1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn kĩ năng tiếng việt cho học sinh lớp 1 qua phân môn học vần 2

51 715 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

móc hai đầu có độ cao 2 li, độ rộng I li dừng bút ở đường kẻ ngang 2 Tương

tự như vậy với các chữ còn lại

- Nhóm 3: gom các chữ: o, ô, ơ,a, 4, 4, c, x, d, d, q, g, e, 6, s

Các lỗi hoc sinh hay mac: viét chit o chiéu ngang quá rộng hoặc quá hẹp, nét chữ không tron đều đầu to, đầu bé, chữ o méo Hầu hết các em viết chữ o xấu

Cách khắc phục: để viết được đúng và đẹp nhóm chữ này thì cần phải viết chữ o đúng và đẹp tròn theo quy định Giáo viên cho học sinh cham 4 điểm vuông góc đều nhau như điểm giữa 4 cạnh của hình chữ nhật và từ điểm

đặt bút của con chữ o viết một nét cong tròn đều di qua 4 cham thì sẽ được

chữ o tròn đều và đẹp Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh ghép với các nét

cơ bản khác đề tạo thành chữ

- Để chữ viết không bị rời rạc, đứt nét phải nhắn mạnh hơn chỗ nét nói, nhất là chỗ rê bút, từ điểm đừng bút của con chữ vừa viết, rê bút lên viết liền

mạch đến đâu mới được nhấc bút Ở phần đầu học chữ ghi âm, học sinh đã được hướng dẫn rất kĩ về độ cao, độ rộng của từng nét chữ, con chữ Khi dạy

sang phần vân tuy không cần hướng dẫn quy trình viết từng chữ, song giáo

viên vẫn thường xuyên cho học sinh nhắc lại độ cao các chữ cái, những chữ

cái nào có độ cao bằng nhau, nét nối giữa các chữ cái trong một chữ ghi tiếng, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng (bằng một con chữ o)

Với học sinh trung bình, yếu giáo viên chỉ yêu cầu các em viết đúng cỡ chữ, thăng hàng, ngay ngắn, đều nét, liền mạch Đối với học sinh khá giỏi,

giáo viên yêu cầu ở mức độ cao hơn các em viết được chữ nét thanh, nét đậm Nét chữ có độ mịn, mượt, không sản sùi Chữ viết thăng đứng, các nét chữ

song song với nhau, đều nét, liền mạch, ngay ngăn và sạch đẹp

Khi dạy học sinh cỡ chữ nhỏ, giáo viên cũng thường xuyên luyện theo cách đó giúp các em nhớ lâu và viết đều nét, liền mạch, đúng độ cao, độ rộng

Trang 2

2.3.3 Xây dựng bài tập rèn kĩ năng viet a Dạng bài trắc nghiệm * Khoanh tròn vào chữ cải trước những chữ viết đúng chính tả A lưỡi xẻng B chống chiêng C gề gỗ D nhà ná * Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành những chữ viết đúng chính tả A B bênh trái bên VỰC bén tat bénh toc b Dạng bài tập lựa chọn

* Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điển vào chỗ chấm trong các câu sau - Cháu bé đang uống (sữa, sửa)

- Học sinh chào cô giáo (ngả, ngã) - Đôi .này để rất .(giày, dày) c Dạng bài tập phát hiện

* Tìm tự sai chính tả trong câu sau và sửa lại cho đúng - Đàn đê cắm cúi ghặm cỏ bên sườn đôi

- Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận dộn d Dạng bài tập điền khuyết

* Điễn vào chỗ chấm

“c” hay “k” : .ééo co, cổ ính, iên nhẫn, tổ .iến

6 g” 99 hay “gh” : .6 ghề, e thuyền, i nhớ, chán .ét “ng” hay “ngh”: ngốc .ếch, ngạo .ễ, .iêng

e Dạng bài tập phân biệt

Trang 3

Vi du:

- chéi, chao, chén, chiéu, chum,

- ché, chuén chuồn, châu chấu, chim sẻ, chim sâu,

* Tìm tên chỉ cây cối hoặc tên con vật đêu bắt đầu bang âm “s”

VD: - sả, sầu đâu, sầu riêng, sẵn, sứ, sỉ, - SÒ, SÓC, SỨa, Sáo, SÓI, SƯ tử, sên,

2.3.4 Khắc sâu, chữa những lỗi học sinh thường gặp trong khi viết

Giáo viên cần nhẫn mạnh chỗ ghi dẫu thanh với vần, từng loại vần Cái khó với học sinh là không biết ghi dâu thanh ở vị trí nào nhất là những chữ có từ 2 đến 3 chữ cái trở lên Khi dạy mỗi vân mới, cuỗi cùng giáo viên cho học sinh nhận xét chốt lại những chữ ghi vần đó thì viết dấu thanh ở chữ cái ghi âm gì Đặc biệt ở bài ôn tập mỗi loại vân giáo viên đều khắc sâu vị trí ghi dấu thanh

* Quy tắc ghi dẫu thanh như sau - Viết dẫu thanh ở âm chính của vẫn Ví dụ: bà, bá - Ở tiếng có âm đệm thì dấu thanh đặt ở âm chính Ví dụ: loá, quynh - Ở tiếng có âm cuối là bán nguyên âm (u,o, ¡, y) thì dẫu thanh đặt ở âm chính Ví dụ: bào, mùi

- Ở tiếng có nguyên âm đôi mà không có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ nhất của nguyên âm đôi

Ví dụ: mía, múa

- Ở tiếng có nguyên âm đôi mà có âm cuối thì dấu thanh được viết ở vị trí con chữ thứ hai của nguyên âm đôi

Trang 4

Với chữ có dấu phụ là đấu mũ như ô, ơ, ê, thi thanh sac, huyén, hoi phải ghi ở bên phải dẫu mũ còn thanh ngã thì ghi ở giữa, phía trên của dâu mũ, các dấu thanh phải ngay ngăn, cân đối nằm đúng dòng li quy định và không được chạm vào chữ cái hay dẫu phụ

Trong quá trình nhận xét bai, giáo viên chữa những lỗi học sinh sai phô biến nhất, hướng dẫn kĩ lại cách viết của chữ đó để học sinh khắc sâu cách viết một lần nữa Cho cả lớp xem bài viết đẹp Kịp thời động viên, khích lệ

những học sinh có chữ viết tiễn bộ

Những nét chữ sai giáo viên nhận xét thật rõ và sau đó giáo viên viết mẫu cho các em sửa lại những chữ các em đã viết sai để về nhà các em tập viết theo mẫu đó cho đúng và đẹp

2.3.5 Tổ chức các trò chơi và phong trào thỉ đua “Giiữ vở sạch - Viết chữ đẹp”

2.3.3.1 Tro chơi học tập

Việc xây dựng trò chơi học tập trong giờ tập viết là một hình thức tô

chức lớp học, hoạt động dưới dạng: “Học mà chơi - chơi mà học” Trong trò

chơi học tập, giáo viên giúp các em củng cô lại những kiến thức rèn kĩ năng

thực hành, tạo được mối quan hệ đoàn kết trong học tập

Ví dụ: Giáo viên có thể dùng các nét rời, rồi cho học sinh thi ghép các

nét chữ với nhau để tạo thành những chữ cái đã học hoặc cho học sinh thi viết

lại những chữ cái trên bảng lớp

Đề ghép được chữ A (kiểu 1), giáo viên chuẩn bị các tắm bìa, mỗi bộ 3 tâm bìa theo 3 nét của chữ A: nét móc ngược trái, nét móc ngược phải và nét lượn ngang Sau đó, giáo viên gọi 4 em có chữ viết kém lên thi ghép chữ với nhau

Trang 5

nét chữ A rời rồi ghép lại với nhau để thành chữ A hoàn chỉnh Em nào ghép đúng và nhanh thì được cả lớp vỗ tay tuyên dương

Như vậy, khi vận dụng trò chơi, giáo viên cần lựa chọn những hình thức sao cho phù hợp với học sinh của lớp mình để đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học

2.3.3.2 Tổ chức phong trào thi đua: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp

Để việc rèn kĩ năng viết phải có sự hướng dẫn tỉ mỉ, từng li, từng tí của giáo viên Mặt khác, giáo viên còn phải hiểu tâm lý lứa tuổi học sinh Không nên cho các em ngồi viết liền trong một thời gian dài đễ gây mỏi tay và chán Giáo viên cần thường xuyên tổ chức tô chức giao lưu “Giữ vở sạch - Viết chữ đẹp” trong từng tháng Động viên khen ngợi kịp thời những tổ hay cá nhân thực hiện tốt, đặc biệt những tổ hay cá nhân có tiến bộ tạo cho học sinh sự hứng khởi hăng hái thi đua rèn luyện

Trong các tiết sinh hoạt lớp cuối chúng tuần,giáo viên nên dành khoảng 10 phút để tổng kết đánh giá việc rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch của học sinh và tuyên dương những em có tiến bộ Ngoài việc phát động phong trào thi

đua, giáo viên còn giới thiệu các bài viết đẹp, các trang viết đẹp của học sinh

trong buôi họp cha mẹ học sinh để cha mẹ các em cùng thi đua rèn luyện cho con em mình

2.3.6 Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học * Phương pháp írực quan

Giáo viên khắc sâu biểu tượng về chữ cho các em bằng nhiều con đường: kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập Điều này giúp các em chủ động phân tích hình dáng, kích thước và cấu tạo theo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và khác nhau của chữ cái đã học trước đó trong cùng một nhóm bằng thao tác so sánh tương đồng

Trang 6

in sẵn, chữ phóng to trên bảng hoặc trên máy chiếu hắt, chữ mẫu trong vở tập viết, hộp chữ mẫu Tiêu chuẩn cơ bản của chữ mẫu là phải đúng mẫu quy

định, rõ ràng và đẹp

Chữ mẫu phóng to trên bảng hoặc trên máy chiếu sẽ giúp học sinh dễ quan sát, từ đó tạo điều kiện để các em phân tích hình dáng và các nét chữ cơ

bản, câu tạo chữ cái cần viết trong bài học

Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng sẽ giúp học sinh nắm được thứ tự các nét chữ của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong 1 chữ nhằm đảm bảo yêu câu viết liền mạch, viết nhanh

Ngoài ra, đề việc dạy chữ không đơn điệu, giáo viên cần coi trọng viéc

xử lý quan hệ giữa âm và chữ, tức là giữa đọc và viết Do đó trong tiến trình rèn viết chữ, nhất là những âm mà địa phương hay lẫn, giáo viên cần đọc

mẫu Việc viết đúng củng cô việc đọc đúng và đọc đúng đóng góp vai trò

quan trọng để đảm bảo viết đúng

* Phương pháp đàm thoại gợi mở

Phương pháp này được sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học Giáo viên dẫn dắt học sinh tiếp xúc với các chữ cái sẽ học bằng một hệ thống

câu hỏi, từ việc hỏi về các nét cầu tạo chữ cái, độ cao, kích thước chữ cái đến

việc so sánh nét giống nhau và nét khác biệt giữa các chữ cái đã học với chữ cái đã phân tích

Ví dụ: Khi dạy chữ A, giáo viên có thể đặt câu hỏi: chữ A gồm có bao nhiêu nét? là những nét nào? chữ A cao mấy ô? độ rộng của chữ là bao nhiêu?

* Phương pháp luyện tập

Trang 7

sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ quy định Việc rèn luyện kĩ năng viết chữ phải được tiến hành đồng bộ ở lớp cũng như ở nhà, ở phân môn tập viết

cũng như ở các phân môn của bộ môn Tiếng Việt và các môn học khác

Khi học sinh luyện tập chữ viết, giáo viên cần luôn luôn uốn nắn cách

ngồi viết Cần lưu ý các hình thức luyện tập cơ bản sau: - Tập viết chữ vào bảng con của học sinh

Hình thức tập viết trên bảng có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách viết và bức đầu đánh giá kĩ năng viết chữ của học sinh Hình thức này dùng để kiểm tra bài cũ hoặc sau bước giải thích cách viết chữ, bước luyện tập viết chữ ở lớp Từ đó, giáo viên phát hiện những chỗ sai của học sinh để uốn nắn (sai về kích cỡ, hình dáng, thứ tự các nét viết)

- Luyện viết trong vở:

+ Luyện viết trong vo tap viết: Muôn cho học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập viết, giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu về kĩ năng viết

của từng bài (chữ mẫu, các dấu chỉ khoảng cách giữa các chữ, dấu chỉ vị trí đặt bút, thứ tự viết nét ) giúp các em viết đủ, viết đúng số dòng đầu tiên ở mỗi phân bài viết

+ Luyện viết trong vở ở ô li: Giáo viên cần viết mẫu cho toàn bộ học

sinh trong vở cho đến khi học hết phần âm (chữ cái)

2.3.7 Giáo viên phối hợp với gia đình học sinh

Giáo viên sinh hoạt nội qui trường, lớp cho phụ huynh vào đầu năm học để phụ huynh kịp thời nhắc nhở, đôn đốc Giáo viên và phụ huynh phải

thống nhất các nội dung cần rèn luyện học sinh và cùng nhau thực hiện sẽ tạo

thói quen học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

Trang 8

Được sự quan tâm, giúp đỡ, hợp tác của phụ huynh thì các em sẽ

nhanh chóng xác định nhiệm vụ học tập của mình Tạo cho các em có tĩnh

thần cầu tiến, biết hoàn thành nhiệm vụ được giao, biết làm cho cha me, thầy cô vui lòng Đặc biệt là các em sẽ đọc thông viết thạo, hình thành tính kĩ luật, kĩ năng, kĩ xảo, thói quen viết đúng, viết đẹp khi các em đặt bút viết

2.4 Sử dụng phần mềm học tập để rèn các kĩ năng tiếng Việt qua phân

môn Học vần

2.4.1 Ích lợi của phần mêm Học vẫn tiếng Việt

- Giới thiệu 29 chữ cái tiếng Việt theo chuẩn của Bộ Giáo dục & Đào tạo và nhà nước Việt Nam

- Mô phỏng và hỗ trợ học cách viết chữ cho toàn bộ bảng chữ cái tiếng

Việt theo cả 2 kiểu: chữ viết hoa và chữ viết thường Mô phỏng chính xác

theo mẫu chữ viết mới của Bộ Giáo dục Đào tạo do Nhà xuất bản Giáo dục

phát hành

- Thu âm và hỗ trợ việc học phát âm và đánh van toàn bộ các 4m van chính của tiếng Việt dựa trên bộ sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học do

Nhà xuất bản Giáo dục phát hành theo chương trình môn học tiếng Việt đổi mới của Bộ Giáo dục & Đào tạo Bộ đữ liệu âm vần bao gồm 173 âm vẫn tiếng Việt chính, hơn 500 bức tranh và 1000 từ khóa đã được ghi âm với giọng

chuân Hà Nội

- Hỗ trợ việc học nhận biết và phát âm các thanh dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) trong tiếng Việt chuẩn

Trang 9

2.4.2 Học bảng chữ cái và phát âm chữ cải tiếng Việt theo cả hai kiểu Bảng chữ cái tiếng Việt bao gồm 29 chữ cái Phần mềm cho phép quan sát và nghe cách đọc, phát âm của từng chữ cái tiếng Việt

Trong cửa số của chức năng học bảng chữ cái tiếng Việt này, nháy chuột vào một chữ cái sẽ nghe được cách phát âm chữ cái và quan sát một bức tranh có liên quan đên chữ cái này

Một điều thú vị mà chúng ta ít để ý đến, đó là có hai cách đọc và phát

âm bảng chữ cái tiếng Việt Cả hai cách đọc này đều được đưa vào day cho hoc sinh trong nha truong tiểu học của Việt Nam

Đó là cách đọc theo phiên âm chữ cái mà HS được học để đánh vẫn

các âm đơn tiếng Việt Ví dụ của cách đọc này là "a", "bờ", "cờ", "dờ”, Cách đọc thứ hai là theo tên chữ cái đã được tiêu chuẩn hóa của ngôn

ngữ Việt Cách đọc này được chính thức ghi trong các giáo trình dạy tiếng

Việt chuẩn, dạy cho người nước ngoài Ví dụ của các đọc này là "a", "bé",

"xé", "dé",

Trang 10

2.4.3 Mô phỏng việc học viễt chữ cải tiếng Việt hoàn toàn chuẩn và chính xác

Học viết chữ cái tiếng Việt là một trong các nhiệm vụ chính của chương trình tiếng Việt bậc Tiểu học

Bài học viết chữ của phần mềm Học vẫn tiếng Việt là một bài học

được thiết kế một cách công phu nhất Chúng tôi đề ra mục đích của bài học này là đầy đủ, chính xác, hiệu quả và phải hap dẫn đối với trẻ nhỏ

Trên màn hình là một bảng chữ cái tiếng Việt Nháy chuột vào các chữ cái này để nghe phát âm chữ cái và đuợc quan sát chỉ tiết, tỷ mỉ cách viết chữ

này Học sinh quan sát tự học hoặc dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Với mỗi chữ cái, phần mềm cho phép quan sát các mẫu chữ cái viết thường và viết hoa Các mẫu này được lấy hoàn toàn chuẩn và chính xác theo mẫu chữ viết chuẩn của Bộ Giáo dục & đào tạo ban hành hiện tại

Trang 11

Học sinh đồng thời quan sát mẫu chữ và cách viết được mô phỏng ngay trên màn hình Với tính năng đặc biệt này, phần mềm sẽ là một gia sư tốt nhất dành cho các cháu bé nhỏ tuổi học cách viết chính xác chữ Việt

2.4.4 Bộ âm vẫn tiếng Việt độ sộ và đây đủ nhất dành cho tất cả mọi người muốn làm quen và học đánh vẫn tiếng Việt

Mặc dù được kiến tạo từ một bảng chữ cái kiểu "la tính" nhưng ngôn ngữ Việt phức tạp nhất với các qui tắc ghép âm vân và các thanh dấu (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng) Các đặc thù này chỉ có duy nhất trong ngôn ngữ Việt và đây cũng là đặc điểm khó học nhất của tiếng Việt

Trong chương trình học cách ghép 4m van va dấu tiếng Việt cho học sinh lớp 1 tiểu học, mỗi ngày các cháu phải học liên tục 2 âm vân Việc học này kéo đài liên tục trong gần 100 buổi học Với tông số gần 200 âm vẫn chính, việc học như vậy đang là quá tải đối với đa số học sinh lớp 1 tiêu học

Trang 12

Bài học luyện nghe, đọc và phát âm tiếng Việt được mô tả như hình dưới đây Người dùng (giáo viên, cha mẹ học sinh) có thể lựa chon 4m van bất kỳ trong danh sách âm vẫn tại cột phải màn hình

Các bài học này nên được học ngay trên lớp với sự hướng dẫn của giáo viên hoặc ở nhà do cha mẹ học sinh giúp đỡ

Bai Frọc âm văn: 'eo, Chế

=9,

a

„ cải Kóo

cải keo

Con mào mà trko cây cau

Hỏi thâm chú chuột đi đâu vắng nhá

Man hình trên là hình ảnh của một bài học âm vẫn tiếng Việt của phần mêm Với mỗi âm vần có 4 loại thông tin được thể hiện:

- Âm vân, cách đọc, phát âm và từ khóa chính

- Các từ khóa có hình ảnh kèm theo - Các từ khóa bổ sung (không hình ảnh)

- Một câu, đoạn văn hoàn chính có liên quan

Người dùng có quyên thay đổi quyết định có cho phép các thông tin này xuất hiện trên màn hình hay không Nháy chuột vào các nút mũi tên bên

trái khung màn hình dé lam 4n / hiện dòng hiện thời Nháy chuột lên âm vần

Trang 13

Man hinh nay 1a bai hoc dau trong tiéng Việt Học sinh sẽ được học

cách phát âm các dấu đi kèm các nguyên âm chính của tiếng Việt (có 11 nguyên âm như vậy)

2.4.5 Tương tác với từng con chữ, từng con dấu tiếng Việt, một phương

pháp học tiếng Việt hoàn toàn mới lạ và hấp dẫn đối với trề nhỏ

Trong phần mềm Học vần tiếng Việt, ngoài 4 bài học chính bao gồm

Học bảng chữ cải, học viết chữ, học âm vân và học dẫu tiếng Việt, phân mềm còn có một loạt các bài học, trò chơi, tiện ích khác cho học sinh ôn luyện và

giáo viên hỗ trợ giảng dạy học vần tiếng Việt Một trong những điểm rất mới của phân mềm này là trong rất nhiều bài học như vậy học sinh sẽ được chơi và thao các trực tiếp trên màn hình với từng con chữ, từng dấu tiếng Việt

Trang 14

agde êbcdởđeêg, k Imnoédp?~ $ a rstuuvxy

Trong bài học này, học sinh được nghe một từ hoàn chỉnh và sau đó cần tạo ta từ này trên màn hình băng cách "gắp thả" các con chữ và dấu từ bảng phía đưới Nếu làm nhằm, học sinh có thể "bỏ" vào thùng rác bên cạnh

Làm quen với các con chữ, con dấu tiếng Việt thông qua chuột máy tính sẽ gây sự hứng thú vô tận của trẻ nhỏ Khác với đồ chơi bằng gỗ, các

thao tác trên máy tính sẽ hấp dẫn hơn, ngộ nghĩnh hơn và trẻ sẽ ham học và ham "choi" các trò chơi như vậy, vừa chơi vừa học, thật bô ích

coi định

Trang 15

Trong bài học này trên màn hình xuất hiện một từ không có dẫu Hoc

sinh nghe từ này hoàn chỉnh và điền dẫu bằng cách kéo thả các dẫu lên vị trí chính xác của từ Nếu nhằm có thê kéo thả vào thùng rác Cách làm và thao tác tương tự như phân trên đã nêu

2.5 Xây dựng quy trình dạy bài Học vần để rèn các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1

DẠY PHẢN LÀM QUEN VỚI ÂM

VÀ CHỮ KÉT HỢP LUẬT CHÍNH TẢ E ,Ê, I 1 Kiểm tra bài cũ

* Đọc âm, thanh và viết được chữ ghi âm, dấu ghi thanh của bài kế

trước

* Yêu cầu mở rộng: HS nhận biết và tìm được các tiếng, từ có âm,

thanh của bài kế trước

* Giáo viên nhận xét, đánh giá 2 Bài mới

a Giới thiệu bài - ghi đầu bài: GV dựa vào tranh ở SGK hoặc chuẩn bị tranh, ảnh, vật mẫu để giới thiệu chữ hoặc dẫu ghi thanh mới

b Dạy chữ ghỉ âm hoặc dấu ghi thanh mới: GV tiễn hành dạy chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới theo nội dung bài học được trình bày trong SGK theo

các bước sau:

- Hướng dẫn HS nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm, dẫu ghi thanh mới

- Hướng dẫn HS tập phát âm âm mới - Tìm thêm các tiếng có chứa âm đó

Trang 16

c Luyện tập

GV cho HS luyện cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết theo nội dung bài

học ghi trong SGK như sau:

- Luyện đọc âm mới: Luyện đọc theo nhiều hình thức: cá nhân, nhóm,

cả lớp

- Luyện viết chữ ghi âm, ghi dấu thanh mới: Gv cần dành thời gian hướng dẫn HS tư thế ngồi, cách giữ vở, cầm bút đưa theo nét chữ in sẵn

- Luyện nghe - nói: Giai đoạn đầu, phân luyện nói theo tranh tương đối tự do, theo chủ đề của tranh, không gò bó trong các âm và thanh vừa học GV gợi ý theo định hướng, bằng các câu hỏi hướng dẫn HS nói qua những câu trả lời đơn giản, nội dung gần gũi với trẻ em Giúp HS làm quen với không khí

học tập mới, không rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho các bạn nghe và nghe các bạn nói theo hướng dẫn của GV trong môi trường giao tiếp mới

3 Củng có - dặn dò

- GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS theo dõi và đọc theo - Hướng dẫn HS tìm tiếng có âm mới học

Trang 17

Kết luận chương 2

1 Việc rèn các kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 cần xác

định nội dung rèn luyện dựa trên mục tiêu, chuẩn kiến thức kĩ năng dành cho

học sinh lớp 1 Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh phải được xem xét trên các bình diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Trên cơ sở đó hình thành kĩ năng sử dụng từ, diễn đạt câu Chính những kĩ năng này được vận dụng

một cách linh hoạt trong các hoạt động của học sinh nhằm nâng cao năng lực

sử dụng ngôn ngữ của học sinh ngay từ năm học đầu tiên các em tới trường 2 Bên cạnh việc xác định nội dung rèn các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, chúng ta cần quan tâm tới quá trình tổ chức luyện tập Quá trình đó cần được cụ thê hóa thành quy trình việc làm lôgic, tường minh thông qua các hành động ngôn ngữ, hành động lời nói Học sinh đễ nắm bắt, dễ thực hiện, giáo viên dêc tổ chức và kiểm soát sản phẩm đầu ra

3 Đề rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết có hiệu quả, chúng ta không chỉ

Trang 18

Chương 3

THỤC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm

Mục đích của thực nghiệm là kiểm chứng tính khả thi cũng như tính

hiệu quả của các biện pháp rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và quy trình dạy

bai hoc van để rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết mà tác giả đã đề xuất Từ đó,

khăng định được tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã nêu trong luận

văn, cụ thê:

a) Tinh kha thi: La kha nang sử dụng trong thực tế của từng biện pháp và sự vận dụng quy trình dạy học trong quá trình giảng dạy Tính khả thi ở

đây được đánh giá dựa theo mức ở sự phù hợp với trình độ học sinh ở các dia

bàn khác nhau

b) Tính hiệu quả: Là sản phầm giáo dục trên học sinh mà các biện pháp

và quy trình dạy học vần để rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết đem lại Thực

nghiệm phải chứng minh một giả thuyết khoa học rằng quy trình dạy học vần để rèn bốn kĩ năng đó có thể giúp học sinh nghe, nói, đọc, viết tốt hơn

Do điều kiện thời Ølan, VIỆC tô chức thực nghiệm mới chỉ dừng lại ở quy mô nhỏ, với ý nghĩa như một thử nghiệm sư phạm Mỗi nội dung thực nghiệm được làm ổi làm lại nên số liệu thu được có thể tin cậy

3.2 Đối tượng và địa bàn thực nghiệm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm

- Về học sinh: Đề tài chọn các lớp 1 triển khai thực nghiệm để phù hợp với nội dung trọng tâm nghiên cứu

Khi lựa chọn đối tượng thực nghiệm, chúng tôi đã chú ý chọn học sinh

Trang 19

su da dang về trình độ, về học lực Các lớp đôi chứng cũng có điều kiện cơ bản tương đồng với các lớp thực nghiệm (về điều kiện dạy học, năng lực của

giáo viên và học sinhh ) Chúng tôi tin rằng những số liệu, những kết luận được rút ra từ sự so sánh, đối chiếu hai loại lớp thực nghiệm và đối chứng về

hiệu quả dạy học sẽ chính xác Đối tượng thực nghiệm mà chúng tôi lựa chọn

là ngẫu nhiên, mang đây đủ những đặc điểm về đặc trưng vốn có của học sinh

tiểu học hiện nay

- Về giáo viên tiễn hành dạy học thực nghiệm, chúng tôi lựa chọn những giáo viên tiểu học được đào tạo cơ bản (Cao đắng Sư phạm hoặc Đại

học Sư phạm), có năng lực chuyên môn vững vàng Tất cả các giáo viên này đều nắm vững mục đích, yêu cầu thực nghiệm, để có thể lĩnh hội được tư tưởng, nội dung và phương pháp mà đề tài đề xuất một cách nhanh nhất, có khả năng phối hợp một cách hiệu quả với người nghiên cứu 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm Chúng tôi tiễn hành thực nghiệm ở thành phố Hà Nội và 2 tỉnh (Hà Nam, Hải Dương) Dưới đây là danh sách các trường, các lớp tham gia thực nghiệm: 1) Thành phố Hà Nội

- Trường Tiểu học Thành Công B: (GV 1A: Nguyễn Thị Mai Hương; GV 1B: Pham Thị Phương Linh)

+ Lớp thực nghiệm: 1A (40H85)

+ Lớp đối chứng: 1B (38 HS) 2) Tỉnh Hà Nam:

- Trường Tiểu học Lê Hồng Phong (GV 1A: Nguyễn Phương Oanh; GV 1B: Dinh Thi Thoa)

+ Lớp thực nghiệm: 1A (36 HS)

Trang 20

3) Tinh Hai Duong:

- Trường Tiểu học Thất Hùng (GV 1A: Hoang Thu Huong, 1B: Nguyễn Kim Tuyến)

+ Lớp thực nghiệm: 1A (34 HS)

+ Lớp đối chứng: 1B: (35 HS) 3.3 Cách thức tiễn hành thực nghiệm

Cách thức tiễn hành: người nghiên cứu soạn một số giáo án, hoặc hướng

dẫn giáo viên thực nghiệm soạn giáo án, trong giáo án có sử dụng các nghe,

nói, đọc, viết kết hợp với các cách thức dạy học hiệu quả mà luận văn đưa ra

Sau đó, giáo viên tô chức dạy theo các giáo án này ở lớp thực nghiệm Cuối đợt thực nghiệm, người nghiên cứu phối hợp với giáo viên dạy thực nghiệm tô chức cho học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng làm bài kiểm tra Việc

đánh giá kết quả thực nghiệm được tiễn hành trên cơ sở đối chiếu, so sánh hiệu

quả các tiết rèn kĩ năng thông qua các tiết đạy minh họa thực tế theo nội dung, hình thức và quy trình thực hiện các tiết dạy mà luận văn đã trình bày

3.4 Nội dung thực nghiệm

Như đã trình bày, nội dung chủ yếu của thực nghiệm đối chứng là tiến

hành dạy học theo hai loại giáo án khác nhau: giáo án thực nghiệm (có sử dụng

quy trình dạy học vân và các biện pháp đề xuất) và giáo án đối chứng (dạy theo giáo án bình thường) Trên thực tế, điều này cũng có nghĩa là: Một bộ phận

giáo viên và học sinh tiễn hành dạy học thực nghiệm, còn lại vẫn hoạt động dạy

học bình thường Tuy nhiên, với giáo án bình thường, chúng tôi cũng giúp đỡ giáo viên thiết kế bài giảng kĩ lưỡng hơn thường nhật theo tinh thần của sách giáo khoa và sách giáo viên của từng lớp triển khai thực nghiệm

Trong khuôn khổ có hạn, luận văn không trình bày tất cả các bài soạn thực nghiệm mà chỉ giới thiệu 2 thiết kế để minh họa cho quy trình thực

Trang 21

-Bài20:k kh -Bài25:ng ngh

Sau mỗi bài học thực nghiệm, học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng làm bài kiểm tra trong cùng một điều kiện để đánh giá kết quả dạy học Đề đảm bảo độ tin cậy, chúng tôi đã xây dựng phiếu khảo sát nhằm kiểm tra bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh Việc xây dựng các phiếu bài tập khảo sát này dựa trên nội dung và biện pháp mà đề tài đã đưa ra nhằm kiểm định trong thực tiễn Mục đích kiểm tra bằng phiếu bài tập tông hợp nhắm

đánh giá một cách cụ thê kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh Việc đánh

giá kết quả của học sinh làm phiếu bài tập được thê hiện bằng hình thức cho điểm theo thang điểm 10

Sự đối chiếu kết quả thực nghiệm dạy học giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sẽ cho kết luận về tính khả thi của quy trình dạy bài học vần và các biện pháp rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết được trình bày trong luận văn Nếu kết quả làm bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng thì quy trình được đề xuất trong luận văn có thể được triển khai trong quá trình rèn kĩ năng tiếng Việt ở trường tiều học

3.5 Kết quả thực nghiệm

Tổng số HS tham gia thực nghiệm dạy học (tham gia làm bài kiểm tra)

là: 218 HS, trong đó có 110 HS thực nghiệm và 108 HS đối chứng, ở 3 trường

tiêu học, thuộc thủ đô Hà Nội và 2 tỉnh: Hà Nam và Hải Dương

Trang 23

Bảng 3.2: Kết quả điểm kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và đối chứngvề

rèn kĩ năng nghe- nói Điêm/xếp loại

Si Chua Hoan Hoan thanh

, Hoan thanh : Log

Dia ban Lớp | sơ hồn (5-6) thành tôt xuât sắc HS | thành (<5) (7-8) (9-10) SL % SL % SL % SL % Hà Nội DC 38 0 0.0 14 36.8 11 | 28.9 13 | 34.3 (Thành phó) ™N 40 0 0.0 11 27.5 15 | 37.5 14 | 35.0 DC 35 7 | 20.0 | 12 34.3 14 | 40.0 2 5.7 Hà Nam TN 36 3 8.3 12 33.4 18 | 50.0 3 8.3 DC 35 5 14.3 | 13 37.1 15 | 42.9 2 5.7 Hai Duong TN 34 3 8.8 13 38.2 16 | 47.1 2 5.9 ; DC | 108 | 12 | 11.1 | 39 36.1 40 | 37.0 17 | 15.8 Tông hợp TN | 110 | 6 5.5 | 36 32.7 49 | 44,5 19 | 17.3 50.0% 45.0% 40.0% 35.0% 30.0% 25.0% wdc mm BE TN 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt Hoàn thành xuất sắc

Biểu đô 3.2: So sánh kết qua kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng

Trang 24

Bang 3.3: Kết quả điểm kiểm tra ở các lớp thực nghiệm và đối chứng về ` ~ w kK ren ki nang viet Diém/xép loai

Hoan Hoan thanh | Hoan thanh

Sĩ sô | Chưa hoàn , , og

Trang 25

* Nhận xét kết quả thực nghiệm dạy học:

Căn cứ vào kết quả làm bài của học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng có thể rút ra một số nhận xét dưới đây:

1 Trong quá trình dạy thực nghiệm, do đã được bồi dưỡng một số vẫn

đề cơ bản nhất về bài dạy (mục đích, yêu cầu, cách tổ chức, cách đánh giá, .)

giáo viên dạy thực nghiệm đã tô chức tốt các tiết dạy thực nghiệm, các g1ờ dạy nhìn chung đều có tác động tích cực đến học sinh và giáo viên thực

nghiệm

2 Bảng thống kê kết quả khảo sát và đánh giá việc rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho ta thấy:

- Về kĩ năng đọc: So sánh kết quả đánh giá kĩ năng đọc trong việc đọc của học sinh lớp 1 (Bảng 3.1) giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ta thấy sự chuyển biến ở lớp thực nghiệm như sau: tỉ lệ học sinh hoàn thành giảm 9.7%, tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành giảm 6.6 % , tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt tăng 9.2 %, tỉ lệ học sinh hoàn thành xuất sắc tăng 7.1 % Điều đáng chú ý là nhiều học sinh ở Hà Nam đã có ý thức khắc phục được việc phát âm các phụ

âm đầu dễ lẫn như ml, s/x, tr/ch Vì thế, tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành giảm một cách bất ngờ (từ 9.3 % xuống chỉ còn 2.7 %) Còn học sinh ở Hải Dương

đã tháo gỡ được khó khăn trong trường hợp phát âm một số vần đi liền với cặp phụ âm cuối và đặc biệt giải quyết được khá triệt để tình trạng nhằm lẫn

khi phân biệt dẫu thanh Như vậy đã cho thấy sự thay đổi khác biệt: khả năng phát âm của các em có sự thay đổi rõ rệt Các em biết phân biệt nguyên âm và phụ âm qua cách phát âm, phát âm rõ các vân khó Đặc biệt, các em phân biệt được các phụ âm đầu dễ lẫn, các tiếng chứa vần khó

Trang 26

+ Thành phố Hà Nội không có học sinh xếp loại chưa hoàn thành về rèn kĩ năng nói từ ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng Tỉ lệ học sinh đạt hoàn thành xuất sắc khá cao: lớp đối chứng (15.8 %) so với lớp thực nghiệm (17.3%)

+ Ở tỉnh Hà Nam, số lượng học sinh đạt hoàn thành xuất sắc chiếm 5.7% ở lớp thực nghiệm và 8.3% ở lớp đối chứng Mặc dù sự chênh lệch giữa

hai lớp không nhiều nhưng đó là kết quả đáng ghi nhận

+ Ở Hải Dương: Số lượng học sinh chưa hoàn thành và hoàn thành giảm rõ rệt (tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành giảm 5.5 %, tỉ lệ học sinh hoàn

thành giảm 1.1 %), tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt tăng 4.3%, tỉ lệ học sinh

hoàn thành xuất sắc tăng 4.3%

- Về kĩ năng viết: quan sát bảng 3.3 cho ta thấy:

+ Thành phô Hà Nội và Hà Nam không có học sinh xếp loại chưa hoàn thành về rèn kĩ năng viết ở cả hai lớp thực nghiệm và đối chứng Tỉ lệ học

sinh đạt loại hoàn thành xuất sắc tương đối cao (Hà Nội: 47.5% ở lớp thực

nghiệm, 42.1% ở lớp đối chứng; ở Hà Nam: lớp thực nghiệm đạt 41.7 %, lớp đối chứng đạt 31.4 %) Đây là kết quả đáng ghi nhận

+ Ở Hải Dương: Tỉ lệ học sinh chưa hoàn thành và hoàn thành giảm đáng kể trong khi đó tỉ lệ học sinh hoàn thành xuất sắc tăng rõ rệt (tỉ lệ học

sinh hoàn thành tốt tăng 5.7 %, tỉ lệ học sinh hoàn thành xuất sắc tăng 8.6%)

Từ đây chúng ta nhận thay rang học sinh học ở lớp thực nghiệm có

sự vượt trội hơn hắn khi viết chính tả, các em nắm chắc được các kiến

thức ngữ âm, luật chính tả nên khi viết mắc lỗi ít hơn, đạt điểm số cao hơn

Trang 27

3.6 Kết luận chung về thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm dạy học cho thay tac dung tich cuc đối với việc rèn luyện bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Để học sinh có được các kĩ năng

đó tốt, giáo viên không chỉ cần quan tâm đến quy trình hình thành các kĩ năng

được thông qua một hệ thống làm việc lôgic, chặt chẽ và tường minh mà còn

phải lưu ý đến việc ứng dụng các biện pháp dạy học hiệu quả trong từng tiết học nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ năng tiếng Việt cho học sinh Cùng với việc cung cấp kiến thức, giáo viên cũng cần chú trọng đến việc rèn các kĩ năng tương ứng

Qua thực nghiệm dạy học, chúng tôi cũng nhận thức rõ ràng việc rèn kĩ

năng nghe, nói, đọc, viết không thể đạt được kết quả trong ngày một ngày hai mà phải có một quá trình Cần phải từng bước rèn luyện cho học sinh ngay từ lớp 1 từ đơn giản, vừa sức với lứa tuổi của các em Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết của học sinh sẽ phát triển nhanh hơn khi chúng ta tạo cơ hội cho các em vận dụng vào cuộc sống thực tế bằng những cách thức tổ chức luyện tập phù hợp đã được đề xuất trong luận văn

Để vận dụng có hiệu quả các biện pháp và quy trình dạy vào thực tiễn dạy học, giáo viên cần lưu ý:

- Nắm chắc mục tiêu, đặc điểm, quy trình, hình thức tổ chức của từng dạng bài Trên cơ sở đó mới sử dụng các biện pháp đúng mục đích và hiệu quả

Trang 28

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau: Đề tài đề xuất các biện pháp rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần theo định hướng nghiên cứu mới nhằm nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh Chúng tôi đã tìm ra các biện pháp cụ thé dé phát triển từng kĩ năng tiếng Việt trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học,

cụ thể như sau:

- Thứ nhất là các biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần (bao gồm: giúp học sinh năm chắc các kiến thức cơ bản trong phan Học vân; cung cấp cho học sinh hệ thống các chữ cái; giúp học

sinh nắm chắc các vẫn; hướng dẫn học sinh cách phát âm chuẩn; phân hóa

học sinh, tô chức trò chơi tiếng Việt, biện pháp tác động vào quá trình kết quả học tập của học sinh, tạo không gian lớp học thoải mái, phù hợp)

- Thứ hai là các biện pháp rèn kĩ năng nghe - nói cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vần (gồm có các biện pháp giúp học sinh luyện kĩ năng nghe — nói qua các dạng bài Học vẫn; giúp học sinh luyện nghe nói theo mẫu; giúp học sinh luyện nghe nói thông qua hoạt động nhóm; thông qua đàm thoại theo tranh; tổ chức trò chơi học tập; xây dựng bài tập rèn kĩ năng nói qua phát âm các loại âm đầu và dấu thanh)

- Thứ ba là các biện pháp rèn kĩ năng viết cho học sinh lớp 1 qua phân môn Học vẫn (bao gồm: các biện pháp giúp học sinh nắm vững luật chính tả; dạy cho học sinh có kĩ thuật viết đúng, đẹp; xây dựng bài tập rèn kĩ năng viết; khắc sâu, chữa những lỗi học sinh thường gặp trong khi viết; tổ chức các trò

chơi và phong trào thi đua “giữ vở sạch, viết chữ đẹp”; vận dụng linh hoạt các

Trang 29

- Thứ tư là sử dụng phần mềm học tập để rèn kĩ năng tiếng Việt qua phân môn Học vân

- Thứ năm là xây dựng qui trình dạy bài Học vần để rèn kĩ năng tiếng

Việt cho học sinh lớp 1

Dù dạy học nghiêng về tính tích hợp trong môn Học vẫn nhưng ngay từ

lớp 1, Học van là môn đầu tiên đó là cơ sở, là chìa khóa để học các môn khác

Chính nhờ Học vân mà học sinh nam chắc được bốn kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết Vì vậy ở đây chúng tôi tích hợp trong học nghe có học nói,

trong học nói có học đọc và trong học đọc có học viết

Trên đây là những biện pháp mà chúng tôi thấy mang tính khả thi trong phần thực nghiệm sư phạm tại các trường Chúng tôi cũng nhận thức rõ ràng việc rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết không thể đạt được kết quả trong ngày một ngày hai mà phải có một quá trình Cần phải từng bước rèn luyện cho học sinh ngay từ lớp 1 từ đơn giản, vừa sức với lứa tuổi của các em

Những nội dung được trình bày trong luận văn là kết quả nghiên cứu bước đầu mang tính chất định hướng Như vậy, để tăng cường giá trị sử dụng

trong thực tiễn, đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện tiếp Từ những định hướng trên, việc rèn các kĩ năng tiếng Việt cho học sinh lớp 1 cần được

triển khai cụ thê tới từng tiết học nhằm phát triển năng lực và khả năng sử dụng công cụ này trong hoạt động học tập cho từng cá thể học sinh

Trang 30

DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BÓ CỦA TÁC GIÁ

Trang 31

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Hướng dẫn thực hiện chương (trình các môn học ở lớp 1, Nxb Gido duc

Nguyễn Thị Chín (1998), “Tính ưu việt của chương trình Tiếng Việt lớp I Công nghệ giáo dục”, Tợp chí giáo dục Tiểu học

Hồ Ngọc Đại (2010) Công nghệ giáo dục (tập 1, tập 2), Nxb Giáo dục Việt

Nam

Hồ Ngọc Đại (2013), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy Tiếng Việt công nghệ giáo dục lớp 1, Nxb Giao duc

Hỗ Ngọc Đại (tai liéu thi diém - 2013), Tiéng Viét 1 Cong nghé gido duc,

tap I - 2 - 3, Nxb Giao duc

Nguyễn Thị Hạnh (2002), Mét số vấn để về đối mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục

Đỗ Đình Hoan (2002), Mới số vấn đề cơ bản của chương trình T: iéu học mới, Nxb Giáo dục

Trần Bá Hoành (2004), Thời lượng học tập, chương trình, sách giáo khoa

phổ thông, Nghiên cứu giáo dục số 111

Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu

giáo, Nxb Đại học Quốc gia Ha Noi

10 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Cao Cương, Lê Thị Tuyết Mai, Trần Thị Minh Phương (2010), Tiếng Việt 1, Tập 1, Sách giáo viên, Nxb Giáo dục

11 Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Hòa Bình, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Nguyễn Trí (2012), Tiểng Việt 1, Tập 1, Nxb Giáo dục

Trang 32

13 14 15 1ó 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 21 28

Nguyễn Thế Lịch (2003), Các nguyên tắc triển khai việc dạy chữ và âm trong Tiếng Việt lớp 1, Ngôn ngữ trong nhà trường số 10

Nguyễn Thế Lịch (2004), “Nội dung và trật tự dạy vần trong Tiếng Việt

lớp Một”, Ngôn ngữ trong nhà trường số 7

Trần Thị Hiền Lương (1999), “Phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Tiếng Việt”, Nghiên cứu giáo dục số 5

Lê Phương Nga - Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng

Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm

Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà frưởng, Nxb ĐH Sư phạm

Dao Ngoc (2000), Ren kĩ năng sử dụng tiếng Viết, Nxb Giáo dục

Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo đục học tập 1, Đxb Giáo dục Hồng Phê (chủ biên), 2008, Tờ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng

Đoàn Thiện Thuật (2001), Wgữ âm Tiếng Việt, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội

Trần Trọng Thuỷ (1978), Tâm lí học lao động, Nxb GD

Nguyễn Trí (2002), “Dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới”, Nxb Giáo dục

Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm li hoc dai c ơng, Nxb ĐH Quốc gia Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Tiểu học (2006), Tập 2,

Nxb Giáo dục

Côvaliôp A.G (1994), Tâm lí học cá nhân, Nxb GD

Platônôv K.K, Gôlubep C.G (1997), Tâm lí học, Nxb GD

Trang 33

PHU LUC 1 Phu luc 1.1 ; ; A/ PHIEU DIEU TRA (Dành cho cán bộ quản lí - Họ và tên: - Chức vụ hiện tại: - Truong/don vi cong tác:

- Huyện (Thị xã): - Tinh (Thanh pho ): - SỐ năm trực tiếp giảng dạy/quản lí bậc tiểu học:

1 Đồng chí có quan tâm nhiều đến vẫn đề luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh khơng?

L Có LÌ Khơng

2 Đồng chí gặp những khó khăn gì trong việc hướng dẫn giáo viên luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết theo sách giáo khoa?

L] Nội dung LÌ Phương pháp

LÌ Quy trình dạy học

3 Điểm hạn chế của giáo viên hiện nay khi dạy luyện kĩ năng nghe, nói, đọc viết là ở chỗ nào?

]1 Không có đủ thời gian để dạy LÌ Cách tổ chức dạy luyện kĩ năng

4 Đồng chí cho biết năng lực sử dụng ngôn ngữ và khả năng nghe, nói,

đọc, viết của học sinh lớp 1 hiện nay như thế nào?

Trang 34

B/ KET QUA DIEU TRA (Dành cho cán bộ quản lí)

Địa điểm: Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương

Sô lượng cán bộ tham gia: 50 Kết quả STT Nội dung khảo sát SL %

Đông chí có quan tâm đến vân đê luyện kĩ năng nghe

— nói, đọc, viết cho học sinh không?

Có 32 64.0

Không 17 34.0

Đông chí gặp những khó khăn gì trong việc hướng dẫn giáo viên luyện kĩ năng nghe - nói, đọc, viết theo sách 2 giáo khoa?

Vệ nội dung 9 18.0

Về phương pháp 21 | 42.0

Về quy trình dạy học 19 | 38.0

Điểm hạn chế của GV hiện nay khi dạy luyện kĩ năng

nghe — nói, đọc, viết là ở chỗ nào?

° Không có đủ thời gian đê dạy 18 36.0

Cách tô chức dạy luyện kĩ năng 27 54.0

Đông chí cho biết năng lực sử dụng ngôn ngữ và khả

năng nghe - nói, đọc, viết của học sinh Tiểu học hiện

nay như thế nào?

* lá 3 | 6.0

Bình thường 16 | 32.0

Không tốt 24 | 48.0

Trang 35

Phu lục 1.2

A/ PHIEU DIEU TRA

(Dành cho giáo viên đã và đang dạy môn Tiếng Việt lớp 1) - Họ và tên giáo viên:

- Hiện đang dạy lớp: - Trường:

- Huyện (Thị xã): - Tỉnh (Thành phố):

- Số năm trực tiếp giảng dạy bậc tiểu học:

1 Trong giờ Tiếng Việt, đồng chí có thích dạy phân môn Học vần hay không? L] Thích

L1 Rắt thích L] Không thích L]1 Bình thường

2 Lí do nào sau đây khiến đồng chí thích dạy phân môn Học vần? LÌ HS hứng thú với nội dung dạy học

LI GV được linh hoạt trong giảng dạy

LC Không phải đầu tư kiến thức và phương pháp nhiều

LÌ Lượng thời gian dạy học phù hợp

1 Không phải chuẩn bị đồ đùng dạy học nhiều

3 Lí đo nào sau đây khiến đồng chí không thích dạy phân môn Học vân? LÌ HS khơng có hứng thú với nội dung học

1 Một số bài nội dung dạy học chưa phù hợp với học sinh LÌ] Bản thân lúng túng về phương pháp giảng dạy

[] Phải đầu tư công sức nhiều

Trang 36

LỊ Nội dung giảng dạy chưa sát hợp, chưa cụ thể

4 Đề luyện cho học sinh kĩ năng nghe, nói, đọc, viết đồng chí đã chuẩn bị

những công việc và nội dung nào sau đây? ] Làm phiếu điều tra

LÌ Chuẩn bị tranh và các phương tiện dạy học khác

L] Chia nhóm khi dạy

L] Dự kiến phân chia nhóm cho một số bài mà mình thấy phù hợp

L1 Nghiên cứu các tài liệu khác khi soạn giáo án

5 Theo đồng chí, để luyện cả bốn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, đồng chí có sử

dụng phương pháp trò chơi học tập khơng?

L] Rắt ít

LÌ Thường xuyên L] Không

6 Đồng chí có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá trình rèn kĩ năng

nghe, nói, đọc, viết cho học sinh? * Thuận lợi:

LC Về nội dung LÌ Về phương pháp

L] Về cách tổ chức tiến hành 1Ð Về phương tiện dạy học

* Khó khăn:

L] Về nội dung L] Về phương pháp

L] Về cách tô chức tiễn hành L] Về phương tiện dạy học

7 Đồng chí quan tâm đến vấn đề gì nhiều nhất trong quá trình luyện kĩ năng

nghe, nói, đọc, viết cho học sinh?

L] Phuong pháp dạy L] Nội dung day

Trang 37

B/KET QUA DIEU TRA

(Dành cho giáo viên đã và đang dạy môn Tiếng Việt lép 1) Địa điểm điều tra: Hà Nội, Hà Nam, Hải Dương

Số lượng giáo viên tham gia: 50

m Nội dung khảo sát = ° `

Trong giờ Tiêng Việt, đông chí có thích dạy phân môn Học van hay không? Rất thích 3 6.0 : Thích 12 24.0 Bình thường 14 28.0 Không thích 23 46.0 Lí do nào sau đây khiến đông chí thích dạy phân môn Học van?

HS hứng thú với nội dung dạy học 2 4.0

2_ | GV được linh hoạt trong giảng dạy 13 26.0

Không phải đầu tư kiên thức và phương pháp nhiêu 10 20.0

Lượng thời gian dạy học phù hợp 4 8.0

Không phải chuân bị đỗ dùng dạy học nhiêu 17 | 34.0 Lí do nào sau đây khiến đông chí không thích dạy

phân môn Hoc van?

Một số bài nội dung dạy chưa phù hợp với học sinh 6 12.0 Học sinh không có hứng thú với nội dung học 8 16.0 : Bản thân lúng túng về phương pháp giảng dạy 16 32.0

Phải đầu tư công sức nhiêu 3 6.0

Lượng thời gian theo hướng dẫn của SGK không

hợp lí 15 30.0

Trang 38

Nội dung giảng dạy chưa sát hợp, chưa cụ thé 4 8.0 Theo đông chí, đề luyện cả bốn kĩ năng nghe, nói,

đọc, viết đồng chí có sử dụng phương pháp trò chơi học tập không?

Rất ít 34 | 680

Thường xuyên 11 22.0

Không 5 10.0

Đề luyện cho HS kĩ năng nghe — nói, đọc, viết, đông chí đã chuẩn bị những công việc và nội dung nào sau đây?

Học thuộc câu hỏi, gợi ý trong sách giáo khoa 12 24.0

Tìm thêm những chương trình khắc 8 16.0

Lam phiéu diéu tra 2 4.0

Chuân bị tranh và các phương tiện day hoc khác 3 6.0

Chia nhóm khi dạy 2 4.0

Dự kiên phân chia nhóm cho 1 sô bài mà mình thây ' 20 phù hợp

Nghiên cứu các tài liệu khá khi soạn giáo án 1 2.0

Trang 39

* Khó khăn: Về nội dung 5 10.0 Về phương pháp 22 44.0 Về cách tổ chức tiên hành 22 | 440

Về phương tiện dạy học 2 4.0

Trang 40

Phu lục 1.3

A/ DE KIEM TRA

Phan 1: Doc thanh tiéng

(Tốc độ đọc tối thiểu là 30 tiếng/ phút) Cây bàng

Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá Xuân sang,

cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn Hè về, những tán lá

xanh che mát một khoảng sân trường

Hữu Tưởng

Phan 2: Chính tả (Học sinh viết bài có độ dài 30 tiếng)

Mùa thu ở vùng cao

Đã sang tháng tám Mùa thu về, vùng núi cao không mưa nữa Trời xanh trong Những dãy núi dài, xanh biếc

Theo Tô Hoài Phan 3: Bài tập chính tả 1 Điền vân: iên, iêng hay uyên? Thuyên ngủ bãi Bác th ngủ rất lạ Chắng chịu trèo lên giường Úp mặt xuống cát vàng Ngh tai về phía b Dương Huy 2 Điền chữ ng hay ngh?

oài thêm rơi cái lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

Ngày đăng: 07/04/2017, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w