Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
48,77 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LƯU THỊ CHIỀU sử DỤNG CÂU HỎI ĐẺ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 LƯU THỊ CHIỀU sử DỤNG CÂU HỎI ĐÊ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS PHÙNG NHƯ THỤY Tác giả xỉn bày tỏ lòng biết ơn sâu sẳc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học TS Phùng Như Thụy tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xỉn bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô , phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Xuyên, Ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp trường Tiểu học Bá Hiển A Huyện Bình Xuyên - Vĩnh Phúc gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Dù cổ gắng luận văn tránh khỏi thiểu sót, tác giả mong nhận góp ỷ chân thành quỷ thầy, cô giáo bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lưu Thị Chiều Tôi xỉn cam đoan kết nghiên cửu riêng chưa công bổ công trình khác Các sổ liệu trích dẫn hoàn toàn trung thực Tác giả Lưu Thi Chiều MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ DH ĐC Dạy học Đối chứng GV Giáo viên HS KT Học sinh Kiểm tra PHT Phiếu học tập pp Phưong pháp SGK Sách giáo khoa TN PPDH Thực nghiệm Phương pháp dạy học Trang Tr HSTH Học sinh Tiểu học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, loài người sống kỷ mới, kỷ XXI với kinh tế giới có bước phát triển vượt bậc khoa học công nghệ Trong bối cảnh hội nhập, mở rộng họp tác giao lưu mặt làm cho học sinh nhanh chóng tiếp cận với khoa học công nghệ, tiếp cận với nguồn thông tin đa dạng phong phú từ sống Vì làm cho em linh hoạt - tư - sáng tạo hơn, thực tế hơn, đòi hỏi hiểu biết nhiều Từ thực tiễn đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo phải có đổi định Đứng trước yêu cầu việc cải cách sách giáo khoa thực từ năm 2002, đồng thời với việc đổi phương pháp giảng dạy.Việc làm đem lại cho giáo dục Việt Nam phát triển đáng kể, đặc biệt cải cách giáo dục nhà trường Tiểu học Mỗi học sinh tiểu học thực thể hồn nhiên em che dấu tâm tư, tình cảm mình, em vô tư sáng Tư em chủ yếu tư trực quan cụ thể, em tiềm tàng khả phát triển, điều quan trọng nhà trường phải biết cách khơi dậy phát triển đầy đủ tiềm học sinh Chính giáo dục tiểu học có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, tảng giáo dục phổ thông, cấp học cho phát triển nhân cách toàn diện trẻ Do việc đổi giáo dục tiểu học nhiệm vụ hàng đầu Trong dạy học cấp học nói chung dạy học tiểu học nói riêng có phương pháp dạy học khác phù hợp với đặc trưng cấp học, môn học hay học Điều quan trọng người giáo viên phải biết cách vận dụng phương pháp cho đối tượng học sinh cụ thể, đặc biệt hoc sinh tiểu hoc Do đó, tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ban hành nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ưong khóa XI (Nghị số 29 - NQ/TW) với nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục, đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị nêu rõ :"Tiếp tục đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lóp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" "Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối họp kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội" Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo tập trung đạo đổi hoạt động nhằm chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu quan trọng đổi giáo dục phổ thông, vấn đề đặt làm để kiểm tra kiến thức học sinh mà kiểm tra kĩ năng, lực hành động học sinh môi trường gắn với thực tiễn sống xã hội Hiện nay, giáo dục tiến hành đổi toàn diện cách thức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực Đặc biệt học sinh Tiểu học thực theo thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, đánh giá nhận xét thay điểm số Trong trình dạy học trường Tiểu học, hầu hết thầy cô giáo sử dụng câu hỏi lên lóp Điều chuyện ngẫu nhiên mà giáo viên ý thức tầm quan trọng tác dụng to lớn câu hỏi Tuy nhiên, thực tế đặt câu hỏi lan man, không theo logic chặt chẽ hay nói cách khác định hướng Điều làm giảm tác dụng câu hỏi đồng thời làm cho học sinh không nắm trình tự nội dung họng tâm học Bộ câu hỏi định hướng học gồm câu hỏi khái quát, câu hỏi học câu hỏi nội dung hướng học sinh vào hoạt động có chủ đích Từ đó, học sinh có hứng thú trình tìm tòi, suy nghĩ để trả lời câu hỏi học sinh hứng thú học tập, yêu thích môn Khi yêu thích môn, học sinh chủ động, tích cực học tập kết học tập nâng cao Từ lý xin mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu việc “Sử dụng câu hỏi đế đánh giá thường xuyên dạy học toán cho học sinh lớp ” với mục đích hình thành cho em kỹ năng, tư giải vấn đề nhanh hơn, xác hơn, phát huy tính chủ động tích cực việc học Đồng thời qua hệ thống câu hỏi giúp giáo viên kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Toán học sinh lóp Mục đích nghiên cứu Đe xuất cách sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học môn Toán cho học sinh lóp nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học toán trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc đánh giá thường xuyên môn toán trường tiểu học 3.2 Đề xuất số câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học toán lớp cho tiểu học 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả triển khai câu hỏi đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi sử dụng để đánh giá thường xuyên dạy học môn Toán cho học sinh lóp 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nội dung câu hỏi môn Toán lóp số trường Tiểu học địa bàn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cửu lý luận: Tìm hiểu tài liệu nhằm hệ thống hoá sở lý luận việc đánh giá thường xuyên dạy học môn Toán cho học sinh lóp 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát - Trò chuyện, vấn chuyên gia, giáo viên có nhiều kinh nghiệm, em học sinh - Điều tra phiếu kiểm tra 5.3 Phương pháp thực nghiêm sư phạm: Tố chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính hiệu khả thi nội dung đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất cách sử dụng câu hỏi phù hợp góp phần nâng cao hiệu dạy học toán lóp cho tiểu học Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa sở lý luận việc thiết kế câu hỏi để đánh giá dạy học môn Toán truờng Tiểu học - Đề xuất cách thiết kế câu hỏi để đánh giá thường xuyên vào dạy học môn Toán lóp Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học Toán cho học sinh lóp Chương Sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học Toán cho học sinh lóp Chương Thực nghiệm sư phạm Luận văn có sử dụng 25 tài liệu tham khảo có phụ lục kèm theo hoán kết họp phép cộng phép nhân; tính chất nhân số với tổng) vận dụng thực hành tính - Giới thiệu khái niệm ban đầu phân số; đọc viết phân số; phân số nhau; rút gọn quy đồng mẫu số phân số; so sánh phân số bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số; tính chất giao hoán kết họp phép cộng phép nhân phân số; tính chất nhân phân số với tổng hai phân số - Giới thiệu hiểu biết ban đầu góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (nhận dạng góc hình học); hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; hình bình hành, hình thoi Bước đầu tạo lập mối liên hệ số hình hình học Nhận biết số đặc điểm cạnh, góc hình bình hành, hình thoi - Biết vẽ đường cao hình tam giác; Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; Biết vẽ hình chữ nhật, hình vuông biết độ dài cạnh; Biết tính chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi Ở môn toán lóp 4, hình học không bố trí thành chương riêng mà bố trí xen kẽ với việc dạy số học Các đại lượng hình học toán có nội dung hình học gắn với hình cụ thể - Khối lượng: Nhận biết đơn vị đo tấn, tạ, yến, hg, dag; Bảng đơn vị đo khối lượng; Tập chuyển đổi số đo khối lượng; Làm tính giải toán với số đo theo đơn vị tấn, tạ, yến, ki-lô-gam gam - Thời gian: Nhận biết đon vị đo thời gian: giây, kỉ quan hệ thời gian như: phút = 60 giây, kỉ = 100 năm; Tập chuyển đổi số đo thời gian; Củng cố nhận biết thời điểm khoảng thời gian - Diện tích: Nhận biết đon vị đo diện tích: đề-xi-mét vuông; mét vuông; ki-lô-mét vuông Biết đọc, viết số đo diện tích theo đon vị đo học; Nhận biết quan hệ diện tích như: ldm = lOOcm2, lm2 = lOOdm2, lkm2 = lOOOOOOm2; Tập chuyển đổi số đo diện tích; Làm tính giải toán liên quan tới số đo diện tích, có toán tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành hình thoi - Giới thiệu số dạng toán có lời văn: Giải trình bày giải toán đon toán họp (có đến ba bước tính), đặc biệt toán có liên quan đến phép tính phân số số đo đại lượng học lóp Giải toán “Tìm số trung bình cộng”; “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”; “Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) tỉ số hai số đó”; “Tìm phân số số”; Bài toán có nội dung hình học (tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành hình thoi) - Giới thiệu, bổ sung hoàn thiện “Các yếu tố thống kê” như: Thực hành phân tích "Bảng thống kê số liệu" đon giản Bước đầu làm quen với biểu đồ; tập đọc phân tích số liệu biểu đồ Bước đầu làm quen với số trung bình cộng Nhìn chung mạch kiến thức xếp để phát triển cách cân đối ôn luyện, củng cố, khắc phục tượng bỏ ngắt quãng thời gian có dịp ôn lại vận dụng 1.4.3 Đặc điếm nhận thức học sinh lớp Học sinh tiểu học lứa tuổi học tập chia theo hai giai đoạn: Giai đoạn đầu cấp gồm lóp 1, 3, giai đoạn cuối cấp gồm lóp Hai giai đoạn có khác mức độ phát triển tâm lí trình độ thực hoạt động học tập, thay đổi đột biến, phát triển theo chiều hướng Dù cấp độ HSTH nhân vật trung tâm trường tiểu học Dưới số đặc điểm tâm lí nhận thức HS lóp nói riêng HS tiểu học nói chung: - Hoạt động học sinh tiểu học: lứa tuổi cấp tiểu học, hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập em diễn hoạt động khác như: Hoạt động vui chơi, lao động hoạt động xã hội Các em có thay đổi kèm theo như: Trong gia đình, em cố gắng thành viên tích cực, tham gia công việc chung; Trong nhà trường, nội dung, tính chất, mục đích môn học thay đổi so với bậc mầm non kéo theo thay đổi em phương pháp, hình thức, thái độ học tập Các em bắt đầu tập trung ý có ý thức học tập tốt; Ngoài xã hội, em muốn thừa nhận người lớn, muốn nhiều người biết đến Do đó, giáo viên phải tạo điều kiện giúp đỡ trẻ phát huy khả tích cực em học tập - Sự phát triển trình nhận thức: Các quan cảm giác như: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác phát triển trình hoàn thiện Tri giác HSTH mang tính đại thể, vào chi tiết mang tính không ổn định: đầu tuổi tiểu học, tri giác thường gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát vật tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri giác trẻ mang tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - tri giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết xếp công việc nhà, biết làm tập từ dễ đến khó, ) Tư mang đậm màu sắc xúc cảm chiếm ưu tư trực quan hành động Các phẩm chất tư chuyển dần từ tính cụ thể sang tư trừu tượng khái quát Khả khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lóp 4, bắt đầu biết khái quát hóa lí luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng họp kiến thức sơ đẳng phần đông HSTH Tưởng tượng em phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dày dạn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm như: đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh, Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em - Ngôn ngữ: Hầu hết HSTH có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lóp bắt đầu xuất ngôn ngữ viết Đen lóp ngôn ngữ viết bắt đầu thành thạo mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng biểu cụ thể thông qua ngôn ngữ nói viết trẻ Mặt khác, thông qua khả ngôn ngữ trẻ, ta đánh giá phát triển trí tuệ trẻ - Trí nhớ: Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - logic Học sinh lóp ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Lưu ý đặc điểm nhận thức chung học sinh tiểu học: - Khả tư em chưa cao - Các em chưa có thói quen tự học, tự bồi dưỡng sách báo, có yếu thiếu - Khả diễn đạt em chậm - Các em chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến trước tập thể Khả trình bày dùng từ trình bày chưa tốt - Khả nắm bắt câu hỏi chưa nhanh nhạy - Một số chương trình phần vận dụng mở rộng cao so với trình độ học sinh lóp Dung lượng kiến thức lớn 1.4.4 Hoạt động dạy học toán lớp tiểu học lóp 1,2,3 học sinh chủ yếu nhận biết khái niệm ban đầu, đơn giản qua ví dụ cụ thể với hỗ trợ vật thực mô hình, tranh ảnh, nhận biết toàn thể, riêng lẻ, chưa làm rõ mối quan hệ, tính chất vật, tượng Lên lóp em học kiến thức trừu tượng, khái quát, vận dụng số tính chất số, phép tính, hình học dạng khái quát Các em thực hành, vận dụng nhiều, dạy học chủ yếu dựa vào hoạt động học học sinh 1.4.5 Thực trạng việc sử dụng câu hỏi dạy học toán lớp tiếu học Đa số giáo viên nắm tinh thần việc đổi PPDH giai đoạn nay, nắm dấu hiệu tính tích cực học tập học sinh, coi trọng vấn đề thiết kế giáo án tốt, làm cho học sinh hiểu bài, hướng tới mục tiêu định hướng đổi PPDH Giáo viên xem trọng biểu tích cực học tập học sinh thông qua việc học sinh biết đặt câu hỏi gặp vướng mắc để giáo viên bạn giải quyết, mạnh dạn nêu ý kiến thân mình, háo hức tìm kiếm câu trả lời, Giáo viên nắm nội dung tinh thần đổi cách đánh giá học sinh Vì việc đặt câu hỏi tiêu đề học coi trọng Bên cạnh số tồn như: - Một số giáo viên hiểu sai cụm từ “ đổi mới”, xem phủ nhận có dẫn đến vận dụng sai PPDH - Các dấu hiệu tính tích cực chưa hiểu thấu đáo, số xem sớm hoàn thành nhiệm vụ học sinh tích cực - Có không giáo viên chưa nắm rõ khái niệm câu hỏi, hệ thống câu hỏi, việc sử dụng câu hỏi tiết dạy gặp khó khăn, “ chưa sử dụng hệ thống câu hỏi tập họp lý, mềm dẻo linh hoạt với đối tượng học sinh” Chưa phân loại câu hỏi rõ ràng chưa thực ý đến việc dạy học sinh tự đặt câu hỏi để phát huy tinh thần tự học, tự nghiên cứu Vì vậy, việc đánh giá thường xuyên em chưa có tính thiết thực cao dạy Trong trình dạy học nói giáo viên chưa có ý mức tới việc sử dụng câu hỏi để đối tượng học sinh nắm vững kiến thức Nguyên nhân giáo viên chưa nhiệt tình công tác giảng dạy chưa xác định mức độ câu hỏi theo trình độ học sinh Một số giáo viên chưa đầu tư để xây dựng hệ thống câu hỏi trình soạn giáo án, giảng thiếu lôi hấp dẫn học sinh gây tình trạng học sinh không ý, giảng khô khan điểm nhấn, điểm bật Việc sử dụng câu hỏi kết hợp với đồ dùng dạy học chưa thu hút học sinh Một số giáo viên vẽ hình lên bảng cho học sinh quan sát, tìm kiếm kiến thức hình, không cho em thao tác, gợi mở câu hỏi em huy động giác quan: thị giác thính giác Chính mà việc đánh giá thường xuyên cho em không xác 1.5 Kết luận chương Câu hỏi đóng vai trò quan trọng dạy học nói chung giảng dạy toán nói riêng Xây dựng hệ thống câu hỏi tốt giúp giáo viên tổ chức, điều khiển tốt trình lĩnh hội tri thức theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, đặc biệt giáo viên có thước đo xác để đánh giá thường xuyên lực học tập em giảng, trường Tiểu học nay, giáo viên tiếp cận với nhiều PPDH theo hướng đổi song việc vận dụng vào thực tế dạy học nhiều khó khăn, đặc biệt việc thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học để đánh giá thường xuyên cho học sinh Kỹ xây dựng sử dụng câu hỏi kỹ sư phạm cần thiết giáo viên, nhiên đến chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ lý luận hay việc xây dụng, sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên vào dạy học môn toán lớp cho học sinh Vì cần thiết phải nghiên cứu cách hệ thống việc sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên cho học sinh trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Chương SỬ DỤNG CÂU HỎI ĐẺ ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Nguyên tắc sử dụng câu hỏi 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi Để định hướng cho việc sử dụng câu hỏi đánh giá học dạy học môn Toán cho học sinh lóp 4, định hướng xây dựng số nguyên tắc sau: a) nội dung - Chính xác, khoa học - Câu hỏi phải hướng vào nội dung học, trọng tâm - Câu hỏi phù họp với trình độ học sinh - Kích thích khả tư học sinh, đòi hỏi học sinh phải tìm tòi suy nghĩ, liên hệ kiến thức họ khả suy luận để giải vấn đề - Câu hỏi phải có tính logic, có gắn kết câu hỏi khái quát, câu hỏi học, câu hỏi nội dung, câu hỏi bổ sung hỗ trợ giúp học sinh hiểu sâu sắc - Câu hỏi phải khơi dậy hứng thú học sinh, khơi dậy khả tự học yêu thích môn học - Có câu hỏi liên quan đến thực hành liên hệ thực tế b) hình thức - Câu hỏi phải đa dạng : câu hỏi khái quát, câu hỏi học, câu hỏi nội dung Câu hỏi khái quát phải mang tính thách thức cao đưa đầu học nhằm khơi dậy ý học sinh Câu hỏi học thể nội dung học Câu hỏi nội dung, câu hỏi gợi mở giúp cho học sinh trả lời câu hỏi học, câu hỏi khái quát - Trong hệ thống câu hỏi giáo viên phải có nhiều mức độ câu hỏi dành cho nhiều đối tuợng học sinh: câu hỏi tái hiện, câu hỏi sáng tạo, vận dụng - Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu sáng - Số lượng câu hỏi vừa phải để đảm bảo tính khả quan giáo viên đánh giá xác lực học sinh 2.1.2 Nguyên tắc sử dụng câu hỏi - Câu hỏi sử dụng tiết giảng dạy - Tùy trình độ học sinh điều kiện cho phép giáo viên linh hoạt sử dụng câu hỏi cho phù họp - Tạo điều kiện cho học sinh thể lực, phát huy tính sáng tạo - Giáo viên phải đánh giá xác lực thực học sinh trình giảng dạy - Khuyến khích học sinh khác nhận xét câu trả lời học sinh khác lóp - Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho thầy cô học sinh khác lóp Lưu ý: Khi thiết kế, sử dụng câu hỏi để đánh giá thường xuyên dạy học Toán lóp 4, cần lưu ý số nguyên tắc sau: Nguyên tắc 1: Tỉnh có vẩn đề Câu hỏi sử dụng phải hướng tới giải vấn đề đó, cần có câu hỏi tạo tình gợi vấn đề, câu hỏi trọng tâm, nhằm giúp học sinh xác định kiến thức cần đạt Nguyên tắc 2: Tính vừa sức Câu hỏi đặt cần phải phù họp với đối tượng học sinh, tạo điều kiện cho tất học sinh có khả suy nghĩ trả lời câu hỏi hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi Mặt khác câu hỏi vừa sức giúp đảm bảo yếu tố tâm lý, làm cho học sinh có tâm trạng thoải mái, không căng thẳng suy nghĩ trả lời đồng thời tạo hứng thú cho học sinh tìm câu trả lời Nguyên tẳc 3: Tỉnh khả thi Để thực mục tiêu dẫn dắt học sinh tiếp cận tri thức, tiến tới chiếm lĩnh tri thức trước hết cần xác định khả tiếp nhận kiến thức học sinh từ sử dụng câu hỏi tương ứng với trình độ kiến thức học sinh, câu hỏi đặt phải thu câu trả lời trả lời câu hỏi học sinh bước tới yêu cầu kiến thức cần đạt học Do đó, câu hỏi đưa phải có tính khả thi, không đặt câu hỏi khó theo kiểu đánh đố học sinh câu hỏi mà người hỏi chưa trả lời Nguyên tẳc 4: Tính logic Câu hỏi phải thiết kế tương ứng với trình giải vấn đề theo cấp độ nhận thức từ thấp đến cao, từ dễ đến khó phải có liên hệ, hỗ trợ cho để đạt mục đích học Câu hỏi đặt để dẫn dắt học sinh phải thực theo mức độ: Biết, nhớ lại, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá, Việc chiếm lĩnh tri thức phải dựa trình nhận biết huy động kiến thức học, vận dụng kiến thức cũ để tiếp nhận kiến thức xem xét vấn đề sở tri thức Nguyên tắc 5: Tính mở Mục đích việc đổi phương pháp dạy học việc đổi cách truyền thụ giáo viên cách tiếp nhận tri thức học sinh, trình dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh Học sinh hoạt động nhiều hơn, thể kiến qua chủ động tiếp nhận kiến thức Do câu hỏi cần thể tính “mở” nhằm giúp học sinh phát huy khả khai thác, sáng tạo tri thức nhận để giáo viên đánh giá thường xuyên lực học tập em 2.2 Một số dạng câu hỏi sử dụng dạy học toán lớp 2.2.1 Sử dụng câu hỏi dạy khái niệm Mục tiêu việc dạy học khái niệm làm cho học sinh nắm vững dấu hiệu đặc trưng khái niệm, biết nhận biết dạng đối tượng quan tâm thuộc khái niệm nào, biết thể khái niệm ví dụ, biết vận dụng khái niệm vào hoạt động tư nắm mối liên hệ khái niệm Vì sử dụng câu hỏi dạy khái niệm cần thực theo cấu trúc sau: Câu hỏi tiếp cận khái niệm Câu hỏi hình thành khái niệm Câu hỏi củng cố khái niệm Câu hỏi vận dụng khái niệm Để sử dụng câu hỏi dạy khái niệm có hiệu quả, người giáo viên cần tìm hiểu kỹ khái niệm, vấn đề liên quan đến việc dạy khái niệm, cụ thể tìm hiểu khái niệm thông qua câu hỏi sau: - Khái niệm thuộc loại nào? Dạng khái niệm gì? - Thuộc tính chất khái niệm gì? - Các khái niệm liên quan đến khái niệm này? - Các đối tượng liên quan đến khái niệm? - Các vấn đề thực tế liên quan đến khái niệm? - Các đường tiếp cận khái niệm? - Những vấn đề học sinh chưa biết liên quan đến khái niệm? Các thao tác học sinh thực trình hình thành khái niệm? Con đường thao tác tư loogic mà giáo viên lựa chọn gì? Nhằm mục đích nào? (Rèn kỹ gì? Tư nào? Thái độ gì?) Các thao tác mà học sinh cần thực gì?, ,[2],[13],[16], [17] Ví du 1: Dạy học bài: Hình thoi [6, tr.140] Mục tiêu học giúp học sinh hình thành biểu tượng hình thoi, nhận biết số đặc điểm hình thoi từ phân biệt hình thoi với số hình học Do ta sử dụng câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Kể tên cặp cạnh song song với có hình AB CD? Câu hỏi 2: Độ dài cạnh hình ABCD nào? (Câu hỏi 1, câu hỏi tiếp cận khái niệm) Câu hỏi 3: Hình thoi nào? (Câu hỏi hình thành khái niệm) A B c D N Q K Câu hỏi 4: Hình hình thoi? (Câu hỏi củng cố khái niệm) G H Câu hỏi 5: Hãy nêu khác giông hình thoi hình bình hành? (Câu hỏi vận dụng khái niệm) Ví du 2: Dạy bài: Hai đường thẳng vuông góc [6, tr.50] Mục tiêu học: Giúp học sinh nhận biết hai đường thẳng vuông góc với nhau, biết hai đường thẳng vuông góc với tạo bốn góc vuông có chung đỉnh, biết dùng ê ke để vẽ kiểm tra hai đường thẳng vuông góc Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD sử dụng câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Đọc tên hình cho biết hình gì? Câu hỏi 2: Các góc A, B, c, D hình chữ nhật ABCD góc gì? (Câu hỏi gợi ý) Câu hỏi 3: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi ta hai đường thẳng DM BN vuông góc với điểm c Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM góc gì? (Câu hỏi gợi ý) Câu hỏi 4: Các góc có chung đỉnh nào? (Câu hỏi tiếp cận khái niệm) Câu hỏi 5: Hai đường thẳng BN DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh nào? (Câu hỏi hình thành khái niệm) Câu hỏi 6: Hai đường thẳng vuông góc hai đường thẳng nào? (Câu hỏi củng cố khái niệm) Câu hỏi 7: Em vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau? (Câu hỏi vận dụng khái niệm) Câu hỏi 8: Em có nhận xét đường chéo hình sau: hình chữ nhật ABCD, hình bình hành MNPQ, hình thoi PNMI? (Câu hỏi vận dụng) 2.2.2 Sử dụng câu hỏi dạy tính chất Dạy học tính chất làm cho học sinh nắm đầy đủ, xác giả thiết, kết luận tính chất phân tích mối liên hệ tính chất với nhau, tính chất với hệ thống tính chất, định nghĩa, Rèn luyện thao tác chứng minh, lập luận, cách trình bày chứng minh, hoạt động lĩnh hội tri thức mới, góp phần phát triển lực chứng minh khả tư toán học Như sử dụng câu hỏi dạy tính chất toán học nên có cấu trúc sau: Câu hỏi tiếp cận tính chất Câu hỏi hình thành tính chất Câu hỏi củng cố tính chất Câu hỏi vận dụng tính chất Giáo viên tìm hiểu tính chất thông qua câu hỏi sau: - Làm rõ đâu giả thiết, đâu kết luận? Tìm hiểu cấu trúc định lý, tính chất, hệ quả? - SGK đưa tính chất phương pháp nào? - SGK chứng minh tính chất nào? Hãy tóm tắt cách chứng minh? Có thể dùng sơ đồ thể cách chứng minh không? - Có thể tiếp cận, phát tính chất dự đoán nào? - Có thể chứng minh tính chất phương pháp nào? - Những vấn đề liên quan đến tính chất gì? - Ý nghĩa tính chất thực tế, toán học? [2],[13],[17] Ví dụl: Dạy học bàUTính chất giao hoán phép cộng [6, tr.42] Mục tiêu học: Giúp học sinh nhận biết tính chất giao hoán phép cộng, biết áp dụng tính chất giao hoán phép cộng để thử phép cộng giải toán có liên quan Giáo viên sử dụng câu hỏi sau để hình thành kiến thức cho học sinh: Câu hỏi 1: Hãy tính so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b + a khi: a = 20, b = 30 a = 350, b = 250 [...]... của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học c Kết họp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng nhất d Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh [l] 1.3.1.3 Nội dung đánh giá a Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh. .. đại Đánh giá theo quá trình học tập của học sinh, đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh Đánh giá thường xuyên kịp thời nhằm điều chỉnh cách dạy và cách học Coi trọng đánh giá thường xuyên bằng nhận xét và coi nó là hình thức đánh giá chủ yếu Đánh giá thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục Kết họp sự đánh giá của học sinh và cha mẹ các em, trong đó đánh giá. .. Tập cho học sinh thói quen tự nêu cao câu hỏi và tìm cách trả lời câu hỏi đó - Thiết kế và sử dụng tốt hệ thống câu hỏi sẽ nâng cao chất lượng dạy học góp phần đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh 1.3 Đánh giá và đánh giá thường xuyên 1.3.1 Đánh giá Đánh giá học sinh tiểu học là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học. .. đúng mức, khoa học về hạnh kiểm của học sinh tiểu học Đã kết họp kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kỳ trong việc đánh giá học sinh Như vậy, quy định đánh giá học sinh tiểu học trong giai đoạn này đã phát triển và tiến bộ hơn nhiều giai đoạn những năm 1990, nhất là về đánh giá Hạnh kiểm của học sinh và chỉ đánh giá định tính học sinh lóp 1 học kỳ I Đánh giá học lực yêu cầu quá chính xác để phân loại... loại học sinh một cách cố định như các lần đánh giá giai đoạn truớc Đánh giá nhằm phát triển toàn diện và liên tục kết quả học tập và nhân cách của học sinh và coi đó làm mục tiêu của đánh giá Trong giai đoạn này, để đánh giá học sinh có hiệu quả, người giáo viên phải có năng lực đánh giá, đặc biệt là các kỹ thuật đánh giá Giáo viên phải vất vả hơn và đánh giá liên tục thường xuyên hơn Cha mẹ học sinh. .. học tập của học sinh sau một quá trình học tập Khi sử dụng loại câu hỏi này cần cân nhắc độ khó, độ phân giải của câu hỏi 1.2.5 Bản chất, chức năng câu hỏi trong dạy học Câu hỏi trong dạy học khác với câu hỏi trong đời sống vì nó có chức năng cơ bản là tổ chức, điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức cho học sinh, ngoài ra còn có chức năng kích thích khả năng tư duy của học sinh, dẫn dắt học sinh vào tình... hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục.[l] 1 .4 Thực trạng việc đánh giá thường xuyên trong dạy học toán cho học sinh lóp 4 ở Tiểu học 1 .4. 1 MKC tíạy /|ỢC toán lớp 4 ở Tiểu học Trọng tâm của Toán 4 tập trung vào: Tiếp tục hoàn... người giáo viên trong việc sử dụng câu hỏi để đánh giá năng lực học của học sinh Trên thế giới, người nghiên cứu sâu đến vấn đề câu hỏi hiệu quả cao trong dạy học là Ivan Hannel Ông là tác giả của cuốn sách “ Phương pháp đặt câu hỏi hiệu quả trong dạy học Nối tiếp nghiên cứu của cha mẹ ông trước đó 10 năm, Ông đã đưa ra một lý thuyết gần như hoàn chỉnh về cách đặt câu hỏi hiệu quả cao trong dạy học. .. giảng dạy khác với câu hỏi bình thường trong cuộc sống Trong cuộc sống khi người ta hỏi ai một điều gì thường người hỏi chưa biết điều đó hoặc là chỉ biết một cách lơ mơ chưa rõ Nhưng câu hỏi mà người giáo viên đặt ra trong quá trình giảng dạy là những cái mà giáo viên đã biết Vì vậy, câu hỏi đặt ra trong quá trình giảng dạy không phải để đánh đố học sinh mà là câu hỏi mở Điều này có nghĩa là đặt câu hỏi. .. của học sinh - Đánh giá biểu hiện phẩm chất của học sinh với 2 hình thức kiểm tra để đánh giá: đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ học tập, trong đó hình thức đánh giá thường xuyên bằng nhận xét là chủ yếu là cơ bản nhất Các nội dung đánh giá chỉ phân chia thành 2 mức: Đã đạt hoặc Chưa đạt Với cách làm này, đánh giá học sinh chỉ coi là tạm thời, là ghi nhận sự tiến bộ của học sinh ban đầu, không