách tự nhiên qua va chạm, trải nghiệm sống qua giáo dục mà có Có nhiều nhóm kĩ sống nhƣ: nhóm kĩ nhận thức, nhóm kĩ xã hội nhóm kĩ quản lí thân Dù kĩ quan trọng cần thiết với ngƣời Tuy nhiên để học sinh học tập đạt hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu đổi xã hội đòi hỏi học sinh phải có kĩ mạnh dạn, tự tin trƣớc ngƣời, trƣớc công việc Đặc biệt tính mạnh dạn học sinh vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhiều bất cập mà ta phải đề cập đến ví dụ nhƣ: em không giám bộc lộ trƣớc thầy, cô, trƣớc bạn bè, trƣớc cha mẹ, đặc biệt trƣớc ngƣời lạ Tất lí khiến em thiếu tự tin, rụt rè không giám thể dẫn đến nhiều thiệt thòi hoạt động học tập vui chơi em Nhiều năm Bộ Giáo dục - Đào tạo chủ trƣơng dạy kĩ sống tiêu chí đánh giá "Trường học thân thiện - học sinh tích cực" Bản thân giáo viên có thâm niên công tác vùng kinh tế -xã hội khó khăn nhiều năm, đƣợc trải nghiệm với nhiều đối tƣờng học sinh khác phần lớn nhận thấy hầu nhƣ tất em có điểm chung thiếu tính mạnh dạn, tự tin học tập hoạt động lên lớp Xuất phát từ lý nhận thấy việc rèn kỹ tự tin, mạnh dạn cho học sinh việc làm quan trọng Nhà trƣờng môi trƣờng tốt cho em hình thành luyện kỹ để em trở thành ngƣời tài xây dựng đất nƣớc, có khả hội nhập cao, bƣớc trở thành công dân toàn cầu Đây nhiệm vụ quan trọng thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo làm công tác chủ nhiệm lớp Xác định tầm quan trọng nghiên cứu thực đề tài “RÈN TÍNH MẠNH DẠN, TỰ TIN CHO HỌC SINH LỚP 11B1 TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN QUA GIẢNG DẠY VÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP" Nhằm mong muốn đem lại cho em khả tự tin, mạnh dạn hoạt động học tập vui chơi Để trang bị cho em kĩ cần thiết làm hành trang bƣớc vào đời II Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu biện pháp rèn kỹ sống, đặc biệt kỹ mạnh dạn tự tin, kết hợp kinh nghiệm thân, nhằm tìm biện pháp thích hợp, vận dụng có hiệu việc nâng cao tự tin, mạnh dạn cho học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT số văn Bàn III Mục đích nghiên cứu - Sáng kiến: “ Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT số Văn Bàn qua giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp” nhằm giúp học sinh tự tin hơn, giám thể quan điểm, kiến thân trƣớc ngƣời - Phát huy khả sáng tạo, tự tin học sinh vùng có điều kiện kinh tế -xã hội nhiều khó khăn - Phát phát triển khả riêng biệt học sinh gắn với hoạt động học tập hoạt động lên lớp - Bồi dƣỡng nhân tố có khả riêng biệt nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hội nhập đất nƣớc IV Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh 11B1 Trƣờng THPT số Văn Bàn IV Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đƣợc áp dụng phạm vi lớp 11B1 Trƣờng THPT số 2-Văn Bàn- Lào Cai - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 20/8/2012 đến 31/12/ 2013 V Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu kĩ tâm lí lứa tuổi học sinh THPT, đặc biệt đối tƣợng học sinh vùng kinh tế đặc biệt khó khăn - Nghiên cứu kĩ mối có liên quan đến kĩ sống học sinh - Nghiên cứu kĩ khả tƣ duy, sở thích riêng, khả đặc biệt tƣờng học sinh, nhóm học sinh Từ định hƣớng phát triển - Nghiên cứu phƣơng pháp tổ chức học tập học sinh qua hoạt động lên lớp - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê, trao đổi tổng kết năm học, kinh nghiệm đồng chí giáo viên chủ nhiệm thân qua năm PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG Chƣơng I CƠ SỞ LÍ LUẬN Thực nghị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: " Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực" trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013, nội dung : Rèn luyện kĩ sống cho học sinh phù hợp với lứa tuổi học sinh Căn nhiệm vụ năm học 2013-2014 ngành, trƣờng việc trọng: Rèn luyện kĩ sống cho học sinh Rèn luyện kĩ sống cho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà phải đƣợc luyện kĩ sống qua tạo cho em môi trƣờng lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ, sáng tạo để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để bƣớc vào đời tự tin Học sinh lớp 11B1 tỉ lệ em ngƣời dân tộc thiểu số ( chiếm 2% tỉ lệ lớp) nhƣng đa số em rụt rè, thiếu tự tin Đặc biệt số học sinh nam lớp kĩ mạnh dạn, tự tin em lại trở nên yếu Ngày học sinh có hoài bão, ƣớc mơ Phụ huynh bận nhiều công việc nên quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết, làm cho em rụt rè thiếu tự tin giao tiếp tham gia hoạt động Kĩ xã hội học sinh ngày Điều dẫn đến tình trạng học sinh trở nên ích kỉ, không quan tâm đến cộng đồng Câu hỏi mà thƣờng đặt cho học sinh trung học kiến thức phổ thông khoa học nhân văn, học sinh cần học điều để giúp em hội nhập với xã hội, trở thành công dân có ích cho cộng đồng Vì nỗi lo đặt cho giáo viên nói chung cá nhân – giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng có suy nghĩ, trăn trở Khi bắt đầu tìm hiểu rèn luyện kĩ sống hiệu cho học sinh lớp gặp phải số thách thức sau: Bàn thân nhận công tác chủ nhiệm nên mối quan hệ cô - trò lúc nhiều lạ lẫm, em chƣa giám thể chƣa giám gần gũi, tâm sự, chia sẻ với cô giáo chủ nhiệm phải nhiều thời gian tiếp cận với em Hơn số em có hoàn cảnh sống đặc biệt nhƣ bố mẹ sớm phải với ông bà, bố mẹ làm ăn xa gửi cho cô, dì, chú, bác, bố mẹ li thân khiến cho em tự ti thân nên em rụt rè, ích kỷ chƣa hòa nhập với lớp, chí em trả lời trống không, nói lời cảm ơn đƣợc ngƣời khác giúp đỡ, giao tiếp, ứng xử với ngƣời lớn xô bồ xô bộn phép tắc Lƣời phát biểu học, chí biết mà không tay xấu hổ sợ bạn khác cƣời nhạo khiến cho học trở nên tẻ nhạt, buồn chán Ngoài ra, trở ngại phụ huynh lớp có số bố mẹ nuông chiều con, ngƣợc lại số phụ huynh bận nhiều công việc nên thiếu quan tâm giúp đỡ em hoạt động cần thiết Ngoài khó khăn có thuận lợi định là: nhận đƣợc tập thể lớp có học sinh ngoan, học giỏi biết lời Các em yêu thích văn nghệ hoạt động ngoại khóa, đặc biệt Ban Thƣờng Vụ nhà trƣờng quan tâm giúp đỡ số học sinh lớp đƣợc trải nghiệm thông qua việc dẫn chƣơng trình ngày lễ, tổ chức trò chơi khiến cho em ngày đƣợc luyện ngày trở nên tự tin hơn, thông qua hoạt động em học hỏi lẫn để thêm tự tin mạnh dạn sống Bên cạnh có đƣợc ủng hộ phụ huynh việc nhà trƣờng giáo dục em Ban lãnh đạo nhà trƣờng theo sát, quan tâm, hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy, chủ nhiệm nhƣ giáo dục lên lớp Chính cố gắng rèn cho em kĩ sống, giúp em có niềm tin, hình thành cho em kỹ cần thiết sống để trở thành ngƣời động, sáng tạo phù hợp với xã hội đại phát triển Chƣơng II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua kinh nghiệm công tác chủ nhiệm, giảng dạy đặc biệt qua khảo sát thực tế học sinh thông qua giảng dạy, hoạt động lên lớp nhƣ tiết Sinh hoạt dƣới cờ, sinh hoạt lớp số hoạt động VH-VN, TD - TT… nhận thấy học sinh có biểu sau: + Rụt rè e ngại, không giám thể + Không dám phát biểu xây dựng + Ít chia sẻ với thầy cô, bạn bè + Ngại tiếp xúc với ngƣời lạ ngƣời khác dân tộc + Trong học tập không giám nói điều muốn nói sợ sai bị chê cƣời + Trong hoạt động không giám thể khả thân từ giáo viên khó phát tài thật để bồi dƣỡng… - Khi khảo sát kết nhƣ sau: Kết khảo sát Tổng số HS 41 Mạnh dạn Còn rụt rè tự tin e ngại 10 Ghi Không giám thể 26 Kết cho thấy số học sinh không giám thể đông, chiếm tỉ lệ 63,4% - Từ kết ý vào đối tƣợng học sinh không giám thể kết hợp bồi dƣỡng nhóm đối tƣợng mạnh dạn rụt rè ( đặc biệt nhóm học sinh nam) - Tìm hiểu nguyên nhân chia nhóm đối tƣợng không giám thể thành nhóm đối tƣợng là: Nhóm không giám thể thiếu tự tin nhóm không giám thể Sự thiếu tự tin học sinh nói số nguyên nhân chủ yếu nhƣ sau: Thứ là, em lƣời học, không chịu, chuẩn bị trƣớc nhà mà có thói quen đợi đến lớp chờ thầy cô giảng chép vào nên không đủ, hay kiến thức để trả lời câu hỏi giáo viên Thứ hai là, thiếu tự tin vào thân mình, ngại ngùng, rụt rè đứng lên trả lời trƣớc đám đông, bạn nam lớp Thứ ba tâm lý học sinh "thà im lặng" lỡ phát biểu sai "ê mặt" trƣớc “bàn dân thiên hạ” Thứ tƣ học sinh có hoàn cảnh "cá biệt" nhƣ: sống gia đình không hạnh phúc, bổ mẹ ly thân, nghiện ngập, đánh đập khiến em tự ti thân tự em thấy mặc cảm không muốn giao lƣu, tiếp xuc với ngƣời Trong nguyên nhân nguyên nhân dẫn đến thiếu tự tin học sinh nguyên nhan thứ hai Từ kết nguyên nhân nói bắt đầu thực việc nhằm nâng dần kĩ mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT số Văn Bàn Chƣơng III GIẢI PHÁP CHÍNH CỦA SÁNG KIẾN Từ tình hình thực tiễn trên, cố gắng tìm nhiều biện pháp rèn luyện kĩ sống cho học sinh thông qua tiết dạy môn học ví dụ nhƣ: cho điểm học sinh tích cực phát biểu, " thƣởng" điểm cho học sinh có câu trả lời mang tính tƣ sáng tạo, tạo hội cho học sinh thể sinh hoạt lớp, hoạt động lên lớp, hoạt động văn hóa văn nghệ nhằm đem lại hiệu cho việc rèn kĩ mạnh dạn, tự tin cho học sinh Để thực tốt việc rèn luyện kĩ đem lại kết cao nhận thấy cần phải áp dụng số biện pháp sau: Biện pháp 1: Gần gũi tạo mối thân thiện với học sinh Đầu tiên, sau nhận phân công nhiệm vụ từ BGH nhà trƣờng, để tạo gần gũi gắn kết học sinh giáo viên chủ nhiệm lớp, xếp nhiều thời gian cho học sinh đƣợc giới thiệu thân, động viên khuyến khích em chia sẻ với sở thích, ƣớc mơ tƣơng lai nhƣ mong muốn với em thông qua việc thăm nắm tình hình lớp truy qua tiết dạy Đây hoạt động giúp cô trò hiểu nhau, đồng thời muốn tạo môi trƣờng học tập thân thiện - Nơi " Trƣờng học thật trở thành nhà thứ hai em, thầy cô giáo ngƣời thân gia đình" Đây điều kiện theo quan trọng để phát triển khả giao tiếp học sinh Bởi học sinh mạnh dạn, tự tin môi trƣờng mà giáo viên gò bó áp đặt Tiếp theo tiết sinh hoạt cuối tuần cho học sinh tự lựa chọn sở thích riêng minh lĩnh vực nhƣ: VHVN, TDTT, tổ chức trò chơi tập thể… để qua phần nắm đƣợc đặc điểm tính cách em: mạnh dạn hay nhút nhát, thụ động, thích thể hay lãng mạn Và tiếp tục qua tuần học sau, ý quan sát biểu thái độ học tập, cử chỉ, hành vi môn mà em chọn để bắt đầu có điều chỉnh phù hợp Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thực lúc nào, học nào, hoạt động Biện pháp 2: Tìm hiểu hoàn cảnh, tâm lý lứa tuổi học sinh lớp chủ nhiệm Đây việc làm vô quan trọng cần thiết giáo viên làm công tác chủ nhiệm, có nắm đƣợc hoàn cảnh hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng tính cách em từ gần gũi với em để trao đổi, tâm giúp đỡ kịp thời đói với học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Hơn việc tìm hiểu tâm lý lứa tuổi giúp cho giáo viên xác định đƣợc giai đoạn phát triển lúc dậy kết thúc bƣớc vào tuổi ngƣời lớn Ở lứa tuổi học sinh có số lĩnh vực thể nét riêng, đặc thù lứa tuổi, chi phối phát triển lĩnh vực khác toàn nhân cách học sinh nhƣ: Học sinh thích thể ngƣời lớn, thể vai trò , vị trí gia đình, lớp học, nhà trƣờng cộng đồng Cũng lứa tuổi tự ý thức em ngày cao hơn, em thƣờng ý đến hình dáng bên ngoài, địa vị mẻ tập thể, quan hệ với giới xung quanh buộc em phải ý thức đƣợc đặc điểm nhân cách Sự tự ý thức em xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động Các em không nhận thức mà nhận thức vị trí xã hội, tƣơng lai Qua ta hiểu rõ phẩm chất nhân cách bộc lộ rõ phẩm chất phức tạp, biểu quan hệ nhiều mặt nhân cách em Cho nên thời điểm nàỳ cần phải tôn trọng ý kiến học sinh, biết lắng nghe ý kiến em, đồng thời có biện pháp khéo léo để em hình thành đƣợc biểu tƣợng khách quan nhân cách Cũng tuổi em có khuynh hƣớng làm bạn với nhiều bạn bè lứa tuổi Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác giáo viên cần ý đến ảnh hƣởng nhóm, tổ để tổ chức cho nhóm tham gia vào hoạt động tập thể lớp, Đoàn Đây điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm đƣợc để định hƣớng cho học sinh cách phù hợp Biện pháp 3: Phối kết hợp với giáo viên môn, tổ chức đoàn thể nhà trƣờng để rèn tình mạnh dạn, tự tin cho học sinh Đây việc quan trọng quan trọng thực thƣờng xuyên manh lại hiệu cao Trong tiết học khóa: phối kết hợp với giáo viên môn việc tham gia dự lớp chủ nhiệm để thăm nắm tình hình học tập, đồng thời để quan sát việc tham gia phát biểu xây dựng em Qua phát bồi dƣỡng học sinh có tính mạnh dạn, tự tin để luyện cho em Đồng thời qua việc dự giáo viên chủ nhiệm dễ dàng nhận thấy học sinh rụt rè, nhút nhát đề từ có biện pháp kết hợp với giáo viên dạy môn tạo hội để em tự tin phát biểu xậy dựng nhƣ: cung cấp cho giáo viên môn học sinh rụt rè, nhút nhát để giáo viên môn thông qua môn học rèn kỹ tự tin cho em Đặc biệt em lƣời phát biểu, không giám phát biểu Cần tập trung rèn luyện cho học sinh trầm, lƣời phát biểu hay e rè, ngại ngùng đƣợc phát biểu trƣớc đám đông, rèn kĩ trình bày trƣớc nhóm, trƣớc lớp học sinh Với tiết học ngoại khóa chào cờ đầu tuần nhƣ tổ chức trò chơi nhỏ, thi tìm hiểu kiến thức, tiểu phầm Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu số em có lực tự tin, mạnh dạn cho Ban tổ chức từ thầy cô Ban tổ chức định hƣớng, luyện cho em tham gia dẫn chƣơng trình trò chơi, thi Đây hội tôt cho em có lực đƣợc thể trƣớc đám đông làm cho em ngày trƣờng thành sống Còn học sinh nhút nhát lại giáo viên chủ nhiệm động viên, khích lệ em tham gia trò chơi, thi để em cảm nhận đƣợc rằng: đƣợc thể trƣớc đám đông điều vinh dự giúp em thành công sống Biện pháp 4: Rèn kỹ mạnh dạn, tự tin hiệu qua việc tích hợp vào môn học Ngoài biện pháp để rèn kĩ tự tin cho học sinh thực tích hợp vào môn học, tiết học mà thân trực tiếp phụ trách giảng giạy, môn học hoạt động lên lớp - Tôi thƣờng tâm với em ƣớc mơ thân tôi, hoài bão, trải qua, đạt đƣợc ấp ủ mong đợi tƣơng lai qua tiết học Từ hƣớng cho em đến với ƣớc mơ cá nhân em cách thực chúng thông qua đƣờng học 10 - Tập trung bồi dƣỡng cho em mạnh dạn rụt rè kĩ giám thể dẫn đến thích thể phạm vi cho phép nhƣ : Dạy lại hát ca ngợi Đảng, đoàn, Bác Hồ, dạy số điệu dân ca khác nhƣ chèo, cải lƣơng, ngâm thơ sinh hoạt Cho học sinh tham gia giao lƣu với lớp trƣờng qua hoạt đông lên lớp Tổ chức cho học sinh tham gia phong trào văn hóa văn nghệ quần chúng với mục đích giúp em đƣợc tham gia giao lƣu học hỏi trao dồi kinh nghiệm Mặt khác thông qua hoạt động giao lƣu em tự tin vào thân mình, thấy không làm đƣợc chẳng qua điều chƣa làm không làm đƣợc Các em thành công dẫn đến hƣng phấn thích học hỏi, giám thể xóa bỏ mặc cảm, tự ti thân - Sau học sinh bƣớc vào thành công nhân rộng, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, đặc biệt thành công luôn để phụ huynh học sinh trực tiếp đƣợc nhìn thấy trƣởng thành họ thông qua họ giúp tuyên truyền tới nhân dân thành công họ kêu gọi quan tâm phụ huynh học sinh tới vấn đề học tập Các em làm việc tích cực, vui vẻ, tự em nói đƣợc tiếng nói, suy nghĩ với bạn bè, với thầy cô cách tự tin mạnh dạn Việc rèn luyện kĩ tạo đƣợc thói quen tốt cho thân em, em tham gia cách chủ động tích cực vào trình học tập, tạo điều kiện cho em chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề Hiệu đào tạo kĩ sống không đo đếm đƣợc số xác nhƣng đƣợc thể biểu cụ thể: em có ý thức, thái độ khác với ngƣời gia đình; hoà đồng với bạn bè; tự tin nói hiệu từ đào tạo kĩ sống Việc sinh hoạt theo nhóm tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, giúp em cải thiện hành vi giao tiếp thông qua hoạt động trao đổi diễn thƣờng xuyên Các em trở nên thân thiện, từ giúp bầu không khí học tập, lao động trở nên sôi động Tham gia sinh hoạt theo nhóm giúp em học sinh hƣng phấn học tập 11 tạo nên cách ứng xử hợp lý tình Khi sinh hoạt nhóm, đƣa nhiều tình tạo phát triển tƣ cho em Đó cách tạo gần gũi em với Biện pháp 5: Rèn kĩ mạnh dạn tự tin thông qua hoạt động giáo dục, vui chơi Ngay ngày em nhập học, phát động phong trào: " Nói lời hay làm việc tốt" qua cách ứng xử lễ phép nhƣ biết thƣa trình, chào hỏi ngƣời lớn tuổi, biết xin lỗi có khuyết điểm, cám ơn đƣợc tặng quà, vui vẻ hoà nhã với bạn bè tổng kết vào tiết sinh hoạt cuối tuần thông qua nắm bắt Ban cán giáo viên chủ nhiệm lớp, theo rõi đội niên xung kích Tôi học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, dùng lời lẽ mềm mỏng tình cảm, cử yêu thƣơng yêu cầu điều với học sinh Tránh hành hung, nói nặng lời để em bớt tính hăng học sinh nghịch ngợm, mắc lỗi Để rèn kĩ sống có hiệu vận dụng thông qua hoạt động học Đó qua buổi sinh hoạt cuối tuần, học lên lớp Thƣờng xuyên tổ chức trò chơi, diễn tiểu phẩm, thi văn nghệ , Giáo viên chủ nhiệm chủ động giao nhiệm vụ dẫn chƣơng trình cho số học sinh yêu cầu em nhà viết kịch sau nộp lại kịch để giáo viên sửa Đến tiết sinh hoạt học lên lớp giáo viên yêu cầu học sinh lên để dẫn chƣơng trình nhằm tạo chủ động, tự tin cho em Nhƣ nhiều hình thức khác nhau, cố gắng rèn cho học sinh kĩ có hiệu quả, thể rõ nét tiến học sinh nhận thức, cƣ xử, đối xử tốt với bạn bè, ngƣời lớn linh hoạt xử lí trƣờng hợp Một điều thiếu để tạo hƣng phấn, vui vẻ, phấn khởi, giúp em có ý thức cao việc rèn luyện kĩ ý mối quan hệ cô12 trò phải thật cởi mở, thật gần gũi Bản thân giáo viên không đóng vai trò ngƣời thầy mà ngƣời bạn, ngƣời anh, ngƣời chị tốt em, gần gũi với em để em tin tƣởng bộc bạch hết ƣu điểm nhƣ mặt tồn em Từ giáo viên có định hƣớng đắn cho em Biện pháp 6: Động viên khen thƣởng Để động viên, khuyến khích học sinh thực tốt việc rèn luyện Ngay từ đầu năm học đƣa kế hoạch rèn luyện cho em triển khai nhiệm vụ tới toàn thể lớp học Trao đổi với Ban chấp hành Đoàn trƣờng phối hợp xây dựng hình thức gây quỹ đoàn, lớp để khen thƣởng kịp thời động viên em để tạo cho em có động tốt việc trì thực Tôi theo dõi ngày em có biểu tốt ghi vào sổ, tiết sinh hoạt cuối tuần cho em bình chọn bạn thực tốt đƣợc ghi vào danh sách bạn tiêu biểu Sau tháng, sơ kết thi đua tháng cho học sinh lớp có thành tích để khen thƣởng em đạt nhiều thành tích phần quà nhỏ Các em vui hãnh diện đƣợc khen đƣợc nhận quà nhỏ mà lớp, Ban Chấp hành chi đoàn tặng Vì em không ngừng thi đua cố gắng thực tốt để đƣợc nhận thành tích, lời khen thƣởng Đây hình thức động viên tinh thần giá trị hiệu Các em nhanh nhẹn hơn, có đạo đức tốt hơn, mạnh dạn giao tiếp, tự tin sống Chƣơng IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN Qua việc thực biện pháp trên, đến cuối học kì I, thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc rèn luyện kĩ Điều đƣợc thể rõ qua: Việc sinh hoạt ngày lớp em 13 mạnh dạn hơn, tự tin hơn, lời nói rõ ràng, mạch lạc hơn, em biết vận dụng lời nói thân thiện vào thực tế, lời chào, cảm ơn hay xin lỗi trở thành thói quen, đƣợc em vận dụng ngày; Trong hoạt động lên lớp em mạnh dạn, tự tin, giám thể quan điểm thân, không tự ti, rụt rè nhƣ trƣớc - Sau áp dụng kết khảo sát nhƣ sau: Kết khảo sát Tổng số HS 41 Ghi Mạnh dạn Còn rụt rè Không giám thể 20 15 Phụ huynh học sinh vui mừng phấn khởi với kết PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Rèn luyện kĩ mạnh dạn, tự tin cho học sinh việc làm cần thiết xã hội, em học giỏi kiến thức mà phải đƣợc luyện kĩ sống qua tạo cho em môi trƣờng lành mạnh, an toàn, tích cực, vui vẻ Việc giáo dục kĩ sống từ lớp đầu cấp rút ngắn thời gian để trang bị cho em vốn kiến thức, kĩ năng, giá trị sống để làm hành trang bƣớc vào đời Chính vậy, thầy cô giáo chủ nhiệm giữ vai trò vô quan trọng tự tin sức hút lớn ngƣời gặp mặt ngoại hình đẹp đẽ hay trang phục đắt tiền Tin vào thân điều vô quan trọng, giúp em học sinh yêu thân mình, yêu sống làm chủ đời em Vì thế, có nhƣợc điểm phải mang, thiếu tự tin điều em học sinh nên tránh Thiếu tự tin, em thiếu nhiều thứ đánh nhiều điều tốt đẹp đời Vậy nên theo để làm tốt việc rèn kĩ sống- kĩ tự tin cho học sinh, thầy cô giáo cần phải: - Xác định rõ tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ sống cho học sinh, trú trọng kĩ mạnh dạn, tự tin 14 - Nắm vững đặc trƣng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy kĩ giao tiếp, ứng xử vào môn học hoạt động khác -Tập trung vào việc đầu tƣ sọan giảng, lồng ghép kĩ sống vào môn học - Luôn tạo điều kiện để em bày tỏ, thể mình, tham gia tốt buổi hoạt động ngoại khóa trƣờng, lớp - Điều quan trọng thầy cô giáo phải rèn cho tác phong sinh hoạt chuẩn mực, phải hết lòng thƣơng yêu, gần gũi với học sinh Sống, học tập, lao động vấn đề thiết yếu mà cố gắng để ƣơm mầm cho hệ trẻ Bởi hệ trẻ hạnh phúc gia đình, tƣơng lai đất nƣớc, lớp ngƣời kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nhân tố để đời mãi xanh tƣơi Việc chăm sóc giáo dục học sinh, bồi dƣỡng học sinh trở thành công dân tốt đất nƣớc công việc vô quan trọng mà giáo viên phải có trách nhiệm Trên vài kinh nghiệm nhỏ áp dụng để khắc phục tồn học sinh tính rụt rè, không giám thể học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT số Văn Bàn Với khuôn khổ hạn hẹp đề tài, mong muốn đƣợc đóng góp đề xuất nhỏ việc nâng cao chất lƣợng kĩ sống cho học sinh, đặc biệt kĩ mạnh dạn tự tin cho học sinh lớp 11B1 nói riêng học sinh trƣờng THPT số Văn Bàn nói chung Vấn đề nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đƣợc đạo cấp với ý kiến đóng góp đồng chí đồng nghiệp để sáng kiến phát huy đƣợc hiệu cao Văn Bàn, ngày 10 tháng 04 năm 2014 NGƢỜI THỰC HIỆN Phạm Thị Tuyên 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT- sƣu tầm Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: " Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực" trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013, Những điều cần biết giáo viên chủ nhiệm- NXB Lao Động Công tác chủ nhiệm lớp trƣờng THPT- NXB Giáo dục Tài liệu Rèn kỹ sống cho học sinh THPT (trích tập sách: Giáo dục kỹ số cho học sinh THPT- NXB Giáo dục.) 16 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang II NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Trang III MỤC ĐICH NGHIÊN CỨU Trang IV ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Trang IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trang V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trang PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chƣơng I Cơ sở lý luận vấn đề Trang Chƣơng II Thực trạng vấn đề Trang Chƣơng III Giải pháp sáng kiến Trang Chƣơng IV Hiệu sáng kiến Trang 13 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Trang 14 17 [...]... tâm sinh lý học sinh THPT- sƣu tầm 2 Chỉ thị 40 /20 08/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 20 08 của Bộ giáo dục và đào tạo Về việc phát động phong trào thi đua: " Xây dựng trƣờng học thân thiện học sinh tích cực" trong các trƣờng phổ thông giai đoạn 20 08 -20 13, 3 Những điều cần biết về giáo viên chủ nhiệm- NXB Lao Động 4 Công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng THPT- NXB Giáo dục 5 Tài liệu Rèn kỹ năng sống cho học sinh. .. năng sống cho học sinh, đặc biệt là kĩ năng mạnh dạn tự tin cho học sinh lớp 11B1 nói riêng và học sinh trƣờng THPT số 2 Văn Bàn nói chung Vấn đề tôi nghiên cứu ở trên đây không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc sự chỉ đạo của các cấp cùng với những ý kiến đóng góp của đồng chí đồng nghiệp để sáng kiến của tôi phát huy đƣợc hiệu quả cao nhất Văn Bàn, ngày 10 tháng 04 năm 20 14... mãi mãi xanh tƣơi Việc chăm sóc và giáo dục học sinh, bồi dƣỡng học sinh trở thành công dân tốt của đất nƣớc là một công việc vô cùng quan trọng mà mỗi giáo viên chúng ta phải cùng có trách nhiệm Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ tôi đã áp dụng để khắc phục những tồn tại trong học sinh đó là tính rụt rè, không giám thể hiện của học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT số 2 Văn Bàn Với khuôn khổ hạn hẹp của đề... các em học sinh yêu bản thân mình, yêu cuộc sống và làm chủ cuộc đời của các em Vì thế, nếu có một nhƣợc điểm nào đó phải mang, thì thiếu tự tin là điều đầu tiên các em học sinh nên tránh Thiếu tự tin, các em sẽ thiếu nhiều thứ và đánh mất nhiều điều tốt đẹp trong cuộc đời Vậy nên theo tôi để làm tốt việc rèn kĩ năng sống- kĩ năng tự tin cho học sinh, mỗi thầy cô giáo cần phải: - Xác định rõ tầm quan... thầy cô giáo cần phải: - Xác định rõ tầm quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, trú trọng kĩ năng mạnh dạn, tự tin 14 - Nắm vững những đặc trƣng về phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy các kĩ năng giao tiếp, ứng xử vào các môn học và các hoạt động khác -Tập trung vào việc đầu tƣ sọan giảng, lồng ghép kĩ năng sống vào các môn học - Luôn tạo mọi điều kiện để các em có thể bày tỏ, thể hiện... dƣỡng cho những em mạnh dạn và còn rụt rè về các kĩ năng giám thể hiện dẫn đến thích thể hiện trong phạm vi cho phép nhƣ : Dạy lại các bài hát ca ngợi Đảng, đoàn, Bác Hồ, dạy một số làn điệu dân ca khác nhƣ chèo, cải lƣơng, ngâm thơ trong giờ sinh hoạt Cho học sinh tham gia giao lƣu với các lớp trong trƣờng qua hoạt đông ngoài giờ lên lớp Tổ chức cho học sinh tham gia các phong trào văn hóa văn nghệ... khảo sát Tổng số HS 41 Ghi chú Mạnh dạn Còn rụt rè Không giám thể hiện 20 15 6 Phụ huynh học sinh rất vui mừng phấn khởi với kết quả trên PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN Rèn luyện kĩ năng mạnh dạn, tự tin cho học sinh là một việc làm hết sức cần thiết của xã hội, các em không chỉ biết học giỏi về kiến thức mà còn phải đƣợc tôi luyện những kĩ năng sống qua đó tạo cho các em một môi trƣờng lành mạnh, an toàn,... lỗi Để rèn kĩ năng sống có hiệu quả tôi còn vận dụng thông qua các hoạt động ngoài giờ học Đó là qua các buổi sinh hoạt cuối tuần, giờ học ngoài giờ lên lớp Thƣờng xuyên tổ chức các trò chơi, diễn tiểu phẩm, thi văn nghệ , Giáo viên chủ nhiệm chủ động giao nhiệm vụ dẫn chƣơng trình cho một số học sinh yêu cầu các em về nhà viết kịch bản sau đó nộp lại kịch bản để giáo viên chính sửa Đến tiết sinh hoạt... giao lƣu học hỏi và trao dồi kinh nghiệm Mặt khác thông qua hoạt động giao lƣu đó các em tự tin vào bản thân mình, thấy mình không phải không làm đƣợc chẳng qua điều đó là chƣa làm chứ không phải không làm đƣợc Các em thành công dẫn đến sự hƣng phấn thích học hỏi, giám thể hiện xóa bỏ những mặc cảm, tự ti của bản thân - Sau khi học sinh đã bƣớc vào thành công đó tôi nhân rộng, tăng cƣờng công tác tuyên... bạn bè và tổng kết vào các tiết sinh hoạt cuối tuần thông qua sự nắm bắt của Ban cán sự và giáo viên chủ nhiệm lớp, sự theo rõi của đội thanh niên xung kích Tôi học cách lắng nghe, tìm hiểu nguyên nhân, và dùng lời lẽ mềm mỏng bằng những tình cảm, cử chỉ yêu thƣơng của mình khi yêu cầu điều gì đó với học sinh Tránh hành hung, nói nặng lời để các em bớt đi tính hung hăng đối với những học sinh nghịch ... giáo làm công tác chủ nhiệm lớp Xác định tầm quan trọng nghiên cứu thực đề tài “RÈN TÍNH MẠNH DẠN, TỰ TIN CHO HỌC SINH LỚP 11B1 TRƯỜNG THPT SỐ VĂN BÀN QUA GIẢNG DẠY VÀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP" Nhằm... nghiên cứu - Sáng kiến: “ Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 11B1 trƣờng THPT số Văn Bàn qua giảng dạy công tác chủ nhiệm lớp nhằm giúp học sinh tự tin hơn, giám thể quan điểm, kiến thân... 4: Rèn kỹ mạnh dạn, tự tin hiệu qua việc tích hợp vào môn học Ngoài biện pháp để rèn kĩ tự tin cho học sinh thực tích hợp vào môn học, tiết học mà thân trực tiếp phụ trách giảng giạy, môn học

Ngày đăng: 01/01/2017, 15:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan