Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều Nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802-1840)

25 719 0
Quá trình phát triển của bộ máy nhà nước triều Nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802-1840)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự đời triều Nguyễn kết thúc 300 năm nội chiến kéo dài từ nửa đầu kỷ XVI hết kỷ XVIII Trong bối cảnh đó, dòng họ Nguyễn ban đầu vốn dòng họ theo giúp trung hưng nhà Lê, góp phần tích cực việc mở mang bờ cõi, đưa đất nước tiến thêm bước lớn phương Nam, tạo nên dáng hình hoàn chỉnh đồ Tổ quốc Việt Nam ngày nay, dựng lên thời kỳ cai trị triều Nguyễn, đồng thời triều đại phong kiến cuối lịch sử nước ta 1.2 Trong trình dựng nước, triều Nguyễn không quản lý lãnh thổ rộng lớn lịch sử dân tộc, mà góp phần quan trọng vào việc xây dựng quốc gia thống nhất, với tổ chức máy nhà nước mang tính tập quyền có phần hoàn chỉnh so với triều đại phong kiến trước nước ta Bên cạnh đó, triều Nguyễn có nỗ lực định việc phục hồi phát triển kinh tế nước nhà năm nửa đầu kỷ XIX, đặc biệt đưa văn hóa truyền thống dân tộc lên đỉnh cao thời phong kiến độc lập tự chủ 1.3 Trên lĩnh vực trị, từ đất nước bị phân liệt kéo dài, với nhiều lực cát lẫn khuất bên trong, lợi ích dòng tộc cá nhân để tìm cách chia xẻ quyền lực quốc gia, tranh giành quyền lực với máy nhà nước hữu Thậm chí, nội triều đình nhà Nguyễn lúc tồn lực mang tính quân phiệt ( họ vốn tướng lĩnh vào sinh tử với chúa Nguyễn Ánh trước đây), với quyền vừa giành được, tìm cách tranh giành quyền lực với người đứng đầu máy nhà nước Điều khiến Gia Long phải cân nhắc tính toán, để mặt hạn chế bước xóa bỏ lực có tác động xấu đến chủ trương tập quyền, mặt khác sử dụng lực họ vào vai trò định máy nhà nước mới, nhằm hướng đến việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền mạnh sau hoàn chỉnh thời vua Minh Mạng Đó xem trình lèo lái thuyền quốc gia khôn khéo hai vua đầu triều Nguyễn, từ bước tập quyền đặc thù ban đầu để đến tập quyền hoàn toàn Đây đồng thời đóng góp quan trọng triều đại tiến trình thống quốc gia lịch sử dân tộc Có thể nói, lần lịch sử trị Việt Nam diễn trình điều chuyển máy nhà nước từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” cách hiệu với hiệu mang tính độc đáo cao Đây đồng thời nguồn cảm hứng để định chọn “Quá trình phát triển máy nhà nước triều Nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802-1840)” làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Ở giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945, công trình nghiên cứu sử học nước ta có tác phẩm Việt Nam sử lược Trần Trọng Kim (1921) có bàn vấn đề Trong đó, tác giả trình bày sơ lược tổ chức máy nhà nước thời Gia Long, đặc biệt có nhắc đến công cải cách hành triều Minh Mạng Tác giả cho biết: “Ở triều ngài đặt thêm tự viện Bấy có Nội Các Cơ Mật viện quan trọng cả” Ngoài ra, kể đến tác phẩm Essai sur le Code Gia Long, có bàn nét tương đồng dị biệt Luật Gia Long với luật khác (trọng tâm đối chiếu với cổ luật Trung Hoa), đồng thời tác giả có nói tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn thời Gia Long 2.2 Từ sau năm 1945 đầu năm 1975, bối cảnh đất nước bị chia thành hai miền Nam – Bắc, miền Bắc xuất nhiều tác phẩm sử học liên quan đến triều Nguyễn Sơ thảo lịch sử Việt Nam Minh Tranh, Mấy nhận xét xã hội Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn Nguyễn Khánh Toàn, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX Đào Duy Anh, Hệ ý thức phong kiến thất bại Trần Văn Giàu Có thể đặt bối cảnh chiến tranh thống đất nước lúc giờ, tác phẩm có phần đề cập nhiều giai đoạn vua Tự Đức trở sau mà tập trung vào thời Gia Long Minh Mạng Riêng hai tác phẩm Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Tập III) Phan Huy Lê chủ biên Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam (Tập I) Đinh Gia Trinh có phần sâu vào tổ chức nhà nước triều Nguyễn thuộc giai đoạn đầu, đồng thời bước đầu luận giải mối liên hệ tổ chức nhà nước thời Gia Long thời Minh Mạng Về máy nhà nước Nguyễn thời Gia Long, tác giả nhận định giải pháp tình buổi đầu “quyền nghi tạm đặt” bước thụt lùi so với trước trình tập trung quyền lực nhà Nguyễn mà quyền lực trung ương bị chia sẻ bị chi phối đối tượng khác, máy nhà nước thời Minh Mạng đúc rút nhiều kinh nghiệm nên có nhiều thay đổi việc tập trung quyền lực vươn đến tập quyền mang tính chất cao độ Cùng giai đoạn này, miền Nam, Nguyễn Sĩ Hải có tác phẩm Tổ chức quyền trung ương thời Nguyễn sơ (1802-1847), luận án Tiến sĩ Luật học, ông bảo vệ Sài Gòn vào năm 1962, tác giả có đề xuất khái niệm “chế độ trung ương tản quyền” thời Gia Long “chế độ trung ương tập quyền” thời Minh Mạng Năm 1970, Lê Kim Ngân cho đưa khái niệm “trung ương tản quyền” thời Gia Long “trung ương tập quyền” thời Minh Mạng vào nội dung sách giáo khoa Lịch sử Trung học đệ nhị cấp (tức Cấp III) Trong sách Sử Địa lớp 11 (xuất năm 1970), tác giả viết: “Vua Gia Long thi hành sách Trung ương tản quyền nhằm chia bớt quyền lực cho quan Tổng trấn Hiệp trấn Bắc thành Gia Định thành, để vị tùy nghi cai trị dân cho ổn định tình trạng hỗn loạn xã hội sau binh lửa hãi hùng vừa qua, trấn áp lòng hoang mang dân chúng chứng kiến cảnh thay đổi chủ liên tiếp vòng chục năm” Ngoài ra, giai đoạn này, miền Nam xuất số tác phẩm có đối tượng nghiên cứu 82 năm Việt sử (1802-1884) Nguyễn Phương, Kinh tế - xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn Nguyễn Thế Anh, Việt sử tân biên Phạm Văn Sơn, The smaller dragon A political history of Vietnam Joseph Buttinger, A chaplain looks at Vietnam John O’Connor v.v Những tác phẩm có nhiều đề cập đến tình hình trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam thời Gia Long, Minh Mạng, có lý giải cấu tổ chức chế hoạt động máy nhà nước triều Nguyễn 2.3 Từ sau năm 1975 đến nay, điều kiện đất nước thống nhất, giới Sử học Việt Nam tiếp xúc trao đổi qua hội thảo khoa học, dẫn đến có quan điểm nhìn nhận tương đối đồng triều Nguyễn (các viết tập hợp kỷ yếu hội thảo vào năm 1999, 2002, 2008, ) Bên cạnh đó, kể đến viết đăng tải tạp chí chuyên ngành có uy tín “Triều Nguyễn sau 200 năm nhìn lại” “Thiết chế cực quyền chế tài điều tiết cực quyền” (Nghiên cứu Lịch sử số (309)) tác giả Đỗ Bang; “Triều Minh Mệnh (1820-1841) tham khảo hành nhà Thanh nào” “Về hành triều Nguyễn thời kỳ 1802-1883” (Xưa số 65B) tác giả Trần Thị Thanh Thanh; “Suy nghĩ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” (Nghiên cứu Lịch sử số (271)) tác giả Nguyễn Danh Phiệt v.v Đặc biệt công trình nghiên cứu mang tính chuyên khảo Cải cách hành triều Minh Mệnh Nguyễn Minh Tường; Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn – Những vấn đề đặt Đỗ Bang; Việt Nam kỷ XIX (1802-1884) Nguyễn Phan Quang; Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn Phan Đại Doãn; Định chế quản lý nhà nước thời Nguyễn Trần Thị Thanh Thanh; Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802-1884 Lê Thị Thanh Hòa; Định chế hành quân triều Nguyễn (1802-1885) Huỳnh Công Bá (chủ biên); Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884) Vũ Thị Phụng; Cơ cấu tổ chức chế hoạt động quan giám sát triều Nguyễn (1802-1885) Ngô Đức Lập v.v Những tác phẩm làm sáng tỏ nhiều vấn đề, đặc biệt cấu tổ chức máy nhà nước, cách thức quản lý điều hành hành nhà nước, hệ thống quan chế triều Nguyễn Ngoài ra, kể đến công trình nghiên cứu ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu gần (về hành chính, nhà nước, pháp luật) Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (Từ nguồn gốc đến kỷ XX) Vũ Thị Nga Nguyễn Huy Anh, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội (Nxb Công an nhân dân, 2002), Giáo trình Lịch sử hành nhà nước Việt Nam Học viện hành Quốc gia, 2008) v.v Điểm chung công trình phần lớn tập trung vào cấu tổ chức nhà nước triều Nguyễn với nhìn phân tích mang tính tổng quan, thường để nội dung chế cấu nhà nước giai đoạn 1802-1840 việc mô tả máy nhà nước chung triều Nguyễn (1802-1945) Riêng vấn đề mà luận án quan tâm cấu tổ chức chế hoạt động máy nhà nước triều Nguyễn thời Gia Long Minh Mạng, khác tính chất máy nhà nước thời gian trước sau mốc 1831, hay mối liên kết hai giai đoạn nói trình hoàn thiện thể trung ương tập quyền triều Nguyễn chưa giải cách triệt để Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu “Quá trình phát triển máy nhà nước triều Nguyễn từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” (1802-1840)”, hướng đến mục tiêu: - Thứ là, hệ thống hóa tiến trình tập quyền triều Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1840, tức từ thiết lập triều đại bối cảnh đất nước đặc thù vào cuối kỷ XVIII đầu XIX đến vươn đến ổn định tính tập quyền vào kỷ XIX - Thứ hai là, trình bày tranh toàn diện cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước trung ương tản quyền triều Nguyễn giai đoạn 1802-1830, giá trị độc đáo tiền đề cần thiết giai đoạn - Thứ ba là, phân tích chuyển biến cách thức tổ chức vận hành máy nhà nước trung ương tập quyền triều Nguyễn giai đoạn 1831-1840, đặc biệt điều chỉnh cấu hành giai đoạn sau năm 1831 Qua đó, lý giải nguyên chất thay đổi nói - Thứ tư là, làm rõ mối liên kết hai máy nhà nước triều Nguyễn thuộc hai giai đoạn 1802-1830 1831-1840 chủ trương kế hoạch tập quyền triều Nguyễn suốt từ năm 1802 đến năm 1840, từ trung ương tản quyền đến trung ương tập quyền Qua làm rõ luận điểm, tiến trình xây dựng nhà nước triều Nguyễn 1802-1840 chuyển tiếp liền mạch, có chủ định, hợp quy luật, từ tập quyền mức độ phù hợp đến tập quyền mức độ tập trung cao, nhằm thích ứng với tình hình thực tế đất nước lúc - Thứ năm là, qua việc phân tích đối chiếu tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn hai giai đoạn 1802-1830 1831-1840, trình tập quyền triều Nguyễn khoảng thời gian 1802-1840, nhằm làm rõ khái niệm “trung ương tản quyền” “trung ương tập quyền”, lý giải việc thực mục tiêu tập quyền giai đoạn trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn - Thứ sáu là, tổng kết học kinh nghiệm trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn, mối quan hệ trung ương địa phương, dung hòa nhân tố người với nhân tố thuộc sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Qua đó, đặt vấn đề nghiên cứu có liên quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn khoảng thời gian 1802-1840, tập trung vào hai đối tượng cấu tổ chức chế hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương thuộc hai giai đoạn 1802-1830 1831-1840 Qua đó, làm rõ vai trò mối liên hệ hai tổ chức máy nhà nước thuộc hai giai đoạn nói trình tập trung quyền lực triều Nguyễn, đồng thời có đối chiếu với hướng nghiên cứu khác Ngoài ra, luận án đề cập đến định chế pháp luật, quan chức, quân đội có liên quan đến cách thức tổ chức phối hợp hoạt động quan nhà nước 4.2 Về mặt không gian thời gian đối tượng nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu tổ chức quyền cấu máy nhà nước triều Nguyễn áp dụng toàn lãnh thổ Việt Nam Trong đó, tập trung vào cấu tổ chức máy nhà nước trung ương mô hình tổ chức hành địa phương áp dụng cho toàn quốc, đồng thời có đề cập đến số khu vực lớn đất nước, không sâu vào chi tiết cụ thể địa phương Về mặt thời gian, đề tài tập trung vào giai đoạn trị vua Gia Long vua Minh Mạng lịch sử triều Nguyễn, tức khoảng thời gian từ năm 1802 – năm vua Gia Long lên ngôi, năm 1840 – năm vua Minh Mạng băng hà, thời gian thuộc giai đoạn đầu triều Nguyễn Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: Quan trọng tác phẩm sử học đời triều Nguyễn Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam thực lục (chính biên), Minh Mạng yếu, Đại Nam liệt truyện (chính biên), Hoàng triều luật lệ, Đại Nam thống chí…, tác phẩm dịch thuật xuất thời gian gần Bên cạnh tài liệu châu triều Nguyễn, vốn dịch thuật, xử lý hệ thống hóa Mục lục châu triều Nguyễn Nguồn tài liệu thứ hai sách nghiên cứu có liên quan nhà nghiên cứu Sử học xuất bản, nghiên cứu đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành, tham luận Sử học tác giả tham gia hội thảo khoa học trung ương địa phương, in ấn kỷ yếu hội thảo khoa học hay công bố trang mạng internet Ngoài ra, có số tài liệu công bố trang mạng internet có uy tín nước… 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực luận án, sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp hệ thống để trình bày kết Trong trình nghiên cứu xử lý tư liệu, sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống hóa, xử lý số liệu, lập sơ đồ, biểu mẫu v.v Đóng góp luận án Thứ nhất, hệ thống hóa toàn cấu tổ chức cách thức vận hành máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840, hai triều Gia Long Minh Mạng, qua làm rõ nét độc đáo tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn thời từ “trung ương tản quyền” (1802-1830) đến “trung ương tập quyền” (1831-1840) Thứ hai, làm sáng tỏ mối liên kết hai tổ chức máy nhà nước gồm “trung ương tản quyền” (1802-1830) “trung ương tập quyền” (1831-1840) triều Nguyễn, đồng thời hỗ trợ tương tác hai nguyên tắc “tản quyền” “tập quyền” chủ trương tập trung quyền lực triều Nguyễn Thứ ba, cho thấy sáng tạo vua Gia Long, với người kế nghiệp vua Minh Mạng, có nhận thức biện pháp độc đáo việc ứng phó với tình hình khó khăn đất nước tái lập trật tự sau thời gian dài nội chiến chia cắt Thứ tư, thông qua việc nghiên cứu tổ chức chế hoạt động máy nhà nước triều Nguyễn thuộc giai đoạn 1802-1840, rút học kinh nghiệm từ khứ để phục vụ cho việc hoàn thiện cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án bao gồm chương sau: Chương 1: “Bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1830” Nội dung chương trình bày cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn trung ương tản quyền từ 1802-1830 Mở đầu chương có trình bày vài nét khái quát đời triều Nguyễn bối cảnh đất nước đầu kỷ XIX, cuối chương điều chỉnh vua Minh Mạng 10 năm đầu sau lên Chương 2: “Bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1831-1840” Nội dung chương trình bày cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn chuyển sang trung ương tập quyền, từ 1831 trở tạm dừng năm 1840 năm vua Minh Mạng qua đời Mở đầu chương có đề cập đến nguyên nhân, thời điều chỉnh mặt cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước triều Nguyễn Chương 3: “Tương quan “tản quyền” “tập quyền” trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn (1802-1840)” Nội dung chương tập trung phân tích lý giải nguyên lý, khái niệm, mối liên hệ vai trò hai tổ chức chức máy nhà nước mang tính tản quyền tập quyền chủ trương chung xây dựng quốc gia phong kiến trung ương tập quyền chuyên chế quan liêu triều Nguyễn hồi nửa đầu kỷ XIX Trên sở đó, cuối chương đến tổng kết hiệu đạt rút học kinh nghiệm mặt lịch sử trình xây dựng nhà nước quản lý hành NỘI DUNG Chương BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1830 1.1 SỰ RA ĐỜI CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN 1.1.1 Đất nước trải qua ba kỷ nội chiến chia cắt Từ đầu kỷ XVI, quốc gia Đại Việt bước sang thời Lê mạt (1505-1527), dần vào giai đoạn suy yếu kéo dài liên tiếp bị chia cắt: hết Nam – Bắc triều (1533-1592) đến nội chiến Trịnh – Nguyễn (1627-1672), phân liệt Đàng Ngoài – Đàng Trong (1672-1777), Bắc Hà – Nam Hà (1777-1786), cuối hai khu vực quản lý thuộc quyền Tây Sơn phía bắc (Bắc Bộ-Trung Bộ) quyền chúa Nguyễn Ánh phía nam (trên đất Nam Bộ) từ năm 1787 đến năm 1802 1.1.2 Nguyễn Ánh kết thúc nội chiến thống đất nước Năm 1802, Nguyễn Ánh đánh bại quyền Quang Toản, kết thúc nội chiến, khôi phục lại thống đất nước từ Nam Quan đến Cà Mau, quản lý lãnh thổ quốc gia rộng lớn lịch sử dân tộc, thành lập vương triều phong kiến 1.1.3 Tình hình đất nước triều Gia Long Những khó khăn sau dất nước thống vương triều mới: 1- Tình hình trị có nhiều bất ổn; 2- Tình hình kinh tế bị kiệt quệ; 3- Tình hình văn hóa bị sa sút; 4Tình hình xã hội hỗn loạn đầy thương tổn; 5- Tình hình nội cai trị căng cứng Những nỗ lực bình ổn tình hình đất nước vua Gia Long: 1- Ổn định tình hình trị nước; 2- Xây dựng máy nhà nước mới; 3- Xây dựng hệ thống luật pháp; 4- Củng cố giao thông thông tin liên lạc; 5- Phục hồi kinh tế; 6- Bình ổn đời sống dân sinh củng cố nhân tâm;; 7- Khôi phục định hình giá trị văn hóa; 8- Thi hành đường lối ngoại giao đa chiều; 9- Hoàn thiện nhà nước với chế vận hành 1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1830 1.2.1 Cơ cấu máy nhà nước trung ương 1.2.1.1 Hoàng đế Hoàng đế xem trời với quyền lực mang tính tối cao, vô tỉ Cùng chịu ảnh hưởng quan niệm Thiên mệnh trị học Đông phương, đế quyền vua Nguyễn – mở đầu từ vua Gia Long, bao gồm: 1- Quyền chuyên chế lập pháp; 2Quyền độc tôn huy quân đội; 3- Quyền định thuế vụ; 4- Quyền tự ngoại giao; 5- Quyền định thân 1.2.1.2 Hội đồng đình thần chức quan đầu triều Hội đồng đình thần: Đây “nơi quan văn võ hội nghị”, gồm “quan võ từ Thống chế, Phó Thống chế Phó tướng trở lên; quan văn từ Tham tri trở lên” Mỗi tháng, hội đồng họp ngày 1, 8, 15 23; sau đổi sang ngày 2, 9, 16 24 Hội đồng có nhiệm vụ đứng bàn bạc giải “những việc quan trọng nha môn mà quan phụ trách không giải nổi, án kiện tụng quân dân có điều oan khuất kêu lên” Hội đồng đình thần chế tập hợp quyền lực để giải công vụ hoàn cảnh nhà nước thành lập, công việc kiến thiết bề bộn Các chức quan đầu triều: Đây chức đứng đầu bảng phẩm trật ban hành vào năm 1804, bao gồm: Tam công (hay Tam Thái, hàm phẩm), Tam cô (hay Tam Thiếu, 1a), Tham (1b), Tham nghị (1b) – (từ quy định viết tắc phẩm hàm từ phẩm đên cửu phẩm từ 1-9, trật chánh kí hiệu a, trật tòng kí hiệu b) Đây đa phần chức danh có ý nghĩa dùng để phong tặng có thực quyền 1.2.1.3 Lục Bộ Chức nhiệm vụ: 1- Chức chung: Là quan chấp hành triều đình, đứng giải phần lớn công vụ; 2- Chức riêng: Lại Bộ quản lý quan chức; Hộ Bộ chủ quản tài chính; Lễ Bộ phụ trách nghi lễ, tế tự; Binh Bộ quản lý quân chính; Hình Bộ chủ quản tư pháp; Công Bộ chủ quản xây dựng, sửa chữa trang thiết bị Cơ cấu chung: gồm Trưởng quan quan chức tập hợp cấu Lệnh Sử ty (năm 1821, đổi tên thành Thanh Lại ty) Cơ cấu nhân sự: Mỗi Bộ có Thượng thư (2a), Tham tri (2b), Thiêm (4a), Câu kê (5b), Cai hợp (6b), Thủ hợp (7b) Ty Lệnh sử (7b) 1.2.1.4 Nhóm quan phụ trách công tác văn phòng lưu trữ Tam Nội viện: Gồm phòng Thị Thư viện, Thị Hàn viện Nội Hàn ty thành lập năm 1802 Có nhiệm vụ giúp vua việc phân loại xếp giấy tờ, công văn nơi gửi Nhân gồm Thị thư (5a), Thị hàn (5a), Nội hàn (5a) Thượng Bảo ty: Lập năm 1803, coi giữ ấn tín 1.2.1.5 Nhóm quan phụ trách giám sát Trong giai đoạn đầu, vua Gia Long thiết lập chế kiểm tra giám sát phù hợp, không thắt chặt không buông lỏng Đặt chức Tả-Hữu Đô Ngự sử Tả-Hữu Phó Đô Ngự sử để phụ trách chung, Đô Sát viện ngự sử cho khu vực Bắc thành 1.2.1.6 Nhóm quan phụ trách giáo dục khoa học Quốc Tử giám: Thành lập năm 1803, phụ trách việc “đào tạo nhân tài để giúp trị, văn hóa”, nhân có Tế tửu (4a), Tư nghiệp (4b), Học (6b), Giám thừa (7a), Điển bạ (8b), Điển tịch (9b), 10 Vị nhập lưu Thư lại Tập Thiện đường: Thành lập năm 1817, phụ trách việc dạy học Hoàng tử Hàn Lâm viện: Lập năm 1804, phụ trách việc soạn thảo chiếu sách, chế cáo, thư trát Nhân có Chưởng viện học sĩ (3a), Trực học sĩ (3a), Thị Độc học sĩ (4a), Thị Giảng học sĩ (4b), Thị độc (5a), Thị giảng (5b), Thừa (5b), Tu soạn (6b), Biên tu (7a), Kiểm thảo (7b), Điển bạ (8b), Đãi chiếu (9b) Khâm Thiên giám: Lập năm 1805, phụ trách việc làm lịch, dự báo thời tiết, báo canh, Nhân gồm Giám (5a), Giám phó (5b), Ngũ Quan (6a), Linh Đài lang (7a) Quốc Sử quán: Lập năm 1820, có nhiệm vụ sưu tầm, lưu trữ tài liệu biên soạn sách sử Nhân có Toản tu (2b), Biên tu (4b) 1.2.1.7 Nhóm quan phụ trách hoàng tộc giúp việc cung đình Tôn Nhân phủ: Phụ trách công vụ riêng hoàng tộc Nhân có Tôn Nhân lệnh (hàm Nhất phẩm văn ban), Tôn (1a), Tôn nhân (2a), Tôn khanh (3a), Tá lý (5a), Tư giáo (6b), Lang trung (4a), Viên Ngoại lang (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a), Thư lại (8a), Thư lại (9a), 12 Vị nhập lưu Thư lại Xứ Thị vệ: Là đơn vị bảo vệ vua nội cung, kiêm việc sai phái Nhân sự: Thống Quản đại thần (2a 3a), Quản Lãnh binh đại thần (3b 4b), Hiệp lãnh Thị vệ trực ban, Nhất đẳng Thị vệ (3a), Nhị đẳng Thị vệ (4a), 14 Tam đẳng Thị vệ (5a), 15 Tứ đẳng Thị vệ (5b) 30 Ngũ đẳng Thị vệ (6a) Nội Lệnh sử ty: Phụ trách hậu cần cho vua nội cung hầu hạ vua Cẩn Tín ty: Đặt năm 1822, làm nhiệm vụ chầu hầu nơi cung đình hầu hạ vua (1827 đổi tên Thanh Cẩn ty trực thuộc Nội Vụ phủ) Nhân sự: Viên Ngoại lang (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a), Bát-Cửu phẩm Thư lại, 20 Vị nhập lưu Thư lại Thái Y viện: Thành lập năm 1822, phụ trách việc chăm sóc sức khỏe nhà vua, hoàng gia, Hoàng tộc quan lại, đồng thời tìm kiếm phương thức để chữa trị dịch bệnh bùng phát nhân dân Nhân gồm: Ngự Y (5a), Ngự Y phó (5b), 12 Y (7a), Y (7b), 10 Y (8a), 10 Y phó (8b), 12 Y sinh (9a), 30 Y sinh (9b), Ngoại khoa Y (8a), Ngoại khoa Y phó (8b), 16 Ngoại khoa Y sinh (9b) Thái Bộc tự: Phụ trách vấn đề lại xe ngựa cung Nhân có Thái Bộc tự khanh (3a), Thái Bộc tự Thiếu khanh (4a) 1.2.1.8 Nhóm quan phụ trách kho tàng quân nhu Nội Đồ gia: Năm 1820 đổi tên thành Nội Vụ phủ, gồm kho phụ trách coi giữ loại tài sản, có Quan Phòng ty phụ trách coi giữ tài vật Tiết Thận ty quản lý đội chế tác thủ công (gồm 13 cục chế tác) Nhân có Nội Vụ phủ Thị Lang (3a), Lang trung (4a), Chủ (6a), Tư vụ (7a), số Bát-Cửu phẩm Thư lại Vị nhập lưu Thư lại Ngoại Đồ gia: Năm 1820 đổi tên thành Vũ khố, gồm kho Ất kho Giáp, kiêm quản ty Chế tạo (quản lý nhân xưởng thủ công), Nội tạo (chế tác đồ thủ công), Cẩn tín (thợ đóng thuyền) Nhân có Thị lang (3a), Lang trung (4a), Chủ (6a), Tư vụ (7a), số Bát-Cửu phẩm Thư lại Vị nhập lưu Thư lại Thương trường: Gồm kho tiền lúa gạo, nhân có Chủ (6a), Tư vụ (7a), Bát-Cửu phẩm Thư lại, Vị nhập lưu Thư lại Mộc thương: Là xưởng gỗ triều đình, phụ trách quản lý gỗ lạt Nhân sư có Giám đốc Mộc thương (4a 4b), Viên Ngoại lang, Chủ (6a), Tư vụ (7a), số BátCửu phẩm Thư lại Vị nhập lưu Thư lại 1.2.1.9 Nhóm quan phụ trách vận tải liên lạc Nam – Bắc Trường đà: Năm 1822 đổi tên thành Tào Chính ty, gồm đội thuyền có nhiệm vụ quản lý việc vận chuyển loại thuế hạng vận tải đường thủy Nhân có Tào Chính sứ (4a), Tào Phó sứ (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a) số Thư lại Bưu Chính ty: Được thành lập năm 1823, có nhiệm vụ vận chuyển công văn đưa đón quan lại làm việc Nhân có Chủ (6a), Tư vụ (7a) số Thư lại 1.2.1.10 Nhóm quan phụ trách nghi lễ tế tự Thái Thường tự: Lập năm 1814, nhiệm vụ hỗ trợ Bộ Lễ việc tổ chức nghi lễ Nhân có Tự khanh (3a), Thiếu khanh (4a), Viên Ngoại lang (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a) 20 Thư lại Quang Lộc tự: Lập năm 1825, có nhiệm vụ hỗ trợ Thái Thường tự công tác lễ nghi Nhân có Tự khanh (3b), Thiếu khanh (4b), Thanh Lại ty Viên Ngoại lang (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a) Sơn lăng Cung Phụng ty: Lập năm 1820, có nhiệm vụ chăm lo lễ tế lăng Nhân có Lang trung (4a) 15 thuộc viên 1.2.2 Cơ cấu hệ thống hành trực thuộc Thành Trung ương 1.2.2.1 Cấp Thành (Bắc thành Gia Định thành) Chức năng, nhiệm vụ: Thay mặt triều đình xử lý toàn công vụ địa bàn quản lý Bắc thành lập năm 1802 Gia Định thành lập thức năm 1808 Cơ cấu tổ chức: Tổng trấn (2a) đứng đầu, giúp việc có Phó Tổng trấn (2b), Hiệp trấn (3a), Tham Hiệp trấn (4a), Cai bạ, Cai án, Tri bạ Bên cạnh có cấu Tam Tào kiêm việc Tam Phòng (Hộ tào kiêm Công phòng, Binh tào kiêm Lễ phòng, Hình tào kiêm Lại phòng) cấu Tả-Hữu Thừa ty phụ trách việc thu thuế, lấy quân dịch, xử án Phụ trách Tam Tào chức Tham tri, Thiêm Lục Bộ làm nhiệm vụ kiêm quản Trừ chức quan thuộc hàng quản lĩnh, số lượng thuộc viên điều chỉnh thường xuyên 1.2.2.2 Cấp Trấn/Dinh Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý điều hành công vụ phát sinh địa bàn, chia sẻ khối lượng công việc chung truyền tải chủ trương nhà nước xuống cấp hành bên Phân vùng tên gọi: Gồm Trấn/Dinh chịu quản lý trực tiếp Thành (Bắc thành quản lý nội trấn ngoại trấn; Gia Định thành quản lý dinh) Trấn/Dinh trung ương quản lý trực tiếp (gồm 11 Trấn/Dinh khu vực miền trung) Cơ cấu tổ chức: Đứng đầu Trấn chức Trấn thủ, bên có chức Hiệp trấn (3a), Tham Hiệp trấn (4a); đứng đầu Dinh Lưu thủ, bên có chức Cai bạ (3a), Ký lục; có quan Tả Thừa ty (phụ trách phòng Lại, Hộ, Lễ) Hữu Thừa ty (phụ trách phòng Binh, Hình, Công) Cơ cấu nhân sự: Có phân bổ khác số lượng quan chức phân loại Trấn/Dinh dựa vào độ lớn vị trí 1.2.2.3 Cấp Phủ Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý cấp Huyện/Châu thực thi yêu cầu nhà nước Thời Gia Long thiên chức hỗ trợ cai trị quản lý hành chức phân bổ quản lý dân cư Cơ cấu tổ chức: Gồm Tri phủ (từ 6b đến 5a), Đồng Tri phủ (đối với địa phương nhiều việc), 1-2 Đề lại, 10 Thông lại, Chính sai 1.2.2.4 Cấp Huyện/Châu Chức năng, nhiệm vụ: Thay mặt triều đình quản lý điều hành làng xã (thu thuế, quân dịch, xử án) Cơ cấu tổ chức: Ở huyện Tri huyện số thuộc viên, Châu chức Thổ quan tự quản theo hình thức tập 1.2.2.5 Cấp Tổng Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý từ 5-9 xã, chuyên trách nhiều công vụ cho nhà nước Cơ cấu tổ chức: Đứng đầu Cai tổng, bên có Phó tổng, Tổng giáo số quan chức thuộc viên tập hợp Tổng đoàn 1.2.2.6 Cấp Xã Chức năng, nhiệm vụ: Là tổ chức quyền cấp sở, nơi tập trung dân cư chủ yếu, làm nhiệm vụ cung cấp nguồn nhân lực vật lực cho nhà nước Đặc trưng làng xã tính biệt lập tương đối quản lý hành nhà nước Cơ cấu tổ chức: Bao gồm hệ thống quyền lực hữu máy quản lý nhà nước Xã trưởng đứng đầu máy tự trị làng xã Hội đồng Kỳ mục nắm giữ 1.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 – 1830 1.3.1 Cơ chế vận hành máy nhà nước trung ương 1.3.1.1 Phạm vi tác động đế quyền Quyền lực Hoàng đế bao gồm: 1- Quyền lập pháp: Ý chí Hoàng đế luật lệ quốc gia 2- Quyền hành pháp: Hoàng đế đứng đầu máy nhà nước, trực tiếp điều hành công việc cấp tối cao 3- Quyền tư pháp: Hoàng đế nắm giữ quyền phúc tối cao án văn nước 4- Quyền quân sự: Hoàng đế tổng huy quân đội quốc gia 5- Quyền ngoại giao: Hoàng đế người nắm quyền định đoạt sách đối ngoại nhà nước, định việc tuyên chiến hay nghị hòa 6- Quyền thuế vụ: Hoàng đế nắm quyền định toàn tài sản quốc gia 7- Quyền thân chính: Hoàng đế có toàn quyền hoạt động nhà nước, định người kế vị 1.3.1.2 Cơ chế làm việc Lục Bộ Lục quan chấp hành triều đình (trong việc thực xử lý phần lớn công vụ quốc gia), tai mắt Hoàng đế (trong việc khảo sát, tìm hiểu, tổng hợp báo cáo tình hình để Hoàng đế biết xử lý), quan tư vấn chuyên trách (tự đề xuất trả lời cách thức giải vấn đề vua đặt ra, đồng thời phải cử người giải công việc theo mệnh lệnh nhà vua) Ngoài ra, nhân Lục Bộ đồng thời kiêm nhiệm chức trách khác trung ương địa phương 1.3.1.3 Cơ chế liên kết giải công vụ quan Nguyên tắc hội đồng: Tất công vụ nhà nước giải thông qua hội đồng Khi hội đồng, ý kiến trái chiều, bảo lưu gửi kèm theo Nguyên tắc liên đới trách nhiệm: Được định rõ Điều 27 Hoàng Việt luật lệ Nguyên tắc cấu tương thông: Việc giải công vụ quan từ trung ương đến địa phương có tương thông kết nối chặt chẽ Nguyên tắc thường xuyên ứng trực: Các quan trung ương địa phương phải thường xuyên cho người ứng trực nơi làm việc để kịp thời xử lý công vụ đặt 1.3.2 Cơ chế vận hành máy nhà nước địa phương 1.3.2.1 Hoạt động cấp Thành tương tác với trung ương Tính độc lập Thành: 1- Nguyên tắc vận hành nhà nước quy định “phàm việc cất bãi quan lại, xử kiện tụng, tùy mà làm tâu sau”; 2- Chính quyền Trung ương liên lạc với Thành Trấn/Dinh thuộc Thành thông qua chức Tổng trấn; 3- Trấn/Dinh thuộc Thành phải chịu quản lý trực tiếp Tổng trấn thuộc Thành đó, không phép giao thiệp văn trực tiếp với Trung ương Sự tương tác Thành trung ương: 1- Tính ràng buộc chế hành (giữa Lục Bộ Trung ương Tam Tào Thành có mối quan hệ mật thiết mặt nhân sự) 2- Tính ràng buộc chế hợp đồng phân nhiệm công vụ (trung ương đưa sách chung, địa phương tùy theo tình hình sở mà có biện pháp cụ thể) Vai trò Thành đơn vị hành bên khu vực quản lý : 1Đối với Trấn/Dinh (trực thuộc Thành) liên hệ công việc trực tiếp với Thành; 2- Đối với đơn vị hành bên Trấn/Dinh đó, việc phân chia giải công vụ thực theo hàng, cấp hành bên quản lý trực tiếp cấp hành bên không cho phép vượt cấp (trừ việc quan trọng) 1.3.2.2 Cơ chế hoạt động cấp hành địa phương khác Cơ chế hoạt động chung: 1- Trong phân cấp quản lý phân nhiệm công tác: a) Trung ương → Thành-Trấn/Dinh → Phủ-Huyện/Châu → Tổng → Xã (đối với địa phương thuộc Thành); b) Trung ương → Trấn/Dinh → Phủ → Huyện/Châu → Tổng → Xã (đối với địa phương trực thuộc trung ương); 2- Trong phối hợp giải công vụ: Xã → Tổng → Huyện/Châu → Phủ → Trấn/Dinh → Trung ương (đối với địa phương trực thuộc trung ương) Xã → Tổng → Huyện/Châu → Phủ → Trấn/Dinh → Thành → trung ương (đối với địa phương trực thuộc Thành) Cơ chế hoạt động cụ thể cấp: 1- Trấn/Dinh vận hành thông qua chức quan quản lãnh cấu Tả-Hữu Thừa ty; 2- Phủ Tri phủ quan chức điều hành, nhiều việc có thêm Đồng Tri phủ; 3- Huyện/Châu có nhiều nét tương đồng với Phủ, Tri huyện quan chức điều hành; 4- Tổng liên minh nhiều xã, cách thức hoạt 10 động vừa có phần dân chủ vừa đảm bảo tính quân chủ; 5- Xã đặc thù có tồn hệ thống quyền lực quản lý nên cách thức hoạt động tính độc lập tương đối so với quyền trung ương 1.4 NHỮNG BƯỚC CHUẨN BỊ CHUYỂN SANG TẬP QUYỀN 1.4.1 Chuyển đổi chức Hội đồng đình thần xếp hệ thống trật hàm 1.4.1.1 Chuyển đổi chức Hội đồng đình thần Mở rộng thành phần tham gia Hội đồng: Năm 1820, thành phần tham gia Hội đồng quan văn từ 2b quan võ từ 2a trở lên; năm 1822 mở rộng cho quan địa phương phẩm trật có công vụ Kinh; năm 1824 gồm quan văn từ 3b quan võ từ 2b trở lên Giảm vai trò việc giải công vụ: 1- Từ 1822 chuyển sang chế Hội đồng đình nghị; 2- Việc xử lý phần lớn công vụ giao lại cho quan chuyên môn đời Cơ Mật viện; 3- Chấn chỉnh lại cách làm việc mang tính phổ biến 1.4.1.2 Sắp xếp lại hệ thống trật hàm quan chức Năm 1827, định lại quan chế phẩm trật Đứng đầu ngạch văn “Cửu khanh”, 2a có hàm Đại Học sĩ (1a) thiên ý nghĩa phong tặng Đứng đầu ngạch võ chức Chư quân Đô Thống phủ, Chưởng Phủ sự, Cáo thụ Đặc tiến hàm 1a 1.4.2 Điều chỉnh công tác Văn Thư phòng thành lập Nội 1.4.2.1 Điều chỉnh công tác Văn Thư phòng Năm 1820, lập Văn Thư phòng để thay cho Tam Nội viện Hoạt động Văn Thư phòng điều chỉnh theo hướng tăng cường tính tương tác, hỗ trợ qua lại giám sát với quan khác 1.4.2.2 Thành lập Nội để thay chức Văn Thư phòng Yêu cầu: Năm 1829, đặt Nội với yêu cầu chế mạnh, có nhiều thẩm quyền, phẩm trật quyền hành không cao (tránh chuyên quyền) Chức năng: 1- Phòng Văn thư Trung ương; 2- Thư ký Hoàng đế; 3- Phụ trách cất giữ ấn tín; 4- Giám sát công việc; 5- Lưu trữ công văn Tổ chức: Gồm Tào Thượng bảo tào (giữ sổ sách), Ký Chú tào (ghi chép lịch trình vua), Đồ Thư tào (giữ sáng tác vua), Biểu bạ tào (giữ giấy tờ, bút tích vua) Nhân sự: Thượng bảo Ký chú: Tào Thị độc, Biên tu; Đồ thư Biểu bạ: Tào Thừa chỉ, Tu soạn, Kiểm thảo, Điển bạ, Đãi chiếu số Thư lại Hoạt động: 1- Phối hợp với Lục Bộ theo chế giám sát phối hợp hành động; 2- Được tham gia buổi triều hội để ghi chép giám sát hoạt động quan; 3- Chia phiên kết hợp với Lục Bộ để ứng trực 1.4.3 Chấn chỉnh tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát Năm 1822, đặt nha thự Đô Sát viện Năm 1827, đặt chức Cấp trung Giám sát Ngự sử để làm nhiệm vụ giám sát; đồng thời tăng cường chế kiểm tra giám sát 1.4.4 Nâng cấp vị Kinh đô bước đầu thống hệ thống đơn vị hành 14.4.1 Điều chỉnh việc phân cấp quản lý hành khu vực Kinh thành 1- Ban hành quy chế riêng khu vực Kinh đô 2- Tách Thừa Thiên phủ khỏi vùng đất Kinh kỳ trước xây dựng thành Kinh thành với chức nơi tập trung máy quản lý hành trung ương nước, giảm bớt nhiệm vụ quản lý điều hành dân cư trước 1.4.4.2 Thống cấu hành chính, nhân địa phương, chế độ đãi ngộ Ở cấp Thành: Bổ sung thêm Thư lại ngạch nhân khác, đặt Ấn phòng Ở cấp Trấn/Dinh: Thống theo tên gọi Trấn, điều chỉnh nhân 11 Ở cấp Phủ: Đặt thêm Phủ Đồng tri, quy định tiêu chuẩn thăng giáng, định lại chế độ lương bổng quan chức, định phụ cấp dưỡng liêm hạng gồm tối yếu khuyết, yếu khuyết, trung khuyết giản khuyết Ở cấp Huyện/Châu: Định lại phẩm trật đặt thêm nhân Ở cấp Tổng: Định lại tiêu chuẩn thiết đặt chức Cai tổng TIỂU KẾT CHƯƠNG Năm 1802, với kiện Nguyễn Ánh lên Hoàng đế, sáng lập triều Nguyễn, chấm dứt thực tế thời kì khủng hoảng cấu trị chia cắt kéo dài suốt từ kỷ XVI đến cuối XVIII Sau lên ngôi, vua Gia Long thi hành nhiều sách phù hợp, đặc biệt thiết lập cấu nhà nước với cách thức vận hành đầy tính sáng tạo, có nhiều nét không giống với thông lệ lại phù hợp với hoàn cảnh lịch sử đặc thù lúc Cách thức tổ chức chế vận hành nhà nước tiếp tục vua Minh Mạng điều chỉnh cho trì khoảng thời gian 10 năm đầu cai trị, qua đem lại hiệu định trình chuẩn bị điều kiện cần thiết để tiến tới việc hoàn thành tiến trình tập quyền triều Nguyễn Bước sang năm 1820-1830, hoàn cảnh lịch sử có nhiều thay đổi mang tính tích cực, dẫn đến yêu cầu cho việc hoàn thành tiến trình tập quyền đặt cấp thiết để phù hợp với lớn mạnh vương quyền triều Nguyễn Tuy nhiên, việc chuyển đổi hệ thống cấu hành hoạt động có hiệu suốt gần 30 năm sang cấu hành điều có phần “nhạy cảm”, việc phải chuẩn bị đầy đủ tất điều kiện hạ tầng thượng tầng cần phải có thời điểm thơi thích hợp, nhằm tránh xung đột mâu thuẫn phát sinh, dẫn đến tác động xấu đến tiến trình tập quyền, vua Minh Mạng kiên nhẫn thời cho bước chuyển tiếp chết hai vị Tổng trấn Bắc thành Gia Định thành 12 Chương BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1831 – 1840 2.1 XÓA BỎ CẤP THÀNH VÀ THIẾT LẬP CẤP HÀNH CHÍNH TỈNH 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử có nhiều chuyển biến tích cực: 2.1.1.1 Đất nước vào ổn định sau 30 năm dầu triều Nguyễn Thành tựu 20 năm phục hồi triều Gia Long: 1- Kinh tế khôi phục, đời sống nhân dân cải thiện 2- Văn hóa phát triển giáo dục phục hồi 3- Xã hội hồi sinh nhân tâm ổn định Nhà nước có biện pháp an dân củng cố xã hội mặt Thành tựu 10 năm phát triển thời Minh Mạng: 1- Kinh tế có dấu hiệu phát triển, phần đông dân chúng no đủ, an ninh lương thực đảm bảo 2- Văn hóa tiếp tục đầu tư giáo dục khởi sắc 3- Xã hội ổn định có bước phát triển Nhà nước có biện pháp tích cực nhằm bình ổn đời sống nhân dân 2.1.1.2 Yêu cầu lịch sử thời chuyển đổi Yêu cầu lịch sử: 1- Trong gần 30 năm đầu triều Nguyễn thời gian hậu chiến dài, cấu hành nhà nước Thành-Trấn/Dinh phát huy vai trò việc điều hành quản lý cấp hành địa phương bên dưới, việc điều hành công việc hai đầu đất nước, vốn nơi xa xôi với tình hình trị phức tạp, cần phải có xử kịp thời nhanh chóng; 2- Bước sang năm 30 kỷ XIX, đất nước hoàn toàn thống ý chí, với trình độ nhận thức nâng lên, hệ thống cấu hành không cần thiết chí trở nên rườm rà, gây cản trở làm chậm trình thống mệnh lệnh nhà nước từ trung ương, nên cần thiết phải xóa bỏ Thậm chí, diện cấp Thành nguyên nhân kinh tế trị gây nên phân liệt quốc gia tương lai Do đó, yêu cầu thống đất nước đặt vấn đề phải xóa bỏ đơn vị hành cấp Thành thống hệ thống hành địa phương phạm vi nước Thời chuyển đổi: Cùng với yêu cầu lịch sử việc thống hệ thống hành đặt lúc giờ, qua đời vị Tổng trấn cuối Bắc thành Gia Định thành (vốn tướng lĩnh có công, “vào sinh tử” với chúa Nguyễn Ánh nghiệp giành lại vương quyền từ tay nhà Tây Sơn) thời điểm vô thích hợp để vua Minh Mạng lệnh bãi bỏ máy quyền đứng đầu Bắc thành (1831) Gia Định thành (1832), hoàn thành trọn vẹn việc thống đất nước 2.1.2 Xóa bỏ cấp Thành thành lập đơn vị hành cấp Tỉnh 2.1.2.1 Giải tán Bắc thành, lập đơn vị Tỉnh miền Bắc khu vực Bắc Trung Bộ Năm 1831, vua Minh Mạng dụ giải tán Bắc thành phân chia lại đơn vị địa phương phía bắc Kinh thành Huế Sau chia lại, có thảy 18 Tỉnh, 53 Phủ, 178 Huyện 50 Châu Các chức quan thiết lập gồm có: Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát, Lãnh binh, với ty giúp việc Án Sát ty Bố Chính ty 2.1.2.2 Giải tán Gia Định thành, lập đơn vị Tỉnh miền Nam Nam Trung Bộ Năm 1832, vua Minh Mạng có dụ giải tán Gia Định thành phân chia lại đơn vị địa phương Sau chia lại, có thảy 12 Tỉnh, 23 Phủ 46 Huyện Các chức danh tương tự Tỉnh thuộc phía bắc Kinh thành 13 2.2 KIỆN TOÀN CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN THEO HƯỚNG TẬP QUYỀN TRIỆT ĐỂ 2.2.1 Kiện toàn máy nhà nước trung ương 2.2.1.1 Bổ sung quan quan trọng cho máy nhà nước trung ương Thành lập Cơ Mật viện: Cơ Mật viện đời vào năm 1834 sau trình chuẩn bị kỹ lưỡng năm 1832 Có nhiệm vụ giải công vụ mật quan trọng triều đình Cơ cấu nhân có Cơ Mật viện Đại thần (gồm quan văn trật từ Tứ phẩm trở lên) Cơ Mật viện Hành tẩu (gồm Ngũ phẩm, Lục phẩm, Thất phẩm) Cách thức hoạt động, ngày thường chia ứng trực bên cạnh vua, có công việc khẩn yếu hội đồng để bàn thảo cách thức giải Thành lập Đô Sát viện: Đô Sát viện đời vào năm 1832 sau trình chuẩn bị năm 1822 Có nhiệm vụ kiểm tra giám sát toàn hệ thống quan lại trung ương địa phương Cơ cấu tổ chức gồm: Lục Khoa (6 Khoa) giám sát Lục Bộ quan khác trung ương, Thập lục Đạo (16 Đạo) giám sát 16 Liên Tỉnh địa phương nước, Khoa Đạo có phối hợp hoạt động với việc giám sát chung Cơ cấu nhân gồm: Tả- Hữu Đô Ngự sử (2a), Tả-Hữu Phó Đô Ngự sử (2b), Cấp Sự trung (5a) Lục Khoa Giám sát Ngự sử (5a) Thập lục Đạo Ngoài ra, có Lục (7a), Chưởng ấn Thư lại Thành lập Đại Lý tự: Được thành lập vào năm 1831, có chức phối hợp với Bộ Hình để chăm lo xử việc kiện tụng kết án Cơ cấu nhân gồm: Tự khanh (3a), Thiếu khanh (4a), Viên Ngoại lang (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a), Bát-Cửu phẩm Thư lại 20 Vị nhập lưu Thư lại Thành lập Tam Pháp ty: Đây nha sở cố định mang tính thường trực, mà hội đồng tư pháp tối cao, đặt từ năm 1832, gồm đại diện quan Hình Bộ, Đô Sát viện Đại Lý tự, nhóm họp có công vụ đặt tụng phương khống tố lên nhà vua để xin xử lại án kết nghĩ có án kiện vượt cấp hay người dân kêu oan Hội đồng làm nhiệm vụ xem xét để tư vấn cho nhà vua Thành lập Thông Chính Sứ ty: Được thiết lập vào năm 1834, phụ trách vấn đề vận tải thông tin liên lạc Cơ cấu nhân gồm: Thông Chính sứ (3a), Thông Chính phó sứ (3b), Viên Ngoại lang (5a), Chủ (6a), Tư vụ (7a) số Thư lại 2.2.1.2 Hoàn thiện cấu quan nhà nước trung ương Hoàn thiện cấu Lục Bộ: 1- Củng cố chức năng, nhiệm vụ giao; 2- Bố trí xếp lại cấu tổ chức chung Bộ (gồm Văn phòng Bộ, quan ngoại thuộc, Ấn tào, Thanh Lại ty); 3- Củng cố sở vật chất; 4- Bổ sung thêm cấu nhân việc phân chia công vụ (chia thành phần là: Trưởng quan, Tá nhị, Thủ lãnh Lại điển); 5- Phân chia lại phẩm thứ ban vế (trong trường hợp phẩm hàm Cơ Mật viện đứng Lục Bộ, Lục Bộ đứng Khoa Đạo) Hoàn thiện cấu nhóm quan nhà nước trung ương khác theo hai hướng: 1Bổ sung thêm nhân sự; 2- Điều chỉnh cấu tổ chức sở vật chất 2.2.2 Thống cấu cấp hành địa phương nước 2.2.2.1 Cấp Tỉnh Cơ cấu nhân sự: Tổng đốc (2a), Tuần phủ (3a), Bố (3a), Án sát (3b), Thông phán (6b), Kinh lịch (7a), Thủy sư Lãnh binh Thư lại Phân nhiệm chức trách: Tổng đốc giữ việc cai trị toàn diện quân dân, Tuần phủ giữ việc hành chính, Bố giữ việc tài thuế khóa, Lãnh binh coi việc quân 14 an ninh, Án sát giữ việc hình án, xét xử kiện tụng Giữa chức quan có phối hợp với việc xử lý công vụ địa phương 2.2.2.2 Cấp Phủ Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý cấp Huyện/Châu Cơ cấu tổ chức: Trong năm 1831, 1832 1833, vua Minh Mạng nhiều lần cho điều chỉnh nhân cấp Phủ 2.2.2.3 Cấp Huyện/Châu Chức năng, nhiệm vụ: Thay mặt triều đình thực việc thu thuế, lấy quân dịch, xử án địa phương, với việc “tuyên dương đức hóa, vỗ dân chúng” “dẹp yên trộm cướp, khai khẩn ruộng đất” Cơ cấu tổ chức: Cách thức làm việc nhà nước điều chỉnh nhằm tăng cường hiệu Với cấp Châu, để tăng cường hiệu công việc, vào năm 1835 nhà nước cho đặt chức Lưu quan người Kinh Châu miền núi thay cho người dân tộc Trước đó, năm 1831, nhà nước cho tiến hành phân lọai tình hình gia tư quan chức cấp Huyện/Châu để có biện pháp trợ cấp, nhằm ngăn chặn nạn hối lộ 2.2.2.4 Cấp Tổng Chức năng, nhiệm vụ: Quản lý làng xã Cơ cấu tổ chức: Năm 1828, bổ sung thêm Ngoại ủy Phó tổng Sau đó, có quy định thể thức bổ sung thêm nhân 2.2.2.5 Cấp Xã Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức nhân ổn định giống trước Bởi tính chất tự trị mình, nên cấp hành có biến đổi 2.3 CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN SAU NĂM 1831 2.3.1 Cách thức vận hành máy nhà nước trung ương 2.3.1.1 Quyền lực tuyệt đối Hoàng đế Với chế độ trung ương tập quyền, quyền lực thân Hoàng đế tăng cường mặt lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp, huy quân đội, quy định thuế vụ, định ngoại giao 2.3.1.2 Vai trò trung gian hỗ trợ công vụ Bộ/Nha - Hoàn chỉnh nguyên tắc phối hợp quan thông qua chế hợp đồng, hội đồng hội đồng đình thần (bắt đầu từ năm 1822 đổi gọi hội đồng đình nghị) - Tăng cường chế điều tiết chế ước lẫn quan thông qua việc hoàn thiện máy nhà nước - Hoàn thiện chế hợp đồng tiết chế Lục Bộ Nội phương diện thực thi quyền lực giám sát - Hoàn thiện chế hợp đồng làm việc quan khác 2.3.1.3 Hoạt động giám sát tra Hoạt động giám sát: Thông qua hoạt động Đô Sát viện hệ thống chế ràng buộc quan Bao gồm chế giám sát độc lập chế giám sát phối hợp Hoạt động tra: Gồm tra tự phát tra theo định kỳ (gồm kỳ khảo hạch, lệ mãn hạn lương bổng lệ xét công dành cho Phủ-Huyện) 2.3.2 Cách thức vận hành cấp hành địa phương 2.3.2.1 Mối liên hệ trung ương địa phương Vua Minh Mạng, khoảng 10 năm đầu sau lên ngôi, tiếp tục trì cách thức tổ chức hệ thống hành giống thời Gia Long, nên việc vận hành mối quan 15 hệ trung ương địa phương giống trước Đến sau năm 1832, Trung ương triệt để trực tiếp quản lý tất tỉnh phạm vi nước theo chế hàng dọc, thuộc hướng: 1- Từ Trung ương, việc thực thi công vụ theo trình tự: Trung ương → Tỉnh → Phủ → Huyện/Châu → Tổng → Xã; 2- Từ cấp Xã, việc phối hợp xử lý công vụ tiến hành theo trình tự: Xã → Tổng → Huyện/Châu → Phủ → Tỉnh → Trung ương 2.3.2.2 Mối quan hệ liên thuộc địa phương lớn (cấp Tỉnh) Thông thường, theo chế hội đồng, việc giải công vụ thông qua bàn bạc theo nguyên tắc đa số định, có bảo lưu ý kiến cá nhân Bên cạnh đó, cho thực chế tương tác khác “kiêm lãnh”, “kiêm hạt” “thự lý” 2.3.2.3 Cách thức tương tác địa phương với trung ương Được thực thông qua thể thức “phiếu nghĩ”, quy định số quan cho phép dự thảo cách thức giải công vụ tấu sớ gửi về, trước tấu sớ trình lên cho Hoàng đế phê duyệt, sau áp dụng cho địa phương Trong trường hợp định không phù hợp với tình hình địa phương địa phương quyền phản hồi triều đình để xin điều chỉnh Các quan phép thảo phiếu nghĩ Lục bộ, Nội các, Cơ mật viện TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau điều chỉnh, máy nhà nước triều Nguyễn từ sau năm 1832 máy nhà nước mạnh với tính tập quyền áp dụng triệt để, tất quyền quản lý điều hành nhà nước quy trung ương với nhân tố trung tâm đế quyền Hoàng đế, nhấn mạnh đến tính hỗ trợ, phối hợp kiềm chế lẫn quan chức quan quản lý nhà nước Tính chất tập quyền mạnh mẽ máy nhà nước triều Nguyễn từ sau năm 1832 đem lại từ việc thống cấp hành địa phương theo hệ thống quán, lần lược Tỉnh – Phủ – Huyện/Châu – Tổng – Xã Hệ thống hoạt động theo chế hàng dọc, nghĩa cấp hành liền quản lý trực tiếp cấp hành liền quản lý gián tiếp cấp hành nhỏ bên nữa, tất nằm quản lý trực tiếp trung ương với toàn quyền can thiệp điều động đế quyền Để trì chế hoạt động này, bên cạnh cấu quan nhân tăng cường nhiều tầng, dẫn đến tình trạng có phần chồng chéo “dẫm chân” việc giải công vụ; triều Nguyễn từ sau năm 1832 trì chế kiểm tra giám sát mạnh, với cách thức tương tác chế ràng buột nhiều lớp tinh thần “quyền hành nặng, nhẹ kiềm chế lẫn nhau, chức tước lớn, nhỏ, ràng buột lấy nhau” 16 Chương TƯƠNG QUAN GIỮA “TẢN QUYỀN” VÀ “TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 3.1 VAI TRÒ CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC “TRUNG ƯƠNG TẢN QUYỀN” VÀ “TRUNG ƯƠNG TẬP QUYỀN” TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 1802-1840) 3.1.1 Con đường xây dựng nhà nước tập quyền triều Nguyễn Tập quyền xu hướng chủ đạo tiến trình lịch sử xây dựng nhà nước phong kiến Việt Nam Triều Nguyễn, triều đại phong kiến cuối nước ta, theo xu hướng Tuy nhiên, đời triều Nguyễn diễn sau gần 300 năm đất nước bị phân liệt chia cắt, với tàn dư ảnh hưởng nặng nề tinh thần hòa hợp dân tộc tồn lòng đất nước Đó khó khăn lớn triều đại Nguyễn, đồng thời gánh nặng đặt lên vai ông vua mở đầu triều Nguyễn Vua Gia Long với nghị lực lớn kinh nghiệm trị gia dày dặn, đề cách thức táo bạo không phần hiệu để giải vấn đề lịch sử lúc cách vô độc đáo Đó đường tiến tới tập quyền từ nguyên tắc tản quyền, để từ nhà nước “trung ương tản quyền” hoàn chỉnh nhà nước “trung ương tập quyền” Mỗi giai đoạn tiến trình chuyển đổi xuất phát từ thực tiễn tình hình đất nước mà vua Gia Long vị vua kế nhiệm Minh Mạng tiến hành cách cẩn trọng để đến đích cuối thống mặt quyền 3.1.2 Giai đoạn I với sách “trung ương tản quyền” (1802 đến 1830) 3.1.2.1 Lý áp dụng Chủ trương “trung ương tản quyền” vua Gia Long đặt nhằm để: Chặn đứng xu hướng phân liệt tiếp tục kéo dài: Nhân dân tha thiết thống đất nước, quán tính phân liệt tiếp tục âm ỉ lòng lực quân phiệt ẩn khuất địa phương Do đó, cần phải có biện pháp khôn khéo để xóa bỏ Xử lý hiệu tinh thần “hướng Lê, hoài Trịnh” nồng nhiệt: Đặc biệt, đất Đàng Ngoài cũ, tinh thần “hướng Lê, hoài Trịnh” lực tàn dư nuôi dưỡng chưa “thấm” “ơn mưa móc” dòng họ Nguyễn miền Nam Sự kiệt quệ tan hoang quốc gia nhiều phương diện: Trải qua 300 năm hết nội chiến đến khởi nghĩa nông dân, cuối trở lại nội chiến, tàn phá đất nước tan hoang, khiến cho lòng người lìa tan theo mệnh nước trôi Sự nhiễu nhương lợi ích nội giai cấp cầm quyền: Sau hồi binh lửa tan khó khăn không dễ xử lý việc phân chia lợi ích người đứng đầu quốc gia, mà không xử lý khéo dẫn đến nguy nội chiến “những bề tâm phúc” có hóa thành kẻ thù 3.1.2.2 Luận giải tính chất “trung ương tản quyền” Về mặt ngữ nghĩa: “Tản quyền” thuật từ Hán Việt, chữ “Tản” hiểu “di chuyển nhiều phía; làm giãn ra, thưa ra” Khái niệm có tương đồng với danh từ “Deconcentration” ngôn ngữ phương Tây, ghi nhận bắt nguồn từ thời kỳ Napoleon khoa học luật hành Pháp, giải thích “chính sách nhà nước chủ trương đưa công chức từ trung ương xuống làm việc địa phương giao cho họ thẩm quyền mà trước vốn trực 17 tiếp nắm giữ” Nguyên lý tản quyền định nghĩa “chế độ quản lý hành chuyển giao số quyền định quản lý nhà nước từ quan hành trung ương cho quan hành trung ương đặt đơn vị hành lãnh thổ” “Và điều đáng nói quan quan trung ương, quan địa phương” Đối chiếu với quan niệm khác: Về tính chất đặc điểm máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn trước 1830, trước tồn số quan điểm khác nhau, tổng kết sau: 1- Hoặc cho có tính “phân quyền” “giản đơn, lỏng lẻo”; 2- Hoặc cho mang đậm tính “quân quản” “quân sự”; 3- Hoặc cho bao gồm “tập quyền” “quân chính” hay “quân quản” “tản quyền” Đối chiếu với thực tế tiến trình lịch sử: Khi soi chiếu nội hàm sử liệu tác giả sử dụng để đến nhận định so với đặc trưng đặc điểm máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1830 cho thấy có nhiều điều không phù hợp, xuất phát từ nguyên nhận cụ thể sau: 1- Lời dụ vua Gia Long trao quyền cho Tổng trấn có phần không rõ nghĩa việc phân nhiệm công việc mà cấp Thành phép làm không phép làm, dẫn đến cho Thành trao nhiều quyền lực vượt khỏi phạm vi khống chế trung ương, thực tế việc giải công vụ nhỏ Thành nằm vòng quản lý trung ương kể mặt phân cấp lẫn nhân sự; 2- Sự quy định có phần không rõ ràng việc phân cấp trách nhiệm xử kiện, thực tế Thành tự xử lý án vụ nhỏ, trung ương xử án vụ lớn; 3- Duy trì quy định có phần “khác thường” việc xử lý công vụ theo hàng ngang (ví dụ: Trấn/Dinh trực thuộc Thành liên lạc công vụ với Thành không vượt cấp liên lạc với trung ương, v.v.), gây nhiều nhầm lẫn giới hạn quyền lực trung ương, thực tế thủ thuật hành tinh vi áp dụng đặc trưng nhà nước trung ương tản quyền; 4- Thời gian đầu, thành phần quan chức quản lãnh phần lớn võ tướng 3.1.2.3 Đặc trưng máy nhà nước “trung ương tản quyền” Một là, để đảm bảo hiệu lực quản lý quyền lực nhà nước tập trung tay trung ương, có diện quyền lực nhà nước gồm quan trung ương tản quyền đóng địa phương cá nhân ủy quyền xử lý công vụ Hai là, có phân tán quyền lực quản lý mặt hành từ tay trung ương sang cho trung tâm quyền lực nhà nước đặt địa phương Các quan tản quyền tổ chức theo thứ bậc hành chính, mặt văn quản lý hành lẫn cấu nhân sự; cấp có quyền kiểm tra, điều chỉnh, thay đổi cấp phạm vi giới hạn định, giữ liên lạc với trung ương Ba là, chế vận hành nội quan, trung ương địa phương tiến hành thông qua “kỹ thuật hành chính” thiết kế cách tinh vi, theo trung ương không thực quyền giám sát địa phương, mà thể việc thực thi quyền lực địa phương thông qua cá nhân ủy nhiệm quan đại diện Giá trị thực tiễn việc áp dụng nguyên tắc tản quyền vừa tạo khoảng trống cần thiết cho địa phương để hoạt động độc lập, mặt khác đảm bảo nguyên tắc tập trung quyền lực tay máy nhà nước trung ương 3.1.3 Giai đoạn II với sách “trung ương tập quyền” (sau 1831) 3.1.3.1 Lý chuyển hướng Một là, khó khăn buổi đầu vượt qua, chúng không Hai 18 là, công thần sáng lập vương triều qua đời Ba là, phương thức thực thi đế quyền theo lối tản quyền không phù hợp Bốn là, công khẩn hoang đạt nhiều thành tựu Tất tình hình đòi hỏi phải có quyền mạnh mẽ 3.1.3.2 Luận giải tính chất “trung ương tập quyền” Xét phương diện lý luận khoa học quản lý nhà nước: Thuật từ Hán Việt “Tập quyền” có ý nghĩa tương đồng với thuật ngữ “Centralization” phương Tây, có nghĩa “nguyên tắc tổ chức quyền nhà nước có nội dung tập trung quyền lực vào tay quan trung ương, quan nắm tay quyền định vấn đề từ trung ương đến địa phương, điều khiển kiểm soát hoạt động quan quyền địa phương” Đó nhà nước mà “trong quyền hành tập trung vào phủ trung ương” Để làm điều đó, kết nối đế quyền với quyền lực nhà nước khác tăng cường củng cố thành hệ thống, theo hướng “quan lại cấp tớ vua, dân chúng thần dân nhà vua” Theo dõi trình nghiên cứu máy nhà nước thời Minh Mạng (trong giai đoạn sau 1832) cho thấy luồng quan điểm nhận định thống với vấn đề này, cụ thể: Xét phương diện đối chiếu với thực tế lịch sử: Triều Minh Mạng (sau năm 1832) thực điều chỉnh sau đây: 1- Thống tên gọi, chế làm việc, cấu nhân cấu trúc hệ thống phân chia đơn vị hành địa phương nước; 2- Kiện toàn hệ thống quan hành trung ương, bổ sung loạt quan mới; 3- Hoàn thiện quan hành trung ương theo hướng đồng hóa hệ thống nhân sự, tăng cường vai trò hỗ trợ, liên kết kiềm chế lẫn nhau; 4- Thắt chặt thiết chế tra, kiểm tra giám sát 3.1.3.3 Đặc trưng máy nhà nước “trung ương tập quyền” Một là, tất quyền lực nhà nước tập trung tay máy nhà nước trung ương, với nhân tố trung tâm Hoàng đế Hai là, máy nhà nước tăng cường cấu lẫn số lượng nhân để phụ trách tất công vụ từ trung ương đến địa phương Ba là, xóa bỏ tất cấp hành mang tính trung gian thống đơn vị hành địa phương theo hệ thống thống Bốn là, tăng cường tương thông, ràng buộc liên đới trách nhiệm quan hành nhà nước với hệ thống quan lại Năm là, hoàn thiện quy trình kiểm tra, tra giám sát đa tầng 3.2 TÍNH THỐNG NHẤT GIỮA “TẢN QUYỀN” VÀ “TẬP QUYỀN” TRONG TIẾN TRÌNH CỦNG CỐ ĐẾ QUYỀN TRIỀU NGUYỄN (GIAI ĐOẠN 18021840) Về lý luận, tản quyền vốn dạng đặc biệt hình thức tập quyền có phân chia trách nhiệm, đó, quyền trung ương gián tiếp quản lý địa phương thông qua quan đại diện cá nhân ủy quyền phân làm việc địa phương (nếu quản lý trực tiếp hình thức tập quyền hoàn toàn) Do đó, thực tế, tản quyền tập quyền có mối quan hệ ràng buộc có tính thống với Sau biểu tính thống tổ chức nhà nước triều Nguyễn: 3.2.1 Thống chủ trương xây dựng máy nhà nước Nhà nước tản quyền giai đoạn đặt móng định hình nguyên tắc chế hoạt động bản; nhà nước tập quyền giai đoạn hoàn thành trình tập quyền tất phương diện Về bản, hai nhà nước khác chủ 19 trương xây dựng máy nhà nước, mà có khác nhiệm vụ, cấu chế hoạt động Từ trình tập quyền triều Nguyễn 1802-1840, ta thấy điều 3.2.2 Thống nguyên tắc xây dựng máy nhà nước Nguyên tắc “quyền hành nặng nhẹ kiềm chế lẫn nhau, chức tước lớn nhỏ ràng buộc nhau”: 1- Phẩm trật ban thứ thấp có quyền thẩm tra, giám sát phẩm trật ban thứ cao; 2- Có phẩm trật cao quyền định công vụ theo hướng áp đặt chiều; 3- Có quyền lớn phẩm trật cao thẩm quyền để tự định công vụ; 4- Các quan giám sát tiến trình làm việc lẫn Nguyên tắc kết hợp tính chuyên môn hóa mở rộng đối tượng quản lý : Theo dõi tiến trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840 cho thấy, bên cạnh tăng cường tính chuyên trách việc xử lý công vụ quan, triều Nguyễn thực việc mở rộng đối tượng quản lý quan chuyên trách Nguyên tắc phân vùng trách nhiệm kết hợp chéo quản lý giám sát: 1- Duy trì hình thức quản lý có tính kết hợp kiêm lãnh, kiêm nhiệm, kiêm hạt, kiêm quản; 2Thi hành quy trình kiểm tra, giám sát vừa có tính chất mở vừa có tính độc lập Nguyên tắc trì thống việc xác lập mục tiêu cách thức xây dựng nhà nước: Đồng thời chấp nhận trì khác biệt giai đoạn để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử riêng biệt, không chệch khỏi mục tiêu tập quyền 3.2.3 Thống nguyên tắc vận hành máy nhà nước - Hoàng đế chủ tể nhà nước, trung tâm tập trung tất quyền lực, nắm tay quyền chi phối tất hoạt động triều đình - Các quan hành từ trung ương đến địa phương, hệ thống quan lại cấp đóng vai trò hỗ trợ giúp việc cho đế quyền - Duy trì thực thi chế giám sát mạnh, có ràng buộc liên đới cao, với nhiều phương thức kiềm chế tương tác đa chiều 3.2.4 Thống nguyên tắc cách thức giải công vụ Nguyên tắc “hiệp đồng biện sự”: Để định công vụ quan hành thành phần “Trưởng đoàn quan”, cá nhân quản lãnh Nguyên tắc “bảo lưu ý kiến cá nhân”: Trong tiến trình hội đồng để giải công vụ, ý kiến trái chiều chưa chấp thuận bảo lưu trình lên để xem xét Nguyên tắc “liên đới trách nhiệm”: Trong việc giải công vụ có ràng buộc chức năng, trách nhiệm liên đới trách nhiệm, kể tiến cử kiểm tra giám sát Nguyên tắc “cơ cấu tương thông”: Việc hợp đồng hội đồng giải công vụ nhiều quan phối hợp tiến hành, quan có liên kết tương hỗ lẫn Nguyên tắc “thường xuyên ứng trực”: Các quan hành trung ương địa phương phải có trách nhiệm cử người thường xuyên ứng trực vị trí quan trọng kinh tỉnh để kịp thời xử lý công vụ xảy 3.2.5 Thống biện pháp chế ước quyền hành 3.2.5.1 Biện pháp máy công quyền (gồm đế quyền) Nhằm ngăn ngừa tác động xấu ảnh hưởng đến việc thư thi đế quyền: 1- Điều kiện lên theo “chính danh” “con trưởng dòng đích”; 2- Quan niệm “thiên-địa-nhân tương cảm” “ác sinh thiên tai”; 3- Bảo tồn tính “tự trị” làng xã; 4- Tinh thần “công pháp bất vị thân”; 5- Đảm bảo chức ngôn quan, giám sát quan sử quan Kiềm chế phạm vi Bộ đường: 1- Phân chia thứ bậc hệ thống quan chức quan gồm: Trưởng quan, Tá nhị, Thủ lãnh, Lại điển, Thư lại 2- Quy định trách nhiệm liên đới ràng buộc quan chức Bộ đường 20 Tiết chế quan hệ quan: 1- Giữa Lục Bộ Nội các; 2- Giữa Lục Khoa, Lục Bộ quan khác; 3- Giữa quan hành pháp tư pháp Tiết chế quan hệ Lục Bộ với quan trung ương khác với địa phương: Thông qua thể thức “phiếu nghĩ” Các biện pháp tài phán kiểm soát hành khác: Ban chiếu cầu lời nói thẳng, cho phép dân tố cáo quan, thông qua hoạt động ngôn quan sử quan 3.2.5.2 Biện pháp đội ngũ quan lại Chế ước quan lại thông qua: 1- Hệ thống tư tưởng chế độ giáo dục; 2- Lương bổng chế độ thưởng cấp; 3- Chế độ ngạch trật việc phong cấp; 4- Quan chế luật pháp 3.2.6 Thống chế biện pháp tương tác 3.2.6.1 Tương tác thông qua hội bàn trình báo công vụ Định kỳ thông qua dịp hội triều (gồm thiết đại triều thiết thường triều) để vua bàn bạc việc nước Còn bất định kỳ cá nhân quan chức làm nhiệm vụ thỉnh lệnh nhà vua đứng chủ động xin vua cho vào nội cung để tâu việc 3.2.6.2 Tương tác thông qua loại văn hành Đối với Hoàng đế ban hành: gồm có Chiếu, Sắc, Dụ, Chỉ, Luật, Lệ, Sách, Lệnh, Cáo Đối với quan quan chức đại diện quan ban hành: 1- Thuộc Hội đồng đình thần: gồm có Truyền, Sai, Phó, Công di; 2- Thuộc quan khác ban hành: gồm có Tư di, Giáo thị, Tư trình, Bẩm, Truyền thị, Chiếu hội, Trát, Trình văn… Đối với loại sổ sách có liên quan: gồm có Sổ hộ tịch, Địa bạ, Duyệt tuyển, Lý lịch quan viên, Sổ theo dõi thu chi tài cung, Tôn phả, Ngọc điệp… 3.3 HIỆU QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1840 3.3.1 Hiệu từ trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 18021840 Trên phương diện trị: Chấm dứt khủng hoảng thượng tầng kiến trúc kéo dài Việt Nam kỷ XVI, xóa bỏ tận gốc sở kinh tế - xã hội khuynh hướng phân liệt cát đòi chia cắt quốc gia, khôi phục lại chế độ phong kiến trung ương tập quyền mặt nhà nước, xây dựng củng cố trật tự kỷ cương xã hội phạm vi nước, xác lập cách vững đường biên giới quốc gia với nước láng giềng khu vực, ổn định đời sống trị nhân dân, tạo phát triển bình đẳng dân tộc nước, trì quyền người dân xã hội, làm bệ đỡ cho hoạt động kinh tế văn hóa có hội để phát triển Trên phương diện kinh tế: Với quyền trung ương tập quyền khôi phục ổn định, nhà nước có điều kiện vươn tay xuống làng xã để kiểm kê lập sổ địa bạ phạm vi nước, ngăn chặn tượng “chiếm công vi tư” ruộng đất công làng xã lan tràn phạm vi nước suốt 300 năm qua (khi mà nhà nước trung ương tập quyền bị suy sụp nên khả để ngăn chặn) Ra sức chăm lo đê điều khuyến nông nhằm phục hồi đời sống kinh tế nhân dân Trên phương diện văn hóa: Ra sức phát triển giáo dục chăm lo đời sống văn hóa nhân dân Tạo giai đoạn phục hưng văn hóa dân tộc, qua tạo thành giai đoạn mang tính tập đại thành văn hóa Việt Nam truyền thống triều Nguyễn Đó xem giai đoạn văn hóa Nho giáo điển hình, làm giềng mối kỷ cương cho trật tự xã hội, tôn trọng tạo điều kiện cho Phật giáo Đạo giáo phát triển Đặc biệt, giai đoạn phát triển văn hóa đa tộc người đất nước ta 21 Trên phương diện xã hội: Do đất nước trở lại bình, thống kinh tế phục hồi, phát triển khiến cho sống nhân dân “dễ chịu”, làng xã hồi sinh quây quần tụ hội với nhau, xóm giềng lại vui vẻ, sống nhộn nhịp, tín ngưỡng, hội hè rôm rã, nơi ca chốn múa… Cho dù chưa phải tất người no đủ, điều kiện hoàn cảnh khác nhau, song nói, sau 300 năm đất nước bị bệ rạc chia cắt giai đoạn trở lại tươi đẹp mặt nông thôn Việt Nam, mà suy cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền khôi phục 3.3.2 Những học kinh nghiệm từ trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1840 Một là, học việc rút kinh nghiệm từ khứ lịch sử dân tộc để có hành xử khôn khéo Hai là, học cách thức ứng xử linh hoạt thận trọng trình xây dựng máy quyền phù hợp với thời điểm lịch sử Ba là, học thích ứng phù hợp cách thức tổ chức xếp máy hành nhà nước với chế vận hành nhà nước, bao gồm: 1- Sự kết hợp nhân tố khách quan với nhân tố chủ quan; 2- Sự chuyển tiếp từ nguyên lý tản quyền sang tập quyền; 3- Cách thức quản lý điều hành nhà nước phù hợp với giai đoạn lịch sử; 4- Các hình thức phân cấp cấu tổ chức hành từ trung ương đến địa phương; 5- Chính sách cử quan hành trung ương xuống quản lý địa phương; 6- Thiết đặt chế kiểm tra giám sát cách có hiệu lực đạt hiệu cao Bốn là, học việc quản lý điều hòa nhân quan hành kết hợp với công cụ tư tưởng, tình cảm, chế độ luật pháp Năm là, học tính linh hoạt sách lược giữ vững nguyên tắc mục tiêu yếu, bao gồm: 1- Phát triển kinh tế ưu tiên ổn định xã hội độc lập chủ quyền; 2- Cơ cấu chế hoạt động máy nhà nước điều chỉnh giữ vững uy quyền tuyệt đối Hoàng đế; 3- Duy trì sách ngoại giao vừa mềm dẽo vừa cứng rắn để bảo vệ độc lập dân tộc; 4Thiết lập trì chế kiểm tra giám sát cách có hiệu TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ năm 1802 đến 1840, triều Nguyễn trải qua hai cấu tổ chức nhà nước nhà nước trung ương tản quyền (1802-1830) trung ương tập quyền (1831-1840) Trong đó, máy nhà nước trung ương tản quyền với đặc trưng phân tản cách hợp lý quyền lực trung ương cho hai khu vực hành lớn hai đầu đất nước, đồng thời thông hệ thống kỹ thuật hành tinh vi, quản lý tốt guồng máy hoạt động nhà nước hoàn cảnh lịch sử đặc thù lúc giờ, qua chuẩn bị điều kiện sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng cho bước chuyển tiếp lên tập quyền hoàn toàn năm 1831-1840; máy nhà nước trung ương tập quyền với đặc trưng đề cao vai trò giúp việc tính hỗ trợ công vụ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, kết hợp với hệ thống quan chức mối quan hệ với đế quyền thông qua chế tương tác liên kết có tính ràng buột nhiều tầng, hoàn tất trình tập quyền triều Nguyễn; với hoàn thiện liên tục chế kiểm tra giám sát mạnh với nhiều lớp, nhiều liên đới ràng buột, đặc biệt có tham gia nhiều đối tượng, quan chức quan nhà nước Đây xem đường tập quyền độc đáo, từ nguyên tắc tản quyền để đến tập quyền, từ thích ứng với hoàn cảnh lịch sử đặc thù để đến tập quyền hoàn toàn Thành 22 đem lại từ trình hoàn thiện máy nhà nước tập quyền triều Nguyễn sau khoảng thời gian ngắn, vết thương dân tộc sau thời kỳ chia cắt kéo dài trước chữa lành, đất nước ổn định có dấu hiệu vươn lên tầm vóc phát triển 23 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam bị suy yếu kéo dài, dẫn đến đời quyền phong kiến cát nạn phân liệt diễn suốt kỷ Cuộc khủng hoảng mang tính cấu chế độ phong kiến Việt Nam bổ sung thêm làm cho tình hình trở nên nghiêm trọng Vua Gia Long dẹp bỏ nạn hỗn chiến quân phiệt thời Cảnh Thịnh, tàn dư chúng, dư đảng quyền Lê – Trịnh lực khác tìm cách ngấp nghé ngai vàng, không dễ giải Thậm chí, tham vọng cá nhân “chiến hữu cũ” Nguyễn Ánh, vốn thời “giang hồ Vọng Các”, không dễ giải Yêu cầu đặt lúc phải có máy nhà nước tập quyền vững mạnh có đủ khả xóa bỏ mần mống kết cấu quân - trị nạn hỗn chiến thực, lẫn tàn dư kinh tế - trị chúng tương lai Nhưng vốn từ chỗ đất nước bị phân liệt mà có quyền mạnh mẽ để khống chế lực phân liệt dội không dễ, có bị kéo quay lại với tình trạng phân liệt giống trước Có hiểu thực trạng đặt trên, hiểu giá trị giải pháp xử lý phương diện nhà nước mà vua Gia Long tiến hành lúc giờ, thấy bước mang tính thống giải pháp từ “trung ương tản quyền” đến “trung ương tập quyền” nhà vua, qua tạo kết dính chặt chẽ trung ương với địa phương Trong kế hoạch vua Gia Long bước tiền đề cho bước sau, bước sau nâng cao thành hoàn thiện tổng thể mục tiêu đặt Trên sở kế hoạch dài đó, mà tiến trình xây dựng máy nhà nước triều Nguyễn đời Tiến trình bắt đầu vua Gia Long phụ thuộc vào kết đạt nữa, với thời gian tồn “các công thần khai quốc”, thực tế phải diễn qua hai triều vua, từ Gia Long đến Minh Mạng Tiến trình có hai bước bản, tương ứng với hai giai đoạn quan trọng trình tổ chức máy nhà nước: “trung ương tản quyền” “trung ương tập quyền” Giữa hai máy nhà nước có mối quan hệ khăng khít, không đơn quan hệ trước sau theo thời gian, mà mối quan hệ có tính liên kết đặc thù Trong đó, nhà nước trung ương tản quyền chuẩn bị tiền đề cần thiết cho việc xây dựng nhà nước trung ương tập quyền, nhà nước trung ương tập quyền tập quyền đến mức độ cao nhà nước trung ương tản quyền Qua khẳng định, máy nhà nước tản quyền 1802-1830 giải pháp tình mang tính bị động đối phó, mà xếp có chủ định chủ thể cầm quyền, dựa việc kết hợp điều chỉnh yếu tố nội nhân tố khách quan bên nhằm thích ứng với hoàn cảnh lịch sử đặc thù hồi cuối kỷ XVIII Có thể xem, máy nhà nước trung ương tản quyền “ứng xử” khác với tiền lệ, khác thường nguyên nhân dẫn đến bất đồng quan điểm nhìn nhận Về máy nhà nước trung ương tập quyền từ sau năm 1831, qua phân tích cho thấy máy nhà nước phong kiến đạt đến tập quyền cao độ Tính tập quyền mạnh mẽ máy nhà nước phần đến từ chế hoạt động có hiệu hệ thống quan hành cấp, với đặc tính “công cụ hỗ trợ” cho đế quyền, phần đến từ hoàn thiện hệ thống quan quan chức từ trung ương đến địa phương, với chế kiểm tra giám sát mạnh mẽ Từ việc theo dõi tiến trình tụ quyền triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, cho thấy trình xây 24 dựng hoàn thiện máy nhà nước mang tính phù hợp, tiến hành theo trình tự bước, từ việc giải yêu cầu đặc thù đến việc hoàn thành yêu cầu cao trình tập quyền, từ việc phù hợp với tình hình đất nước thành lập vương triều năm đầu kỷ XIX, vươn lên tính chất tập quyền mạnh mẽ vào năm 40 kỷ Cùng với trình đây, việc đào tạo sử dụng quan lại vấn đề quan trọng trình xây dựng điều hành máy nhà nước Có thể nói, người với toàn ý thức trách nhiệm lực làm việc họ yếu tố đem lại thành công chủ trương, sách kế hoạch công việc quốc gia Để cho guồng máy nhà nước hoạt động cách có hiệu phải có người điều khiển thực hành tốt nó, phải trọng công tác đào tạo tuyển dụng Triều Nguyễn, với hoạt động giáo dục-khoa cử mình, bắt đầu từ thời vua Gia Long tiếp tục hoàn chỉnh thời vua Minh Mạng, đào tạo đội ngũ quan chức hùng hậu cho hành quốc gia Nhưng để sử dụng đội ngũ trí thức vào hành nhà nước, vua Gia Long Minh Mạng phải có biện pháp bồi dưỡng sàng lọc chặt chẽ, thông qua nhiều hình thức gồm hành tẩu, hậu bổ, thí sai, sung bổ, điều bổ, bổ thụ, bổ khuyết, thực thụ, thăng thự, cải bổ, chuyển bổ, kiêm lĩnh, quyền nhiếp, vị nhập lưu… (chúng nằm chế độ chung nhà nước gọi quan chế) Phan Huy Chú nhận xét: “[Các đời đặt quan] lúc kỹ càng, lúc sơ lược, tùy nghi cho hợp thời, trước sau tới chỗ thịnh trị Đến đời sau, đặt quan lúc khác; duyên cách có khác với đời xưa, cốt yếu đủ chức ty, để chia làm việc” Quan chế triều Nguyễn thời pháp luật hành có kết cấu chặt chẽ, đòi hỏi đội ngũ quan lại chọn lựa phải khâu học hành, thi cử đỗ đạt, xếp, phân bổ sử dụng, có khâu hậu kiểm gồm kiểm tra, khảo hạch, thăng giáng, thưởng phạt… Tất nhiên, khó đạt đến mức hoàn mỹ, song qua cho thấy nhiều học kinh nghiệm quý báu như: 1Phải phối hợp đồng nhiều phương pháp cách thức sử dụng nguồn lực người; 2- Việc sử dụng nhân lực phải gắn liền với việc kiểm tra, giám sát, khảo hạch cách chặt chẽ; 3- Phải công khai, minh bạch hóa trình tuyển chọn nguồn nhân lực phải ý đến việc luận công, thưởng phạt; 4- Tất chế độ quan chức phải xây dựng thành quan chế nhà nước hẳn hoi, công khai hóa cập nhật Đó kinh nghiệm quý báu ngày công tác cán Qua thành tựu diễn thực tế triều Nguyễn công tác xây dựng máy nhà nước đội ngũ quan lại vào thời điểm vô khó khăn, cho thấy công lao to lớn ông vua dựng nghiệp triều đại này, đồng thời học lịch sử vô hữu ích thời đại Những hiểu biết nỗ lực hai ông vua đầu triều Nguyễn việc phục hồi, ổn định đất nước sau thời gian dài bị chia cắt nhận thức quan trọng góp phần đánh giá lại đóng góp triều đại lịch sử dân tộc Có thể nói, 30 năm đầu kỷ XIX “khoảng lặng” tương đối bình yên có sau kỷ tang thương kéo dài, đưa lại cho dân tộc giai đoạn hồi tỉnh để chuẩn bị bước vào “thời đại thực dân đế quốc gây mưa gió khắp hoàn cầu” Qua đó, cho thấy khuôn mặt khác vị chúa Nguyễn Ánh, khuôn mặt ông vua sáng lập nên triều đại Nguyễn, người có công lao to lớn việc hoàn thành thống đất nước, vực dậy dân tộc năm đầu kỷ XIX, góp phần bình ổn đời sống nhân dân sau thời gian dài tao loạn 25

Ngày đăng: 27/04/2017, 15:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan