1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng trò choi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên trong môn toán ở tiểu học

85 554 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

LỜ I CẢM ƠN Trong thời gian qua, nỗ lực thân, luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo TS Phùng Như Thụy Xin trân trọng gửi đến thầy giáo lòi biết ơn chân thành sâu sắc Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện khóa luận cách hoàn chỉnh nhất, nhiên luận văn chắn không ữánh khỏi thiếu sót càn góp ý, sửa chữa Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô b n ! Hà Nội, ngày 30 thảng 11 năm 2015 Học viên ■ Nguyễn Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thành nghiên cứu riêng duwois hướng dẫn giúp đỡ TS Phùng Như Thụy Nội dung luận văn không trùng với công trình nghiên cứu Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Lan M ỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên u Giả thuyết khoa học NỘI DUNG .6 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Đánh giá 10 1.2.1 Khái niệm đánh g iá .10 1.2.2 Đánh giá thường xuyên 13 1.3 Trò chơi học tập 17 1.3.1 Trò chơi học tập .17 ỉ 3.2 Đặc điểm trò chơi học tập toán Tiểu học 23 1.3.3.Tác dụng trò chơi học tập môn Toán đổi với học sinh Tiểu học 24 1.4 Những xây dựng trò chơi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên Tiểu học 25 1.4.1 Mục tiêu nội dung dạy học sổ tự nhiên Tiểu học 25 1.4.2 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học 26 1.4.3 Hoạt động dạy học sổ tự nhiên môn toán tiểu học 30 1.4.4 Vai trò, ỷ nghĩa trò choi học tập Toán việc đánh giá thường xuyên học sinh Tiểu học theo tinh thần đổi 32 1.5 Thực trạng việc sử dụng ừò chơi đánh giá thường xuyên dạy học số tự nhiên tiểu học 34 1.5.1 Thực trạng dạy sổ tự nhiên môn toán tiểu học 34 CHƯƠNG 46 THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐÊ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN VÀO DẠY HỌC SỐ T ự NHIÊN TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC .46 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi ừong môn Toán Tiểu học .46 2.1.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực 46 2.1.2 Nguyên tẳc khai thác thực hành 46 2.1.3 Nguyên tẳc đảm bảo phù hợp mục đích trò chơi với nội dung mục tiêu dạy 47 2.2 Quy trình tổ chức trò chơi môn Toán Tiểu học 47 2.3 Một số lưu ý tổ chức trò chơi cho học sinh học Toán 49 2.4 Thiết kế số trò chơi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên môn Toán Tiểu học 51 2.4.1 Trò chơi khởi động b i 51 2.4.2 Trò chơi dạy 57 2.4.3 Trò chơi kết thúc dạy 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.2 Thời gian sở thử nghiệm 71 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Phương pháp tổ chức thử nghiệm 71 3.5 Tổ chức thử nghiệm 72 3.5.1 Chuẩn bị thử nghiệm 72 3.5.2 Triển khai thử nghiệm 73 3.5.3 Đánh giá kết thử nghiệm 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, với việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá, phương pháp dạy học theo chủ chương nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, người thầy cần phải chuẩn bị cho học sinh phương pháp học tập thích ứng với đòi sống xã hội, hòa nhập vào phát triển cộng đồng Tôn trọng lọi ích, nhu cầu, tiềm người học.Trong học, người thầy không quan tâm tới lý thuyết mà trọng đến kỹ thực hành, vận dụng kiến thức lực phát giải vấn đề thực tiễn Qua học sinh tự nắm kiến thức mới, đồng thời rèn luyện phương pháp học tập, tìm tòi, nghiên cứu Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển lực tự đánh giá điều chỉnh cách học, khuyến khích phát triển cách học thông minh sáng tạo, biết giải vần đề nảy sinh tình thực tiễn nhiều phương pháp, biện pháp hình thức khác Trong chương trình Tiểu học nay, đổi phương pháp dạy học vấn đề ngưòi ngành Giáo dục quan tâm Đổi phương pháp dạy học thay đổi “Cách dạy - Cách học ” nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học tập Trong trình dạy học, phải cố gắng đầu tư nhằm thực tốt phương châm “Lẩy học sinh làm trung tâm Thiết kế học thiết kế chuỗi hoạt động, học sinh tích cực tham gia giải tình có vấn đề mối quan hệ: Giữa thầy với trò trò với ữò qua hình thức dạy học Cấp tiểu học cấp học quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh Trên sở cung cấp tri thức ban đầu xã hội tự nhiên, phát triển lực tư duy, trang bị phương pháp kỹ ban đầu hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt đẹp người Việt Nam Nếu việc giáo dục nhà trường đem lại cho học sinh ngoại lực có giá trị việc phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh khơi dậy ữong em nội lực cần thiết Chủ động, sáng tạo thuộc tính tâm lý quý báu trẻ, khai thác thuộc tính tâm lý tạo điều kiện thuận lợi để nội lực cộng hưởng ngoại lực Từ chất lượng dạy học nâng cao.Thế việc tổ chức hình thức dạy học chưa tạo cho em cách học “Nhẹ nhàng - tự nhiên - hiệu Việc tổ chức trò chơi học tập số môn học học sinh tiểu học yêu cầu cần thiết nhằm khắc sâu kiến thức cho em, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Đối với lứa tuổi Tiểu học, em có tính hiếu động, chịu ngồi yên Nếu em tham gia vào trò chơi bổ ích lý thú điều kỳ diệu đối vói em Hiện nay, việc đánh giá học sinh tiểu học chuyển từ việc đánh giá điểm số thay nhận xét, trọng vào đánh giá theo hướng tiếp cận lực kịp thòi phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bậtvà hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thòi nhằm nâng cao chất lượng Để làm điều đó, giáo viên cần phải thay đổi cách tổ chức hoạt động học tập, phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy hết tiềm thân Trong đó, tổ chức trò chơi học tập cách thức tổ chức trò chơi mang lại nhiều ý nghĩa đối vói học sinh Toán học môn khoa học nghiên cứu số mặt giói thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết cho đời sống sinh hoạt lao động Do môn toán môn học quan trọng chương trình tiểu học Vì học tốt môn toán giúp học sinh có kỹ tính toán để học tiếp lên lớp vận dụng trực tiếp vào sống thiết thực hàng ngày Để giúp học sinh học toán đạt kết cao, tự tin học toán việc giáo viên tổ chức ừò chơi toán học thiếu tiết học toán Khi tham gia ừò chơi học tập trẻ tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kết mà lại không nghĩ học Sự khô khan học toán giảm nhẹ, trình học tập diễn cách tự nhiên hơn, hứng thú hơn.Trò chơi học toán tích cực hóa hoạt động học sinh Nhu cầu vận động tay, chân, trí tuệ, thể lực giúp học sinh tích cực học tập môn toán vừa học vừa chơi Việc sử ừò choi dạy học xuất phát từ số tâm lí học sinh nói riêng người học nói chung: Nội dung dạy học tập hấp dẫn người học có hứng thú cao hiệu học tập cao việc học gắn vói thực hành giúp cho người học nhớ lâu biết cách vận dụng kiến thức, kĩ vào tình giải vấn đề cụ thể; Người học muốn thể lực môi trường học tập hợp tác (Có nhiều bạn học tham gia hoạt động) Từ đó, giáo viên dễ dàng đánh giá thường xuyên học sinh theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT trình học toán Đã có công trình nghiên cứu việc tổ chức trò chơi toán học cho học sinh, nghiên cứu thiết kế trò chơi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên môn Toán Tiểu học chưa có Cùng với lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng trò choi để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên môn toán Tiểu học” Mục đích nghiền cứu Sử dụng ừò chơi học tập công cụ ữợ giúp thực công tác đánh giá thường xuyên dạy học môn toán tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập đánh giá thường xuyên vào môn toán trường tiểu học 3.2 Xây dựng nguyên tắc, quy trình thiết kế trò chơi học tập sử dụng số trò chơi học tập để đánh giá thường xuyên vào dạy học số tự nhiên môn Toán tiểu học 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả triển khai trò chơi học tập đề xuất Đổi tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: sử dụng trò chơi toán học dạy học số tự nhiên 4.2 Phạm vi nghiên cứu: học sinh trường tiểu học Nguyễn Thái Học huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc; học sinh trường Liên Minh, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, công trình nghiên cứu nước đánh giá tài liệu có liên quan đến nội dung luận văn; nghiên cứu chương trình, nội dung môn Toán, SGK, sách giáo viên môn Toán tiểu học, PPDH môn toán Tiểu h ọ c, 65 nắm hiểu học sinh, khả làm việc nhóm Không thế, giáo viên tạo điều kiện để học sinh tự đánh giá lẫn tự đánh giá Từ đó, giáo viên kịp thòi có biện pháp tiếp tục giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Trò chơi tổ chức dạy, thời gian ngắn (từ - phút).Vì câu hỏi, toán đưọc sử dụng không khó, không phức tạp đảm bảo mục tiêu 2.4.3 Trò chơi kết thúc dạy Kết thúc học thời gian “lý tưởng” để tổ chức trò chơi học tập Đây khoảng thời gian để củng cố nội dung tiết dạy, hội để giáo viên đánh giá khả nắm kiến thức, vận dụng em Sử dụng trò chơi học tập sau hoàn thành học Cách có ưu điểm kích thích hứng thú học tập học sinh, học tránh không khí suy nghĩ căng thẳng trở thành “ Vui mà học, học mà chơi” sinh động Sử dụng sau hoàn thành chương.Với cách giúp cho học sinh hệ thống lại kiến thức cách sinh động hiệu Thiết kế trò chơi học tập sử dụng củng cố nội dung học cần lưu ý câu hỏi phải tổng họp kiến thức mà học sinh học (bài luyện tập, ôn tập chương, ôn tập năm) Từ giáo viên đánh giá khả lĩnh hội tri thức vận dụng học sinh Nếu biết cách tổ chức hợp lý, khoa học cách giúp cho học sinh giáo viên đánh giá trình học Có thể áp dụng số dạng trò chơi điển hình sau: Trò chơi 1: Phân tích số Trò chơi sử dụng củng cố nội dung tiết “Các số có bốn chữ số”; tiết “Ôn tập số đến 100 000” [12, Tr 96, 169] 66 Bước 1: Lựa chọn trò chơi Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố cách phân tích số có bốn chữ số thành tổng nghìn, trăm, chục, đơn vị ngược lại - Phát triển lực phân tích, tổng hợp - Rèn tác phong nhanh nhẹn họp tác với làm việc - Giúp giáo viên đánh giá lực khả học sinh Bước 2: Chuẩn bị trò chơi - Thòi gian: phút - Phương tiện chơi: + Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có ghi nội dung giống Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm = 1000+900 + 50 + 5 = + + = 9000 + 900 + 90 + 7050 = + + = 7000 + 500 1098 = + + = 6000 + 20 + 8001 = + + + Bút - Luật chơi: chia lớp thành nhóm, nhóm - học sinh, em lại cổ vũ cho đội đội xếp thành hàng dọc, có hiệu lệnh giáo viên, bạn đội lên điền kết Bạn thứ điền xong đưa bút cho bạn Cứ đến hết - Cách tính điểm: phép tính điểm Đôi nhiều điểm thắng Cả hai đội điểm đội xong trước trình bày đẹp thắng Bưác 3: Tổ chức chơi - Giáo viên giói thiệu tên trò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi: 67 + Chọn bạn chơi hai đội + Giáo viên nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức thực trò chơi Bước 4: Nhận xét kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh lớp nhận xét mức độ nắm vnwgx luật, thành tích hai đội chơi - Giáo viên đánh giá thành viên tham gia chơi mức độ nắm vững bài, tính nhanh nhạy phối hợp với bạn nhổm Phát triển trò chơi: Giáo viên “chế biến” nội dung khác tổ chức cho học sinh tham gia Ví dụ thành lập bảng nhân, bảng chia Hoặc sử dụng khối lớp khác cần thay đổi câu hỏi Trò chơi 2; Kết bạn (Bài “Phép cộng”, Toán 4) [13, Tr 38] Trò chơi áp dụng củng cố dạy bốn phép tính, đặc biệt tính nhẩm Bước 1: lựa chọn trò chơi Mục tiêu: - Rèn luyện củng cố kỹ tính nhẩm nhanh phép tính cộng ữong phạm vi 100 000 - Luyện tác phong nhanh nhẹn, tinh mắt - Giúp giáo viên đánh giá khả nắm học sinh khả phối hợp với bạn nhóm Bước 2: Chuẩn bị ừò chơi - Thời gian chơi: - phút - Giáo viên chuẩn bị 5-10 bìa hình chữ nhật kích thước 10x15 cm, có dây đeo Mỗi cso ghi phép tính kết tương ứng Ví dụ: củng cố “Phép cộng”, Toán [13, Tr 38] Nội dung ưong thẻ ghi sau: 68 17000 68000+20000 56000+2000 72000 12000+5000 70000 76000 70000+2000 40000+30000 88000 - Luật chơi: học sinh xung phong lên rút thẻ mình, sau tập hợp thành hàng dọc, đeo thẻ trước ngực, quan sát thẻ thẻ bạn tỏng vòng 30 giây, tự tính nhẩm kết Yêu cầu đội lặc cò cò, vừa hát vừa vỗ tay lớp: “Lặc cò cò cho giò khỏe, xem kẽ cho nso khỏe giò” Khi giáo viên hô “Tìm bạn, tìm bạn” em phải nhanh chóng chạy bạn có kết phép tính giống với rmnh.Những tìm đúng, nhanh phần thưởng nhỏ.Bạn tìm sai phải tìm lại cho Bước 3: Tổ chức trò chơi - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi: giáo viên nêu cách chơi, luật chơi - Tổ chức chơi: Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi từ - lượt khác tùy vào thời gian Bưác 4: Nhận xét kết chơi - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bạn nhanh nhất, khả tính nhẩm bạn - Giáo viên đánh giá khả tính nhẩm, tính nhanh học sinh tham gia chơi Trò chcri 3: “Nhẩm nhanh - Nói đúng” (Bài: Phép cộng ữong phạm vi 100, Toán 2) [11, Tr 40] Bước 1: lựa chọn trò chơi Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố phép cộng cso tổng 100 Giúp giáo viên dánh giá khả nắm bài, tính nhẩm học sinh Bước 2: Chuẩn bị trò chơi 69 - Thời gian: - phút - Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị thẻ số: 70, 84, 74, 78, 20, 26, 62, 30, 16, 61 ; hoa giấy để thưởng Học sinh chuẩn bị bảng phấn - Luật chơi: Tổ chức chơi tập thể Giáo viên giơ thẻ thẻ số, học sinh có nhiệm vụ thêm số cho số bảng cộng với số cô giáo phải có kết 100 Bạn tìm số nhanh hoa.Kết thúc trò chơi em có nhiều hoa em đạt giải nhất, phàn thưởng Bước 3: Tổ chức trò chơi - Giáo viên giới thiệu tên ừò chơi - Hướng dẫn học sinh chơi: yêu càu học sinh lấy bảng phấn, giáo viên nêu luật chơi, hướng dẫn học sinh cách chơi - Tổ chức cho học sinh chơi Bưóc 4: Nhận xét kết chơi - Tổng kết, tuyên dương trao phần thưởng cho học sinh có nhiều hoa - Giáo viên đánh giá khả tiếp thu vận dụng học sinh lớp Giáo viên đánh giá khả vận dụng để tính toán học sinh Phát triển trò chơi: Tương tự ừò chơi tổ chức dạng trừ số phạm vi 100 Cộng, trừ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, chục nghìn, trăm nghìn lớp khác Như vậy, tiết học toán, giáo viên sử dụng trò chơi vào thời điểm thích hợp phù hợp với nội dung mục tiêu 70 giúp không khí lớp học trở nên thoải mái hơn, giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào tiết Hơn thế, thực ừò chơi, giúp giáo viên đánh giá nhiều học sinh hơn, đánh giá thường xuyên cách toàn diện khả nắm vững, vận dụng tri thức Trong trình tổ chức trò chơi, giáo viên thường xuyên quan sát đến trình hoạt động học sinh, nhóm học sinh, với học sinh nhận xét đánh giá việc làm, kết hoạt động, đồng thòi có động viên giúp đỡ hỗ trợ học sinh càn thiết giúp học sinh phát triển nhiều kĩ năng, khả tiền ẩn em Kết luận chương Chương trình bày nguyên tắc, quy trình, số lưu ý thiết kế ừò chơi sử dụng số ừò chơi dạy học(trò chơi trước dạy mới, dạy củng cố kết thúc môn học) dạy số tự nhiên môn Toán Tiểu học nhằm giúp giáo viên đánh giá thường xuyên học sinh cách xác lực, khả em Để trò chơi sử dụng thường xuyên, giáo viên cần nâng cao nhận thức tầm quan ữọng việc sử dụng trò chơi học tập đánh giá học sinh Giáo viên cần nắm vững nguyên tắc thiết kế, quy trình tổ chức lưu ý thiết kế để sử dụng ừò chơi cách có hiệu 71 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM s PHẠM * • • 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Để kiểm chứng tính khả thi hiệu trò choi vào trình đánh giá thường xuyên học sinh, quy trình tổ chức đề chương 2, tiến hành thử nghiệm sư phạm trường Tiểu học địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Biên soạn giáo án thực nghiệm với mục đích sử dụng trò chơi vào giảng dạy tiết toán số học nhằm đánh giá thường xuyên học sinh - Hướng dẫn giáo viên sử dụngtài liệu thực nghiệm - Đánh giá hiệu tính khả thi việc xây dựng dạy có sử dụng trò chơi học tập để đánh giá thường xuyên học sinh 3.2 Thời gian sở thử nghiệm - Thời gian thử nghiệm: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 - Cơ sở thử nghiệm: Do giới hạn đề tài thòi gian có hạn nên tiến hành thử nghiệm học sinh hai trường tiểu học, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, là: + Trường tiểu học Liên Minh - thành phố Vĩnh Yên + Trường tiểu học Nguyễn Thái Học - huyện Vĩnh Tường 3.3 Nội dung thực nghiệm Sử dụng số trò chơi toán học thiết kế vào dạy * Lớp 4: So sánh xếp thứ tự sổ tự nhiên 3.4 Phương pháp tỗ chức thử nghiệm Để tiến hành thử nghiệm, chọn lớp thuộc trường bốn lớp thử nghiệm bốn lớp đối chứng Trình độ học sinh lớp thử nghiệm lên 72 lớp đối chứng tương đương Hai giáo viên dạy lớp thử nghiệm lớp đối chứng có trình độ nghiệp vụ tương đương Phương pháp giảng dạy lớp nhau, khác là: lớp thử nghiệm có sử dụng số trò chơi thiết kế tổ chức trò chơi theo quy trình đề đề tài nhằm mục đích đánh giá thường xuyên học sinh, lóp đối chứng không sử dụng trò chơi đánh giá Kết thực tiết học đánh giá qua kiểm tra khảo sát, đồng thời qua việc quan sát lớp học dự phân tích ý kiến học sinh phiếu hỏi (có mẫu phần phụ lục), thông qua việc trò chuyện vói giáo viên học sinh sau học 3.5 Tỗ chức thử nghiệm Việc tổ chức thử nghiệm thực theo ba giai đoạn: * Chuẩn bị thử nghiệm * Triển khai thử nghiệm * Đánh giá kết thử nghiệm 3.5.1 Chuẩn bị thử nghiệm 3.5.I.I Chọn lớp thử nghiệm lớp đối chứng Chúng dựa vào kết kiểm ữa đầu năm học sinh để chọn lớp thử nghiệm lớp đối chứng Kết lựa chọn thể bảng sau Bảng 3.1: Thống kê số lượng học sinh lớp thử nghiệm đổi chủng Lớp thử nghiệm Khôi Trường Lớp Sĩ lớp sô Lớp đôi chứng Lớp Sĩ Lớp Tiêu hoc Liên Minh A 34 34 Tiểu học Nguyễn Thái Học I B 35 35 sô 73 (Trong bảng, để tiện cho việc thống kê phân tích kết đặt tên cho lớp thử nghiệm A, B, lớp đối chứng 1,2) Học lực lớp thử nghiệm đối chứng tương đối đồng đều.TỈ lệ học sinh giỏi lớp đối chứng có cao tỷ lệ giỏi lớp thử nghiệm không đáng kể 3.5.1.2 Chọn giáo viên giảng dạy ỉóp đối chứng lóp thử nghiệm Qua dự giờ, nghiên cứu hồ sơ giáo viên trao đổi với ban lãnh đạo nhà trường chọn giáo viên có trĩnh độ nghiệp vụ tương đương để dạy lớp đối chứng thử nghiệm Chúng tập huấn cho giáo viên phương pháp giảng dạy tiết học lựa chọn 3.5.1.3 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thử nghiệm * Lớp đối chứng: giáo viên thiết kế dạy theo ý tưởng mình, không sử dụng trò chơi học tập ưong tiết dạy * Lớp thử nghiệm: giáo viên thiết kế giáo án giảng dạy ừong có tổ chức hình thức ừò chơi tiết dạy (giáo án chi tiết dạy thử nghiệm trình bày phần phụ lục) 3.5.2 Triển khai thử nghiệm Các giáo viên giảng dạy lớp thử nghiệm đối chứng theo giáo án biên soạn 3.5.3 Đánh giá k ầ thử nghiệm Sau thực xong tiết học lựa chọn, tiến hành đánh giá kết học sinh hai mặt: tri thức kỹ Đánh giá học sinh qua hai loại: Đạt Không đạt Trong loại đạt có mức: a) Mức 1: học sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo 74 cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình huống, vấn đề học tập b) Mức 2: học sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề học c) Mức 3: học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống, vấn đề học tập sống Đ?ng thời đnh giá mức độ hứng thú học tập học sinh thông qua phân tích ý kiến học sinh phiếu hỏi (có mẫu trình bày phần phụ lục), thông qua quan sát lớp học dự thông qua việc trò chuyện với giáo viên học sinh sau học Kết đánh giá thể qua bảng sau: Bảng 3.2: Kết đánh giá tri thức lớp \ Đối tượng Lốp thực nghiệm A \ Mức đô N T B tỷ B % SL % Mức 20,6 22,8 Mức 22 64,7 17 Mức 10 Không đạt \ 14,7 lệ% SL ■ Lốp đối chứng T B tỷ lệ% SL % SL % 21,7 17,6 14,3 16 48,7 56,7 18 53,0 13 37,1 45,1 28,5 21,6 10 29,4 17 48,6 39 0 0 75 M ức3 M ức M ức K.Đạt Biểu đồ 3.1: Đánh giá kết trì thức Nhận xét: Qua bảng 3.2 biểu đồ 3.1 cho ta thấy: * Trung bình tỷ lệ % mức độ lớp thử nghiệm 20,8% (tăng 8,23% so với lớp đối chứng) * Trung bình tỷ lệ % mức độ lớp thử nghiệm 59,1% (tăng 16,7% so với lớp đối chứng) * Trung bình tỷ lệ % mức độ lớp thử nghiệm 19,9% (giảm 25,1% so với lớp đối chứng) Kết cho thấy việc tổ chức trò chơi học tập đem lại hiệu cao giúp học sinh tiếp thu tri thức tốt so với dạy học thông thường lớp Bảng 3.3: Mức độ hứng thú học sình lớp Lớp thực nghiệm B*ối tượng A Mức đợ\ Rât thích Thích Bình thường Không thích SL 27 0 TBtỷ lệ% B % 79,4 20,6 SL 27 0 Lớp đôi chứng % 77,1 22,9 78,2 21,7 0 SL 16 11 % 20,6 47 32,4 TB tỷ lệ % SL % 20 20,3 17 48,6 47,8 11 31,4 31,9 0 76 ■ Lớp thực nghiệm ■ Lớp đối chứng Rất thích Thích B Bình ình Không th n g thích Biêu đô 3.2: Mức độ hứng thú học sinh * Nhận xét bảng 3.3và biểu đồ 3.2 cho thấy: - Học sinh lớp thử nghiệm hứng thú học ừò chơi Trung bình tỷ lệ % học sinh có mức độ hứng thú thíchvà thích 100%, mức độ hứng thú 71,1% (mức độ lóp đối chứng có 20,3%) Hứng thú học tập học sinh thể rõ qua kết quan sát học sinh dự (học sinh hào hứng tích cực tham gia học tập) Và ừò chuyện với học sinh đa số em mong muốn học toán hấp dẫn Các giáo viên nói tổ chức trò chơi học toán có tác dụng giúp học sinh tiếp thu tri thức tốt hơn, kỹ rèn luyện nhiều rèn cho học sinh khả tư duy, phản xạ Qua giúp giáo viên đánh giá học sinh dễ dàng xác Kết ừên chứng tỏ việc tổ chức trò chơi học toán kích thích hứng thú em nhiều so với cách dạy thông thường, học nhẹ nhàng mà đạt hiệu cao Như việc tổ chức trò chơi toán học thực dạy học toán: Hiệu dạy học toán rõ rệt việc giúp học sinh lĩnh hội tiếp thu tri thức, rèn luyện kỹ tăng cường hứng thú học tập Tuy nhiên để đạt hiệu cần ý lựa chọn ừò chơi phù hợp tổ chức theo quy trình họp lý 77 KẾT LUÂN • A Những kết luận rút sau khỉ thực đề tài Qua trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: Trò chơi học tập có tác dụng lớn phát triển mặt học sinh, phương tiện giúp học sinh làm quen khám phá giới, phát triển tư Trò chơi đưa vào dạy học môn toán lớp bậc Tiểu học để tạo hứng thú học tập em, giúp em lĩnh hội tri thức toán học cách nhẹ nhàng, sinh động hấp dẫn Ngoài giúp giáo viên đánh giá thường xuyên học sinh cách xác hiệu Chính vậy, việc đưa trò chơi vào dạy học toán phù hợp càn thiết với lứa tuổi học sinh Tiểu học Việc tổ chức trò chơi học toán lớp Tiểu học cách có hiệu để nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu càu đổi mói cách thức đánh giá phương pháp dạy học toán ữong trường Tiểu học Để nâng cao hiệu việc đánh giá thường xuyên môn tóan Tiểu học, tổ chức ừò chơi học tập, người giáo viên phải biết lựa chọn, thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu học, nắm bắt biện pháp, quy trình tổ chức trò chơi Có trì hứng thú chơi, nâng cao kĩ chơi, phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh So với nhiệm yụ đề tài đặt ra, luận văn đạt kết sau: + Bước đầu xây dựng sở lí luận thực tiễn việc vận dụng ừò chơi học tập ữong dạy học toán Tiểu học 78 + Thiết kế số trò chơi xây dựng quy trình tổ chức trò chơi + Thử nghiệm trường thuộc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để kiểm chứng tính khả thi hiệu trò chơi + Giả thuyết khoa học luận văn chấp nhận Như vậy, mục đích nghiên cứu đặt đạt nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành B Kiến nghị Từ kết luận ừên, đưa kiến nghị sau: 1) Bộ giáo dục, Sở, Phòng giáo dục địa phương cần đầu tư sở vật chất, tài liệu tham khảo trò chơi dạy học, tổ chức bồi dưỡng thường xuyên có chất lượng để bồi dưỡng lực tổ chức ừò chơi dạy học cho giáo viên tiểu học 2) Các cấp quản lý cần kiểm tra đánh giá thường xuyên việc tổ chức ừò chơi toán học nói riêng ừò chơi học tập trường Tiểu học nói chung Tránh tượng tổ chức cách hình thức hội thi, cần biến việc tổ chức trò chơi học tập dạy học phong trào, việc làm thường xuyên 3) Các nhà sư phạm, nhà giáo dục cần thiết kế sẵn nhiều trò chơi học toán tất khối lớp để giáo viên làm sở tham khảo phục vụ cho dạy có hướng dẫn cụ thể chi tiết để giáo viên dễ dàng sử dụng mà nhiều thòi gian công sức 4) Các giáo viên cần có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức trò chơi nhằm bồi dưỡng lực tổ chức trò chơi dạy học 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXBGD Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi phương pháp dạy học Tiểu học - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXBGD Bộ Giáo dục Đo tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ tập 2, NXBGD Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu dạy học vần trò chơi học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH SPHN Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thụy (1995), Các toán phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học Tập 1, NXBGD Đỗ Tiến Đạt (1999), “Góp phần đổi phương pháp dạy học toán Tiểu học thông qua toán đố vui ừò chơi học tập”, Nghiên cứu giáo dục (Số 9/1999) Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm (2004), 100 trò chơi học toán lớp 1, NXBGD Nguyễn Ke Hào (1992), Học sinh Tiểu học nghề dạy học bậc Tiểu học, NXBGD Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tỉnh tích cực nhận thức trẻ Mau giáo lớn Luận án tiến sĩ khoa học, HN 10 Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 1, NXBGD 11 Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 2, NXBGD 12 Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 3, NXBGD 13 Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 4, NXBGD 14 Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 5, NXBGD 15 Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD

Ngày đăng: 18/08/2016, 13:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2002
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học - Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
Nhà XB: NXBGD
3. Bộ Giáo dục và Đo tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học chu kỳ 3 tập 2, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáoviên Tiểu học chu kỳ 3
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đo tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2005
4. Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu quả dạy học vần bằng trò chơi học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH SPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học vần bằng trò chơi học tập
Tác giả: Ngô Hải Chi
Năm: 2005
5. Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thụy (1995), Các bài toán phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học Tập 1, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài toán phát triển trí tuệcho học sinh Tiểu học
Tác giả: Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thụy
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
6. Đỗ Tiến Đạt (1999), “Góp phần đổi mới phương pháp dạy học toán ở Tiểu học thông qua các bài toán đố vui và ừò chơi học tập”, Nghiên cứu giáo dục (Số 9/1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần đổi mới phương pháp dạy học toán ở Tiểuhọc thông qua các bài toán đố vui và ừò chơi học tập”, "Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt
Năm: 1999
7. Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm (2004), 100 trò chơi học toán lớp 1, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 trò chơi họctoán lớp 1
Tác giả: Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2004
8. Nguyễn Ke Hào (1992), Học sinh Tiểu học và nghề dạy học ở bậc Tiểu học, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh Tiểu học và nghề dạy học ở bậc Tiểuhọc
Tác giả: Nguyễn Ke Hào
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1992
9. Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tỉnh tích cực nhận thức của trẻ Mau giáo lớn. Luận án tiến sĩ khoa học, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huytỉnh tích cực nhận thức của trẻ Mau giáo lớn
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Năm: 2003
10. Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 1, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 1
Tác giả: Đỗ Đinh Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
11. Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 2, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 2
Tác giả: Đỗ Đinh Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
12. Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 3, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 3
Tác giả: Đỗ Đinh Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
13. Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 4, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 4
Tác giả: Đỗ Đinh Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
14. Đỗ Đinh Hoan (chủ biên) (2003), Toán 5, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 5
Tác giả: Đỗ Đinh Hoan (chủ biên)
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2003
15. Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập
Tác giả: Vũ Minh Hồng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w