1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên trong môn Toán ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực

182 852 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ KIỀU OANH DẠY HỌC BỐN PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN TRONG MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ TIẾN ĐẠT TS LÊ VĂN HỒNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiều nhà khoa học Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố bất kı̀ cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Luận án “Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát triển lực” hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Tiến Đạt, TS Lê Văn Hồng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, nhà khoa học đồng nghiệp thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời tơi xin tỏ lịng biết ơn tới tác giả cơng trình khoa học mà tơi dùng làm tài liệu tham khảo nhà khoa học có ý kiến quý báu góp ý cho luận án Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo, em học sinh trường Tiểu học Dân Chủ thuộc thành phố Hịa Bình trường Tiểu học Hàm Giang B thuộc tỉnh Trà Vinh giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết luận án Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Những luận điểm đưa bảo vệ 10 Bố cục của luận án Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn 1.1 Năng lực lực học sinh phổ thông 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực học sinh phổ thông 1.1.3 Năng lực toán học 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.5 1.2.6 1.3 Một số quan niệm lực tính tốn Quan niệm Anh lực tính tốn (numeracy) Quan niệm Ireland lực tính tốn (numeracy) Quan niệm Australia lực tính tốn (numeracy) Quan niệm OECD lực tính tốn (numeracy) Quan niệm Việt Nam lực tính tốn Quan niệm lực tính tốn học sinh tiểu học Nội dung dạy học số bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn cấp Tiểu học Việt Nam số nước giới 1.3.1 Nội dung dạy học số bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn cấp Tiểu học Việt Nam 1.3.2 Nội dung dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn cấ p Tiể u học Australia 1.3.3 Nội dung dạy học bốn phép tính với số tự nhiên môn 8 10 15 15 16 16 16 17 17 18 19 19 19 21 23 24 24 25 25 29 30 32 37 37 53 55 Toán cấ p Tiể u ho ̣c Singapore 1.4 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Một số phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học bốn phép tính với số tự nhiên tiểu học Phương pháp dạy học đàm thoại Phương pháp dạy học phát hiện, giải vấn đề Phương pháp dạy học trực quan 1.5 Thực tiễn dạy học số bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn cấp Tiểu học Việt Nam Kết luận Chương I Chương II: Một số biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát triển lực tính tốn 2.1 Một số định hướng ngun tắc xây dựng biện pháp 2.1.1 Quan điểm dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Toán Tiểu học theo hướng phát triển lực tính tốn 2.1.2 Một số ngun tắc xây dựng biện pháp 2.2 Nhóm biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học giúp học sinh thực thành thạo bốn phép tính với số tự nhiên 64 65 66 67 76 77 77 77 79 80 Tiểu học 2.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ tính nhẩm ước lượng phép tính với số tự nhiên cho ho ̣c sinh tiểu ho ̣c 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ 80 96 thực tính viết với số tự nhiên cho ho ̣c sinh tiể u ho ̣c 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho ho ̣c sinh tiể u ho ̣c kĩ sử dụng máy tính cầm tay với chức tính tốn đơn giản ho ̣c tâ ̣p và c ̣c sớ ng 101 2.3 103 Nhóm biện pháp 2: Tổ chức hoạt động rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học 2.3.1 Biện pháp 4: Sử dụng phương pháp trực quan hành động để hình thành từ vựng, ngữ nghĩa, cú pháp của ngơn ngữ tốn học dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học 103 2.3.2 Biện pháp 5: Tổ chức hoạt động hỗ trợ rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học 108 2.4 111 Nhóm biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tiễn liên quan đến tính tốn với sớ tự nhiên cho học sinh tiểu học 2.4.1 Biện pháp 6: Xây dựng tình huống, câu hỏi, tập có nội dung thực tiễn dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học 2.4.2 Biện pháp 7: Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tiễn dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học Kết luận Chương II Chương III: Thực nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm nội dung thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm Nội dung thực nghiệm Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 3.3 Phân tích kết thực nghiệm 3.3.1 Phân tích kết thực nghiệm sư pha ̣m vịng 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm sư pha ̣m vòng Kết luận chương III Kết luận Các cơng trình khoa học công bố Tài liệu tham khảo Phụ lục 112 115 126 127 127 127 127 127 127 128 131 131 131 137 150 151 153 155 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục Đào tạo GD & ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Học sinh tiểu học HSTH Nhà xuất NXB Sách giáo khoa SGK MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Hiện nay, thay đổi đất nước bối cảnh xu hội nhập tác động sâu sắc tới mặt sống u cầu xã hội địi hỏi phải có người lao động có lĩnh, động, sáng tạo, khả thích ứng cao Chính từ yêu cầu xã hội mà giáo dục phổ thông (GDPT) cần chuẩn bị cho người học lực cần thiết cho sống xã hội lao động Những yêu cầu phát triển lực thể Luật Giáo dục (2005), Điều 27 nêu: “Mục tiêu GDPT giúp học sinh (HS) phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nghị số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ mục tiêu cụ thể GDPT “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, trọng giáo dục lí tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa (SGK) GDPT nêu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: “Kế thừa phát triển ưu điểm chương trình, SGK GDPT hành, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp văn hóa Việt Nam phù hợp với xu quốc tế, đồng thời đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục theo yêu cầu phát triển phẩm chất lực HS; khắc phục tình trạng tải; tăng cường thực hành gắn với thực tiễn sống” Chương trình GDPT cấp Tiểu học giúp hình thành sở ban đầu cho phát triển phẩm chất lực HS; bước đầu phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học lên Trung học sở 1.2 Trong mơn Tốn Tiểu học, số học xác định trọng tâm hạt nhân Trong đó, việc dạy học phép tính số học, phép tính số tự nhiên lại có vai trị quan trọng Qua việc học bốn phép tính với số tự nhiên, HS rèn luyện nhiều mặt, phát triển kĩ trí tuệ khả suy luận, ghi nhớ, lập luận, quan sát, Việc học bốn phép tính với số tự nhiên làm tảng cho việc học phép tính với phân số, số thập phân sau này, giúp HS ứng dụng kĩ tính tốn sống hằ ng ngày Ngồi ra, qua q trình tính tốn giúp HS rèn tính cẩn thận, chăm chỉ, tác phong nhanh nhẹn, xác, Với định hướng dạy học hướng vào phát triển lực người học, việc dạy học nội dung số học góp phần chủ yếu vào hình thành phát triển lực tính tốn, lực cần thiết người lao động Thơng qua q trình phát triển lực tính tốn, HS biết cách giải vấn đề (GQVĐ) theo quy trình định, sở để em giải toán thực tế học tập môn học khác bậc học cao 1.3 Trong dạy học mơn Tốn trường tiểu học coi trọng việc rèn luyện kĩ tính tốn cho HS Tuy nhiên, thực tế cịn nhiều HS tính tốn thiếu xác, mắc sai lầm q trình tính, chưa nắm vững quy trình tính, cách học thụ động, cịn lúng túng vận dụng kĩ tính tốn vào giải vấn đề học tập sống Một số giáo viên (GV) tiểu học hạn chế định dạy học toán Nhiều GV thường sử dụng phương pháp dạy học thiên thông báo kiến thức mà chưa biết cách dạy học nhằm phát huy tối đa lực, có lực tính tốn HS 1.4 Hiện nay, có nhiều nghiên cứu dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học, song chưa có tài liệu nghiên cứu dạy học bốn phép tính với số tự nhiên Tiểu học theo hướng phát triển lực Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát triển lực” nhằm góp phần làm rõ số vấn đề lí luận dạy học bốn phép tính với số tự nhiên lực tính tốn, đề xuất số biện pháp dạy học bốn phép tính với số tự nhiên mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát triển lực 10 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Trên giới, kĩ tính toán nhiều nước phát triển đặc biệt quan tâm Có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục dày công nghiên cứu vấn đề tìm giải pháp tốt nhằm rèn luyện kĩ tính tốn cho HS Trong nghiên cứu phát triển kĩ tính tốn cho HS, Hội đồng GV tốn quốc gia Mỹ (NCTM) có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Các tác giả Marilyn N Suydam, Robert E Reys, Nobuhiko Nohda, Barbara J Reys, Hideyo Emori với nội dung: Học kĩ tính tốn để HS hiểu ý nghĩa phép tính; Các hoạt động dạy học thuật tốn phép tính cộng, trừ, nhân; Đánh giá kĩ tính tốn; Dự đốn khó khăn tính tốn HS; Dạy kĩ tính tốn với máy tính [75] Trong Sự phát triển tính toán ba SGK tiểu học Nhật Bản (The Development of Computation in Three Japanese Primary – grade Texbooks) Barbara J Reys, Robert E Rey, Đại học Hiroshima nghiên cứu việc lựa chọn xác định nội dung SGK Tốn Tiểu học; trình bày cấu trúc nội dung bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia nhằm phát triển kĩ tính tốn cho HS đặc biệt ý đến kĩ tính nhẩm [65] Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu kĩ tính tốn như: Hướng dẫn HS hiểu rèn kĩ thực phép cộng phép trừ số có nhiều chữ số James Hiebert and Diana Wearne (1996) [69]; Kĩ nhân nhẩm John B Cooney, H Lee Swanson, Stephen F Ladd (1988) [71]; Phép cộng phép trừ, nhận thức dựa kinh nghiệm Thomas P Carpenter, James M Mosser, Thomas A Romberg, (1982) [88], Các tài liệu đưa số kĩ thuật tính nhẩm, tính viết ước lượng với số tự nhiên áp dụng trường tiểu học đời sống Tác giả V.A Kơrutecxki quan niệm lực tính tốn thành phần lực toán học, gần kĩ tính tốn Theo ơng, lực tính tốn lực tính nhanh xác, thường tính nhẩm.[59, tr.169] Trong Dạy học tính tốn (Teaching numeracy) tác giả Ruh Mertén, Helen Williams, Laurie Rousham, Tim Rowland, Tonny Brown, p7 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM SỐ Bài: Phép cộng phạm vi (Toán 1, trang 44) A MỤC TIÊU Giúp HS : - Hiểu khái niệm ban đầu phép cộng - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi - Biết làm tính cộng phạm vi B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng học Toán C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Hình thành khái niệm ban đầu phép cộng thành lập bảng cộng phạm vi Bước : Hình thành phép cộng + = - HS lấy que tính, lấy thêm que tính GV nêu câu hỏi : “Có que tính, thêm que tính Có tất que tính ?” - HS trả lời : “Một que tính thêm que tính hai que tính” - HS nhắc lại : “Một thêm hai” - GV nêu : “Ta viết thêm hai sau : + = 2” Giới thiệu dấu + gọi dấu cộng vào + = đọc “Một cộng hai” Gọi vài HS đọc lại - Tiếp theo, GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK thực thao tác tương tự : + HS nói : “Một thỏ, thêm thỏ hai thỏ”; + HS nhắc lại “Một cộng hai” ; + HS dùng bảng viết : + = đọc phép tính Bước : Hình thành phép cộng + = + = Thực tương tự phép cộng + = GV nên khuyến khích HS xem tranh tự nêu toán cần giải p8 Hoạt động 2: HS học thuộc bảng cộng phạm vi nhận biết + = + - Sau hình thành phép tính nên giữ lại bảng cơng thức : + = ; + = ; + = - HS đọc lại phép cộng bảng (đọc đồng thanh, đọc cá nhân) - HS trả lời câu hỏi dạng : “Một cộng ?” “Ba cộng ?” HS trả lời theo công thức học (hướng dẫn HS trả lời đầy đủ) - HS quan sát hình vẽ chấm trịn, GV nêu câu hỏi để HS bước đầu biết + = ; + = tức + = + (vì 3) Hoạt động : Thực hành Bài 1: - HS nhận biết yêu cầu toán - Chẳng hạn với phép tính + = , HS thực thao tác sau : + HS nhớ lại công thức + = HS nhìn bảng cộng để biết kết + HS viết kết vào chỗ chấm + HS đọc phép tính - HS khác nhận xét Bài 2: - HS nhìn tranh nói tranh (chẳng hạn : có bướm, thêm bướm Có tất bướm) - HS nhận biết : “2 + = 3” - HS chọn phép tính tương ứng nối tranh với phép tính D CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV u cầu HS nhắc lại bảng cộng phạm vi - GV để sẵn sách bàn, HS lên đặt thêm nữa, vừa làm vừa mô tả GV giúp HS nói được: “Trên bàn có sách, thêm nữa, có tất sách” - GV nhấn mạnh từ “thêm” để từ có phép cộng + = - GV nêu : dùng dấu + để thay cho từ “thêm” Ngồi cịn để thay từ khác : đặt vào, đến, bay đến, mua về,… p9 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM SỐ Bài : 11-5 (Toán 2) A MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách thực phép trừ dạng 11-5, Lập bảng 11 trừ số, bước đầu vận dụng bảng trừ để tính nhẩm, tính viết - Biết giải tốn có phép trừ dạng 11- B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy học tốn - Que tính B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Khám phá việc thực phép trừ dạng 11 - lập bảng 11 trừ số - HS lấy bó chục que tính que tính rời; nghe GV nêu vấn đề: “có 11 que tính (GV vừa giơ bó chục que tính que tính rời viết lên bảng số 11), lấy que tính (viết số bên phải số 11 hỏi HS làm lấy que tính? - HS nêu nhiều cách khác để lấy que tính (thơng thường lấy que tính rời tháo rời bó que tính lấy tiếp que tính (1 + = 5) - HS thao tác que tính theo cách trả lời câu hỏi GV “Có 11 que tính, lấy que tính, cịn lại que tính?” - HS nêu lại tốn trả lời “Có 11 que tính, lấy que tính, cịn lại que tính?” - GV HS nêu phép tính để tìm que tính (phép trừ), viết dấu - vào 11 (11 - 5), HS viết 11 - = , viết tiếp để có 11 - = - GV hướng dẫn HS đặt tính theo cột, viết số bị trừ 11, viết số trừ thẳng cột với số bị trừ 11, viết dấu phép tính kẻ vạch ngang : p10 - 11 HS vào phép tính cột dọc nêu “11 trừ 6” - GV hướng dẫn HS cách tính nhẩm sau: Ta có = + Vậy để tính 11 – 5, GV hướng dẫn HS lấy 11 que tính rời, lấy que trước, lấy tiếp que nữa, nói “đã lấy que từ 11 que, lại que” GV giới thiệu cách nhẩm 11 – = 11 – – = 10 – = Vậy 11 – = - Với phép tính khác, chẳng hạn 11 - = 9; 11 - = HS (được tổ chức theo nhóm) sử dụng bó que tính chục que tính để tự lập bảng trừ trên, viết hiệu tương ứng vào phép trừ, sau nêu lại cơng thức bảng tính lập - GV giúp HS bước đầu học thuộc bảng trừ (che thành phần phép trừ để HS nêu lại công thức ) Hoạt động Thực hành Bài - HS đọc nêu yêu cầu tập, cách thực tập (có thể dựa vào bảng cơng thức học để tìm kết quả) - HS trao đổi kết quả, chữa viết vào VBT, đọc lại kết làm Bài - GV cho HS đọc bài, mơ tả mẫu (cách tính, viết) - HS tự làm GV HS chữa Bài - HS đọc bài, nêu tốn cho biết gì? Tìm gì? Phép tính nào?; HS làm nháp viết giải - GV HS chữa (một số HS trình bày giải) Hoạt động củng cố: GV tổ chức trò chơi “Hỏi nhanh, đáp đúng” Một HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời, câu hỏi dạng 11 trừ số đó, chẳng hạn “mười trừ hai mấy?”, HS khác trả lời p11 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM SỐ Bài : Bài tốn giải hai phép tính (Tốn 3) A MỤC TIÊU - HS làm quen với tốn giải hai phép tính - Bước đầu biết giải trình bày giải tốn hai phép tính B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Tìm hiểu giải tốn hai phép tính dạng - Tìm hiểu tốn: vẽ sơ đồ lên bảng - Tìm phép tính giải: + Câu hỏi a) tìm số thỏ hàng Đây tốn dạng nhiều Để tìm số lớn ta thực phép tính ? (chọn phép tính cộng : + = (con)) + Câu hỏi b) tìm số thỏ hai hàng Đây tìm tổng hai số Chọn phép tính cộng : + = (con) - Trình bày giải Chú ý: Hỏi HS khơng giải câu a) có làm câu b) khơng ?vì sao? Như vậy, tốn có câu hỏi “Cả hai hàng có thỏ?” giải tốn phải tìm số thỏ hàng trước, tìm tổng hai hàng Có nghĩa phải làm hai bước Hoạt động 2: Tìm hiểu giải tốn hai phép tính dạng - Tìm hiểu tốn: Vẽ sơ đồ lên bảng - Tìm cách giải: + Muốn tìm số rau cua hai hàng, ta phải tìm số rau hàng + Đã biết số rau hàng thứ nhất, phải tìm số rau hàng thứ hai Ta phải làm phép tính để tìm số rau hàng thứ hai? (6 + = (cây)) + Để tìm số rau hai hàng ta làm phép tính ? (6 + = 15 (cây)) - Trình bày giải p12 GV hỏi: Giải tốn ta phải làm tất phép tính ? (2 phép tính) GV nhấn mạnh: Đây tốn giải hai phép tính Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: GV gợi ý: - Muốn tìm số thuyền hai người phải tìm số thuyền người - Muốn tìm số thuyền Hùng ta phải làm tính ? HS tự tìm số thuyền Hùng phép cộng (13+5=18 (cái)) Tiếp theo tự tìm số thuyền hai người gấp (18 + 13 = 31 (cái)) HS trình bày giải HS nhìn lại giải mẫu phần trước Bài tập 2: Làm tương tự Hoạt động củng cố: Nhắc lại toán vừa giải phải giải hai bước (hai phép tính) p13 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM SỐ Bài : Chia cho số có hai chữ số (Toán 4) A MỤC TIÊU HS thực phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Thực phép chia 672 : 21 = ? 672 63 4… - Hs đặt tính - HS thực tính từ trái sang phải 21 3… Lần 1: Lấy 67 chia 21 Hướng dẫn HS ước lượng thương, chẳng hạn: lấy chia 20 3.Vậy : 67 chia 21 3, viết 3 nhân 3, viết 3; nhân 6, viết 6; 67 trừ 63 4, viết Lần 2: Hạ 2, 42; 42 chia 21 2, viết 2; 672 63 42 42 21 32 nhân 2, viết 2; nhân 4, viết 4; 42 trừ 42 0, viết Vậy 672 : 21 = 32 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS đặt tính tự tính Chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương lần chia Bài 2: HS quan sát GV thực phép tính mẫu HS nhận xét kết phép tính, ý đế số dư cách viết phép tính theo hàng ngang HS tự thực phép tính cịn lại kiểm tra kết Bài 3: HS tìm hiểu tốn lựa chọn phép tính thích hợp Chú ý từ “xếp đều” dẫn đếp phép tính chia 240 cho 15 HS trình bày giải p14 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM SỐ Bài : Tìm số trung bình cộng (Tốn 4) A MỤC TIÊU HS có hiểu biết ban đầu số trung bình cộng nhiều số, biết cách tính số trung bình cộng nhiều số B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ sơ đồ tóm tắt hai tốn SGK C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Tìm hiểu số trung bình cộng hai số - HS đọc tốn SGK tìm hiểu, phân tích đề bài, GV treo bảng có tóm tắt toán - HS làm bài, HS làm bảng cho số HS làm vào bảng phụ HS nêu nhận xét: Lấy tổng số lít mật chia cho số lít mật rót vào can - GV giới thiệu: số trung bình cộng hai số 4, giới thiệu cách nói , can thứ có 6l, can thứ hai có 4l, trung bình can có 5l -HS nêu cách tìm số trung bình cộng hai số là: (6+4) : = HS tập nói số trung bình cộng nhiều số Hoạt động 2: Tìm hiểu số trung bình cộng nhiều số - Nêu tốn (Tốn 4, trang 27, số HS có ba lớp 25 HS, 27 HS, 32 HS Hỏi trung bình lớp có HS? - HS nhận xét: 28 trung bình cộng ba số 15 đội viên TNTP, 21 đội viên TNTP 30 đội viên TNTP, GV giới thiệu cách viết, (15+21+30) : = 22 - GV hướng dẫn HS nêu cách tìm số trung bình cộng ba số Tính tổng ba số chia tổng tìm cho - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số Mỗi số HS nhắc lại quy tắc diễn đạt số trung bình cộng nhiều số Hoạt động 3: Thực hành p15 Bài 1: HS làm tập, cho HS làm bảng chữa bài, chữa nên cho HS nêu lại cách tìm số trung bình cộng nhiều số Kết là: Khoanh vào B Bài 2: HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng, áp dụng tính , trao đổi cho a) (25 +42 + 56) : 3= 41; b) ( 16 + 33 + 22 + 69) : = 40 Bài : HS đọc tốn, tìm hiểu phân tích đề bài, nêu cách làm chữa Chẳng hạn: Bài giải Cả em cân nặng là: 33 + 37 + 40 + 38 = 148 (kg) Trung bình em cân nặng là: 148 : = 37 (kg) Đáp số: 37 kg GV khái qt giải tốn tìm số trung bình cộng p16 PHỤ LỤC BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh : …………………… Lớp : …………………… Trường : ……………………………… Thời gian làm bài: 25 phút BÀI KHẢO SÁT LỚP 1 Viết phép tính thích hợp : Tính : +1 = 5–1= 3+2= 5–2= 1+4= 5–4= 2+3= 5–3= Tính : + … - + 3 … … - … + … p17 Họ tên học sinh : …………………… Lớp : …………………… Trường : ……………………………… Thời gian làm bài: 25 phút BÀI KHẢO SÁT LỚP 1.Viết phép tính thích hợp: Cho phép nhân, viết hai phép chia thích hợp : x = 10 …………… …………… Tính : 4x7= Tính nhẩm : 28 : = 20 x = 5x0= 0:5= 80 : = Đặt tính tính : 35 + 28 ; 72 – 38 ; 284 + ; 346 – ; ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… p18 Tìm x : x x = 24 ; x x = 20 ; x:5=6 ; 28 : x = ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời : a) Đội Một trồng 530 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một 140 Hỏi đội Hai trồng ? A 140 B 390 C 670 D 490 b) Có hộp bánh trung thu, hộp có Hỏi có tất bánh ? A bánh B bánh C 12 bánh D bánh p19 Họ tên học sinh : …………………… Lớp : …………………… Trường : ……………………………… Thời gian làm bài: 35 phút BÀI KHẢO SÁT LỚP Đặt tính tính : 425 + 107 685 – 326 ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… 231 x 852 : ……………… ……………… ……………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… Tìm x : x x = 9327 ; ………………… ………………… x : = 346 ………………… ………………… Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy số lít mật ong Hỏi thùng cịn lại lít mật ọng ? Bài giải ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… p20 Họ tên học sinh : …………………… Lớp : …………………… Trường : ……………………………… Thời gian làm bài: 30 phút BÀI KHẢO SÁT LỚP Đặt tính tính : 24579 + 43867 82604 – 35246 ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… 2164 x 54 1178 : 62 ……………… ………………………… ……………… ………………………… ……………… ………………………… ………………………… Tính cách thuận tiện : a) x 13 x = ………………… … b) (25 x 32) : = …………… … ………………… ……………………… ………………… ……………………… Tính nhẩm : a) 26 x 11 = ……… ; b) 11 x 38 = ………… p21 Tính giá trị biểu thức : ; a) (64 – 32) : = ………………… … b) 60 : (2 x 6) = …………… … …………………… …………………… ………………… ………………… Số dân xã ba năm liền tăng thêm : 96 người, 82 người, 71 người Hỏi trung bình năm số dân xã tăng thêm người ? Bài giải ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w