Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840) Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840) Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840) Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840) Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840) Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840) Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802 1840)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Huỳnh Văn Nhật Tiến QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN TỪ “TRUNG ƢƠNG TẢN QUYỀN” ĐẾN “TRUNG ƢƠNG TẬP QUYỀN” (1802-1840) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu Luận án trung thực Những tƣ liệu kết Luận án chƣa đƣợc công bố công trình Tác giả Luận án Huỳnh Văn Nhật Tiến DANH MỤC VIẾT TẮT Từ gốc Khâm định Đại Nam hội điển lệ Tên viết tắt Hội điển Từ gốc Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Tên viết tắt Tp.HCM Đại Nam thực lục Thực lục Đại học sƣ phạm ĐHSP Tạp chí TC Trang tr Chánh a Tòng b Chánh phẩm 1a Tòng phẩm 1b Chánh nhị phẩm 2a Tòng nhị phẩm 2b Chánh tam phẩm 3a Tòng tam phẩm 3b Chánh tứ phẩm 4a Tòng tứ phẩm 4b Chánh ngũ phẩm 5a Tòng ngũ phẩm 5b Chánh lục phẩm 6a Tòng lục phẩm 6b Chánh thất phẩm 7a Tòng thất phẩm 7b Chánh bát phẩm 8a Tòng bát phẩm 8b Chánh cửu phẩm 9a Tòng cửu phẩm 9b Khoa học xã hội nhân văn Nxb KHXH&NV MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1830 19 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA VƢƠNG TRIỀU NGUYỄN 19 1.1.1 Đất nƣớc trải qua ba kỷ nội chiến chia cắt 19 1.1.2 Nguyễn Ánh kết thúc nội chiến thống đất nƣớc 20 1.1.3 Tình hình đất nƣớc dƣới triều Gia Long 21 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 18021830 24 1.2.1 Cơ cấu máy nhà nƣớc trung ƣơng 24 1.2.1.1 Hoàng đế 24 1.2.1.2 Hội đồng đình thần chức quan đầu triều 25 1.2.1.3 Lục Bộ 27 1.2.1.4 Nhóm quan phụ trách công tác văn phòng lưu trữ 30 1.2.1.5 Nhóm quan phụ trách giám sát 31 1.2.1.6 Nhóm quan phụ trách giáo dục khoa học 32 1.2.1.7 Nhóm quan phụ trách hoàng tộc giúp việc cung đình 34 1.2.1.8 Nhóm quan phụ trách kho tàng quân nhu 37 1.2.1.9 Nhóm quan phụ trách vận tải liên lạc 41 1.2.1.10 Nhóm quan phụ trách nghi lễ tế tự 43 1.2.2 Cơ cấu hệ thống hành trực thuộc Thành trung ƣơng 44 1.2.2.1 Cấp Thành (Bắc thành Gia Định thành) 44 1.2.2.2 Cấp Trấn/Dinh 48 1.2.2.3 Cấp Phủ 51 1.2.2.4 Cấp Huyện/Châu 52 1.2.2.5 Cấp Tổng 53 1.2.2.6 Cấp Xã 53 1.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 18021830 54 1.3.1 Cơ chế vận hành máy nhà nƣớc trung ƣơng 54 1.3.1.1 Phạm vi tác động đế quyền 54 1.3.1.2 Cơ chế làm việc Lục 55 1.3.1.3 Cơ chế liên kết giải công vụ quan 56 1.3.2 Cơ chế vận hành máy nhà nƣớc địa phƣơng 58 1.3.2.1 Hoạt động cấp Thành tương tác với trung ương 58 1.3.2.2 Cơ chế hoạt động cấp hành địa phương khác 60 1.4 NHỮNG BƢỚC CHUẨN BỊ ĐỂ CHUYỂN SANG TẬP QUYỀN 62 1.4.1 Chuyển đổi chức Hội đồng đình thần xếp lại hệ thống trật hàm 62 1.4.1.1 Chuyển đổi chức Hội đồng đình thần 62 1.4.1.2 Sắp xếp lại hệ thống trật hàm quan chức 64 1.4.2 Điều chỉnh công tác Văn thƣ phòng thành lập Nội 65 1.4.2.1 Điều chỉnh công tác Văn thư phòng 65 1.4.2.2 Thành lập Nội để thay chức Văn thư phòng 66 1.4.3 Chấn chỉnh tăng cƣờng hoạt động kiểm tra giám sát 69 1.4.4 Nâng cấp vị kinh đô bƣớc đầu thống hệ thống đơn vị hành 1.4.4.1 Điều chỉnh việc phân cấp quản lý hành khu vực 70 kinh thành 70 1.4.4.2 Thống cấu hành chính, nhân địa phương, chế độ đãi ngộ 70 Tiểu kết chƣơng 78 Chƣơng BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1831-1840 81 2.1 XÓA BỎ CẤP THÀNH VÀ THÀNH LẬP ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH 81 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử có nhiều chuyển biến tích cực 81 2.1.1.1 Đất nước vào ổn định sau 30 năm đầu triều Nguyễn 81 2.1.1.2 Yêu cầu lịch sử thời cho việc chuyển đổi 83 2.1.2 Xóa bỏ cấp Thành thành lập đơn vị hành cấp Tỉnh 84 2.1.2.1 Giải tán Bắc thành, lập đơn vị Tỉnh miền Bắc khu vực Bắc Trung Bộ 84 2.1.2.2 Giải tán Gia Định thành, lập đợn vị Tỉnh miền Nam khu vực Nam Trung Bộ 87 2.2 KIỆN TOÀN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƢỚC THEO HƢỚNG TẬP QUYỀN TRIỆT ĐỂ 89 2.2.1 Kiện toàn cấu tổ chức máy nhà nƣớc trung ƣơng 89 2.2.1.1 Bổ sung quan quan trọng cho máy nhà nước trung ương 89 2.2.1.2 Hoàn thiện cấu quan nhà nước trung ương 99 2.2.2 Thống cấu cấp hành địa phƣơng nƣớc 106 2.2.2.1 Cấp Tỉnh 106 2.2.2.2 Cấp Phủ 109 2.2.2.3 Cấp Huyện / Châu 110 2.2.2.4 Cấp Tổng 113 2.2.2.5 Cấp Xã 113 2.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN SAU NĂM 1831 114 2.3.1 Cách thức vận hành máy nhà nƣớc trung ƣơng 114 2.3.1.1 Quyền lực tuyệt đối Hoàng đế 114 2.3.1.2 Vai trò trung gian hỗ trợ công vụ Bộ/Nha 115 2.3.1.3 Hoạt động giám sát tra 119 2.3.2 Cách thức vận hành cấp hành địa phƣơng 123 2.3.2.1 Mối liên hệ trung ương địa phương 123 2.3.2.2 Mối liên hệ liên thuộc địa phương lớn (cấp Tỉnh) 124 2.3.2.3 Cách thức tương tác địa phương với trung ương 126 Tiểu kết chƣơng 128 Chƣơng TƢƠNG QUAN GIỮA “TẢN QUYỀN” VÀ “TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 18021840) 130 3.1 VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC “TRUNG ƢƠNG TẢN QUYỀN” VÀ “TRUNG ƢƠNG TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 130 3.1.1 Con đƣờng xây dựng nhà nƣớc tập quyền triều Nguyễn 130 3.1.2 Giai đoạn I với sách “trung ƣơng tản quyền” (1802 đến 1830) 132 3.1.2.1 Lý áp dụng 132 3.1.2.2 Luận giải tính chất “trung ương tản quyền” 134 3.1.2.3 Đặc trưng máy nhà nước “trung ương tản quyền” 141 3.1.3 Giai đoạn II với sách “trung ƣơng tập quyền” (sau 1831) 144 3.1.3.1 Lý chuyển hướng 144 3.1.3.2 Luận giải tính chất “trung ương tập quyền” 147 3.1.3.3 Đặc trưng máy nhà nước “trung ương tập quyền” 149 3.2 TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA “TẢN QUYỀN” VÀ “TẬP QUYỀN” TRONG TIẾN TRÌNH CỦNG CỐ ĐẾ QUYỀN TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 152 3.2.1 Thống chủ trƣơng xây dựng máy nhà nƣớc 152 3.2.2 Thống nguyên tắc xây dựng máy nhà nƣớc 153 3.2.3 Thống nguyên tắc vận hành nhà nƣớc 155 3.2.4 Thống nguyên tắc cách thức giải công vụ 157 3.2.5 Thống biện pháp chế ƣớc quyền hành 159 3.2.5.1 Biện pháp máy công quyền (bao gồm đế quyền) 159 3.2.5.2 Biện pháp hệ thống quan lại 163 3.2.6 Thống chế biện pháp tƣơng tác 167 3.2.6.1 Tương tác thông qua hội bàn trình báo công vụ 167 3.2.6.2 Tương tác thông qua loại văn hành 169 3.3 HIỆU QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1840 172 3.3.1 Hiệu từ trình xây dựng máy nhà nƣớc triều Nguyễn giai đoạn 18021840 172 3.3.2 Những học kinh nghiệm rút từ trình xây dựng máy nhà nƣớc triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840 176 Tiểu kết chƣơng 183 KẾT LUẬN 185 CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC PL.1 – PL.41 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, đời triều Nguyễn vào kỷ XIX xem kết thúc gần 300 năm nội chiến kéo dài từ đầu kỷ XVI tận cuối kỷ XVIII Đó ba kỷ biến động phức tạp với phế lập nội triều Lê, nội chiến Lê-Mạc, nội chiến Trịnh-Nguyễn, khởi nghĩa nông dân, nội chiến Tây Sơn-Nguyễn Ánh Trong bối cảnh đó, dòng họ Nguyễn xuất hiện, ban đầu lực tôn phù nhà Lê, dần vƣơn lên trở thành lực lƣợng trị độc lập, sau biệt lập giang sơn, xây dựng triều đình riêng, đóng góp công lao vào nghiệp mở mang bờ cõi Nhƣng xác lập triều Nguyễn giai đoạn lịch sử đầy biến động suốt từ kỷ XVI đến XIX, dẫn đến nhận thức vai trò đóng góp triều Nguyễn chƣa đƣợc đồng thuận Sự khác việc đánh giá xuất phát từ di sản to lớn mà triều Nguyễn để lại nhƣ hậu nặng nề việc nƣớc hồi nửa sau kỷ XIX Đây phần lịch sử quan trọng việc làm rõ nội dung lịch sử giai đoạn có tác động điều chỉnh đến nhận thức nhiều kiện trọng đại khác Triều Nguyễn triều đại phong kiến cuối nƣớc ta, kế thừa hoàn thiện cách thức tổ chức máy nhà nƣớc triều đại trƣớc Đặc biệt, giai đoạn 1802-1840, triều Nguyễn quản lý vùng lãnh thổ rộng lớn, tiếp thu nhiều kinh nghiệm việc điều hành quản lý xã hội Việc nghiên cứu tổ chức máy nhà nƣớc dƣới vƣơng triều Nguyễn nói chung máy nhà nƣớc giai đoạn 1802-1840 nói riêng góp phần cung cấp nhìn đầy đủ tổ chức nhà nƣớc phong kiến năm đầu kỷ XIX, qua rút học kinh nghiệm cho công tác quản lý nhà nƣớc quản lý xã hội Nghiên cứu lịch sử phát triển máy nhà nƣớc phong kiến Việt Nam cho thấy, giai đoạn tồn nhà Nguyễn có hai đóng góp quan trọng xét khía cạnh nhà nƣớc hình thành máy nhà nƣớc “trung ƣơng tản quyền” với nguyên lý “tản quyền” đƣợc áp dụng khoảng thời gian 1802-1830, máy nhà nƣớc “trung ƣơng tập quyền” với tính chất tập quyền đƣợc áp dụng từ sau năm 1831-1840 Từ việc mô tả phân tích hai máy nhà nƣớc này, đề tài làm sáng tỏ nhiều vấn đề quan trọng thuộc cấu tổ chức, chế hoạt động, nhƣ mối quan hệ hai máy nhà nƣớc kể trên, đặt tƣơng quan với trình xây dựng máy nhà nƣớc triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX (1802-1840) Qua đó, đánh giá lại mối quan hệ hai tổ chức nhà nƣớc đó, nhƣ vai trò Gia Long máy nhà nƣớc thời kỳ 1802-1830 trình tập quyền triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1840 Điều góp phần làm phong phú thêm hiểu biết hình thành đặc điểm mô hình nhà nƣớc phong kiến khác Việt Nam Cũng qua trình nghiên cứu khảo sát tìm hiểu triều Nguyễn, nhận thấy rằng: Việc nghiên cứu máy nhà nƣớc triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840 gặp bất đồng định, cụ thể việc đƣa khái niệm cách thức gọi tên hai máy nhà nƣớc đó, đặc biệt nhận định vai trò tính kết nối hai máy nhà nƣớc tiến trình tập quyền triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, nhƣ tồn nghi việc đặt vị trí máy nhà nƣớc qúa trình xây dựng máy nhà nƣớc triều Nguyễn Vấn đề đặt bối cảnh đất nƣớc đƣờng đổi chế quản lý hành để vừa phù hợp với tình hình cụ thể, vừa phù hợp với xu hƣớng chung giới nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập trở nên cấp thiết Từ lý trên, chọn vấn đề: Quá trình phát triển máy nhà nƣớc triều Nguyễn từ “trung ƣơng tản quyền” đến “trung ƣơng tập quyền” (1802-1840) làm đề tài Luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 Năm 1921, Trần Trọng Kim có tác phẩm Việt Nam sử lược, sử đƣợc biên soạn theo phƣơng pháp khảo chứng Tây Âu Trong tác phẩm, tác giả có đề cập đến tồn Bắc thành, Gia Định thành khu vực “giữa nƣớc” với mô tả sơ khởi nhƣ bƣớc đầu đƣa đánh giá máy nhà nƣớc triều Gia Long Giai đoạn trị Minh Mạng với công điều chỉnh hành đƣợc tác giả lƣu tâm với phân tích “Ở triều, ngài đặt thêm tự viện Bấy có Nội Các Cơ Mật viện quan trọng cả” 41,192] Tuy phân tích dừng mức độ trình bày kiện chƣa đƣa sử liệu cụ thể, nhƣng vào thời điểm mà Triều Nguyễn chƣa đƣợc giới nghiên cứu nƣớc quan tâm nhiều đóng góp quan trọng có tính mở đƣờng Năm 1922, Paris, Phan Văn Trƣờng bảo vệ luận án Tiến sĩ Luật khoa với đề tài luật Gia Long Essai sur le code Gia Long Trong luận án này, thông qua việc phân tích, đối chiếu có so sánh điểm tƣơng đồng dị biệt luật Gia Long với luật thời (trọng tâm cổ luật Trung Hoa), tác giả làm rõ nhiều vấn đề cấu chế máy nhà nƣớc triều Gia Long Ngoài ra, tác giả có nhiều nhận định đánh giá tình hình trị-xã hội lúc nhƣ cấu trúc máy nhà nƣớc triều Nguyễn, nhiên công trình nghiên cứu luật học nên vấn đề nhà nƣớc thời Gia Long chƣa đƣợc tìm hiểu lý giải sâu 2.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1975 Bƣớc sang giai đoạn 1945-1975, với kháng chiến đƣợc đẩy mạnh phƣơng diện, lĩnh vực học thuật có nhiều đổi mới, xuất nhiều công trình lấy triều Nguyễn làm đối tƣợng nghiên cứu Nhƣng thực trạng đất nƣớc lúc bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc, làm hình thành nên hai phƣơng thức tiếp cận với đặc trƣng nghiên cứu, động trị sở phƣơng pháp luận khác nhau, nguyên nhân dẫn đến tồn quan điểm nhận định khác triều Nguyễn lúc giờ, cụ thể: Ở miền Bắc có công trình Minh Tranh Sơ thảo lịch sử Việt Nam, Nguyễn Khánh Toàn với Mấy nhận xét xã hội Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn, Trần Huy Liệu với Lịch sử 80 năm chống Pháp, Đào Duy Anh với Lịch sử Việt Nam – Từ ngu n gốc đến cuối I , Trần Văn Giàu với ba tác phẩm Chống xâm lăng, Hệ ý thức phong iến thất bại nó, Sự hủng hoảng chế độ phong iến nhà Nguyễn trước năm 1858.v.v Về tổng thể, tác phẩm này, với nhiệm vụ phục vụ cho kháng chiến chống đế quốc, mà giai cấp phong kiến Nguyễn đầu hàng tay sai chủ nghĩa thực dân, gắn liền với giai đoạn lịch sử cháu trực hệ Gia Long Minh Mạng từ Dục Đức, Đồng Khánh, Khải Định, Bảo Đại, thay đứng đầu máy triều đình bù nhìn Nam triều tiếp tục tranh giành quyền lực sau năm 1945 đến 1954 Do đó, triều Nguyễn vấn đề triều Nguyễn lần lƣợt đƣợc mổ xẻ dƣới góc nhìn “tập đoàn phong kiến phản động”, “một máy thống trị sâu mọt ngày yếu ớt, suy đồi, mục nát” [33,30].v.v rõ ràng cách nhìn chƣa thật khách quan bị chi phối yếu tố trị Đặc điểm chung công trình phần lớn hƣớng đến đối tƣợng triều Nguyễn thời gian trị triều vua vào thời dân Pháp xâm lƣợc (tức từ Tự Đức trở sau) Riêng nội dung hai triều vua đầu máy nhà nƣớc giai đoạn 18021830, công điều chỉnh hành năm 1831-1832, máy nhà nƣớc giai đoạn 18311840, trình tập quyền máy nhà nƣớc trung ƣơng hai đời vua đầu v.v không đƣợc đề – Tỉnh Tuần phủ lãnh công việc Bố chánh đặt Án sát sứ – Lãnh binh quan Tỉnh kiêm quảnThủy Tỉnh – Nhân ngạch Thƣ lại Tỉnh tùy theo Tỉnh lớn nhỏ mà đặt nhiều khác cho phù hợp, định ngạch số lƣợng * Phải đến năm 1847, Nam-Ngãi bắt đầu đƣợc đặt chức Tổng đốc Phụ lục 10: Quy tắc làm việc tỉnh phía Bắc Kinh thành [64,234-240] Tổng đốc, Tuần phủ hay viên thự lý Tuần phủ ấn vụ, công việc nhƣ Phàm hạt việc nên tâu báo, đƣợc làm chuyên tập tâu lên Duy Tuần phủ tỉnh Tổng đốc] kiêm hạt, có lớn lao việc hƣng lợi trừ tệ với Tổng đốc bàn bạc ký tên tâu chung giấy Nếu ý kiến khác nhau, cho làm tờ tâu riêng Nếu việc biên cƣơng hay quân khẩn yếu mặt điều khiển tâu lên, mặt tƣờng báo cho Tổng đốc định liệu Hai ty Bố chính, án sát : phàm việc nên tâu nên tƣ, phải tƣờng báo với quan Tổng đốc hay Tuần phủ để phân biệt, liệu làm Duy việc quan hệ đến lợi hại đời sống dân chúng mà ý kiến khác bị quan chèn ép cho đƣợc đệ sớ niêm phong tâu thẳng Lại nhƣ tình hình Cao Bằng không giống với hạt khác Khi gặp việc quan khẩn Bố chính, án sát bàn bạc, làm chung giấy đệ tâu thẳng mặt tƣờng báo với Tuần phủ Lạng Bình Còn việc lớn nhƣ mở điều lợi, trừ mối tệ thời phải tƣờng báo với Tuần phủ xét kỹ tâu xin thi hành Ngoài ra, công việc thuộc ty chiếu lệ thƣờng mà làm Việc nên tâu làm sớ tâu, nên tƣ lấy đủ lý mà báo Thông phán, Kinh lịch, Bát, Cửu phẩm Vị nhập lƣu thƣ lại ty Bố chính, án sát lấy viên chức hai ty thừa trấn cũ mà sung bổ Thông phán, Kinh lịch hai tỉnh Hà Tĩnh Hƣng Yên đặt chọn bổ Còn Thƣ lại Hà Tĩnh Nghệ An trích lấy ty thuộc trấn cũ, Hƣng Yên viên quyền Chƣởng thành ấn trích lấy ty thuộc trấn Sơn Nam cũ mà chia bổ Về lỵ sở Bắc Thành, đặt nha môn tỉnh Hà Nội quan lại cũ tào, phòng cục Tạo tác phải rút đi, nhƣng công việc bàn giao nhiều cho họ tạm lƣu lại Hà Nội, để viên Tổng đốc đốc sức làm cho thoả xét bổ Khi sổ sách hạt đệ tâu, Bố chính, án sát làm xong, phải tƣờng báo với Tổng đốc, Tuần phủ duyệt lại, ký tên, đóng dấu quan phòng Cuối sổ sách phải có chữ ký rõ họ tên ngƣời cứu duyệt, ngƣời viết thuộc viên ty để tiện kiểm tra Ngạch lính năm, nguyên thuộc quân dinh, viên cai quản phải theo lệ làm thành sổ sách, tƣờng báo với Tổng đốc, Tuần phủ duyệt lại chứng thực Còn sổ hạng quan văn, quan võ binh dịch hạt Tổng đốc, Tuần phủ hội đồng làm phải đệ thể với số ngạch binh] để chiếu làm việc Những trọng án phủ huyện kết nghĩ đệ lên cho ty án sát Phƣớc thẩm với án ty án sát tra xét xong phải chuyển đệ lên Tổng đốc, Tuần phủ xét lại án nên tâu làm giấy tờ tâu lên Những án xử phát lƣu làm lính trở xuống Tổng đốc, Tuần phủ phê sức cho ty án sát chiểu theo thi hành, đến cuối năm, làm thành danh sách Những án phủ huyện xét xử mà đƣơng chƣa phục tình đƣợc chống án lên ty án sát xin xét ; ty án sát xét xử mà đƣơng chƣa pbục tình Tổng đốc, Tuần phủ xét lại, trích phái nhân viên ty Bố hội xét với viên đầu phủ hay đầu huyện, nên phái uỷ nhân viên ty án sát xét Những tờ chiếu, cáo, dụ đƣợc giao thứ chƣơng tấu, sổ sách văn thƣ án kiện thành, từ năm Gia Long thứ 1802] trở sau, viên quyền chƣởng thành ấn chuyển sức cho phần việc kiểm duyệt giao nha môn Hà Nội lƣu trữ, đợi sau hạt có việc cần tra cứu tƣ hội sức cho lục Còn hai tỉnh đặt Hà Tĩnh Hƣng Yên thể lệ chung để tuân hành, Tổng đốc An Tĩnh Tổng đốc Định Yên lục giao cho thi hành Các hạng biền binh thuộc hạt trƣớc trừ danh hiệu quân đội nói trên, cho lƣu lại hạt theo Tổng đốc, Tuần phủ phân phái Các thuỷ binh từ Quảng Bỉnh trở bắc, theo mệnh lệnh quan địa phƣơng quan Thuỷ sƣ Lãnh binh, không thuộc quyền thuỷ quân nhƣ trƣớc Ba Bắc tƣợng tiền, Bắc tƣợng tả, Bắc tƣợng hữu, đội, chia bổ tỉnh to Hà Nội, Nam Định, Hải Dƣơng, Sơn Tây, Bắc Ninh tỉnh đội, đặt làm Cơ Hà Nội gọi Hà Nội tƣợng ; tỉnh khác theo lối nhƣ Mỗi hạt định ngạch 20 thớt voi, đem số voi có chia cho đều, thiếu cấp sau 10 Các tƣợng từ Quảng Trị trở bắc thuộc quyền quan địa phƣơng quan Lãnh binh Những viên chuyên quản tƣợng Kinh đặt trƣớc rút 11 Bộ binh hạt có số trƣớc thuộc quân Thần sách, lệ thuộc Chƣởng lãnh Kinh, nhƣng với binh, thuỷ binh, tƣợng binh đặt dƣới quyền Tổng đốc, Tuần phủ sở điều khiển liệu lƣợng phân phái đóng giữ nơi xung yếu 12 Các nha Tuần phủ, gặp có tin báo nguy cấp mà số biền binh hạt không đủ sai phái mặt tƣ trình Tổng đốc, mặt trƣng dụng binh tỉnh hạt, nhƣ Quảng Bình với Quảng Trị chẳng hạn Duy Tuần phủ Lạng Sơn, đƣợc phép báo cho Tổng đốc Ninh - Thái sai phái binh đi, việc xong lại cho lính ngũ 13 Các hạt đuổi bắt giặc cƣớp mà chúng chạy sang hạt khác, đƣợc phép báo cho hạt tiếp giáp, phái binh ngăn chặn, hợp sức vây bắt Nếu hạt giáp giới tự cho khác bờ cõi, không chịu tiếp ứng để bọn giặc cƣớp chạy xa, truy cứu duyên do, phân biệt trị tội 14 Cao Bằng, việc bắt giữ cƣớp Nếu gặp việc cần phải thêm quân, có Tuần phủ Lạng Bình điều khiển, đợi sau kho thóc ngày thêm dồi đủ nuôi quân, bàn việc phái lính đến đóng 15 Thuế phủ huyện, thuộc hạt nộp vào kho hạt Duy xứ Tuyên Quang, Hƣng Hoá, Thái Nguyên, Quảng Yên ngạch thuế có nơi khác, không đủ chi phát Vậy huyện Hạ Hoa, Hoa Khê, Thanh Ba Sơn Tây, nguyên trƣớc nộp thuế Hƣng Hoá, huyện Hùng Quan, Tây Quan, Sơn Dƣơng, Đăng Đạo Sơn Tây trƣớc nộp thuế Tuyên Quang, huyện Thiên Phƣớc Bắc Ninh đƣợc nộp thuế Thái Nguyên huyện An Dƣơng, Thuỷ Đƣờng Hải Dƣơng trƣớc nộp thuế Quảng Yên, cho nộp theo nhƣ cũ Lại huyện : Đƣờng An, Đƣờng Hào, Vĩnh Lại, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Thanh Miện Hải Dƣơng theo nhƣ cũ nộp thuế vào kho Xích Đằng cho tiện việc vận tải Đến nhƣ cửa ải, bến sông, hồ, ao đấu trƣng, đến kỳ, quan địa phƣơng chiếu lệ mà làm 16 Các trấn nguyên thuộc Bắc Thành, sang năm đến kỳ tuyển lính, công việc chia tỉnh đặt quan bắt đầu xây dựng, việc tuyển lính chƣa đƣợc tiện, hoãn đến năm Quý tị, Minh Mệnh thứ 14 1833] làm Khoá tra năm nay, hạt có Tổng đốc, Tuần phủ thay bàn giao theo lệ, chọn phái nhân viên chuyên làm việc mà bỏ chức lý 17 Các trấn thuộc Bắc Thành cũ hạt Ninh Bình thƣờng phải nộp vật hạng từ sau, năm, Hộ theo lệ tính xem vật hạng Kinh cần dùng bao nhiêu, chiếu hạt tƣ cho quan sở đốc thu đặt tiền mua cho đủ số Thứ chở đƣờng biển cho ngƣời đem đến Nam Định tạm chứa, đợi lấy đƣợc thuyền vận tải đến theo đoàn thuyền tải vào Kinh nộp Những thứ đƣờng phái ngƣời ngựa trạm đem vào Kinh đệ nộp 18 Lệ trƣớc ấn định Nghệ An, Nam Định, năm trấn đƣợc cấp tiền công nhu 300 quan Nay Nghệ An đặt thêm Hà Tĩnh, Nam Định, đặt thêm Hƣng Yên, Nghệ An Nam Định theo lệ Sơn Tây, Hải Dƣơng, Bắc Ninh, cấp cho 250 quan tiền, Hà Tĩnh, Hƣng Yên chiếu theo lệ Ninh Bình, cấp cho tỉnh 200 quan tiền Lại nhƣ trấn Sơn Nam cũ đổi làm Hà Nội chiểu theo lệ Sơn Nam mà cấp tiền công nhu Còn tỉnh khác theo lệ cũ 19 Hà Tĩnh, Hƣng Yên chƣa có chỗ đóng tỉnh lỵ, Tuần phủ, án sát Hà Tĩnh tạm đóng phủ thành Hà Hoa, Tuần phủ, án sát Hƣng Yên tạm đóng trƣờng sở Xích Đằng đợi sau chọn đất lập tỉnh lỵ 20 Hà Nội đặt lỵ sở phủ Hoài Đức, chỗ trấn lỵ Sơn Nam cũ đổi làm phủ lỵ Lý Nhân, kiêm huyện Kim Bảng Phủ thành Lý Nhân đổi làm huyện thành Bình Lục, điệu bổ viên huyện Kim Bảng sang Bình Lục, đóng Còn nhà cửa kho tàng trấn Sơn Nam cũ, đợi xây dựng lỵ sở tỉnh Hƣng Yên liệu cho dời đổi 21 Thành sở cũ Hà Nội so với hạt khác có to rộng Nhƣng sở thành để nhƣ cũ Công sảnh Tổng trấn Hình tào để làm dinh Tổng đốc, Bố, án ; công sảnh Binh tào để làm nha Đê Những nhà cửa võ quan trại lính quân phần Trung quân lƣu đóng đấy, bốn quân Tiền, Tả, Hữu, Hậu thuộc hạt dỡ đem hạt Đến nhƣ nhà cửa kho tàng Phó tổng trấn tào, cục Tổng đốc liệu định, nên để, nên bỏ, tâu lên đợi Lại nhƣ hành cung, Văn miếu, miếu Hội đồng, Hà Nội có thành xây dựng từ trƣớc rồi, trấn Sơn Nam cũ dời Hƣng Yên 22 Gặp khánh tiết Thánh thọ, Vạn thọ, Nguyên đán, Đoan dƣơng thiếp mừng, biểu mừng, Tổng đốc, Tuần phủ song song đóng hai ấn quan phòng Ba viên đốc phủ Sơn - Hƣng - Tuyên đóng nối dọc ba ấn quan phòng Thanh Hoa đóng ấn tuần phủ quan phòng Thiếp biểu mừng giao viên Tri phủ hay viên Tri huyện đem vào Kinh chúc mừng Lạng - Bình chƣa có phủ, huyện uỷ cho Thông phán hay Kinh lịch thay Còn nhƣ phẩm vật thổ ngơi hạt Tổng đốc, Tuần phủ chiếu sản vật hạt theo lệ cũ mà lấy để cung tiến 23 Đốc, Phủ, Bố, án hạt có ấn quan phòng nhà nƣớc cấp, quan phòng ấn triện cũ thành tào trấn từ Quảng Trị trở Bắc, tức thu lại tiêu huỷ 24 Hai tỉnh Hà Tĩnh Hƣng Yên thiết lập tỉnh đặt viên Đốc học theo lệ, chế cấp ấn quan phòng chuyên giữ học 25 Các quan phủ huyện hạt đổi hạt khác Lại làm tờ chiếu cấp 26 Các hạt, khuyết Suất đội, Tổng đốc, Tuần phủ, chọn lấy ngƣời tâu xin sung bổ Còn từ Phó quản trở lên, phải đợi nhà vua bổ hay bãi 27 Văn thƣ trạm phái ngƣời cƣỡi ngựa chạy trạm án sát tƣờng báo với đốc, phủ cấp trát cho chuyển đệ phát Duy Bố chính, án sát có thực phong đệ thẳng, cho đƣợc làm trát đóng ấn mà phát đệ, nhƣng trát phải viết rõ chữ “Bố hay án sát thực phong” trạm dọc đƣờng đƣợc tiếp nhận Nhƣ Cao Bằng Tuần phủ cho phép Bố chính, án sát đƣợc làm trát phát đệ 28 Hà Nội đặt ty Bƣu truyền ((1) Cơ quan phụ trách việc chạy trạm, chuyển đệ công văn thƣ trát nhà nƣớc phong kiến.) lệ thuộc án sát sứ dƣới quyền có Tƣ vụ, Bát Cửu phẩm thƣ lại chức ngƣời, Vị nhập lƣu thƣ lại 12 ngƣời thành đặt trạm, số lính trạm hạn 60 ngƣời Phàm chƣơng sớ, công văn hạt gặp có việc phải phi đệ khẩn cấp phái ngƣời đem quan địa phƣơng cấp trát đệ thẳng Còn việc khẩn vừa tỉnh Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hƣng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng làm trát giáo ty Bƣu truyền tiếp nhận để chuyển đệ], ngày Mão, Dậu, lần đổi trát, Tổng đốc Hà Nội trát giao phát đệ, việc thƣờng ngày chạy lần Còn nhƣ ống trạm sáu Kinh phát giao chuyển đến hạt, ty Bƣu truyền tiếp nhận đƣợc đổi trát, xem hạt chuyển phát hạt Lại thành Nam Định, đặt nhà trạm Phàm tỉnh Nam Định, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Quảng Yên, có phát đệ ống trạm, giao cho ty án sát Nam Định chiếu lệ Bƣu truyền Hà Nội mà làm Nhân viên chức dịch ty án sát đƣợc đặt thêm Cửu phẩm thƣ lại Vị nhập lƣu thƣ lại để sung vào làm việc Trạm Ninh Đa Ninh Bình phải chạy hai ngả đƣờng Công việc vất vả trạm khác, cấp thêm cho 20 lính trạm Khi Kinh có chiếu văn dụ hồng ((1) Hồng : sớ tâu đƣợc vua phê chữ son, giao lại cho thi hành.) ban cho hạt phái ngƣời ngựa trạm đến trạm Ninh Đa : ngƣời từ Ninh Đa qua Nam Định thẳng đến Hải Dƣơng cấp phát Công văn phát cho Hƣng Yên Nam Định phát, phát cho Quảng Yên Hải Dƣơng phát ; Tổng đốc nhận lĩnh, phái ngƣời chuyển Một ngƣời thẳng lên Hà Nội, Sơn Tây, Bắc Ninh Lạng Sơn để cấp phát Công văn phát cho Hƣng Hoá, Tuyên Quang Tổng đốc Sơn Hƣng Tuyên nhận lĩnh ; phát cho Thái Nguyên, Tổng đốc Ninh Thái nhận lĩnh, phát cho Cao Bằng Tuần phủ Lạng Bình nhận lĩnh, phái ngƣời chuyển giao 29 Thuyền hạt : Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hoa theo ngạch cũ Thuyền Hà Tĩnh, Tổng đốc An Tĩnh chia phái đóng giữ Thuyền Hà Nội, Nam Định, Hải Dƣơng, Quảng Yên, Ninh Bình Công bàn định cấp phát 30 Sắp xếp công việc sứ Từ đến kỳ sứ, phẩm vật, thứ Kinh đô phát giao làm theo nhƣ cũ vật hạng khác Tổng đốc Hà Ninh chiếu lệ Bắc Thành làm qua, sức cho ty Bố Hà Nội mua sắm thuê thợ làm nhƣ mẫu Việc cung ứng vật hạng điều bát dân phu, làm theo lệ trƣớc Lại phòng việc thuộc bang giao, tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hƣng Hoá, Quảng Yên tiếp giáp với nƣớc nhà Thanh, có gửi công văn cho địa phƣơng nhà Thanh tiếp giáp với hạt dúng ấn Tuần phủ quan phòng Duy Cao Bằng dùng ấn Bố 31 Việc giải tù phạm Các tỉnh Hà Tĩnh, Hà Nội, Hải Dƣơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Ninh Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hƣng Hoá, Thái Nguyên, Quảng Yên phần nhiều không tiện đƣờng thuỷ, có đƣờng thuỷ nhƣng thuyền vận tải sản vật đƣờng biển không đến, việc giải tù phạm từ Nghệ An trở Bắc, nên chiếu lệ làm mà giải đƣờng Còn tù phạm từ Quảng Bình trở vào Nam, cần phải tải đƣờng biển Đến kỳ tải, Tổng đốc, Tuần phủ phái lính với ty án sát giải tù phạm đem theo lƣơng thực phần ăn đƣờng có biên ghi sổ sách làm Hà Tĩnh giải đến Nghệ An, Hà Nội, Hải Dƣơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hƣng Yên, Ninh Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Hƣng Hoá, Thái Nguyên, Quảng Yên giải đến Nam Định, cho tạm giam lại Ty án sát hạt có tù phạm phải để nhân viên áp giải lại đó, đợi đoàn thuyền hải vận cập bến cho với phạm cần giải hạt sở Nghệ An, Nam Định tải thuyền vào Kinh, chuyển phát nơi Khi tải phát giải tù cho địa phƣơng quan hạt An Tĩnh, Định Yên chuyển phát Còn nhƣ tù phạm Thanh Hoa, Quảng Bình, Quảng Trị lƣu hạt, phân giải theo thể lệ) Phụ lục 11: 22 quy tắc làm việc tỉnh phía Nam Kinh thành [64,397-400] Các Tổng đốc, Tuần phủ cá tỉnh Tuần phủ, Bố chính, Án sát kiêm hạt, có việc nên đứng riêng tờ tấu, có việc nên hội tâu, việc tra xét án kiện, sửa soạn đệ trình sổ sách, có động truyền hịch lấy quân hạt, tƣ báo cho hạt láng giếng, giống nhƣ thể Bắc Kỳ Bốn phủ An Nhân, Tân An, Tân Thành, Tuy Biên đặt huyện Tuy Phúc, Phù Cát, Phù Mỹ, Tân Hòa, Vĩnh Trị, Đông Xuyên, Tây Xuyên huyện Vĩnh Xƣơng, Tân Định thuộc Khánh Hòa, nơi giản khuyết phủ đặt Tri phủ, huyện đặt Tri huyện, có riêng nha Những viên Tri phủ quản lĩnh công việc huyện thuộc hạt, kiêm lý; Hoa Châu, Phúc Điền thuộc Diên Khánh gộp huyện Phúc Điền Phủ viên kiêm lý Lỵ sở thành Gia Định đặt làm tỉnh Phiên An, quan lại tào, phòng cục Tạo tác thuộc thành cũ bỏ Phủ Lạc Hóa huyện Tuân Nghĩa, Trà Vinh thuộc Vĩnh Long Công việc có đặt Tri phủ quản lĩnh phủ hạt kiêm lý huyện Tuấn Nghĩa, huyện Trà Vinh đặt Tri huyện bỏ bớt chức Tuyên phủ sứ Tất văn thƣ sở sách Gia Định cu viên quyền lĩnh ấn thành Gia Định chuyển sức cho tào kiểm duyệt giao cho Tổng đốc An Biên, để sau hạt có tƣ tra cứu việc gì, lục đƣa cho Tổng đốc An Hà tuân giữ Từ Quảng Nam vào Nam, tƣợng lệ thuộc quan địa phƣơng quan lãnh binh coi quản Còn viên chuyên quản Kinh trƣớc bỏ Vệ binh Kinh tƣợng thú Gia Định rút hàng ngũ Cát hạt Phan An, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tƣờng, An Giang, Hà Tiên có giao thông đƣờng thủy; nhà, trạm thủy dịch đặ từ trƣớc để chuyển đạt đến Kính, nên để nhƣ cũ Lại nên lại quan báo cho việc công đƣợc nhanh chóng, địa phƣơng đƣợc tùy tiện làm cho thỏa đáng Các đồn điền có thuế thân; bổ sung vào binh có miễn Đội Lục, thuộc Giáo dƣỡng binh thành Gia Định cũ có ngƣời tình nguyện Kinh, bổ vào đội Giáo dƣỡng binh, xét theo quê quán, ghi tên vào sổ binh Đội pháo thủ trấn Phiên an cũ đổi làm đội pháo thủ Nhất Phiên An Hai đội pháo thủ Nhất, Nhị thành Gia Định cũ dồn làm đội pháo thủ Nhị Phan An; đội Tam, Tứ dồn làm đội pháo thủ Tam Phiên An Đội pháo thủ trấn Biên Hòa cũ gộp với đội pháo thủ Ngũ thành Gia Định cũ dòn làm đội pháo thủ Biên Hòa Đội pháo thủ trấn Định Tƣờng cũ gộp với đội pháo thủ Thập thành Gia Định cũ dồn làm đội pháo thủ Định Tƣợng Bốn đội pháo thủ Lục, Thất, Bát, Cửu thành Gia Định cũ dồn làm đội pháo thủ Nhất, Nhị An Giang, chia đóng pháo đài Kim Dữ thuộc Hà Tiên đồn Châu Đốc Đội Pháo thủ Vĩnh Long gần đủ số, để làm đội pháo thủ Vĩnh Long nhƣ cũ, giao cho Thành thủ úy sở kiêm quản Mƣời đội Hồi lƣơng thành Gia Định cũ chia cho lệ thuộc Phiên An, Biên Hòa Vĩnh Long, Định Tƣợng An Giang, tỉnh đội Hai đội Gia Lâm đổi làm đội Mộc hộ, cho lệ thuộc Phiên An Đội Thông ngôn đổi cho lệ thuộc An Giang 10 Phàm binh triệu mộ cá hạt, 10 đội, đội 50 ngƣời, thiếu mộ thêm cho đủ số Thủy hai hạt Quảng Nam, Bình Định thiếu, có ngƣời mộ đƣợc đủ đội, cho tâu xin, thƣởng làm Cai đội 11 Các hạt từ Bình Định trở vào Nam, sang năm đến kỳ duyệt tuyển, hoãn để đến năm Giáp ngọ, Minh Mệnh thứ 15 làm 12 Các thuế tiền, thóc, sản vật hạt thuộc thành Gia Định cũ từ sau, nộp vào kho tỉnh Các chỗ thủy lợi, giang tuần, tổ ong, lƣới cá quan điẹu phƣơng đấu giá phát mại Còn sản vật kho hàng năm, Hộ xét tính xem Kinh cần dùng bao nhiêu, tự hạt để thu mua, sai ngƣời vận tải theo đƣờng bộ, đƣờng thủy đem nộp 13 Các kho tàng thuộc thành Gia Định cũ kho An Bình Phiên An Tổng đốc An-Biên giữ Còn kho Hòa Phúc tỉnh Biên Hòa, kho Vĩnh Viễn tỉnh Vĩnh Long, kho Định An tỉnh Định Tƣờng, dỡ đem làm tỉnh 14 Những quan lại biền binh tỉnh An Giang đặt, đóng tạm đồn Châu Đốc, đọi quan Tổng đốc chọn chổ đất làm thành trì tâu lên cho khởi công xây dựng Các tỉnh có phủ, huyện đặt, quan địa phƣơng tùy tiện lựa chon lấy chỗ đóng làm việc Còn tiền công nhu tỉnh An Giang chiếu theo lệ tỉnh lớn, năm cấp cho 250 quan tiền Còn phủ huyện Hộ tùy nơi nhiều hay việc mà châm chƣớc bàn tính chi cấp 15 Trong thành Gia Định cũ có nha thự, công sảnh Tổng trấn, Phó tổng trấn tào, cục, cá trại, nhà chƣ quân với nha, thự, trại xƣởng lỵ sở Phiên An cũ, chỗ nên để, chỗ nên bỏ, Tổng đốc An Biên Long Tƣờng, An Hà hội nghĩ tâu lên Lại công sảnh trấn thủ hạt trƣớc, có chỗ xây dựng sau hành cung, Công gửi kiểu mẫu đến để làm lại 16 Các tỉnh Phiên An, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tƣờng, An Giang, Hà Tiên đồn trƣớc hết đem thuyền thành Gia Định cũ mà chia phát ra, Công tiếp tục xét bàn, chuẩn định thành ngạch 17 Các Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát Lãnh binh hạt cấp cho ấn quan phòng bặc, ấn triện đồng, ấn kiềm ngà để dùng Còn ấn bạc, kiềm ngà Tổng trấn thành Gia Định, ấn quan phòng đồng, dấu kiềm ngà ba tào Hộ, Binh, Hình, với ấn đồng, kiếm đồng 11 trấn từ Quảng Nam trở vào Nam, ấn quan phòng đồng, dấu kiềm ngà quản lý Thuận Thành đồ ký đồng, dấu kiềm gỗ cục Tạo tác thành Gia Định mà trƣớc cấp, nộp để huy Duy có ấn bảo hộ nƣớc Chân Lạp giao cho quan Tổng đốc An Hà kiêm lĩnh 18 Những phủ, huyện lập phủ đặt Giáo thụ, huyện đặt Huấn đạo để dạy học 19 Từ sang năm trở kính gặp tiết Thánh thọ, Vạn thọ, Nguyên đán, Đoan dƣơng, Tổng đốc Bình Phú, An Biên, Long Tƣờng, An Hà, Tuần phủ Nam-Ngãi, Thuận-Khánh, hội đồng với Bố chính, Án sát kiêm hạt, làm tờ mừng, biểu mừng, ký tên, không cần đóng ấn triện quan phòng, lựa giao viên phủ, huyện thuộc hạt vào Kinh để mừng Còn ủy viên hạt Nam-Ngãi, Bình-Phú, Thuận-Khánh, theo lệ trƣớc là: lần mừng tiết Thánh thọ, lại đợi lễ tiết Nguyên đán xong, đƣợc lỵ sở Duy có tỉnh An-Biên, Long-Tƣờng, An-Hà đƣờng sá xa hơn, năm, ủy viên mừng tiết Khánh thọ, phải lại đến năm sau, xong lễ tiết Nguyên đán, Vạn thọ, Đoan dƣơng, lỵ sở 20 Cung tiến vật phẩm thổ sản từ sau, Tổng đốc hạt An-Biên, Long-Tƣờng, An-Hà, xét hạt nơi kiêm hạt, xem có thức thổ sản theo lệ, làm tập tấu dâng tiến; có trai Trung Quốc Tổng đốc An Biên chọn mua cung tiến 21 Sắp xếp công việc sứ giả (nƣớc ngoài), từ sau, nƣớc Xiêm La, Chân Lạp sai sứ đến giao hiếu triều cống quan Tổng đốc An-Hà xét xem qua đâu, chuyển sức cho Bố An Giang theo khoản mà làm Sứ mà đucợ chuẩn cho tiến Kinh sửa soạn binh thuyền chuyển giao hạt tiếp giáp hộ tống Nếu có công văn lại Tổng đốc bàn ty Bố, Án, làm cho ổn thỏa Công văn, đứng quan hàm Tổng đốc; có giấy tờ gửi Phật lăng nƣớc Xiêm dùng ấn quan phòng Tổng đốc; có giấy tờ gửi quốc vƣơng Chân Lạp đóng ấn bảo hộ nƣớc Chân Lạp Nếu có việc không hợp pháp, ngƣời bị tội, đầu Tổng đốc, thứ đến Bố Chính Án sát 22 Việc áp giải tù phạm Giải đến hạt gần chiếu lệ, đƣờng Còn giải hạt xa, từ Quảng Trị trở Bắc, đƣờng biển Cứ đến kỳ chở tù, Tổng đốc, Tuần phủ phái cho ty Án sát giải, cấp lƣơng ăn, làm giấy tƣ vào Kinh, chuyển phát Ở phát giải tù pạm, từ Quản Nam vào Nam theo đƣờng biển, xét hạt nào, giao cho hạt Phụ lục 12: Việc liên lạc Trung ƣơng địa phƣơng – thống kế Thư mục Châu triều Nguyễn 1- Thời Gia Long (1802-1819), tìm lại đƣợc 832 Châu bản, thời gian từ 18041818, tập hợp tập, 94 Châu tập thuốc ngày trị bệnh vua Gia Long, 13 Châu tập văn ngoại giao, lại 725 Châu tập lại Cộng đồng truyền, Cộng đồng sai, Cộng đồng phó, Chiếu chỉ, Tấu văn, Khải, Phiến tấu, loại giấy tờ Thân, Kê, tập tấu Trong 725 Châu đó, chia thành đầu mối liên lạc sau: Thành Trấn/Dinh Hải Dƣơng Kinh Bắc Sơn Nam Thƣợng Sơn Nam Hạ Sơn Tây Bắc Cao Bằng Thành Hƣng Hóa Lạng Sơn Quảng Yên Thái Nguyên Tuyên Quang Trấn Phiên Phiên Trấn Gia Định Vĩnh Trấn Thành Trấn Định Hà Tiên Nghệ An Thanh Hoa Quảng Bình Khu Quảng Trị vực Quảng Đức trực Quảng Nam thuộc Quảng Ngãi Trung Bình Định Ƣơng Phú Yên Bình Khang Bình Thuận Các quan Trung ƣơng Cá nhân Toàn quốc Cộng đồng: Truyền, Sai, Công di, Phó Riêng Chung 1 87 50 46 29 27 28 33 35 12 5 71 Chiếu, Chỉ, Dụ Riêng 1 Chung 1 1 1 1 50 12 1 1 17 11 25 Nhiều địa phƣơng Khác (chủ yếu định bổ dụng quan lại) 110 2- Thời Minh Mạng (1820-1840), tìm lại đƣợc 1379 Châu bản, tập hợp tập Trong đó, chủ yếu Tấu-Tâu giao tiếp quan, địa phƣơng, cá nhân với triều đình Trung ƣơng Riêng Chiếu, Chỉ, Dụ đƣợc xếp vào mục “khác” chủ yếu Châu có nội dung đề cập việc thăng bổ, tuyển bổ, thuyên chuyển, luân chuyển quan lại, có nội dung đề cập đến cá nhân cụ thể Thành Trấn/Dinh/Phủ Cộng đồng: Truyền, Sai, Công di, Phó Riêng Hải Dƣơng Kinh Bắc Sơn Nam Thƣợng Sơn Nam Hạ Sơn Tây Bắc Cao Bằng Thành Hƣng Hóa Lạng Sơn Quảng Yên Thái Nguyên Tuyên Quang Biên Hòa Phiên An Gia Định Vĩnh Thanh Thành Định Tƣờng Hà Tiên Nghệ An Thanh Hoa Quảng Bình Khu Quảng Trị vực Thừa Thiên trực Quảng Nam thuộc Quảng Ngãi Trung Bình Định Ƣơng Phú Yên Bình Hòa Bình Thuận Các quan Trung ƣơng Cá nhân Chung Chiếu, Chỉ, Dụ Riêng Chung 1 Tấu-Tâu, Văn bằng, Kỷ lục, tờ tâu, trác cấp,bản kê, phụng thiên, trát Riêng Chung 1 1 104 1 1 98 10 2 3 128 54 51 27 17 32 11 14 12 30 126 Toàn quốc Nhiều địa phƣơng Khác (chủ yếu định bổ dụng quan lại) 1 1 495 Từ tập hợp cho thấy, Trấn / Dinh trực thuộc Thành Trung ƣơng giai đoạn 1802-1830, giao thiệp qua lại với văn bản, có dụ có tính chất giao việc trung ƣơng đến địa phƣơng trƣờng hợp có việc cần định đích danh, không thông qua cấp Thành để liên lạc giao nhiệm vụ ... Nghiên cứu Quá trình phát triển máy nhà nước triều Nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802- 1840) hƣớng đến mục tiêu sau: - Hệ thống tiến trình tập quyền triều Nguyễn năm... nghiên cứu đề tài Quá trình phát triển máy nhà nước triều Nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802- 1840) có đóng góp: Trên sở hệ thống hóa, khái quát hóa tiến hành... DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 180 21840) 130 3.1 VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƢỚC “TRUNG ƢƠNG TẢN QUYỀN” VÀ “TRUNG ƢƠNG TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƢỚC