1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công nghệ sinh học VACCINE

31 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 769,33 KB

Nội dung

Như chúng ta đã biết xung quanh ta dều có những vi sinh vật bé nhỏ sinh sống. Một vài có thể không ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ chúng ta, một số khác lại gây những căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng và đa số chúng là những virus có mặt trong không khí hoặc từ các vật nuôi, vật trung gian… truyền vào. Lúc nhiễm virus, vi khuẩn tuỳ vào hệ thống miễn dịch của từng người mà có những đáp ứng miễn dịch khác nhau. Vào thế kỉ XVII các virus vẫn chưa được khám phá, còn vi khuẩn tuy đã được tìm ra nhưng vai trò gây bệnh của chúng chưa được biết, khái niệm về vaccine là chưa có nhưng con người đã sử dụng một đặc tính tương tự như vaccine là cho cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh nhằm tạo ra sự quen thuộc và tăng sức chịu đựng của cơ thể.Năm 1796, châu Âu đang có dịch đậu mùa, Edward Jenner (một bác sĩ người Anh) đã thực hiện thành công thử nghiệm vaccine ngừa căn bệnh này. Kinh nghiệm dân gian cho thấy những nông dân vắt sữa bò có thể bị lây bệnh đậu bò, nhưng sau khi khỏi bệnh, họ trở nên miễn nhiễm đối với bệnh đậu mùa. Dựa vào đó, Jenner chiết lấy dịch từ các vết đậu bò trên cánh tay của cô bệnh nhân Sarah Nelmes rồi cấy dịch này vào cánh tay của cậu bé 8 tuổi khỏe mạnh cùng làng tên là James Phipps. Sau đó Phipps đã có những triệu chứng của bệnh đậu bò. Bốn mươi tám ngày sau, Phipps khỏi hẳn bệnh đậu bò, Jenner liền tiêm chất có chứa mầm bệnh đậu mùa cho Phipps, nhưng Phipps không hề mắc căn bệnh này. Như vậy rõ ràng là đứa trẻ đó đã được chủng ngừa và đề kháng được bệnh. Tám mươi năm sau, Louis Pasteur nghiên cứu bệnh tả khi dịch tả đang tàn sát đàn gà. Ông cấy các vi khuẩn tả trong phòng thí nghiệm rồi đem tiêm cho gà: những con bị tiêm chết hết. Mùa hè năm 1878, ông chuẩn bị một bình dung dịch nuôi cấy vi khuẩn dạng huyền phù, rồi để đó, đi nghỉ mát. Khi trở về, ông lại trích lấy huyền phù đó đem tiêm cho gà. Lần này thì bầy gà chỉ bị bệnh nhẹ rồi cả đàn cùng khỏe lại. Pasteur hiểu ra rằng khi ông đi vắng, vi khuẩn trong huyền phù đó đã bị biến tính, suy yếu đi. Ông bèn lấy vi khuẩn tả (bình thường) đem tiêm cho những con gà vừa trải qua thí nghiệm trên và những con chưa hề bị tiêm vi khuẩn. Kết quả là những con nào từng được tiêm vi khuẩn (biến tính) thì có khả năng đề kháng lại mầm bệnh, số còn lại chết hết. Qua đó, Pasteur đã xác nhận các giả thuyết của Jenner và mở đường cho khoa miễn dịch học hiện đại.Hai dẫn chứng trên cho ta biết được quá trình tìm ra cách để tạo ra một loại thuốc chống được một số căn bệnh nguy hiểm và thuật ngữ “vaccine” được ra đời. Ngày nay với sự phát triển của y học và nhất là sự phát triển mạnh mẽ công nghệ gen đã khiến cho việc điều chế vaccine hiệu quả hơn. Nhờ có vaccine mà một số căn bệnh nguy hiểm hầu như đã được ngăn chặn như: triệt tiêu hoàn toàn bệnh đậu mùa (virus đậu mùa chỉ còn ở trong viện lưu trữ mẫu), gần như ngăn chặn hoàn toàn bệnh bại liệt, giảm đáng kể các bệnh sởi, bạch hầu, ho gà, bệnh ban đào, thủy đậu, quai bị, thương hàn và uốn ván v.v…Bài viết dưới đây nhóm xin giới thiệu về vaccine và ứng dụng công nghệ sinh học trong việc điều chế vaccine.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU A SƠ LƯỢC VỀ VACCINE I ĐỊNH NGHĨA VACCINE: 1) Vaccine gì? 2) Thành phần chủ yếu vaccine: 3) Phân loại vaccine: a) Dựa vào thành phần kháng nguyên: b) Dựa vào hoạt tính mầm bệnh: 4) Tiêu chuẩn vaccine: 5) Quá trình sản xuất vaccine: 6) Nguyên tắc sử dụng vaccine : 7) Phạm vi tỷ lệ tiêm chủng: 8) Đối tượng tiêm chủng: 9) Thời gian tiêm chủng: 10) Liều lượng đường đưa vaccine vào thể: 10 a- Liều lượng: 10 b- Đường tiêm chủng: 10 11) Các phản ứng phụ tiêm chủng: 11 12) Bảo quản vaccine: 11 II PHÁT TRIỂN VACCINE: 12 Thời kỳ sơ khai: 12 Thời kỳ giải độc tố vaccin bất hoạt: 12 Thời kỳ vaccin sống: 12 Thời kỳ công nghệ gen 13 III CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT VACCINE: 13 Giới thiê ̣u chung: 13 Vaccin sống 15 a/ Vaccine cổ điển: 15 b/ Vaccine tái tổ hợp: 16 Vaccine bất hoạt: 17 a/ Vaccine bất hoạt nguyên tế bào: 17 b/ Vaccine bất hoạt protein: 17 IV HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI: 18 B- VACCINE CHỮA BỆNH UỐN VÁN I CÁC LOẠI VACCINE CHỮA BỆNH UỐN VÁN: 19 II CƠ CHẾ ĐÁP ỨNG MIỄ N DICH ̣ CỦ A VACCINE: 23 III SẢN XUẤT VACCINE : 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 LỜI MỞ ĐẦU Như biết xung quanh ta dều có vi sinh vật bé nhỏ sinh sống Một vài không ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ chúng ta, số khác lại gây bệnh nguy hiểm đến tính mạng đa số chúng virus có mặt không khí từ vật nuôi, vật trung gian… truyền vào Lúc nhiễm virus, vi khuẩn tuỳ vào hệ thống miễn dịch người mà có đáp ứng miễn dịch khác Vào kỉ XVII virus chưa khám phá, vi khuẩn tìm vai trò gây bệnh chúng chưa biết, khái niệm vaccine chưa có người sử dụng đặc tính tương tự vaccine cho thể tiếp xúc với mầm bệnh nhằm tạo quen thuộc tăng sức chịu đựng thể Năm 1796, châu Âu có dịch đậu mùa, Edward Jenner (một bác sĩ người Anh) thực thành công thử nghiệm vaccine ngừa bệnh Kinh nghiệm dân gian cho thấy nông dân vắt sữa bò bị lây bệnh đậu bò, sau khỏi bệnh, họ trở nên miễn nhiễm bệnh đậu mùa Dựa vào đó, Jenner chiết lấy dịch từ vết đậu bò cánh tay cô bệnh nhân Sarah Nelmes cấy dịch vào cánh tay cậu bé tuổi khỏe mạnh làng tên James Phipps Sau Phipps có triệu chứng bệnh đậu bò Bốn mươi tám ngày sau, Phipps khỏi hẳn bệnh đậu bò, Jenner liền tiêm chất có chứa mầm bệnh đậu mùa cho Phipps, Phipps không mắc bệnh Như rõ ràng đứa trẻ chủng ngừa đề kháng bệnh Tám mươi năm sau, Louis Pasteur nghiên cứu bệnh tả dịch tả tàn sát đàn gà Ông cấy vi khuẩn tả phòng thí nghiệm đem tiêm cho gà: bị tiêm chết hết Mùa hè năm 1878, ông chuẩn bị bình dung dịch nuôi cấy vi khuẩn dạng huyền phù, để đó, nghỉ mát Khi trở về, ông lại trích lấy huyền phù đem tiêm cho gà Lần bầy gà bị bệnh nhẹ đàn khỏe lại Pasteur hiểu ông vắng, vi khuẩn huyền phù bị biến tính, suy yếu Ông lấy vi khuẩn tả (bình thường) đem tiêm cho gà vừa trải qua thí nghiệm chưa bị tiêm vi khuẩn Kết tiêm vi khuẩn (biến tính) có khả đề kháng lại mầm bệnh, số lại chết hết Qua đó, Pasteur xác nhận giả thuyết Jenner mở đường cho khoa miễn dịch học đại Hai dẫn chứng cho ta biết trình tìm cách để tạo loại thuốc chống số bệnh nguy hiểm thuật ngữ “vaccine” đời Ngày với phát triển y học phát triển mạnh mẽ công nghệ gen khiến cho việc điều chế vaccine hiệu Nhờ có vaccine mà số bệnh nguy hiểm ngăn chặn như: triệt tiêu hoàn toàn bệnh đậu mùa (virus đậu mùa viện lưu trữ mẫu), gần ngăn chặn hoàn toàn bệnh bại liệt, giảm đáng kể bệnh sởi, bạch hầu, ho gà, bệnh ban đào, thủy đậu, quai bị, thương hàn uốn ván v.v… Bài viết nhóm xin giới thiệu vaccine ứng dụng công nghệ sinh học việc điều chế vaccine A SƠ LƯỢC VỀ VACCINE I ĐỊNH NGHĨA VACCINE: 1) Vaccine gì? Vaccine chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động, nhằm tăng sức đề kháng thể số tác nhân gây bệnh cụ thể Các nghiên cứu mở hướng dùng vắc-xin để điều trị số bệnh Thuật ngữ vaccine xuất phát từ vaccinia, loại virus gây bệnh đậu bò đem tiêm cho người lại giúp ngừa bệnh đậu mùa (tiếng Latinh vacca nghĩa "con bò cái") Việc dùng vaccine để phòng bệnh gọi chung chủng ngừa hay tiêm phòng tiêm chủng, vaccine tiêm mà đưa vào thể qua đường miệng 2) Thành phần chủ yếu vaccine: Có hai thành phần chủ yếu vaccine là: Kháng nguyên chất bổ trợ vaccine - Kháng nguyên: kháng nguyên hiểu chất đưa vào thể kích thích thể vật chủ sản sinh kháng thể tạo mộ lớp tế bào mẫn cảm đặc hiệu chống lại xâm nhập gây bệnh mầm bệnh - Chất bổ trợ vaccine: Là chất bổ sung vào vaccine, có khả kích thích sinh miễn dịch không đặc hiệu nhằm nâng cao hiệu lực độ dài miễn dịch vaccine Bổ trợ kết hợp với kháng nguyên làm tăng tính lạ kháng nguyên vào thể, nên đáp ứng miễn dịch mạnh hơn, trình tổng hợp protein cao hơn.Vaccine có bổ sung chất bổ trợ tạo miển dịch mạnh ,thời gian miễn dịch kéo dài 3) Phân loại vaccine: Dựa vào thành phần kháng nguyên có vaccine, vào hoạt tính mầm bệnh công nghệ chế tạo vaccine để phân loại vaccine: a) Dựa vào thành phần kháng nguyên: + Vaccine hệ I – vaccine toàn khuẩn: Vaccine toàn khuẩn bao gồm kháng nguyên thân, vỏ bọc độc tố mầm bệnh sản sinh trình phát triển + Vaccine hệ II: Trong vaccine chứa số thành phần gây bệnh mầm bệnh nguyên + Vaccine hệ III - vaccine tái tổ hợp: Vaccine tái tổ hợp sản xuất nghệ gen (genetic engeneering) vaccine tái tổ hợp phòng bệnh cúm gia cầm H5N1, vaccine tái tổ hợp LMLM v.v b) Dựa vào hoạt tính mầm bệnh: Trong nhóm có hai loại vaccine: vaccine vô hoạt vaccine nhược độc + Vaccine vô hoạt: Vaccine vô hoạt vaccine chứa mầm bệnh - kháng nguyên vô hoạt yếu tố vật lý như: nhiệt độ, tia tử ngoại, sóng siêu âm; hóa chất như: loại thuốc nhuộm,các axit, formol v.v Vaccine vô hoạt bổ trợ: Loại vaccine gọi bacterin Vaccine bacterin chứa thành phần chủ yếu kháng nguyên Công nghệ chế tạo bacterin đơn giản phù hợp với nước có trình độ chế tạo vaccine đơn giản, có giá thành hạ Song hiệu lực vaccine thấp, độ dài miễn dịch ngắn Hiện loại vaccine sản xuất ít, thường sản xuất dạng vaccine chuồng cho số sở có yêu cầu Vaccine vô hoạt có bổ trợ vaccine: Trong vaccine kháng nguyên vô hoạt có bổ trợ vaccine Các bổ trợ vaccine thường dùng keo phèn, phèn chua bổ trợ dầu khoáng + Vaccine nhược độc: Vaccine nhược độc vacine chứa mầm bệnh làm nhược độc vô độc, bảo toàn tính kháng nguyên 4) Tiêu chuẩn vaccine: Hai tiêu chuẩn vaccine an toàn hiệu lực a) An toàn Một vaccin lý tưởng sử dụng không gây bệnh, không gây độc không gây phản ứng Sau sản xuất vaccine phải quan kiểm định nhà nước kiểm tra chặt chẽ mặt vô khuẩn, khiết không độc - Vô khuẩn: Vaccine không nhiễm vi sinh vật khác, vi sinh vật gây bệnh - Thuần khiết: Ngoài kháng nguyên đưa vào để kích thích thể đáp ứng miễn dịch chống vi sinh vật gây bệnh, không lẫn thành phần kháng nguyên khác gây phản ứng phụ bất lợi - Không độc: Liều sử dụng phải thấp nhiều so với liều gây độc Tuy nhiên, vaccine đạt độ an toàn tuyệt đối Khi cân nhắc để định xem vaccine có đưa vào sử dụng hay không, cần phải so sách mức độ phản ứng vaccine tính nguy hiểm bệnh nhiễm khuẩn tương ứng b) Hiệu lực Vaccine có hiệu lực lớn vaccine gây miễn dịch mức độ cao tồn thời gian dài Hiệu lực gây miễn dịch vaccine trước hết đánh giá động vật thí nghiệm, sau thực địa Trên động vật thí nghiệm: Cách thứ nhất, đánh giá mức độ đáp ứng miễn dịch thông qua việc xác định hiệu giá kháng thể xác định mức độ dương tính phản ứng da Cách đánh giá không cho biết hiệu lực bảo vệ Cách thứ hai, xác định tỷ lệ động vật tiêm chủng sống sót sau thử thách vi sinh vật gây bệnh Dù quan kiểm định nhà nước kiểm tra đánh giá động vật, trước đưa tiêm chủng rộng rãi, vaccineđều phải thử nghiệm thực địa (field test): Vaccine tiêm chủng cho cộng đồng, theo dõi thống kê tất phản ứng phụ đánh giá khả bảo vệ mùa dịch tới Ngoài tiêu chuẩn trên, để chọn vaccine tiêm chủng, người ta quan tâm đến giá thành tính thuận lợi cho việc tiến hành tiêm chủng 5) Quá trình sản xuất vaccine: Năm Loại vaccine Người đề xuất 1796 Vaccine đậu mùa E.Jenner 1880 Vaccine bệnh than Louis Pasteur 1885 Vaccine dại bất hoạt Louis Pasteur 1892 Vaccine tả Haffkine 1896 Vaccine tả Kolle 1898 Vaccine thương hàn Raita 1915 Vaccine chống hoại thư Weinberg 1921 Vaccine BCG phòng lao L.C.A.Calmette-A.F.Mguerin 1923 Vaccine ho gà Blum-Madsen 1926 Vaccine bạch hầu G.Ramon-Glenny 1927 Vaccine uốn ván Ramon-Zoeller 1932 Vaccine sống sốt vàng M.Theiler 1933 Vaccine Weil’s Wani 1937 Vaccine cúm bất hoạt Salk 1938 Vaccine viêm não A.Cmorodinsov-E.Levkovich 1940 Vaccine dại bất hoạt D.Semple 1943 Vaccine cúm sống Francis 1949 Vaccine Lepto A Varpholomeev-G.Kovalxkii 1953 Vaccine bại liệt chết (Salk) Salk 1957 Vaccine bại liệt sống uống Sabin 1960 Vaccine sởi sống J.F.Enders,Yokuno,A.A.Smordintsev 1967 Vaccine quai bị bất hoạt (Hoa Kỳ) 1968 Vaccine viêm não mủ C Gotschlich 1969 Vaccine Rubella sống (Hoa Kỳ-Bỉ) 1971 Vaccine viêm não mủ A Gotschlich 1974 Vaccine Rubella sống Takahashi 1978 Vaccine viêm gan B huyết tương 1979 Vaccine Viêm phế cầu Maufas 1980 Vaccine dại nuôi cấy tế bào Austrian 1981 Vaccine ho gà vô bào (Pháp – Nhật) 1983 Vaccine thủy đậu Sato 1983 Vaccine viêm gan B tái tổ hợp Takahshi 1986 Vaccine sởi+quai bị+Rubella MerkCo.Ltd (Hoa Kỳ), Myanohara (Nhật) Merieux 1988 Vaccine Hib 1992 Vaccine viêm gan A 1993 Vaccine cộng hợp thành phần DTP-IPV-Hib 1996 Vaccine DPT-Hib-HepB 1998 Vaccine Rota Lyme 6) Nguyên tắc sử dụng vaccine : Việc sử dụng vaccine phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: a) Tiêm chủng phạm vi rộng, đạt tỷ lệ cao b) Tiêm chủng đối tượng c) Bắt đầu tiêm chủng lúc; bảo đảm khoảng cách lần tiêm chủng; tiêm chủng nhắc lại thời gian d) Tiêm chủng đường liều lượng e) Nắm vững phương pháp phòng xử trí phản ứng không mong muốn tiêm chủng f) Bảo quản vaccine quy định 7) Phạm vi tỷ lệ tiêm chủng: - Về phạm vi tiêm chủng: Phạm vi tiêm chủng quy định theo tình hình dịch tễ bệnh Phạm vi tiêm chủng đương nhiên không giống nước Ngay khu vực nước có khác Những quy định lại thay đổi theo thời gian thay đổi dịch tễ học bệnh Về lý thuyết, người ta thường nói tiêm chủng rộng tốt Thực tế thực điều lý sau đây: Thứ nhất, tốn (chi phí cho việc mua sản xuất vaccine cho việc tổ chức tiêm chủng); thứ hai, phản ứng không mong muốn vaccine gây - Về tỷ lệ tiêm chủng: Những khu vực có lưu hành bệnh truyền nhiễm, tiêm chủng phải đạt 80% đối tượng chưa có miễn dịch có khả ngăn ngừa dịch Nếu tỷ lệ tiêm chủng đạt khoảng từ 50% đến 80%, nguy xảy dịch giảm bớt Nếu tỷ lệ tiêm chủng 50% dịch dễ dàng xảy 8) Đối tượng tiêm chủng: Đối tượng cần tiêm chủng loại vaccine tất người có nguy nhiễm vi sinh vật gây bệnh mà chưa có miễn dịch Trẻ em đối tượng cần đặc biệt quan tâm Sau hết miễn dịch thụ động mẹ truyền (trong thời gian khoảng tháng) nguy mắc bệnh trẻ lớn Mặt khác miễn dịch thụ động nhờ kháng thể truyền qua thai qua sữa có bệnh mà chế bảo vệ chủ yếu miễn dịch dịch thể Đối với bệnh mà chế bảo vệ miễn dịch qua trung gian tế bào trẻ bị bệnh từ tháng sau sinh Những hiểu biết sở cho việc quy định thời điểm bắt đầu tiêm chủng cho trẻ em Trừ đối tượng chống định, tất trẻ em phải tiêm chủng Đối với người lớn, đối tượng tiêm chủng thu hẹp Thường tiến hành tiêm chủng cho nhóm người có nguy cao  Không tiêm chủng cho đối tượng sau đây: - Những người bị sốt cao Những trường hợp bị nhiễm khuẩn nhẹ không sốt sốt nhẹ không cần phải hoãn tiêm chủng - Những người tình trạng dị ứng Những người có địa dị ứng có lịch sử gia đình bị dị ứng tiêm chủng được, cần phải theo dõi cẩn thận - Vaccine sống giảm độc lực không tiêm chủng cho người bị thiếu hụt miễn dịch, người mắc bệnh ác tính - Tất loại vaccine virus sống giảm độc lực không tiêm chủng cho phụ nữ mang thai 9) Thời gian tiêm chủng: Việc tiêm chủng tiến hành thường xuyên tập trung tiêm chủng hàng loạt tùy thuộc vào yêu cầu loại vaccin điều kiện cụ thể khác Thời điểm tổ chức tiêm chủng: Khi xác định quy luật xuất dịch, cần phải tiến hành tiêm chủng đón trước mùa dịch, để thể có đủ thời gian hình thành miễn dịch Đối với vaccine tiêm chủng lần đầu, thời gian tiềm tàng kéo dài từ 24 đến tuần (trung bình khoảng tuần), tùy thuộc vào chất vaccine tính phản ứng thể Hiệu giá kháng thể đạt đỉnh cao sau khoảng ngày đến tuần (trung bình Hình 1: Kiểm tra kính hiển vi điện tử b/ Vaccine tái tổ hợp: Có hướng công nghệ rADN ứng dụng để phát triển vaccine virus sống mới: - Ứng dụng thứ tạo biến đổi đặc hiệu xoá bỏ gen virus, điều làm cho virus giảm độc lực cách vững bền Như vậy, chúng khả quay trở lại độc lực Đây hướng tạo vaccine H5N1 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương (Hà Nội) - Ứng dụng thứ hai công nghệ ADN cho việc phát triển vaccine sống làm cho virus trở thành vecto polypeptit “ngoại lai” hay epitop peptit từ tác nhân gây bệnh khác người Mục đích tạo vecto để giới thiệu polypeptit hay peptit ngoại lai cho hệ thống miễn dịch, khuôn khổ virus sống, cho hệ thống miễn dịch đáp ứng với polypeptit ngoại lai kháng nguyên miễn dịch “sống” Như phát triển miễn dịch rộng rãi (dịch thể, tế bào hay hai) Là phần virus sống, polypeptit ngoại lai biểu thị bên bào tương tế bào bị nhiễm, làm gẫy thành đoạn peptit, chuyển vận tới bề mặt tế bào Từ đó, chúng kích thích đáp ứng tế bào Limpho T độc với tế bào Vecto virus mẫu thường dùng rộng rãi việc tạo vaccine sống virus đậu mùa Để làm cho virus trở thành 16 vecto, phải tạo plasmid có chứa gen cho polypeptit ngoại lai, với trình tự nối tiếp hướng biểu thị vào tế bào Hình 2: Sản xuất vaccin ADN Vaccine bất hoạt: So với vaccine sống vaccine bất hoạt dễ sản xuất Theo định nghĩa, vaccine bất hoạt nhân lên lan tỏa để gây bệnh Nói chung, chúng dung nạp tốt hơn, đặc biệt phần lớn vaccine bất hoạt qua xử lý tinh khiết để loại bỏ đại phân tử khác Ngoài ra, công nghệ phát triển nay, dễ thực việc sản xuất vaccine bất hoạt Khả tạo miễn dịch vaccine bất hoạt thường nâng cao nhờ thêm tá dược Tá dược cấp giấy phép dùng cho người muối nhôm hydroxit hay photphat, dùng tiêm cho tỷ người toàn cầu Kháng nguyên vaccin gắn cách vững bền vào muối nhôm nhờ tác động tương hỗ ion làm thành hỗn dịch Các vaccine chết thường có chức kích thích đáp ứng miễn dịch dịch thể, khởi động cho miễn dịch tế bào a/ Vaccine bất hoạt nguyên tế bào: Sản xuất vaccine bất hoạt nguyên tế bào vi khuẩn hay toàn hạt nhỏ virus, với mục đích kích thích việc hình thành kháng thể nhiều kháng nguyên; vài vaccine có tác dụng trung hoà tác nhân gây bệnh b/ Vaccine bất hoạt protein: 17 Đối với nhiều tác nhân gây bệnh việc phát triển vaccine dựa protein chiến lược lựa chọn Phương pháp chế tạo vaccine dựa protein kỹ thuật miễn dịch, di truyền sinh hoá học xác định tính đặc hiệu kháng nguyên Kỹ thuật nói cho phép biểu vị bảo vệ polypeptit xác định đặc hiệu IV HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI: - Sử dụng phụ gia (adjuvant) mới, nhằm gây loại đáp ứng miễn dịch mong muốn Thí dụ, chất nhôm photphat oligonucleotid chứa CpG demetyl hóa đưa vào vaccine khiến đáp ứng miễn dịch phát triển theo hướng dịch thể (tạo kháng thể) thay tế bào - Vaccine polypeptit: tăng cường tính sinh miễn dịch nhờ liên kết tốt với phân tử MHC: peptit nhân tạo ½ giống virus, ½ gắn MHC; đoạn peptit mô định kháng nguyên (epitop) - Anti-idiotyp: idiotyp cấu trúc không gian kháng thể vị trí gắn kháng nguyên, đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng Anti-idiotyp kháng thể đặc hiệu idiotyp, anti-idiotyp xét mặt đặc hiệu lại tương tự với kháng nguyên Vậy, thay dùng kháng nguyên X làm vaccine, người ta dùng idiotyp anti-anti-X - Vaccine ADN: ADN tác nhân gây bệnh biểu tế bào người chủng ngừa Lợi ADN rẻ, bền, dễ sản xuất số lượng lớn nên thích hợp cho chương trình tiêm chủng rộng rãi Ngoài ra, vaccine ADN giúp định hướng đáp ứng miễn dịch: tác nhân gây bệnh ngoại bào trình diện qua MHC loại II, dẫn đến đáp ứng CD4 (dịch thể tế bào) Khi kháng nguyên tác nhân thể người biểu hiện, trình diện qua MHC loại I, lúc đáp ứng miễn dịch tế bào qua CD8 kích thích Tuy nhiên phương pháp dao hai lưỡi lẽ tế bào mang ADN lạ có nguy bị nhận diện “không ta”, sinh bệnh tự miễn - Sử dụng véc-tơ dùng virus protein “tải” “cộng hợp” kháng nguyên 18 B- VACCINE CHỮA BỆNH UỐN VÁN I CÁC LOẠI VACCINE CHỮA BỆNH UỐN VÁN:  Vaccine uốn ván TT (Tetanus toxoid vaccine): Tên chung vaccine TT, tên thương mại vaccine uốn ván hấp phụ Viện Vaccine chế phẩm sinh học Nha Trang sản xuất Vaccine có thời gian bảo vệ vòng năm Vaccine TT có dạng dung dịch đóng lọ thủy tinh Ngoài đóng sẵn bơm kim tiêm tự khóa Vaccine TT có tác dụng phòng bệnh uốn ván bệnh uốn ván sơ sinh Vaccine TT tiêm cho phụ nữ có thai không bảo vệ bệnh uốn ván cho mẹ mà phòng uốn ván sơ sinh cho Sau tiêm vaccine TT kháng thể hình thành truyền cho thai nhi để bảo vệ cho trẻ sinh sau vài tháng Đồng thời kháng thể phòng uốn ván cho bà mẹ Ba liều vaccine TT có khả phòng uốn ván cho bà mẹ uốn ván sơ sinh năm Nếu tiêm liều phòng uốn ván suốt thời kỳ sinh đẻ Vaccine TT/DT/Td/DPT không để đông băng Nếu Vaccine bị đông băng phải hủy bỏ Hình 3: Vaccine TT Liều tiêm chủng tùy theo đối tượng Để tạo miễn dịch thường dùng liều cách 30 ngày, sau 6-12 tháng tiêm nhắc lại liều thứ Đối với phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ dùng liều: liều thứ tiêm tuổi dậy sớm tốt, liều thứ tiêm cách liều thứ 30 ngày, liều thứ cách liều thứ tháng có thai, liều thứ cách liều thứ năm có thai lần sau, liều thứ cách liều 19 thứ năm có thai lần sau Đối với phụ nữ có thai chưa tiêm chủng lần nào, cần gây miễn dịch liều, liều thứ trước sinh 30 ngày Tác dụng phụ vaccine thường ghi nhận có quầng đỏ, sưng nhẹ chỗ tiêm, sốt từ 38-390C; tác dụng phụ xảy nhẹ tự Vaccine chống định dùng cho người mắc bệnh cấp tính có phản ứng với lần tiêm trước Bảng 1: Lịch tiêm ngừa Vaccine TT cho phụ nữ có thai Liều UV Td Thời gian tiêm Tiêm sớm tốt có thai lần đầu nữ 15-35 tuổi vùng có Không nguy mắc uốn ván sơ sinh cao Ít tuần sau lần Ít tháng sau lần Tối thiểu năm thời kỳ có thai lần sau Ít năm sau lần Tối thiểu 10 năm thời kỳ có thai lần sau Ít năm sau lần Trong suốt thời kỳ sinh đẻ thời kỳ có thai lần sau lâu Thời gian bảo vệ a đến năm  Vaccine uốn ván hấp phụ (Tetanus toxoid vaccine adsorbed) Tên chung vaccine uốn ván hấp phụ, tên thương mại Tetanus toxoid vaccine adsorbed, thời gian bảo vệ vòng năm Vaccine sử dụng để phòng uốn ván trẻ em người lớn, đặc biệt đối tượng dễ có nguy phơi nhiễm với vi khuẩn uốn ván phụ nữ tuổi sinh đẻ, người có điều kiện lao động môi trường bên làm vườn, nông dân, vận động viên, thợ rèn, thợ khí Phòng uốn ván sơ sinh cách tiêm cho phụ nữ tuổi sinh đẻ phòng uốn ván cho người có vết thương hở da Tiêm liều 0,5ml cách 4-6 tuần Từ tháng đến năm sau tiêm nhắc lại 0,5ml để tạo miễn dịch lâu dài Cứ 5-10 năm sau lại tiêm liều 0,5ml để tạo mức độ bảo vệ cao Đối với trẻ sơ sinh tiêm liều miễn dịch cho mẹ có thai Người tiêm liều trước có thai bảo vệ chống lại uốn ván sơ sinh Trẻ sinh vòng năm bảo vệ khỏi 20 uốn ván sơ sinh Nếu mang thai sau năm phải tiêm nhắc lại Đối với người bị vết thương hở da, gây miễn dịch đầy đủ tiêm nhắc lại vòng năm không cần tiêm Nếu năm nghi ngờ bị uốn ván tiêm 0,5ml vaccine Nếu tiền sử tiêm không rõ tiêm 1.500 IU huyết kháng uốn ván 0,5ml vaccine bơm tiêm vị trí khác Nếu tiêm 250 đơn vị globulin miễn dịch người thay cho huyết uốn ván Hai tuần sau, sau tiêm liều thứ tiêm liều thứ với 0,5ml tháng sau, tiêm liều thứ với 0,5ml Cần ý tiêm kháng huyết chống uốn ván bào chế từ huyết ngựa phải thử test mẫm cảm bệnh nhân trước dùng phải chuẩn bị phương tiện chống sốc tiêm huyết Tác dụng phụ vaccine thường nhẹ khu trú nơi tiêm Có thể xuất phản ứng viêm với sốt thoáng qua, khó chịu kích thích Đôi thấy hạch nơi tiêm gặp Vaccine chống định dùng cho người điều trị corticosteroide, thuốc ức chế miễn dịch khác Hình 4:Vaccine uốn ván hấp phụ  Vaccine uốn ván Tetavax Tên chung vaccine uốn ván hấp phụ, tên thương mại Tetavax, thời gian bảo vệ vòng năm Vaccine dùng với liều 0,5ml tiêm bắp thịt tiêm da sâu Để gây miễn dịch người lớn, tính kháng nguyên cao vaccine nên cần tiêm liều 0,5ml 21 cách 4-6 tuần Từ 6-12 tháng sau mũi tiêm thứ tiêm nhắc lại liều 0,5ml Để trì miễn dịch phụ nữ tuổi sinh đẻ, năm sau tiêm liều thứ 4, sau năm tiêm tiếp liều thứ Cần tiêm nhắc lại liều 0,5ml 10 năm Đối với phụ nữ có thai, để phòng uốn ván sơ sinh cần tiêm mũi cách tuần; từ 6-12 tháng sau tiêm tiếp mũi thứ Theo khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người nhiễm HIV có triệu chứng cần tiêm vaccine uốn ván Tetavax theo lịch tiêm thông thường Ngoài ra, thị trường có số loại vaccine vaccine bạch hầu-uốn ván hấp phụ với tên thương mại DTVAX thường sử dụng, có thời gian bảo vệ năm loại vaccine khác phát triển, sản xuất sau Hình 5: Vaccine uốn ván Tetavax  Ngoài có loại vaccine chứa thành phần uốn ván: - Vaccine bạch hầu - uốn ván - ho gà, hấp phụ (DTP DTC ): Vaccine phòng ba bệnh : uốn ván, bạch hầu, ho gà dùng cho trẻ em năm tuổi Lưu ý : vaccine có thành phần ho gà toàn thân tế bào nên không dùng cho trẻ năm tuổi, có phản ứng phụ không mong muốn xảy 22 Hình 6: Vaccine DTP - Vaccine bạch hầu - uốn ván - ho gà tinh chế, hấp phụ (DTaP): Vaccine phòng ba bệnh : Bạch hầu - Ho gà - Uốn ván cho trẻ em năm tuổi Do thành phần ho gà tinh chế, nên Mỹ cho phép dùng để tiêm nhắc lại cho trẻ em - tuổi - Vaccine bạch hầu - uốn ván, hấp phụ (DT ) : Vaccine phòng hai bệnh Bạch hầu Uốn ván Thường dùng vaccine tiêm cho trẻ em sáu tuổi số nước tiêm Vaccine Ho gà riêng, không phối hợp với thành vaccine DTP Trường hợp trẻ em có tiền sử dị ứng với thành phần Ho gà vaccine DTP mũi tiêm lần 2, nhắc lại thay vaccine DT - Vaccine bạch hầu - uốn ván giảm liều, hấp phụ ( Viết tắt Td ) : Vaccine phòng bệnh bạch hầu uốn ván cho trẻ lớn : - 16 tuổi Ưu việt vaccine giảm liều kháng nguyên nên sử dụng cho trẻ em lứa tuổi lớn II CƠ CHẾ ĐÁP ỨNG MIỄN DICH ̣ CỦ A VACCINE: Có hai giai đoạn đáp ứng với vaccin: - Đáp ứng kì đầu: diễn sau mũi tiêm vaccin đầu tiên, khác với đáp ứng thứ cấp diễn tiêm nhắc lại Sau mũi tiêm vaccin lần đầu, thể đáp ứng trải qua ba giai đoạn + Giai đoạn tiềm ẩn: lần tiêm vaccin với xuất kháng thể huyết Giai đoạn này, từ 24 tới tuần, tùy thuộc vào khả 23 triển khai hệ miễn dịch cá nhân tùy thuộc chất, dạng liều lượng kháng nguyên (có vaccin) sử dụng có khả gây phản ứng viêm chỗ, có sốt, sưng đau Đây tuyến phòng thủ mang tính chất bẩm sinh Tá dược làm tăng phản ứng viêm Trong lúc này, tế bào tua tuần máu, xác định vị trí hấp thu kháng nguyên Các tế bào tua đưa kháng nguyên đến hạch bạch huyết lách, hai phận hệ miễn dịch Các lympho bào T báo động lympho bào B biệt hoá thành tương bào để sản xuất kháng thể (Ig) + Giai đoạn tăng trưởng: kết thúc giai đoạn tiềm ẩn, nồng độ kháng thể gia tăng theo cấp số nhân, đạt tới mức cao khoảng thời gian từ ngày đến tuần Các kháng thể IgM sản xuất tương ứng thô sơ với kháng nguyên Các kháng thể IgG sản xuất tương ứng đặc thù với kháng nguyên Các lympho bào B “nhớ” xác định đặc tính kháng nguyên có khả nhận dạng, bị nhiễm lại Nồng độ kháng thể giữ mức cao nhiều ngày giảm xuống nhanh chóng Các kháng thể sản xuất lách hạch bạch huyết vào tuần hoàn máu Các kháng thể kết hợp với kháng nguyên có mặt tuần hoàn máu đễ cho thực bào nhận dạng Mặt khác lympho bào T có nhiệm vụ loại trừ tế bào bị nhiễm kháng nguyên + Giai đoạn suy giảm: sau đạt mức tối đa, nồng độ kháng thể giảm xuống, lúc đầu nhanh sau chậm lại Giai đoạn dài ngắn tùy thuộc tốc độ tổng hợp kháng thể lẫn tốc độ phân hóa chúng tùy thuộc lượng lẫn chất chúng (kháng thể IgA IgM giảm nhanh IgG) Phần lớn tương bào sản xuất kháng thể IgG chết sau vài ngày Chỉ tương bào vào tuỷ xương tồn kho dự trữ để sản xuất lượng kháng thể nhiều năm Tuy nhiên kháng thể không tồn vĩnh viễn Đó lý phải tiêm nhắc lại để đưa kháng nguyên vào máu lần 2, nhằm tăng lượng kháng thể 24 Hình 3: Các chế có tham gia kháng thể để chống lại vi khuẩn ngoại bào - Đáp ứng kì hai: Thông thường, người ta tổ chức tiêm lập lại sau lượng kháng thể máu đạt mức cao Tiêm nhắc lại giúp trì miễn dịch “nhớ” Phản ứng miễn dịch lần cao nhanh lần đầu với nét đặc trưng xuất mau lẹ kháng thể đặc hiệu lượng lớn kháng thể sản xuất chủ yếu IgG Các lympho bào B “nhớ” nhận dạng, di chuyển đến chung quanh lách toàn hạch thể Khi tiếp xúc với vi khuẩn, hệ thống miễn dịch sẵn sàng phản ứng: vài ngày kháng thể đặc thù sản xuất Kháng thể đạt tới nồng độ đỉnh điểm vài ngày giai đoạn tăng trưởng giữ mức tăng theo số mũ diễn nhanh giai đoạn suy giảm kéo dài chậm 25 III SẢN XUẤT VACCINE : Ngay sau phân lập nuôi cấy vi khuẩn uốn ván Năm 1890, Behring Kitasato chứng minh : độc tố uốn ván có tính kháng nguyên tốt, tạo đáp ứng miễn dịch phòng bệnh uốn ván Thời gian họ điều chế huyết kháng độc tố uốn ván súc vật dùng điều trị phòng bệnh uốn ván Năm 1924, Descombey người dùng formalin khử độc độc tố uốn ván, đặt móng cho việc sản xuất giải độc tố uốn ván làm vaccine phòng uốn ván Quá trình điều chế vaccine uốn ván, việc phát triển phương pháp nuôi cấy vi khuẩn uốn ván lấy độc tố, từ độc tố tiếp tục bước khử tính độc, tinh chế, hấp phụ kháng nguyên vào tá chất thích hợp tạo thành vaccine đơn giá phối hợp với nhiều vaccine khác Từ 1944 đến năm 1960, việc sản xuất độc tố uốn ván chủ yếu sử dụng phương pháp lên men tĩnh (Static culture) hay gọi phương pháp cổ điển Người ta nuôi cấy vi khuẩn uốn ván bình thủy tinh miệng rộng với môi trường kỵ khí thích hợp Các chai nuôi cấy đặt tủ ấm phòng ấm 36 oC - 37 oC Sau thời gian định (thường 4-5 ngày, có người để 8-14 ngày đến lúc tế bào ly giải ) độc tố giải phóng vào nước môi trường nuôi cấy, thu nhận độc tố phương pháp lọc 26 Năm 1947, Raynaud đưa khái niệm "canh khuẩn non" ( 1-3 ngày nuôi cấy ) canh khuẩn chủ yếu chứa tế bào chưa bị ly giải, canh khuẩn hầu hết lượng độc tố nằm tế bào Năm 1951, Raynaud đề xuất phương pháp trích chiết độc tố tế bào uốn ván cách cưỡng ly giải canh khuẩn non Ông tập trung vi khuẩn cách ly tâm " canh khuẩn non " giữ chúng dung dịch muối ( NaCl 1M + Na 2CO3 0,1M ) oC/4 ngày, sau để 35 oC/2 ngày Ly tâm lấy nước xác định Lf/ml phản ứng lên Độc tố thu theo phương pháp Raynaud có tác dụng gây miễn dịch ngựa tạo kháng thể Phương pháp số phòng thí nghiệm ứng dụng sản xuất độc tố lúc Thời gian gặt lấy vi khuẩn thường 72 Về sau phương pháp vừa dùng để xác định độc tố tế bào vừa so sánh lượng độc tố có nước (ngoài tế bào) dùng để tìm thời gian nuôi cấy tối ưu thu nhận độc tố cao Năm 1955, ông xác định lượng độc tố cực đại tế bào nước thời gian nuôi cấy khác tùy thuộc vào số lần cấy truyền chủng Phương pháp sản xuất giải độc tố uốn ván, đặc biệt phát triển phương pháp sản xuất qui mô công nghệ sinh học (nuôi cấy nồi lên men), ta tập trung giải vấn đề chủ chốt sau: -Về chủng giống: Năm 1965, WHO thức khuyến cáo dùng chủng "Harvard train, 49205, code Y " nhấn mạnh chủng sản sinh độc tố có tính kháng nguyên cao - Nuôi cấy vi khuẩn nồi lên men thép không rỉ Phân tán vi khuẩn môi trường thiết bị rung, không dùng cánh khuấy - Dùng khí nén thổi qua bề mặt canh khuẩn để loại khí H2S sinh trình sinh trưởng vi khuẩn Năm 1967, Van Wezel chứng minh dùng khí Nitơ thay 27 cho khí nén vi khuẩn phát triển tốt song cho độc tố thấp so với dùng khí nén - Môi trường nuôi cấy sản sinh độc tố : môi trường Tarozzi chứa mảng thịt băm glyceril môi trường kỵ khí dùng sớm rộng rãi Thành công môi trường Mueller Miller, năm 1945, cải tiến năm 1947 1945 Môi trường Mueller Miller ứng dụng có hiệu cho phương pháp sản xuất cổ điển (nuôi cấy chai thủy tinh) phương pháp sản xuất công nghệ sinh học (nuôi cấy nồi lên men) Năm 1977, WHO thức yêu cầu dùng môi trường Mueller Miller cho sản xuất độc tố uốn ván - Khử độc tinh chế : từ năm 1924 đến nay, Formalin chất bất hoạt ổn định với độc tố uốn ván Năm 1946, Pillemer người kết tinh độc tố uốn ván Phương pháp kết tinh ông nhằm mục đích đạt độc tố uốn ván tinh khiết Ông dùng Methanol 20% tủa độc tố; kiểm soát pH = 6; nồng độ protein 1%; độ dẫn điện dung dịch độc tố 0,02; nhiệt độ -5oC Sự kết tinh xảy sau vài ngày kết thúc sau vài tuần Năm 1977, WHO khuyến cáo tinh chế giải độc tố thô qua giai đoạn chính: + Cô đặc loại bớt tạp chất máy siêu lọc + Tủa phân đoạn muối (NH4)2SO4, hoàn nguyên dung dịch muối NaCl 0,85% + Loại (-SO4) máy siêu lọc + Lọc vô trùng thiết bị lọc thích hợp - Hỗn hợp thành vaccine : giải độc tố uốn ván tinh chế dùng để cấu tạo nên vaccine đơn giá vaccine TT Vaccine TT hấp phụ tá chất chứa nhôm (aluminium phosphate aluminium hydroxide) để làm tăng tính công hiệu kháng nguyên uốn ván Khi kháng nguyên phối hợp với tá chất tính kháng nguyên tăng lên, làm tăng khả sinh kháng thể kháng nguyên Vì tá chất có tác dụng giữ kháng nguyên chỗ, tạo nên kho cung cấp trì kháng nguyên hàm lượng cao xung quanh vị trí tiêm, đồng thời lan tỏa dần dần, dẫn đến kích thích kháng nguyên 28 thường xuyên quan miễn dịch Đại thực bào làm tiêu muối nhôm mang kháng nguyên tăng khả tạo miễn dịch vượt xa thân kháng nguyên hòa tan Tại Việt Nam từ năm 1986 trở trước áp dụng sản xuất vaccine uốn ván theo phương pháp nuôi cấy cổ điển Năm 1986 đến nay, Viện vaccine sản xuất theo phương pháp nuôi cấy nồi lên men: chủng sản xuất có nguồn gốc Harvard ( Mỹ ) mang số hiệu 49205; môi trường nuôi cấy lấy độc tố FMM ( Fisek - Mueller - Miller ) thành phần môi trường acide từ nguồn Nz -Case TT ( thủy phân từ Cazein ), dung dịch đường glucose + muối NaCl, vitamin số chất khoáng vi lượng Nuôi cấy vi khuẩn nồi lên men 100 lít, thu nhận độc tố, tiến hành giải độc, tinh chế cuối hỗn hợp thành vaccine DTP vaccine TT 29 TÀ I LIỆU THAM KHẢO 1) Bài giảng “ Sản xuấ t và sử dung vaccine” của thầ y Nguyễn Lân Dũng 2) Đơn thuốc vacccine TT Viện sản xuất thuốc Canada 3) “Tiêm ngừa bệnh Bạch cầu – Ho gà – Uốn ván” Viện Pasteaur 4) Mô ̣t số trang web nói về vaccine như: wikipedia,… 30 [...]... sinh học phân tử, công nghệ tái tổ hợp ADN (rADN), sinh hoá học protein, hoá học polysaccharit, sinh hoá học phân tích, tinh khiết đại phân tử, virus học, vi khuẩn học, huyết thanh học và miễn dịch học Một vài ứng dụng sớm nhất của những công nghệ mới hơn đã dành cho những vaccine đã có, với mục đích là để tăng số lượng sản xuất (như vaccine viêm gan B) 13 hoặc để có sự an toàn hơn (như vaccine ho gà)... tổ hợp sẽ sản sinh số lượng lớn kháng nguyên dùng pha chế vaccine Phương pháp mới đã thay thế hoàn toàn công nghệ cổ điển và đưa ngành sản xuất vaccine bước vào kỷ nguyên mới III CÔNG NGHỆ MỚI TRONG SẢN XUẤT VACCINE: 1 Giới thiê ̣u chung: Các công nghệ mới trong sản xuất vaccine đã góp phần quan trọng trong quá trình phòng chống bệnh tật cho con người Sự bùng nổ về số lượng các công nghệ như tái tổ... nghệ gen tái tổ hợp ra đời đã kích thích mạnh mẽ nghiên cứu sản xuất vaccine công nghệ cao Trước đây chỉ có các bác sĩ nhân y và thú y quan tâm đến vaccine Đến nay, nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực sinh, hóa, lý và công nghệ đã kết hợp với nhau nghiên cứu ứng dụng công nghệ gen và protein trong phát triển vaccine Đầu tiên là với vaccine viêm gan B: Tác nhân gây bệnh là virus nhóm ADN mà tiểu phần... “không ta”, sinh ra bệnh tự miễn - Sử dụng véc-tơ dùng các virus hoặc protein “tải” và “cộng hợp” kháng nguyên 18 B- VACCINE CHỮA BỆNH UỐN VÁN I CÁC LOẠI VACCINE CHỮA BỆNH UỐN VÁN:  Vaccine uốn ván TT (Tetanus toxoid vaccine) : Tên chung là vaccine TT, tên thương mại là vaccine uốn ván hấp phụ do Viện Vaccine và các chế phẩm sinh học Nha Trang sản xuất Vaccine có thời gian bảo vệ trong vòng 5 năm Vaccine. .. Sabin phát triển vaccine bại liệt bất hoạt bằng kỹ thuật nuôi cấy tế bào thận khỉ đồng thời Sabin và cộng sự làm vaccine bại liệt sống gồm 3 typ Tiếp đó là các vaccine sống như: Sốt vàng, sởi, quai bị, rubella (thập kỷ 60), Rota, bại liệt Sabin 12 4 Thời kỳ công nghệ gen Virus học và nuôi cấy mô phát triển là tiền đề cho phát triển vaccine Đặc biệt khi miễn dịch học hiện đại và công nghệ gen tái tổ... Như vậy, vi sinh vật có trong vaccine sẽ gây ra một đáp ứng miễn dịch của cơ thể giống như đáp ứng với vi sinh vật hoang dại Vaccine sống đã được giảm độc lực, tức là khả năng gây bệnh của vi sinh vật hầu như đã được loại bỏ bằng các thủ thuật sinh học hay kỹ thuật Các vaccine sống thường tạo ra cả hai loại miễn dịch, đó là miễn dịch dịch thể (kháng thể) và miễn dịch tế bào (tế bào Limpho T) Vaccine sống... triển những vaccine mới mà từ trước đến nay chưa làm được Các công nghệ mới còn được mở rộng sang những lĩnh vực khác như thay đổi sinh lý học (thụ tinh), dị ứng, ung thư, điều trị miễn dịch và hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Mục tiêu của một vaccine chủ động là kích thích cơ thể tạo ra một trạng thái miễn dịch bảo vệ ở người được tiêm Có hai loại vaccine chủ động: Vaccine “sống” là một vi sinh vật... Vaccine sống gồm có 2 loại sau: a/ Vaccine cổ điển: Thuật ngữ “cổ điển” đề cập tới những chiến lược vaccine không dùng tới công nghệ rADN Vaccine cổ điển đầu tiên làm giảm độc lực trong nuôi tế bào đã phổ biến trong các thập kỷ 40 và 50 với nuôi tế bào hiện đại invitro (trong phòng thí nghiệm) và khả năng nuôi virus trong các nuôi tế bào đó, tạo ra vaccine uống poliovirus, các vaccine tiêm như sởi, quai bị,... bơm kim tiêm tự khóa Vaccine TT có tác dụng phòng bệnh uốn ván và bệnh uốn ván sơ sinh Vaccine TT khi tiêm cho phụ nữ có thai không chỉ bảo vệ bệnh uốn ván cho mẹ mà còn phòng uốn ván sơ sinh cho con Sau khi tiêm vaccine TT kháng thể hình thành sẽ truyền cho thai nhi để bảo vệ cho trẻ trong khi sinh và sau đó 1 vài tháng Đồng thời kháng thể cũng phòng uốn ván cho bà mẹ Ba liều vaccine TT có khả năng... sáu tuổi ở một số nước tiêm Vaccine Ho gà riêng, không phối hợp với nhau thành vaccine DTP Trường hợp trẻ em có tiền sử dị ứng với thành phần Ho gà trong vaccine DTP thì mũi tiêm lần 2, 3 và nhắc lại thay thế bằng vaccine DT - Vaccine bạch hầu - uốn ván giảm liều, hấp phụ ( Viết tắt Td ) : Vaccine này phòng bệnh bạch hầu và uốn ván cho trẻ lớn : 6 - 16 tuổi Ưu việt của vaccine này là đã giảm liều kháng

Ngày đăng: 16/05/2016, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w