Đổi mới công tác xã hội hóa giáo dục trong công tác chủ nhiệm lớp

15 97 0
Đổi mới công tác xã hội hóa giáo dục trong công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía học sinh 2.2.2 Về phía phụ huynh 2.2.3 Về sở vật chất 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Công tác tuyên truyền để phụ huynh hiểu sâu sắc cơng tác xã hội hóa giáo dục 2.3.2 Thực đạo nhà trường, ngành 2.3.3 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo niềm tin phụ huynh học sinh 2.3.4 Phát huy vài trò Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh 2.3.5 Phối kết hợp với đoàn thể, hội phụ nữ, trưởng phố, hội khuyến học… 2.3.6 Tạo điều kiện cho phụ huynh học sinh ủng hộ 2.3.7 Yêu cầu đồi với phụ huynh học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Danh mục SKKN thực 3 4 6 10 10 10 10 12 13 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong văn kiện Đảng xác định: "Giáo dục nghiệp quần chúng" nhằm tạo nguồn nhân lực thật tốt để đáp ứng phát triển xã hội thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Để đạt mục tiêu khơng trách nhiệm ngành giáo dục mà trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân, phải có tham gia tích cực, phối hợp chặt chẽ tồn xã hội Sự tham gia phối hợp phải tiến hành có tổ chức, khoa học, thường xuyên liên tục mang lại hiệu cao Phải đẩy mạnh cơng tác Xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo "Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Xác định mục tiêu xã hội hóa giáo dục xây dựng môi trường giáo dục sạch, lành mạnh, tăng cường phối hợp ngành giáo dục với ban ngành, đồn thể, tổ chức trị - xã hội nhân dân, huy động nhân lực, vật lực, kinh phí đầu tư sở vật chất, hỗ trợ cho giáo dục phát triển nhanh bền vững Những năm qua, cơng tác xã hội hóa nói chung cơng tác xã hội hóa nhà trường nói riêng đạt nhiều kết đáng trân trọng Nhận thức chung giáo dục đào tạo nâng lên, huy động nhiều tham gia đóng góp nhân lực, vật lực từ phụ huynh… Từ mặt nhà trường có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học Quảng Hưng chưa phát huy cách toàn diện tham gia toàn thể cộng đồng, người dân, công tác tuyên truyền bề rộng lẫn chiều sâu chưa mang lại hiệu thiết thực Còn phận cha mẹ học sinh có tư tưởng giao khốn việc dạy dỗ, giáo dục cho thầy cô, nhà trường, thờ với hoạt động giáo dục, nhận thức hạn chế so với phát triển giáo dục tình hình Là giáo viên chủ nhiệm lớp, nhận thức tầm quan trọng công tác này, muốn phát triển nhà trường nhanh bền vững cần sức làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Khi người dân, gia đình địa bàn, phụ huynh lớp nhận thức sâu sắc giáo dục, chăm lo để trường học phát triển, tích cực tham gia hoạt động lớp, trường với tinh thần tự nguyện, tâm huyết, nhà trường chỗ dựa tin cậy cộng đồng, góp phần giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động có tri thức, cơng dân hữu ích cho xã hội, cho địa phương sau Muốn đạt vấn đề cần có phối kết hợp cả: Gia đình – Nhà trường Xã hội Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục lớp để nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện đưa lớp ln ln cờ đầu phong trào nhà trường Xuất phát từ lí trên, tơi nghiên cứu đề biện pháp: “Đổi công tác xã hội hóa giáo dục cơng tác chủ nhiệm lớp ” chọn làm đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp 2A nói riêng học sinh vùng khó khăn, tìm hiểu nắm bắt thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục, vận động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục với nhà trường Từ SKKN hướng tới tìm giải pháp để tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; rèn kỹ sống giáo dục mặt đức dục – trí dục cho học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đổi cơng tác xã hội hóa giáo dục công tác chủ nhiệm lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực q trình nhận lớp qua nhằm tìm số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp - Phương pháp đàm thoại sử dụng việc tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp, học sinh, phụ huynh học sinh tham khảo ý kiến nhân dân địa phương tình hình đời sống, kinh tế suy nghĩ họ giáo dục - Ngồi q trình nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp quan sát; phương pháp nghiên cứu sản phẩm đối tượng để thấy chất bên hình thức hoạt động bên ngồi học sinh từ hướng tới mục tiêu giáo dục có hiệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Xã hội hóa giáo dục gì? Xã hội hóa giáo dục "Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước" _ Trích văn kiện Đại hội Đảng - BCHTW khóa VIII 2.1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước xã hội hóa giáo dục Quan điểm Đảng Nhà nước thể chế hóa điều 11 Luật giáo dục "Xã hội hóa nghiệp giáo dục" vai trò chủ đạo Nhà nước, vai trò tham gia xã hội, vai trò chủ động giáo dục Nhà trường Sự kết hợp "3 yếu tố : Nhà nước - Xã hội - Giáo dục" tạo nên tác động tổng hợp cho phát triển giáo dục bền vững, cho việc giải mâu thuẫn giáo dục Có thể coi xã hội hóa cơng tác giáo dục cách làm giáo dục xác định nội dung sau: Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho giáo dục Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình giáo dục với nhà trường Huy động lực lượng tham gia vào q trình đa dạng hóa hình thức học tập hình thức giáo dục nhà trường Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Về phía học sinh: - Trong tình trạng với phát triển kinh tế thị trường bùng nổ cơng nghệ thơng tin, phần lớn vấn đề phổ cập giáo dục dẫn đến khó khăn việc học tập, tiếp thu kiến thức chương trình sách giáo khoa - Học sinh nhỏ, nhận thức em chậm nên em hay vấp phải khuyết điểm: ham vui quên học, say trò chơi intenet Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp 2A_là lớp chuyển lên từ lớp 1A lớp 1C năm học 2016 - 2017 Theo biết, học sinh học thất thường, không chuyên cần nên gây ảnh hưởng đến kết học tập em Sau nhận lớp tiến hành kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm phân loại trình độ học sinh lớp Đầu năm học : 2017 - 2018: Sĩ số 42 em - Kết học tập đầu năm Mơn học Hồn thành tốt Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ Tiếng Việt 25 59,5% 15 35,7% 4,8% Toán 24 57,1% 16 38,1% 4,8% TNXH 27 64,3% 15 35,7% 0 Ngoại ngữ 15 35,7% 25 59,5% 4,8% Tin học 17 40,5% 25 59,5% Đạo đức 29 69% 13 31% 0 Âm nhạc 20 47,6% 22 52,4% 0 Mỹ thuật 21 50% 21 50% 0 Thủ công 24 57,1% 18 42,9% 0 Thể dục 23 54,8% 19 45,2% 0 - Kết đánh giá lực Tốt Năng lực Số lượng Đạt Tỉ lệ Số lượng Cần cố gắng Số lượng Tỉ lệ Tỉ lệ Tự phục vụ, tự quản 26 61,9% 16 38,1% 0 Hợp tác 27 64,3% 15 35,7% 0 Tự học giải vấn đề 26 61,9% 16 38,1% 0 - Kết đánh giá phẩm chất Tốt Phẩm chất Số lượng Đạt Tỉ lệ Số lượng Cần cố gắng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Chăm học, chăm làm 26 61,9% 16 38,1% 0 Tự tin, trách nhiệm 26 61,9% 16 38,1% 0 Trung thực, kỉ luật 29 69,0% 13 41,0% 0 Đoàn kết, yêu thương 29 69,0% 13 41,0% 0 Từ lí nên có số em có phần chưa tích cực _ thích học, khơng thơi, sĩ số lớp học chưa trì tốt, chất lượng giáo dục tồn diện chưa cao 2.2.2 Về phía phụ huynh: Phụ huynh lớp đa số công nhân, làm nghề lao động tự điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, việc đầu tư chăm lo cho học hành bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều Một phận phụ huynh có tư tưởng việc giáo dục em họ nhà trường, họ cho có nhà trường có chức giáo dục mà khơng thấy rõ vai trò giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đặc biệt khơng thấy tầm quan trọng tính thống giáo dục ba lực lượng: Nhà trường – Gia đình Xã hội Một phận khác lại khơng hiểu xã hội hóa giáo dục, nhìn thấy quyền lợi mà khơng thấy trách nhiệm thấy trách nhiệm từ phía nhà trường Điều khó khăn cá nhân, tổ chức, đơn vị có nhiệt tình, tâm huyết với nghiệp giáo dục ủng hộ chưa mang tính bản, đơn lẻ, khơng đồng bộ… nên hiệu Nơi gia đình phụ huynh học sinh chủ yếu nằm rải rác phường, phần đa làm việc khu công nghiệp Lễ môn làm xa nhà nên phải làm từ sớm để kịp làm việc nên việc đưa đón đến trường gặp khó khăn dẫn đến việc trì trì số lượng chưa đảm bảo 2.2.3 Về sở vật chất: - Tuy nhà trường có nhiều cố gắng, song sở vật chất Nhà trường nhiều khó khăn Một số học sinh phải sử dụng bàn ghế cũ, phòng học chặt hẹp số học sinh đông * Kết luận: Qua thực trạng thấy công tác chủ nhiệm lớp gặp nhiều khó khăn hạn chế 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để thực tốt cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”, vận động nguồn lực hỗ trợ cho việc giáo dục toàn diện cho học sinh lớp, trước hết giáo viên phải đề mục tiêu cụ thể lớp năm học Để đạt mục tiêu tơi tiến hành giải pháp sau: * Giáo viên chủ nhiệm lớp: - Tuyên truyền để phụ huynh hiểu sâu sắc cơng tác xã hội hóa giáo dục - Thực theo đạo nhà trường, ngành - Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chăm sóc học sinh tạo niềm tin phụ huynh học sinh * Về phía phụ huynh học sinh: - Tôi cung cấp thông tin kịp thời cho phụ huynh - Được hỗ trợ GVCN, nhà trường theo khả thân, gia đình - Được đề xuất kiến nghị ý kiến lên GVCN BGH nhà trường - Được phối hợp với nhà trường, lớp Sau xây dựng kế hoạch tơi bắt đầu tiến hành thực kế hoạch đề sau: 2.3.1 Công tác tuyên truyền để phụ huynh hiểu sâu sắc cơng tác xã hội hóa giáo dục * Phối hợp với bậc phụ huynh lớp có ý nghĩa quan trọng nhiệm vụ thiết thực giáo viên chủ nhiệm lớp để thực tốt việc giáo dục toàn diện cho học sinh Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho lớp * Nội dung phối hợp giáo viên chủ nhiệm với gia đình để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục: Cần tạo điều kiện để gia đình tham gia vào nhiều hoạt động khác * Hình thức phối hợp giáo viên chủ nhiệm với gia đình - Thơng tin, tun truyền kịp thời tới phụ huynh kiến thức giáo dục học sinh thông báo nội dung hoạt động; yêu cầu lớp, trường gia đình nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo viên chủ nhiệm việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh - Tổ chức họp phụ huynh định kỳ (3 lần/1 năm): Ngay buổi họp phụ huynh đầu năm, chủ động tuyên truyền cho bậc phụ huynh thấy nội dung phong trào lớp; thấy mục đích, ý nghĩa tác dụng phong trào góp phần khơng nhỏ việc giáo dục tồn diện cho em * Một số cơng việc cần làm để thu hút tham gia, phối hợp phụ huynh, tạo tin tưởng thu hút tham gia phụ huynh vào hoạt động giáo dục học sinh, vào phong trào lớp, giáo viên cần phải - Lắng nghe ý kiến phụ huynh; chủ động xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với phụ huynh; sẵn sàng tư vấn giúp đỡ em gia đình có u cầu - Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh nhằm trao đổi tình hình học tập học sinh tới gia đình, để gia đình nắm bắt ý thức kết học tập em từ có phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo viên chủ nhiệm lớp - Thống với phụ huynh nội quy, hình thức biện pháp phối hợp phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm giai đoạn năm học - Trong trình phối hợp với bậc cha mẹ, giáo viên cần vào điều kiện hồn cảnh cụ thể gia đình để có hình thức phối hợp phù hợp mang lại hiệu cao Chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh phụ thuộc vào tham gia ủng hộ sức người, sức của bậc phụ huynh Vì trình giáo dục giáo viên cần phải có phối hợp chặt chẽ với gia đình nhiều nội dung, hình thức phong phú để tạo điều kiện cho công tác giáo dục đạt hiệu Qua vận động hầu hết phụ huynh thống 100% với kế hoạch đề đồng ý tạo điều kiện – trò lớp có điều kiện học tập tốt hơn, hồn thành tốt kế hoạch trường đề năm học 2.3.2 Thực đạo nhà trường, ngành - Theo chương trình đổi lấy học sinh làm trung tâm Để phát huy tính tích cực học sinh học tập, yêu cầu tất em sử dụng đồ dùng dạy học 100% Nhưng đồ dùng lớp chưa đáp ứng đầy đủ với yêu cầu môn học Đầu năm học Ban giám hiệu triển khai kế hoạch cho nhà trường, hướng dẫn giáo viên nội dung phối hợp với bậc phụ huynh việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, phối hợp gia đình, Nhà trường Xã hội Đề tiêu cần đạt năm học Đầu tư nghiên cứu làm đồ dùng dạy học để phục vụ giảng dạy Giáo viên cần sáng tạo phong phú, đa dạng, hấp dẫn đảm bảo tính sư phạm an tồn - Tôi chuẩn bị nội dung họp phụ huynh học sinh lớp: + Nêu đặc điểm tình hình lớp, nêu thuận lợi khó khăn mà giáo viên học sinh vướng mắc năm học (về sở vật chất – cơng tác xã hội hóa giáo dục lớp) + Thơng qua chương trình giảng dạy môn học để phụ huynh thấy hoạt động lớp, trường + Tôi hướng dẫn phụ huynh học sinh nắm kiến thức môn học, hoạt động ngoại khóa lớp, trường để phối hợp chặt chẽ gia đình giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục học sinh tốt + Thông qua phong trào trường như: Vui trung thu; Hội thi văn nghệ chào mừng ngày 20/11; Trò chơi dân gian; Giáo dục kĩ giao tiếp, kĩ tự phục vụ; Giao lưu Chúng em với an tồn giao thơng; Kỉ niệm ngày thành lập Đồn 26/3 nhờ phụ huynh học sinh phối hợp, quan tâm tạo điều kiện cho em đạt kết tốt + Duy trì sĩ số đến cuối năm, nhờ phụ huynh học sinh động viên em học đều, Khi nghỉ nên xin phép giáo viên chủ nhiệm lớp + Hàng tháng tuyên truyền tới bậc phụ huynh, thơng báo chương trình học tập tuần, thông báo tiền thu khoản chi phụ huynh học sinh hỗ trợ đóng góp cho lớp + Thông tin kịp thời hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đến bậc phụ huynh qua sổ liên lạc điện tử ý thức kết học tập em 2.3.3 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo niềm tin phụ huynh học sinh + Giáo viên chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc giảng dạy, chấp hành tốt nội quy, quy định nhà trường, học hỏi trau dồi đạo đức, không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ + Nghiên cứu, học tập đổi phương pháp dạy học, tạo niềm tin phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm lớp Luôn quan tâm đến em nhút nhát, công quan hệ đối xử không phân biệt, tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt Bản thân khơng ngừng tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ như: đầu tư nghiên cứu giảng, tài liệu theo chủ đề để lựa chọn tranh ảnh, phương pháp dạy học sáng tạo, lồng ghép tích hợp nhiều mơn phù hợp với chương trình, phù hợp với tiếp thu độ tuổi học sinh Bên cạnh thơng báo đến phụ huynh tình hình học tập, rèn luyện em thường xuyên + Trong dạy học đặt yêu cầu dạy để thu hút học sinh chương trình theo chương trình đổi Đối với chương trình đổi đòi hỏi tất em mạnh dạn, tự tin, tích cực hoạt động, sáng tạo hòa nhập, chia sẻ bảo vệ mơi trường, có nếp sống văn minh, quan hệ giao tiếp ứng xử, học sinh phải phát triển tồn diện mặt đức, trí, thể, mỹ lao động tạo điều kiện cho em học tập tốt Ln thể tính gương mẫu, lời nói cử dịu dàng, thương yêu, gần gũi, quan tâm chăm sóc học sinh Giáo dục học sinh lúc, nơi, giúp em tự tin giao tiếp, có kỹ sống lành mạnh Tôi kết hợp chặt chẽ với gia đình, hàng tháng trao đổi với cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh phát triển tồn diện tốt 2.3.4 Phát huy vai trò Hội cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh Nói đến xã hội hóa giáo dục phải hiểu yêu cầu xã hội, chiến lược lâu dài Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, thể việc huy động toàn xã hội tham gia Từ nhận thức trên, vận dụng vào tình hình thực tế trường Tiểu học Quảng Hưng, mạnh dạn nêu số hoạt động xã hội hóa dựa vai trò Hội cha mẹ học sinh phụ huynh học sinh mà thực năm qua - Đầu năm học phối hợp với Hội cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động năm học phân công chặt chẽ thành viên phụ trách lĩnh vực cụ thể - Thường xuyên tổ chức họp với Hội cha mẹ học sinh để báo cáo, đánh giá kết hoạt động tháng - Hội cha mẹ học sinh phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học, kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn để động viên em tiếp tục học tập, khơng để học sinh bỏ học lí nghèo - Các thành viên Hội cha mẹ học sinh thường xuyên tuyên truyền đến phụ huynh học sinh để hiểu ý nghĩa công tác xã hội hóa giáo dục giai đoạn - Công khai minh bạch nguồn thu, chi tập thể để đảm bảo tính cơng khai, dân chủ mục đích hiệu Hội cha mẹ học sinh có vai trò lớn cơng tác vận động xã hội hóa giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy học lớp Bên cạnh cố gắng giáo viên nổ lực Hội cha mẹ học sinh phụ huynh học sinh mang lại kết đáng kể, thúc đẩy chất lượng giáo dục toàn diện ngày nâng cao 2.3.5 Phối kết hợp với đoàn thể, hội phụ nữ, trưởng phố, hội khuyến học… Các đoàn thể xã hội lực lượng chủ đạo công tác tuyên truyền để phụ huynh hiểu rõ vai trò cơng tác xã hội hóa GVCN cần tạo mối quan hệ thân thiết, gắn bó chặt chẽ với tổ chức Thông qua họp phố, vận động, phong trào, phần thường mang tính động viên, khích lệ tổ chức đồn địa bàn giúp phụ huynh nắm đắn ý nghĩa phong trào học tập, nhận thức đắn xã hội hóa giáo dục, từ thực tích cực, tự nguyện tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục, nhằm đem lại hiệu giáo dục toàn diện tốt 2.3.6 Tạo điều kiện cho phụ huynh học sinh ủng hộ: Giáo viên không đưa quy định phụ huynh học sinh phải ủng hộ theo mức định, đóng lần, mà đóng góp phụ huynh học sinh tự nguyện, có nhiều ủng hộ nhiều, có ủng hộ Thời gian đóng góp đóng theo tháng, học kỳ, năm theo chủ đề tùy theo khả kinh tế gia đình 2.3.7.Yêu cầu phụ huynh học sinh: * Đối với phụ huynh: Chấp hành tốt nội quy nhà trường, thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Nhận thơng tin tình hình lớp, nên tham gia hỗ trợ cho phong trào lớp, trường mua sắm dụng cụ học tập đầy đủ cho học sinh Hỗ trợ nhà trường, lớp khen thưởng động viên em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường a Hiệu sáng kiến áp dụng: Qua thời gian phân công giảng dạy chủ nhiệm lớp 2A, sau tiến hành số biện pháp cơng tác “Xã hội hóa giáo dục”, bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện * Từ việc áp dụng số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp công tác “Xã hội hóa giáo dục”, mà năm học qua, lớp tơi chủ nhiệm đạt thành tích đáng kể: Cụ thể: * Năm học: 2017 - 2018: Nhờ có ủng hộ sức người, sức của bậc phụ huynh lớp, năm học qua lớp đạt được: + Về phong trào: “Xanh hoá trường lớp”; “Đổi không gian lớp học”; “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”… lớp tơi đạt giải cấp trường + Trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, lớp tơi đạt kết sau: Cuối năm học : 2017 - 2018: Sĩ số 42 em - Kết học tập đến tháng 10 Mơn học Hồn thành tốt Số lượng Hoàn thành Tỉ lệ Số lượng Chưa hoàn thành Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tiếng Việt 35 83,3% 16,7% 0 Toán 37 88,1% 11,9% 0 TNXH 38 90,5% 9,5% 0 Ngoại ngữ 28 66,7% 14 33,3% 0 Tin học 27 64,3% 15 35,7% 0 Đạo đức 39 92,8% 7,2% 0 Âm nhạc 32 76,2% 10 23,8% 0 Mỹ thuật 29 69,0% 13 41,0% 0 Thủ công 38 90,5% 9,5% 0 Thể dục 39 92,8% 7,2% 0 - Kết đánh giá lực Tốt Năng lực Đạt Cần cố gắng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tự phục vụ, tự quản 38 90,5% 9,5% 0 Hợp tác 37 88,1% 11,9% 0 Tự học giải vấn đề 38 90,5% 9,5% 0 - Kết đánh giá phẩm chất Tốt Phẩm chất Số lượng Đạt Tỉ lệ Số lượng Cần cố gắng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Chăm học, chăm làm 38 90,5% 9,5% 0 Tự tin, trách nhiệm 38 90,5% 9,5% 0 Trung thực, kỉ luật 42 100% 0 0 Đoàn kết, yêu thương 42 100% 0 0 * Công tác bồi dưỡng HS: - Chấm sạch, viết chữ đẹp cấp trường đạt loại A: 73,2 %, loại B: 26,8% 11 * Ngồi thành tích học tập lớp tơi đạt nhiều thành tích cơng tác hoạt động ngồi sau: - Giao lưu văn nghệ, lớp 2A xếp thứ toàn trường - Nhờ đoàn kết tập thể lớp, lớp tơi tham gia trò chơi dân gian mà Đội tổ chức em đoạt giải cao - Trong đợt giao lưu Chúng em với an tồn giao thơng nhiều HS nhận quà - HS có kĩ giao tiếp kĩ ứng xử b Khả vận dụng mở rộng sáng kiến: + Khả áp dụng vào thực tế giải pháp - Có khả áp dụng triển khai rộng rãi trường Tiểu học - Thực tế áp dụng lớp 2A Trường Tiểu học Quảng Hưng bước đầu đạt hiệu đáng mừng đông đảo đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh học sinh nhiệt tình ủng hộ hợp tác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận Qua trình nghiên cứu trên, thân rút giải pháp, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm công tác “Xã hội hóa giáo dục”, trước hết người giáo viên phải: - Cơng tác xã hội hóa giáo dục phải tun truyền rộng rãi để giúp cho phụ huynh học sinh thông suốt chủ trương, nhiệm vụ lớp, trường - Giáo viên phải xác định kế hoạch năm học đưa biện pháp thiết thực để đạt kế hoạch - Giáo viên phải có ý thức học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn chuẩn theo quy định Có phương pháp đổi hình thức tổ chức gây hứng thú cho học sinh, kích thích sáng tạo, khám phá, ham thích học - Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội công tác chăm lo cho nghiệp giáo dục, giúp học sinh phát triển toàn diện Sáng kiến có khả vận dụng vào tất khối lớp trường, thành phố toàn tỉnh Trên số giải pháp mà thân tơi đúc rút q trình cơng tác giảng dạy chủ nhiệm lớp công tác “Xã hội hóa giáo dục” Trong suốt q trình nghiên cứu có nhiều thiếu sót, mong đồng nghiệp góp ý để q trình cơng tác chủ nhiệm lớp tốt - Kiến nghị + Đối với Sở, phòng giáo dục: 12 - Có chủ trương, văn liên ngành để đạo cụ thể cơng tác xã hội hóa giáo dục để nhà trường làm sở huy động cộng đồng tham gia xã hội hóa giáo dục + Đối với Nhà trường: - Biện pháp có tính định cơng tác tham mưu phải hoạch định bước thích hợp, kế hoạch xây dựng cụ thể, rõ ràng, thống tiêu phải thực thi phù hợp có tính khả thi cao - Nhà trường phải có lòng kiên trì, nắm bắt thời thích hợp để tham mưu hiệu Việc tham mưu lần có kết mà phải tham mưu nhiều lần Công tác tham mưu phải thực hiên thường xun, chủ động, tích cực, dứt điểm, tránh hình thức - Chú trọng cơng tác xã hội hóa giáo dục để ngày phát triển diện rộng, huy động tổ chức đoàn thể, dân nhân địa bàn nhằm hỗ trợ nhiều mặt cho nhà trường thực tốt nhiệm vụ giáo dục - Xã hội hóa giáo dục phải dựa vào cộng đồng, làm cho thành viên cộng đồng thấy rõ ý nghĩa phát triển giáo dục Tiểu học nghiệp giáo dục Hoạt động xã hội hóa giáo dục phải đảm bảo tính dân chủ, bình đẳng cơng khai - Việc tổ chức thực nội dung phải rõ ràng, phải tạo niền tin cấp lãnh đạo, phụ huynh, nhân dân việc làm không ngừng nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ + Đối với đồng nghiệp: - Nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có phương pháp đổi hình thức tổ chức gây hứng thú cho học sinh, kích thích sáng tạo, khám phá, ham thích học - Xác định kế hoạch năm học đưa biện pháp thiết thực để đạt kế hoạch Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người thực Nguyễn Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bộ tài liệu hướng dẫn đánh giá học sinh Tiểu học (Theo thông tư 22) - Bộ giáo dục đào tạo, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Văn kiện Đại hội Đảng - BCHTW khóa VIII Luật giáo dục Điều lệ trường Tiểu học DANH MỤC 14 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CÁO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường Tiểu học Quảng Hưng Cấp đánh giá, STT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh) Rèn kĩ viết chữ cho học sinh Sở GD&ĐT lớp thông qua môn Tập viết tỉnh Thanh Hóa Một số phương pháp dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh mơn Tốn lớp Kết đánh giá, xếp loại (A, B Năm thực C) C 2013 - 2014 B 2016 - 2017 Phòng GD&ĐT Thành phố Thanh Hóa 15 ... lượng giáo dục toàn diện; rèn kỹ sống giáo dục mặt đức dục – trí dục cho học sinh, đáp ứng yêu cầu giáo dục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đổi công tác xã hội hóa giáo dục cơng tác chủ nhiệm lớp 1.4... tốt công tác chủ nhiệm công tác Xã hội hóa giáo dục , trước hết người giáo viên phải: - Cơng tác xã hội hóa giáo dục phải tuyên truyền rộng rãi để giúp cho phụ huynh học sinh thông suốt chủ. .. cơng tác Xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo "Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển" Xác định mục tiêu xã hội hóa giáo dục xây dựng mơi trường giáo dục sạch,

Ngày đăng: 30/10/2019, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan