Do HĐ xét SKKN ghi SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 4 Đề nghị công nhận danh hiệu Lao động Tiên tiến Người thực hiện: Võ Thị Bé Cẩm... Xây dựng ý chí và nghị lực rèn
Trang 1BM 01 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HYỆN
(Ghi đầy đủ tên gọi của SKKN)
(Đề nghị công nhận danh hiệu:….ghi cụ thể danh hiệu đề nghị)
Người thực hiện: ………
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn:
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác:
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NAM ĐÔNG
Đơn vị: Trường tiểu học Hương Lộc
Mã số:
(Do HĐ xét SKKN ghi)
SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM
RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 4
Đề nghị công nhận danh hiệu Lao động Tiên tiến
Người thực hiện: Võ Thị Bé Cẩm
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn:
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác:
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2015-2016
BM 01
Trang 2I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
8 Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc
chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):
9 Đơn vị công tác: Trường tiểu học Hương Lộc
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Chuyên ngành đào tạo: Cao đẳng Tiểu học
- Trình độ: 12/12
III KINH NGHIỆM
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm:
- Các sáng kiến, kinh nghiệm đã có trong 3 năm gần đây:
BM 02
Trang 3RÈN CHỮ VIẾT CHO HỌC SINH LỚP 4
Đề nghị công nhận danh hiệu: Lao động Tiên tiến
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ thực tế trên cho thấy việc rèn chữ viết cho học sinh là một việc cần thiết, đểgiúp các em có chữ viết đẹp và học tập tốt môn Tiếng Việt cũng như các môn họckhác, đồng thời góp phần quan trọng vào việc giữ vở sạch, viết chữ đẹp cho các
em Như ông cha ta có câu : " Nét chữ, nết người "; chữ viết là thể hiên tính cáchphẩm chất đạo đức của con người, nhìn nét chữ người ta có thể đánh giá được conngười đó, cẩn thận hay cẩu thả, có tinh thần kỷ luật hay không? Có tôn trọng mình
và người khác hay không? Có óc thẩm mỹ hay không? Có đức tính kiên trì haykhông?
Như chúng ta thường nghe nói: "Chữ tốt là do hoa tay, văn hay là do trí óc" Trên
thực tế xưa và nay cho thấy điều đó không hoàn toàn đúng, mà quan trọng hơn cả
là ở sự "rèn luyện" Hẳn các bạn còn nhớ câu chuyện "Ông Cao Bá Quát đã từng
luyện chữ"?
Những vấn đề đặt ra là làm sao rèn chữ viết đẹp cho học sinh và rèn như thế nào
để đạt hiệu quả? Với ý thức lương tâm, trách nhiệm của người giáo viên Tiểu học,bản tôi luôn trăn trở, suy nghĩ để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp giúp các
em có được chữ viết đúng đến đẹp
Qua một số năm thực hiện, tôi rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ, có thể chưa phải
là tối ưu hoặc cũng có thể có nhiều đồng nghiệp vẫn thường làm, song qua việc ápdụng kinh nghiệm cho tôi thấy có những kết quả nhất định Vì vậy, tôi mạnh dạnđưa ra để các đồng nghiệp có thể tham khảo, vận dụng và góp thêm ý kiến
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Giải pháp 1 Ôn lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút đúng:
a Tư thế ngồi viết
BM03
Trang 4-Tư thế ngồi viết phải thoải mái, không gò bó Khoảng cách từ mắt đến vở 25 -30 cm.
- Cột sống luôn ở tư thế thẳng đứng, vuông góc với mặt ghế ngồi Hai chân thoải mái, không chân co chân duỗi
- Hai tay phải đặt đúng điểm tựa quy định Tay trái để xuôi theo chiều ngồi, giữ lấymép vở cho khỏi xô lệch, đồng thời làm điểm tựa cho trọng lượng nửa người bên trái
- Ánh sáng phải đủ độ và thuận chiều, chiếu từ bên trái sang
b Cách cầm bút đúng
- Tay phải cầm chắc bút bằng 3 ngón tay (cái, trỏ, giữa) Đầu ngón trỏ cách đầu ngòi bút chừng 2,5cm Mép bàn tay là điểm tựa của cánh tay phải khi đặt bút xuống bàn viết Lúc viết, điều khiển cây bút bằng các cơ cổ tay và các ngón tay
- Không để ngửa bàn tay quá, tạo nên trọng lượng tì xuống lưng của hai ngón tay
út va áp út Ngược lại không úp quá nghiêng bàn tay về bên trái (nhìn từ trên xuống thấy cả 4 ngón tay: trỏ, giữa, áp út và út)
- Cầm bút xuôi theo chiều ngồi Góc độ bút đặt so với mặt giấy khoảng 45 độ Tuyệt đối không cầm bút dựng đứng 90 độ Đưa bút từ trái qua phải từ trên xuống dưới các nét đưa lên hoặc đưa sang ngang phải thật nhẹ tay, không ấn mạnh đầu bút vào mặt giấy
- Ở giai đoạn viết đầu năm, cần chuẩn bị chu đáo dụng cụ cho đưa nét bút đều đúng tầm Nên chọn những nét bút mực không quá nhọn dẫn đến nét chữ quá mảnh, đôi khi còn chọc thủng giấy Ngược lại, đầu nét bút quá “tù”, nét chữ quá to,chữ viết ra rất xấu
Trang 5Giải pháp 2 Ôn lại tiêu chuẩn chữ viết đẹp:
Bước 1 Viết đúng hình dáng, kích thước từng chữ cái, âm, vần, tiếng
Bước 2 Viết rõ ràng, đều nét giữa các tiếng, con chữ
Bước 3 Biết cách nối liền các chữ cái khi viết, có nét thanh, nét đậm
Bước 4 Đẹp hình dáng, độ cao giữa các chữ trên dòng kẻ, khoảng cách giữa các chữ, chữ ngay ngắn
Bước 5 Bài viết sạch, trình bày cân đối, đảm bảo tốc độ, thời gian viết
Giải pháp 3 Lựa chọn nội dung cho học sinh rèn luyện:
* Phần 1 : Luyện viết chữ cái, chữ số ( phân nhóm cho dễ luyện )
- Nhóm 1 : o, ô, ơ, c, a, ă , â, d, đ, q, chữ số : 0 , 6 , 9
Viết từ ứng dụng : tự tin, yêu thầy, mến bạn,
* Phần 2 : Luyện viết phụ âm kép :
- Nhóm 1 : tr, th, nh, ph, ch, kh,
Viết từ ứng dụng: chăm ngoan, chịu khó,
- Nhóm 2 : qu, gi, ng, gh, ngh,
Viết từ ứng dụng: siêng năng, nghỉ hè,
* Phần 3 : Luyện viết chữ cái hoa:
- Nhóm 1 : A, Ă, Â, M, N Viết đoạn thơ ứng dụng
- Nhóm 2 : P, B, R, D, Đ Viết đoạn thơ ứng dụng.
- Nhóm 3 : C, S, L, G, E, Ê Viết đoạn thơ ứng dụng.
- Nhóm 4 : J, K, H, T, V Viết đoạn thơ ứng dụng
- Nhóm 5 : O, Ô, Ơ, Q, Q Viết đoạn thơ ứng dụng.
- Nhóm 6 : X, M, N, V, U, Ư, Y Viết đoạn thơ ứng dụng.
* Phần 4 : Luyện các chữ thường viết sai về độ cao, kích thước, nét chữ:
Luyện viết các chữ : t, d, đ, p, q, h, k, l, b, g, gh, ngh, nh, ch, th.
Các chữ: h, k, l, b, g, gh, ngh, nh, ch, th, cần được rèn vài lần GV Lưu ý HS viết
đúng về độ cao, các nét khuyết trên, khuyết dưới
* Phần 5: Luyện tập tổng hợp:
- Viết bảng chữ cái viết hoa: 5 ô li và 2,5 ô li
- Viết đoạn thơ, đoạn văn ứng dụng: Chữ đứng, chữ nghiêng
* Cần lưu ý rằng: Tuỳ thuộc vào thời gian dự kiến rèn luyện mà GV lựa chọn nội
dung rèn luyện phù hợp ( VD: Nếu có ít thời gian rèn luyện thì có thể bỏ qua phần
1, phần 2 và phần 3 Tuy nhiên nếu đủ thời gian thì rèn theo trình tự vẫn tốt hơn)
Trang 6Giải pháp 4 Sử dụng bảng chữ mẫu và chữ mẫu của giáo viên:
Mỗi khi cho HS rèn luyện GV cần sử dụng bảng chữ mẫu làm đồ dùng trực quan Ngoài ra chữ mẫu của GV cũng không kém phần quan trọng Để chữ viết của GVluôn đảm bảo cũng là đồ dùng trực quan sinh động đối với HS, GV cần thườngxuyên rèn luyện để viết đúng mẫu chữ Đặc biệt, mỗi khi viết chữ lên bảng, viếtmẫu vào vở cho học sinh hay viết lời phê vào vở HS, GV cần nắn nót viết sao chođẹp; từ đó tạo cho học sinh sự thích thú đọc, ngắm chữ của giáo viên, muốn bắtchước theo chữ của thầy, cô và mong muốn cũng viết đẹp được như thầy cô
Giải pháp 5 Xây dựng ý chí và nghị lực rèn luyện:
Giáo viên cần tác động đến ý chí và nghị lực của học sinh bằng nhiều hình thức khác nhau:
- Giáo viên giúp cho học sinh thấy được ích lợi của viết chữ đẹp: Làm đẹp chomình, cho người, chính các em cũng thấy thích mắt; mọi người ai cũng thích chữđẹp, yêu quý, nể phục những người viết chữ đẹp Đặc biệt chữ viết đẹp sẽ được ưutiên điểm trong tất cả các bài thi nhất là bài viết chính tả và tập làm văn
- GV lấy một số gương điển hình về rèn chữ viết ( sưu tầm, lưu trữ bài viết tốt củanhững em điển hình ở những năm trước ) để tác động đến các em và cho các emthấy được có được chữ viết đẹp là do ở sự rèn luyện
Giải pháp 6 Một số biện pháp rèn luyện cho học sinh:
* Uốn nắn nhắc nhở và động viên khuyến khích:
- GV yêu cầu học sinh dành riêng một cuốn vở 5 ô li để rèn chữ Trước khi viếtmỗi bài, GV cần lưu ý học sinh về điểm đặt bút, độ cao của các con chữ, các nétchữ viết hoa, Đặc biệt là những nét chữ mà nhiều học sinh trong lớp viết chưađúng; yêu cầu các em phải viết tốc độ chậm hơn những bài chính tả thường ngày
để điều chỉnh các nét chữ cho đúng mẫu
- GV thường xuyên chấm bài, kiểm tra, theo dõi, nhắc nhở, động viên kịp thờinhững tiến bộ dù là rất nhỏ của học sinh
- Mỗi khi đánh giá, nhận xét trên vở này, GV không nên đánh giá quá khắt khenhất là ở giai đoạn đầu tập luyện ( không thể cùng một lúc yêu cầu học sinh sửangay được tất cả các lỗi ), cần đặt ra yêu cầu ngày càng cao
Ví dụ: Lúc đầu chú ý tới yêu cầu viết đúng độ cao các con chữ, điểm đặt bút, viếtđúng nét cơ bản, liền nét rồi đến những nét khuyết, dần dần yêu cầu học sinh phảiviết đều nét, đặt đúng vị trí dấu thanh, chữ đứng, chữ nghiêng và sau cùng mới đòihỏi tới tốc độ viết, Ngoài ra, GV cần động viên, khuyến khích học sinh tự luyệnviết Vở luyện viết chữ đẹp dành cho học sinh Tiểu học, chủ đề Huế- Di sản củachúng em, chủ đề Bác Hồ của chúng em của nhà xuất bản giáo dục Việt Nam
* Tổ chức cho học sinh viết chữ đẹp giúp đỡ bạn viết xấu:
Ngoài những giờ rèn luyện do GV tổ chức cho cả lớp, GV nên giao nhiệm vụ chonhững em viết đẹp mỗi ngày viết giúp bạn từ 2 đến 4 chữ đầu mỗi dòng; những em
Trang 7được bạn giúp đỡ phải chủ động đưa vở cho bạn viết mẫu và sau đó tranh thủ thờigian luyện viết theo chữ mẫu của bạn.
* Luyện viết trên vở chính tả:
Ngoài việc GV hướng dẫn, nhắc nhở học sinh trước và trong khi viết bài chính tả,rút kinh nghiệm sau khi chấm mỗi bài chính tả, trong những tuần đầu, GV cầndành thời gian để viết mẫu vài chữ cuối mỗi bài chính tả
( những chữ học sinh hay viết sai mẫu, sai lỗi chính tả ), sau đó cho học sinh vềnhà viết lại mỗi chữ một dòng theo chữ mẫu của GV Những tuần sau đó, GV cóthể giao cho những em viết đẹp viết mẫu cho bạn ở cuối mỗi bài chính tả ( sau khi
GV nhận xét và gạch chân một số chữ viết sai trong bài viết ), đối với những em đãviết tương đối đẹp thì có thể tự viết lại Sau mỗi bài nhận xét, GV nên trực tiếp chỉcho từng em những lỗi sai sót mà các em thường mắc phải trong bài viết để các emthấy được mà sửa chữa
III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Qua một số năm áp dụng những kinh nghiệm trên, tôi thấy kết quả rất khả quan.Ngay trong năm học này, sau khi đã áp dụng hơn một học kì đã có nhiều em tiến
bộ rõ rệt, chữ đẹp hơn hẳn hồi đầu năm Năm học vừa qua, tôi đã áp dụng kinhnghiệm và kết quả là nhiều học sinh đạt chữ viết đẹp cấp trường, Một em đã đượcchọn đi thi chữ viết đep cấp Huyện đều đạt giải, một em đạt giải Ba cấp Huyện.Trong mấy năm học vừa qua, lớp tôi luôn đạt lớp vở sạch chữ đẹp cấp huyện vàcấp tỉnh Năm học 2015-2016 lớp tham dự giao lưu Vở sạch chữ đẹp cấp Huyệnđạt giải Nhì
Như chúng ta đã biết, hai năm học cuối cấp các em phải viết nhiều hơn, bài viếtthường dài hơn, đòi hỏi tốc độ viết cao hơn nên duy trì được chữ viết như năm họctrước cũng đã là một điều khó khăn, vậy mà các em lại có những tiến bộ vượt bậcquả là một kết quả không tồi
Tuy nhiên trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ của cá nhân tôi, cũng có thể cóđồng chí khác cũng có kinh nghiệm tương tự và có khi còn là kinh nghiệm hayhơn, hiệu quả hơn Song tôi vẫn mạnh dạn đưa ra một vài kinh nghiệm của mìnhnhư trên đã trình bày hy vọng được đồng nghiệp quan tâm và có thể vận dụng
IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
Là một giáo viên tiểu học, muốn thực hiện tốt công tác rèn chữ giữ vở của lớp mình phụ trách, đòi hỏi người giáo viên phải chịu khó học hỏi, tham khảo và rút ra những kinh nghiệm trong thực tếlớp mình phụ trách để giúp các em hình thành nhân cách và phát triển năng lực Trên đây là một số giải pháp kinh nghiệm tôi đã đưa ra, tôi đã thực hiện đạt kết quả tốt hơn trước, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và hình thành nhân cách của học sinh Tôi mong rằng, sáng kiến nhỏ này sẽ được áp dụng vào các lớp trong những năm học tới đạt kết quả tốt hơn Đề tài tôi vừa nêu
Trang 8có thể chưa được hoàn hảo Tôi rất mong các cấp quản lý và các bạn đồng nghiệp bổ sung, chỉnh lý bổ sung để được hoàn thiện hơn.
V TÀI LIỆU THAM KHẢO
VI PHỤ LỤC
NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 9PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NAM
Hương Lộc, ngày 16 tháng 05 năm 2016
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM
Đơnvị: Trường Tiểu học Hương Lộc
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực
khác)
- Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học bộ môn:
- Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác:
SKKNđã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành
1.Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
-Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
2.Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệuquả cao
-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toànngành có hiệu quả cao
-Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao
BM04
Trang 10-Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị cóhiệu quả
-Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ởđơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
3.Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chínhsách:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trongngành
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và
dễ đi vào cuộc sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trongngành
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quảtrong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị Trong ngành
Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại
Cá nhân viết SKKN cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu củangười khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung SKKN cũ của mình
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến,kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môntrường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc saochép lại nguyên văn nội dung SKKN cũ của chính tác giả
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người
có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản SKKN.
NGƯỜI THỰC HIỆN
SKKN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu)
Trang 11PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NAM ĐÔNG
Đơn vị : TRƯỜNG TH HƯƠNG LỘC
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––––
Hương lộc, ngày 16 tháng 05năm 2016
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM
Đề nghị công nhận danh hiệu Lao động Tiên tiến
(Kèm theo Công văn số /UBND-NV, ngày tháng 3 năm 2015 của UBND
huyện)
Tên đề tài:………
Họ và tên người viết: ………
Chức vụ và đơn vị công tác:………
Người đánh giá SKKN:………
TIÊU
CHUẨN TIÊU CHÍ Nhận xét tối đa chấm Điểm
1 Hình thức
1.1
Tên đề tài đạt được các yêu cầu:
- Đúng ngữ pháp
- Đủ ý , rõ nghĩa, không làm cho người đọc có thể hiểu theo ý khác
- Xác định được phạm vi, nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài, tên đề tài không quá chung chung hoặc có phạm
vi quá rộng khó có thể giải quyết trọn vẹn trong một đề tài
10
1.2
Cấu trúc đầy đủ các phần: mở đầu, nội dung, hiệu quả Trình bày khoa học, sạch, đẹp, hợp lý
5
2 Tính
khoa
học
2.1 Cách giải quyết vấn đề đảm bảo tínhlogic, khoa học của vấn đề trình bày 5 2.2 Vấn đề mới hoặc là vấn đề cũ nhưng có
tính sáng tạo và cải tiến:
Hoàn toàn mới và áp dụng lần đầu tiên (20 điểm); Có cải tiến so với giải pháp
20
BM 05