Rèn kĩ năng tiếng việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn học vần

58 944 4
Rèn kĩ năng tiếng việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn học vần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÔ GIÂO DUC VÀ DÀO TAO ••• TRÀN THI VÂN RÈN KÏ NÂNG TIÉNG VIÊT CHO HOC SINH LÔP QUA PHÂN MON HOC VÀN LUÂN VÂN THAC SÏ KHOA HOC GIÂO DUC ■ ■ • • BÔ GIÂO DUC VÀ DÀO TAO ••• TRÀN THI VÂN RÈN KÏ NÀNG TIÉNG VIÊT CHO HOC SINH LÔP QUA PHÂN MON HOC VÂN Chuyên ngành: Giâo duc hoc (bâc Tiêu hoc) Mâ sô: 60 14 01 01 LUÂN VÂN THAC SÏ KHOA HOC GIÂO DUC ■■•• LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Lan Anh, người hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình tận tâm suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn người thân, bạn bè giúp đỡ động viên hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 thảng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết có luận văn trung thục Đề tài chua đuợc công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn Trần Thị Vân MỤC LỤC CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CÁC KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ V Viết tắt Công nghệ giáo dục CGD Giáo viên GV Học sinh HS DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Mô hình cấu trúc âm tiết tiếng Việt 16 1.2 Thời lượng sách 31 1.3 Cách bố trí học âm vần sách 32 2.1 Các nét chữ tên gọi 60 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 100 rèn kỹ đọc 3.2 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 101 rèn kỹ nghe - nói 3.3 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng rèn kỹ viết 102 DANH MỤC CÁC sơ ĐỒ STT Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Nội dung rèn kĩ đọc - viết lóp 35 1.2 Nội dung rèn kĩ nghe - nói lớp 36 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số biểu đồ 3.1 Tên biểu đồ Kết kiểm tra rèn kĩ đọc học sinh lớp Trang 100 3.2 Kết kiểm tra rèn kĩ nghe - nói học 101 sinh lớp 3.3 Kết kiểm tra rèn kĩ viết học sinh lớp 102 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài * Môn Tiếng Việt trường phổ thông đảm nhận việc dạy tiếng Việt cho ngưòi Việt Nó không cung cấp kiến thức hoàn toàn lạ môn học khác mà đề cập đến đối tượng vô gần gũi, quen thuộc gắn bó mật thiết với sống ngày học sinh Tuy nhiên, trước tuổi đến trường học sinh chưa ý thức hiểu biết tiếng Việt cách rõ ràng, đầy đủ có hệ thống, mà sử dụng tiếng Việt tập quán ngôn ngữ Vì thế, nhiệm vụ trực tiếp môn Tiếng Việt nhà trường thực chất giúp học sinh hình thành hiểu biết bước đầu tiếng Việt rèn luyện bốn kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Những kĩ rèn luyện đặc biệt chương trình Tiếng Việt tiểu học, cấp học tảng, nhờ mà học sinh có kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt Đây mục tiêu môn tiếng Việt Mục tiêu coi trọng tính thực hành, thực hành kĩ sử dụng tiếng Việt môi trường giao tiếp cụ thể Điều góp phần đạo việc biên soạn nội dung chương trình, sách giáo khoa chi phối nguyên tắc, phương pháp dạy học môn Tiếng Việt nói chung môn Tiếng Việt lớp nói riêng Đó lí mà Bộ Giáo dục Đào tạo nhà nghiên cứu giáo dục thực quan tâm đến việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Sự quan tâm thể đợt cải cách chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian qua nước ta Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 29- NQ/TW rõ: “Đối hình thức, phương pháp thi, kiếm tra đánh giả kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đảnh giả cuối học kỳ, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển.” Sự đổi thể chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt nhiên nhà cải cách đặc biệt quan tâm tới phân môn Học vần phần khởi đầu giúp học sinh chiếm lĩnh chữ viết, công cụ để giao tiếp học tập - công cụ giúp học sinh nhận thức cách đầy đủ giới xung quanh Làm chủ chữ viết học sinh đọc sách giáo khoa tài liệu tham khảo, ghi chép giảng thầy cô giáo, từ tạo điều kiện học tốt môn học khác Mỗi phân môn, tiết học, nội dung dạy học hướng tới mục đích phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết Để đạt mục đích trường Tiểu học cần có tổ chức, phương pháp dạy học họp lý tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt, giúp học sinh sử dụng thành thạo tiếng Việt Trẻ lớp trước đến trường “biết nghe, biết nói” tiếng Việt song chưa thật thành thạo Chương trình môn Tiếng Việt yêu cầu giáo viên dạy phải đảm bảo mục tiêu hình thành phát triển cho học sinh đầy đủ bốn kĩ Nghiên cứu khảo sát thực trạng dạy học nói chung dạy học rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết nói riêng ý kiến nhận xét việc đổi mới, chỉnh lí nội dung chương trình, sách giáo khoa vấn đề nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Đặc biệt với chương trình, sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học Ke từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chương trình Tiểu học trải qua ba lần cải cách (1951, 1965, 1981) vói khoảng thời gian hai lần liên tiếp trung bình khoảng 15 năm Sau qua số đánh giá chương trình (chương trình 165 tuần, chương trình 100 tuần, chương trình công nghệ giáo dục), từ năm 1995, Bộ Giáo dục Đào tạo định tổ chức soạn thảo chương trình Tiểu học thống nhất, gọi tên chương trình Tiểu học hành Trong chương trình có nhiều thay đổi phân môn Học vần đem lại hiệu giáo dục cao Đánh giá vấn đề này, tác giả Trần Bá Hoành có viết tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 111/2004 thời lượng học tập, chưong hình sách giáo khoa phổ thông Trong viết tác giả thống kê so sánh thời lượng học tập, chương trình số ưu điểm sách giáo khoa hành Qua số liệu đánh giá, tác giả Trần Bá Hoành đưa nhận xét chương trình sách giáo khoa hành Theo tác giả, chương trình đảm bảo thống bốn chương trình Tiểu học tồn từ năm 1980, chương trình có tính linh hoạt đổi cách đánh giá kết học tập học sinh, bám sát mục tiêu cấp học, phù họp với tâm sinh lí trình độ tư đa số học sinh Tiếp cận nội dung chương trình, tác giả Trần Mạnh Hưởng viết “Quán triệt tinh thần đạo Bộ giảng dạy môn Tiếng Việt Tiểu học theo yêu cầu kiến thức kĩ năngf’ - Tạp chí giáo dục Tiểu học - đưa điểm ưu việt chương trình, sách giáo khoa hành kiến thức thể sách giáo khoa, riêng lóp chủ yếu kiến thức ngữ âm - chữ viết tập đọc cung cấp dạng thực hành mang tính tiết thực (giúp học sinh rèn luyện kĩ năng), yêu cầu học sinh có khả nhận biết (qua ví dụ cụ thể) vận dụng kiến thức học vào việc thực hành nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt Trong viết, tác giả đưa kĩ đạt học sinh nghe hiểu, ghi nhớ nội dung, kĩ thuật đọc (lừ thao tác đơn giản nhận biết kí hiệu chữ viết biết phát âm đúng, biết cách đọc từ, câu đến đoạn bài), viết đẹp, đảm bảo tốc độ theo quy định Đáng ý có viết tác giả Nguyễn Thế Lịch “Nội dung trật tự dạy vần Tiếng Việt lớp ” - Ngôn ngữ nhà trường số - đưa đầy đủ giải pháp dạy vần dạy vần theo cấu trúc kiểu loại vần: dạy vần có âm thanh, dạy vần âm đệm, dạy vần có âm chính, dạy loại vần có âm cuối Hon tác giả đưa sở ngôn ngữ học sở tâm lí học việc 2.4: Viết Em tập viết Việc 3: Đọc 3.1: Đọc bảng 3.2: Đọc sách Việc 4: Viết tả 4.1: Viết bảng con/Viết nháp 4.2: Viết vào tả Loại 2: Tiết Dùng mẫu * Quy trình: Giống quy trình tiết lập mẫu * Muc đích: - Vận dụng quy hình từ tiết Lập mẫu - Luyện tập vói vật liệu khác hên chất liệu với tiết Lập mẫu * Yêu cầu GV Nắm quy hình từ tiết lập mẫu Chủ động, linh hoạt hình tổ chức tiết học cho phù họp vói HS lóp Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợp Việc 1: Ngữ âm - Đưa số tình ngữ âm Tiếng Việt luật tả - Vận dụng làm số tập ngữ âm luật tả - Tổng kết kiến thức ngữ âm theo hệ thống xếp Viêc 2: Đoc •• Bước 1: Chuẩn bị - Đọc nhỏ - Đọc mắt - Đọc to Bước 2: Đọc - Đọc mẫu - Đọc nối tiếp - Đọc đồng - Đọc hiểu (Tìm hiểu bài) Việc 3: Viết 3.1 Viết bảng 3.2 Viết Em Tập viết Viêc 4: Chính tả 4.1 Ôn luật tả (nếu có) 4.2 Nghe - viết 1.2.7 7Yi«r trạng rèn kĩ tiếng Việt cho học sinh lớp qua phân môn Học vần trường tiểu học 1.2.7.1 Mục đích điều tra khảo sát Mục đích điều tra nhằm nắm tình hình rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp qua phân môn Học vần Thông qua đó, đề tài xác định khó khăn thuận lợi giáo viên việc luyện nghe, nói, đọc, viết cho học sinh; điều tra mức độ nắm bắt nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp Trên sở đó, luận văn đưa biện pháp rèn kĩ tiếng Việt cho học sinh lóp qua phân môn Học vần 1.2.7.2 Đổi tượng nội dung điều tra khảo sát Chúng tiến hành khảo sát, điều tra giáo viên học sinh thuộc ba tỉnh thành để tìm hiểu thực trạng rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết sách giáo khoa Tiếng Việt hành a) Đổi với cán quản lí Đối tượng tham gia khảo sát Ban Giám hiệu nhà trường Với cương vị người quản lí phụ trách công tác chuyên môn, người có kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, họ người có nhìn rõ ràng trình tổ chức dạy học kiểm soát công tác đạo chuyên môn trường Số lượng cán quản lí 50 người, Hà Nội 10 người, Hải Dương 15 người, Hà Nam 25 người Nội dung điều tra dành cho cán quản lí thể nội dung rõ ràng phiếu điều tra (Phụ lục 1.1) b) Đổi với giáo viên Số lượng giáo viên tham gia điều tra 50 người (15 giáo viên Hà Nội, 15 giáo viên Hải Dương 20 giáo viên Hà Nam) Đây giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy Nội dung điều tra dành cho giáo viên thể đầy đủ qua vấn đề phiếu điều tra (Phụ lục 1.2) c) Đổi với học sinh Chúng tiến hành điều tra, khảo sát với đối tượng học sinh lớp từ năm học 2014 - 2015 Khi lựa chọn đối tượng khảo sát, ý chọn học sinh địa bàn có trình độ phát triển kinh tế - văn hoá, xã hội khác nhau: thành phố, nông thôn, số lượng HS tham gia khảo sát 218 HS (Hà Nội: 78 HS, Hải Dương: 69 HS, Hà Nam: 71 HS) Đối tượng khảo sát mà lựa chọn ngẫu nhiên, mang đầy đủ đặc điểm đặc trưng vốn có học sinh Tiểu học Nội dung điều tra dành cho học sinh thể đầy đủ qua vấn đề đề kiểm tra (Phụ lục 1.3) 1.2.7.3 Kết điều tra khảo sát a) Đối với cán quản lí - Cách thức tiến hành Để khảo sát thăm dò, điều ứa cán quản lí vấn đề rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiến hành theo bước sau: Bước 1: Xác định địa bàn khảo sát Bước 2: Lựa chọn cán quản lí Đối tượng lựa chọn thường Hiệu phó - người trực tiếp phụ trách công tác chuyên môn nhà trường Bước 3: Thực vấn cán quản lí dưa nội dung vấn gián tiếp việc gửi phiếu điều tra địa phương để cán quản lí điền thông tin Bước 4: Sau thu thập lại phiếu điều tra phát tiến hành thống kê xử lí kết Bước 5: Dựa vào kết điều tra khảo sát, đề tài tiến hành phân tích rút nhận xét khách quan - Phân tích, nhận xét đánh giá kết khảo sát + Đa số cán quản lí quan tâm tới vấn đề rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp qua phân môn Học vần Tuy nhiên, trình hướng dẫn tổ chức giáo viên rèn kĩ cho học sinh điều băn khoăn cán quản lí phương pháp dạy học, tiếp khó khăn quy trình dạy học + Theo cán quản lí, điểm hạn chế giáo viên lúng túng cách thức tổ chức cho học sinh rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết + Cũng theo đánh giá cán quản lí lực sử dụng ngôn ngữ kỹ HS chưa tốt mong muốn GV bồi dưỡng thêm phương pháp giảng dạy phù hợp thông qua quy trình tổ chức rõ ràng Chỉ có vấn đề rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp qua phân môn Học vần đạt hiệu cao b) Đối với giáo viên - Cách thức tiến hành Đe có kết thăm dò giáo viên việc rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS lớp qua phân môn Học vần, tiến hành bước khảo sát thăm dò: Bước 1: Xác định địa điểm Bước 2: Lựa chọn giáo viên (gồm 50 giáo viên tham gia) Bước 3: Phỏng vấn điều tra Bước 4: Thống kê, tổng hợp Bước 5: Phân tích nhận xét - Phân tích, nhận xét Căn vào kết thống kê, có nhận xét tổng quát thái độ, suy nghĩ, cách thức tổ chức, khó khăn thuận lọi, đề xuất giáo viên vấn đề rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho HS lớp qua phân môn Học vần sau: - Đa số giáo viên không quan tâm nhiều đến vấn đề rèn kĩ nghe, nói cho học sinh, số giáo viên có thái độ quan tâm đến vấn đề Lí chủ yếu khiến giáo viên không thích họ băn khoăn cách thức tổ chức Để luyện cho học sinh theo yêu cầu chương trình, giáo viên thường bị phụ thuộc vào câu hỏi gợi ý yêu cầu học sinh phải tự chuẩn bị trước Như vậy, yếu tố thụ động trình tương tác giáo viên học sinh làm hạn chế khả phản xạ ngôn ngữ cách chủ động Giáo viên chủ quan dạy học, cho kiến thức thể nội dung, chương trình Tiếng Việt (phần Học vần) đơn giản, nghỉ thừa khả giảng dạy, thiếu đầu tư cách dạy, hạn chế việc phân tích thực trạng học sinh, dạy theo quy trình chung dạng mà sách giáo viên hay tài liệu thiết kế dạy thể Còn lúng túng việc vận dụng, phối hợp phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học dẫn đến tình trạng tiết dạy nặng nề, chưa thật phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh Khả thiết kế, tổ chức trò chơi học tập hạn chế - Những khó khăn mà GV gặp phải vấn đề phương pháp tổ chức tiến hành dạy học Khi bàn vấn đề này, giáo viên mong muốn hỗ trợ phương pháp dạy học nội dung rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết c) Đối với học sinh * kĩ viết - Lớpl lớp đầu cấp, em nhỏ qua lớp mẫu giáo, nhận thức em không đồng Bên cạnh đó, việc giáo dục cho em phẩm chất Đạo đức tốt như: tính cẩn thận, tính kỷ luật khiếu thẩm mỹ chưa quan tâm mức Điều có liên quan đến việc dạy phân môn Tập viết cho học sinh Tiểu học Mặt khác, từ môi trường hoạt động vui chơi chuyển sang môi trường chủ yếu hoạt động học tập, em phải đọc, phải viết nhiều hơn, gây mỏi tay, mỏi mắt dẫn đến tình trạng uể oải, nản trí, ngại viết - Việc làm quen với chữ viết em thật khó khăn đôi tay vụng về, lóng ngóng Ở mẫu giáo em làm quen với đọc tô chữ cái, chưa có khái niệm đường kẻ, dòng kẻ, chưa nắm cấu tạo nét bản, cấu tạo chữ Chưa nắm độ cao, độ rộng, chữ, khoảng cách chữ ghi tiếng, cách viết chữ thường, dấu chữ số Chưa nắm quy trình viết chữ Nhiều em viết chữ ngược, số ngược - Đa số học sinh chưa nắm kĩ thuật viết, cách rê bút, cách lia bút, nét nối, điểm đặt bút, điểm dừng bút chữ ghi tiếng khoảng cách chữ ghi tiếng, ghi từ * Kĩ đọc Tỉ lệ học sinh nhận diện cách chắn xác bảng chữ thấp dẫn đến kết đọc chưa cao Các em không nhớ cách đọc, viết chữ cái, chữ ghép, vần nên ghép thành tiếng, từ, dẫn đến không hiểu văn khác - Phần lớn HS đọc chưa lưu loát, lúng túng Mặt khác ảnh hưởng tiếng địa phương nên HS phát âm sai nhiều nhầm lẫ 1/n, s/x tr/ch - Bên cạnh có học sinh đọc vẹt Nhiều học sinh vào học đọc sách cách thành thạo Song hỏi trẻ xem âm tiếng nằm đâu em lúng túng không Như em học vẹt Từ chỗ học vẹt dẫn đến kiến thức bị hổng, không vững vàng * Kĩ nghe - nói HS gặp khó khăn sử dụng từ, câu đặc biệt có nhiều em lúng túng việc lựa chọn từ, câu gặp khó khăn thể ý diễn đạt HS thường nói câu ngắn, sử dụng sai phụ từ, đại từ, nói sai trật tự từ câu Đồng thời, trình tiếp nhận câu, HS hiểu câu ngắn, khó khăn sử dụng câu có dùng từ liên kết, không nhận câu sai ngữ pháp Học sinh thường gặp khó khăn việc sử dụng từ nối để liên kết câu, xếp câu theo trình tự Khi diễn đạt chủ đề cụ thể chưa trì nội dung chủ đề chung, nhấn mạnh ngữ điệu nói chưa chủ động việc kiểm soát tốc độ nói Từ kết khảo sát trên, thấy việc đề xuất số biện pháp để rèn luyện, củng cố, phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết quan trọng Kết luận chương 1 Rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp qua phân môn Học vần trình nâng cao lực sử dụng tiếng Việt nhằm cung cấp cho em công cụ giao tiếp tư duy, giúp em có cá kĩ tiếng Việt Mặt khác, việc coi trọng vai trò kĩ sử dụng tiếng Việt dạy học giúp học sinh ý thức kĩ nghe, nói, đọc, viết luyện thành thục kĩ Điều có nghĩa lực ngôn ngữ phải hình thành với việc rèn kĩ tiếng Việt Để đạt mục tiêu đó, việc rèn kĩ tiếng Việt cho HS lớp qua phân môn Học vần cần xác định nội dung rèn kĩ nghe, nói, đọc, viết dựa mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ dành cho học sinh lớp Rèn kĩ tiếng Việt cho học sinh phải xem xét bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp tiếng Việt Chính kĩ vận dụng cách linh hoạt hoạt động nhằm nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ học sinh từ năm học em tới trường Để rèn kĩ tiếng Việt có hiệu quả, tách rời kĩ cách độc lập kĩ có mối quan hệ hỗ trợ bố sung lẫn Chúng ta phải kết họp vói biện pháp dạy học phù họp với nội dung rèn kĩ năng, với tâm lí nhận thức lứa tuối Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CÁC KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN HỌC VẦN 2.1 Các biện pháp rèn kĩ đọc cho học sinh lóp qua phân môn Học vần Căn vào đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 1, đưa số biện pháp nhằm giúp em rèn kĩ đọc trình học phân môn Học vần sau: 2.1.1 Giúp học sinh nắm nét chữ phần Học vần Ngay học nét bản, giáo viên dạy thật kỹ tên gọi cách viết nét chữ nhằm giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ học tốt sau Để thực hoạt động giới thiệu nét bản, giáo viên phân loại nét có tên gọi cấu tạo gần giống thành nhóm, để em dễ nhận biết so sánh Các nét chữ tên gọi phân loại sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nét sổ thẳng Nét ngang Nét xiên phải (giống dấu huyền) Nét xiên trái (giống dấu sắc) Nét móc xuôi (chữ 1) Nét móc ngược (chữ n, m) Nét móc hai đầu (chữ h, p, ph) Nét cong hở phải (chữ c) Nét cong hở trái (chữ x)Nét cong kín (chữ 0, ô, ơ) Nét khuyết (chữ h, 1, b) Nét khuyết (chữ g, y) Nét thắt (chữ b, V, r) Nét khuyết, có nét thắt (chữ k) Hướng dẫn học sinh dễ nhớ, dễ thuộc nét chữ cách chuẩn bị đoạn dây dù đủ màu sắc làm hình nét chữ để giới thiệu khuyến khích học sinh làm theo, giúp em dễ thuộc nét trải nghiệm Cho học sinh đọc tên gọi nét nối tiếp nhau, đọc xuôi đọc ngược nhiều lần để em nhớ Đe khai thác vốn hiểu biết sẵn có khắc sâu kiến thức em cách tổ chức trò chơi: “Đoán nét chữ” hoạt động củng cố Dựa vào nét mà học sinh phân biệt chữ thu hút em tập trung Ví dụ: Đố con, chữ a gồm có nét gì? Chữ a: nét cong kín nét móc 2.1.2 Cung cấp cho học sinh hệ thống chữ Chữ viết hệ thống kí hiệu để ghi lại ngôn ngữ dạng văn bản, miêu tả lại ngôn ngữ thông qua kí hiệu biểu tượng Chữ viết ngôn ngữ cấu thành từ bảng chữ đặc trưng ngôn ngữ Đối vói người học chữ việc học bảng chữ việc quan trọng Đối với em lớp 1, việc học bảng chữ Tiếng Việt vô quan trọng, em không thuộc bảng chữ Tiếng Việt, em gặp nhiều khó khăn việc đọc, viết gây khó khăn cho em việc học môn khác Đe học sinh đọc thành thạo, giáo viên cần cung cấp cho em hệ thống chữ tiếng Việt Tiếng Việt có 29 chữ cái, chữ có hai hình thức viết in lớn nhỏ Trong bảng chữ tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i/y, o, ô, ơ, u, nguyên âm đôi với nhiều cách viết: ia - yê - iê, ua - uô, ưa - ươ Bảng chữ cái, tiếng Việt có phần lớn phụ âm ghi chữ nhất: b, t, V, s, X, r Có phụ âm ghi hai chữ ghép lại: ph, th, tr, gi, ch, nh, ng, kh, gh Có phụ âm ghi ba chữ cái: ngh ưu điểm cách dạy lúc, học sinh nhớ chữ cái, biết phát âm ghép nhiều âm tiết theo cấu trúc khác nhau, từ dễ đến khó 2.1.3 Giúp học sinh nắm vững vần Sang giai đoạn học vần, học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa, giáo viên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp học sinh học tốt phần vần, giáo viên tập cho học sinh thói quen: nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững VD: Học vần ăm 1/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ăm: vần ăm gồm âm: âm ă âm m đứng sau Vị trí âm vần: âm ă đứng trước, âm m đứng sau 2/ Đánh vần vần ăm * Hướng dẫn học sinh: âm ă đứng trước, ta đọc ă trước, âm m đứng sau ta đọc m sau: ă _mờ _ăm * Đọc trơn vần: ăm Kết họp dùng chữ học vần tiếng vần dành cho học sinh để ghép vần Yêu cầu em: chọn hai chữ: ă m Ghép vị trí: ă trước m sau Nếu em ghép đúng, giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ăm Vói cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kĩ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng Trong dạy vần, sách giáo khoa Tiếng Việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng bài, giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ VD: dạy vần ăm có từ tằm Sau học sinh nắm vững vần ăm, nhìn đọc đuợc vần ăm cách chắn, giáo viên đua từ tằm giúp học sinh nhận biết: Âm đứng truớc vần ăm (âm t) dấu vần ăm (dấu huyền) ta ghép đánh vần: tờ ăm - tăm - huyền - tằm, đọc trơn: tằm, ghép từ: tằm 2.1.4 Hướng dẫn học sinh cách phát âm chuẩn Huớng dẫn học sinh cách phát âm phuơng pháp quan trọng hàng đầu đòi hỏi nguòi giáo viên cần có hiểu biết, kinh nghiệm kĩ tốt Muốn đọc truớc hết cần phải huớng dẫn cho học sinh cách phát âm chuẩn cách phát sửa lỗi phát âm cho học sinh Các lỗi phát âm thuờng gặp: - Lỗi phụ âm đầu - Lỗi âm đệm - Lỗi âm cuối - Lỗi điệu Từ việc phát lỗi phát âm, đua biện pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh nhu sau: * Chữa lỗi phát âm biện pháp luyện theo mẫu Bằng phát âm mẫu mình, giáo viên đua truớc học sinh cách phát âm chuẩn, từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo Đặc biệt với học sinh lớp 1, Học vần, giáo viên huớng dẫn cho học sinh cách phát âm chuẩn thông qua việc luyện đọc theo mẫu Giáo viên phát âm truớc, sau gọi học sinh phát âm chuẩn đọc truớc gọi học sinh khác Tuy nhiên, sử dụng phuơng pháp làm mẫu léo dẫn đến tình trạng lạm dụng, tiết học trở nên nhàm chán không phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Khi vận dụng phương pháp đọc mẫu cho học sinh, giáo viên cần rèn luyện cho em biết kết họp kĩ nghe, nhìn (nghe tiếng phát âm quan sát môi, miệng cô) học sinh phát âm dễ dàng Giáo viên đặc biệt ý đến học sinh hay phát âm sai, gọi em đọc nhiều, nên để âm, vần, tiếng, từ mà học sinh hay phát âm lẫn lộn bên cạnh để hướng dẫn em phát âm sửa sai cho học sinh Ví dụ: phát âm chuẩn âm Âm tr: đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, tiếng Âm ch: lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, tiếng (tre - che, trú - chú, trăn chăn, trai - chai ) Âm x: khe hẹp đầu lưỡi - lợi, thoát xát nhẹ tiếng Âm s: uốn đầu lưỡi phía vòm, thoát xát mạnh, tiếng (xe - se, xinh - sinh, xương - sương ) Âm n: đầu lưỡi chạm lợi, thoát qua miệng lẫn mũi Âm 1: lưỡi cong lên chạm lợi, đẩy phía hai bên rìa lưỡi Vần an - ang: bàn - bàng, hàn - hàng, gió - buôn làng Vần uôi- ui: nuôi- nui, chuối - chúi phía trước, tuối thơ - tủi thân Vần ao - au: - phía sau, báo - kho báu, Vần ăn - ăng: ăn năn- siêng năng, thợ lặn- yên lặng, * Khuyến khích học sinh phát sửa sai cho Hoạt động dạy - học luôn thực mối quan hệ tương tác: giáo viên - học sinh, học sinh giáo viên, học sinh - học sinh Mỗi tiết học diễn thiếu tương tác học sinh với học sinh tiết học trở nên đơn điệu, không phát huy tích cực, chủ động học sinh, đồng thời bầu không khí lớp học thiếu nhẹ nhàng, tự nhiên Trong trình rèn phát âm cho học sinh, giáo viên đặc biệt quan tâm đến quan hệ tương tác học sinh - học sinh Giáo viên cần trọng việc rèn cho em có kĩ nghe - nhận xét - sửa sai giúp bạn tự sửa sai cho Các em sử dụng kĩ thường xuyên tiết học trở thành thói quen, tạo nề nếp học tập tốt * Chữa lỗi phát âm biện pháp cẩu âm Giáo viên mô tả cấu âm âm hướng dẫn học sinh phát âm theo Với phụ âm cần mô tả vị trí lưỡi, phương thức cấu âm Giáo viên tiến hành sửa âm Ví dụ: - Sai phát âm /p/ (pờ) thành ỉbỉ (bờ), (p b) hai phụ âm đồng vị mặt cấu âm, môi - môi khác mặt tính, /p/ phụ âm vô thanh, ỉbỉ phụ âm hữu Đe luyện đọc /p/, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt lòng bàn tay trước miệng, tay đặt lên quản Khi phát âm /b/ âm vốn có cảm nhận độ rung nhẹ quản không thấy luồng phát Cho học sinh bậm hai môi lại bật qua môi mạnh hơn, tạo âm /p/ câm Yêu cầu học sinh làm lại phát thành tiếng /p/ hay "đèn pin ", Cho học sinh đặt tay lên hầu lòng bàn tay trước miệng, em dễ dàng nhận biết khác biệt hai âm Khi phát âm /p/ dây rung mạnh có luồng từ miệng phát đập vào lòng bàn tay - Sai phát âm /n/ (nờ) - ỉì/ (lờ) lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn 1/n phần lớn em không ý thức phát âm âm Đe chữa lỗi phát âm cho học sinh, giáo viên phải trực quan hoá mô tả âm vị hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem phát âm âm nào: /n/ âm mũi, phát âm, sờ tay vào mũi thấy mũi rung, phát âm âm /1/ mũi không rung Sau đó, giáo viên cho học sinh luyện phát âm ỉì/ cách bịt chặt mũi đọc: la, lo, lô, lu, lư, Khi bịt chặt mũi học sinh phát âm tiếng na, no, nô, nu, nư Hoặc hướng dẫn học sinh phát âm âm /1/ đưa lưỡi lên phía bên hên lợi hàm hên ngạc cứng, phát âm /n/ đưa đầu lưỡi vào mặt hàm * Biện pháp chữa lỗi âm trung gian Là biện pháp chuyển từ âm sai âm qua âm trung gian Biện pháp thường dùng để chữa từ nặng hỏi, sắc ngã Để chữa lỗi cho học sinh, giáo viên làm công việc tạo mẫu luyện cho em phát âm riêng hỏi, ngã Phát âm tiếng có hỏi ngã cần qua bước sau đây: + Đầu tiên chắp tiếng có thanh, vần vói tên gọi Ví du: hỏi: sỏi, thỏi, gỏi, giỏi, ngã: bã, đã, giã, mã + Tiếp theo chắp tiếng thanh, loại âm tiết vói tên gọi Ví du: Hỏi: thảo, phải, kẻo (âm tiết nửa mở) Ngã: ngõ, khẽ, cũ (âm tiết mở) + Cuối chắp âm đầu vần với * Học sinh tập luyện thường xuyên - Thường xuyên nhắc nhở học sinh phải ý theo dõi hướng dẫn giáo viên, chăm tự tin học tập, phải hoà đồng bạn bè, điều không hiểu mạnh dạn hỏi thầy cô bạn bè Hằng ngày dành thời gian họp lý cho việc luyện đọc Luôn có ý thức luyên phát âm đúng, đọc chuẩn rõ ràng lưu loát - GV phân loại HS thành nhóm đối tượng sau: + Nhóm 1: Gồm học sinh chậm, yếu + Nhóm 2: Gồm học sinh trung bình + Nhóm 3: Gồm học sinh + Nhóm 4: Gồm học sinh giỏi [...]... tài: Rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần 2 Mục đích nghiên cứu Tìm ra các biện pháp rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lóp 1 qua phân môn Học vần 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lóp 1 qua phân môn Học vần - Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lóp 1 qua phân môn Học vần - Thực... tiễn cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp xử lí số liệu: sử dụng hàm toán thống kê cùng các phần mềm chuyên dụng để xử lí kết quả nghiên cứu thực nghiệm Chương 1 Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 QUA PHÂN MÔN HỌC VẦN 1. 1 Cơ sở ỉí luận của việc rèn các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh ỉớp 1 qua phân môn Học vần 1. 1 .1 1 .1. 1 .1 Một số khái niệm liên quan Kĩ năng. .. tượng và phạm vi nghiên cứu 4 .1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần 4.2 - Phạm vi nghiên cứu Giói hạn về nội dung: Kĩ năng tiếng Việt gồm bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Kĩ năng nghe - nói đã được học sinh hình thành trước khi vào lớp 1 nhưng kĩ năng đọc, viết là những kĩ năng khó, lần đầu tiên học sinh tiểu học được tìm hiểu Chính vì thế... tên riêng, cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài Chính tả là những quy ước của xã hội trong ngôn ngữ nhằm làm cho người viết và người đọc hiểu thống nhất nội dung của văn bản 1. 2 Cơ sở thực tiễn của việc rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần 1. 2 .1 Mục tiêu của phân môn Học vần Môn Tiếng Việt có mục tiêu quan trọng là rèn cho học sinh bốn kĩ năng lòi nói nghe, nói, đọc, viết.. .1 không dạy hết tổng số vần Nguyễn Trí trong cuốn “Dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới” có bàn về vấn đề rèn bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Tác giả cho rằng việc rèn luyện bốn kĩ năng này là cần thiết, không nên xem nhẹ kĩ năng nào Đào Ngọc trong cuốn Rèn M năng sử dụng tiếng Việt đã bàn về vấn đề rèn kĩ năng nghe, kĩ năng nói, kĩ năng đọc, kĩ năng viết,... vậy, nếu có các biện pháp rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần thì sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học phân môn Học vần ở trường 1 Tiểu học 6 Phương pháp nghiên cứu 6 .1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận, phân tích tư liệu lí luận để tìm hiểu tình hình nghiên cứu có liên quan 6.2 - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, quan sát và phỏng vấn,... ưu việt của sách giáo khoa công nghệ giáo dục Tuy nhiên hầu hết các tác giả chưa đi sâu vào nghiên cứu việc rèn luyện các kĩ năng tiếng Việt ở cả hai cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt hiện hành và sách giáo khoa công nghệ giáo dục 1 Chúng tôi đã nhận thức sâu sắc được vai trò của việc rèn các kĩ năng nghe, nói, đọc viết cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: Rèn. .. trình Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục đã xác định một quy trình dạy học tường minh Thông qua hệ thống việc làm, học sinh chiếm lĩnh được tri thức khoa học cùng với các kĩ năng tương ứng Việc hình thành và phát triển các kĩ năng Tiếng Việt luôn được đặt bên cạnh mục tiêu cung cấp tri thức tiếng Việt cho học sinh Đặc biệt, khi đề cập đến kĩ năng, chương trình Tiếng Việt Công nghệ giáo dục luôn xem xét các kĩ. .. tìm hiểu việc rèn kĩ năng đọc và viết cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần - Giới hạn về địa bàn khảo sát thực tế: Đề tài tiến hành điều tra thực tế tại ba trường Tiểu học ở ba tỉnh: Hà Nội, Hà Nam và Hải Dương 5 Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học phân môn Học vần ở Tiểu học hiện nay chưa cao là do thiếu tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tính linh hoạt của cả người dạy và người học Chính vì... đẹp của Tiếng Việt + Chương trình năm 2000 đã coi việc hình thành kĩ năng như một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc dạy môn Tiếng Việt ở tiểu học Chương trình khẳng định việc dạy Tiếng Việt là dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt hiện đại để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động phù họp với lứa tuổi Ngoài ra, chương trình cũng nhấn mạnh việc rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trên

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RÈN KÏ NÂNG TIÉNG VIÊT CHO HOC SINH LÔP 1 QUA PHÂN MON HOC VÀN

  • RÈN KÏ NÀNG TIÉNG VIÊT CHO HOC SINH LÔP 1 QUA PHÂN MON HOC VÂN

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

      • Tác giả luận văn

      • 5. Giả thuyết khoa học

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • Chương 1

      • 1.1. Cơ sở ỉí luận của việc rèn các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh ỉớp 1 qua phân môn Học vần

      • Bậc 1:

      • Bậc 2:

      • 1.2. Cơ sở thực tiễn của việc rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 qua

      • Tiết 1

      • Tiết 2

        • Kết luận chương 1

        • Chương 2

        • MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN CÁC KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 1 QUA PHÂN MÔN HỌC VẦN

        • 2.1. Các biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lóp 1 qua phân môn Học vần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan