Rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho học sinh trong dạy học toán 4

29 258 1
Rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho học sinh trong dạy học toán 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI LÊ HOA MAI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC LÊ HOA MAI Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN Chuyên ngành: Giáo dục học bậc Tiểu học Mã số: 60.14 oi oi LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LUẬN Để hoàn thành luận văn này, với tình cảm chân thành cho phép tác giả bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, thầy cô phòng sau Đại học, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Luận - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý quý thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Hoa Mai Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thục không trùng lặp với đề tài khác, thông tin trích dẫn luận văn đuợc rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lê Hoa Mai MỤC LỤC I 1.3.1 1.3.2 Thực trạng việc rèn kĩ học hợp tác học sinh dạy học II III IV TÀI LIỆU THAM KHẢO V PHỤ LỤC VI MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Viết đầy đủ DANH Viết tắt I II Dạy học IV V Dạy học hợp tác VII VIII Đánh giá X XI Đối chứng XIII XIV Giáo viên XVI XVII Học sinh XIX XX Học hợp tác XXII XXIII Kĩ XXV XXVI Kĩ học hợp tác 0XXVIII XXIX Luận án tiến sĩ 1 XXXI XXXII Mô hình trường học Việt Nam XXXIV XXXV Phương pháp 3XXXVII XXXVIII Phương pháp dạy học XL XLI Phương pháp dạy học hợp tác XLIII XLIV Quá trình dạy học XLVI XLVII Sách giáơTthoa 7XLIX L Thành viên LII LIII Thực nghiệm LV VII MỞ ĐẦU III DH VI DHHT IX ĐG XII ĐC XV GV XVIII HS XXI HHT XXIV KN XXVII KN HHT XXX LATS XXXIII VNEN XXXVI pp XXXIX PPDH XLII PPDH HT XLV QTDH XLVIII SGK LI TV LIV TN Lí chọn đề tài VIII Xu chung giáo dục toàn cầu kỉ XXI chuyển đổi mạnh mẽ từ giáo dục chủ yếu truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển nhân cách, lực cho HS Trong chiến luợc phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng phát triển giáo dục khẳng định “Phát triển nguồn nhăn lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước” với định huớng “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đoi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hỏa, đại hỏa, xã hội hỏa, dân chủ hỏa hội nhập quốc tể; đoi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học; đoi chế quản li giáo dục, phát triển đội ngũ GV cán quản li giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, KN thực hành." [14] IX Nghị Hội nghị lần thứ (số 29-NQTW) BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ “Tiếp tục đoi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tỉnh tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục loi truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực" X Năm 1993, ủy ban quốc tế Giáo dục đề bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống.[29] XI Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc hội nhập quốc tế đặt cho ngành giáo dục nuớc ta nhiệm vụ nặng nề, đào tạo lớp nguời có đủ phẩm chất lực thích ứng với kinh tế thị truờng Đe đạt mục tiêu đó, ngành giáo dục cần phải đổi toàn diện, triệt để nội dung, chương trình, phương pháp (PP) hình thức giáo dục đào tạo, đổi pp dạy học cần thiết XII Giáo dục tiểu học xác định bậc học tảng trình hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh (HS) bậc Tiểu học, thông qua trình truyền thụ kiến thức môn học, trọng hình thành cho HS lực nhận thức, lực tự học, kĩ (KN) giải vấn đề, HS học làm quen cách hòa nhập, cách thích ứng với môi trường cộng đồng giới thay đổi nhanh chóng Từ HS hình thành lực theo định hướng UNESCO Như mục tiêu giáo dục ngày trọng đến vận dụng kiến thức, KN vào sống, đặc biệt quan tâm đến phát triển lực sáng tạo, lực giải vấn đề phù hợp nên đòi hỏi phải có phương pháp dạy học (PPDH) phù hợp để đạt mục tiêu XIII Luật giáo dục năm 2005 nhấn mạnh cần thiết phải đổi pp dạy học: llpp giáo dục phải phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ỷ chi vươn lên” [45] XIV Trong nhiều năm qua, giáo dục Việt Nam coi dạy học lấy HS làm trung tâm pp để đổi PPDH Theo đó, giáo viên (GV) người gợi mở, nêu vấn đề để HS chủ động, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, có KN giải vấn đề nảy sinh sống từ tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Trong việc đổi PPDH học theo hướng tích cực pp học HS mối quan tâm hàng đầu Khi lấy người học làm trung tâm, GV cần xác định trình học tập hiệu Trên sở GV điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với lực, sở thích nhu cầu người học Việc tổ chức cho HS hoạt động học hợp tác (HHT) đặc trưng PPDH lấy HS làm trung tâm XV Dạy học hợp tác (DHHT) kiểu dạy học nhằm giúp người học tiến hành học tập theo chiến lược hợp tác, tức dạy người học học tập hợp tác Khi đặt HS vào môi trường học tập hợp tác mối quan hệ thày-trò, trò-trò HS có điều kiện bộc lộ, phát triển khả Trong mối quan hệ tương tác đó, người học không học qua thầy mà học qua bạn, chia sẻ kinh nghiệm kích thích tính tích cực, chủ động cá nhân, đồng thời hình thành phát triển người học lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, KN hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải vấn đề tạo môi trường học tập thân thiện Việc HHT đề cao tương tác ràng buộc lẫn HS, đòi hỏi HS làm việc học tập với “nguyên liệu” thu từ thành viên (TV) nhóm Sự hợp tác nhằm phát triển HS KN nhận thức, KN giao tiếp xã hội, tích cực hóa hoạt động học tập tạo hội bình đẳng học tập XVI Hiện nay, việc áp dụng DHHT tiến hành phổ biến tất bậc học, môn học Môn Toán môn học quan trọng chương trình dạy học (DH) môn học Tiểu học Nhận thức điều này, GV trường Tiểu học trọng đến việc dạy học môn Toán cho HS Phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) GV sử dụng Đặc biệt từ năm 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Quỳ hỗ trợ phát triển giáo dục toàn cầu (GPE) triển khai Dự án “Mô hình trường học Việt Nam” (VNEN) Đây Dự án Sư phạm với trọng tâm đổi pp, tổ chức lớp học đánh giá (ĐG) HS theo xu hướng giáo dục đại Dự án tạo thay đổi nhà trường tiểu học, không khí học tập nhà trường dân chủ, hợp tác, HS chủ động tích cực với hoạt động lớp, gia đình, cộng đồng Đây mô hình mang lại hội to lớn để HS nhận tiềm đầy đủ với tài liệu thiết kế dùng cho HS tự học học theo nhóm Vì thế, có tổ chức cho HS học theo nhóm phát huy tối đa ưu điểm mô hình VNEN DHHT phát huy mạnh Năm học 2014 - 2015: nước có 1039 trường (ở 31 tỉnh, thành phố) tự nguyện áp dụng mô hình VNEN với số lượng HS tăng thêm 133.562, nâng tổng số trường tham gia mô hình VNEN 2.508 trường Trước nguyện vọng phụ huynh HS, Bộ thực nghiệm mở rộng VNEN 24 trường (48 lớp) Trung học sở tỉnh XVII Tuy nhiên, việc vận dụng pp DHHT môn Toán Tiểu học hiệu chưa cao số GV hiểu đơn giản, họ cho chia lớp học thành nhóm (tùy ý) nhóm giải nhiệm vụ GV yêu cầu DHHT HS thiếu số KN HHT cần có như: KN làm việc nhóm; KN giao tiếp, tương tác; KN tạo môi trường hợp tác; KN xây dựng niềm tin; KN giải mâu thuẫn Do phối hợp liên kết hoạt động với nhau, KN làm việc hợp tác HS thấp Mặt khác, thói quen trông chờ tin tưởng tuyệt đối vào GV biểu phổ biến nhiều HS, tính độc lập sáng tạo HS hạn chế Làm để kiểm soát việc học HS? Làm để khắc phục tình trạng có HS ỷ lại vào nhóm học tập hợp tác? Làm để lúc hỗ trợ nhiều HS, nhóm gặp khó khăn nhận thức, giải vấn đề thời điểm Kiểm tra, ĐG xác kết học tập HS nhóm hợp tác vấn đề nhiều GV trăn trở XVIII Hiện có số đề tài nghiên cứu DHHT luận án tiến sĩ (LATS) Hoàng Lê Minh (2007) đề tài “Tổ chức dạy học hợp tác môn Toán trường THPT'; LATS Nguyễn Triệu Sơn (2007) đề tài “Phát triển khả HHT cho sinh viên sư phạm toán so trường đại học miền núi nhằm cao chất lượng người đào tạo.”; LATS Nguyễn Thành Kỉnh (2007) đề tài “Phát triển KN dạy học hợp tác cho GV trung học sở.”; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Trung Dũng (2008) đề tài “Xây dựng tổ chức tình dạy học hợp tác trường TtìPT (trong hình học lớp 11 ban bản)”; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Trang (2009) đề tài “ Vận dụng dạy học hợp tác dạy HS lớp 11”; LATS Hoàng Công Kiên (2013) đề tài “ Vận dụng dạy học hợp tác môn Toán Tiểu học”; LATS Nguyễn Thị Thanh (2013) đề tài “ Dạy học theo hướng phát triển KN học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm ” Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu rèn luyện KNHHT cho HS dạy học toán XIX Từ lí chọn “Rèn luyện kĩ học hợp tác cho học sinh dạy học toán 4” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiền cứu XX Nghiên cứu sở lí luận DHHT để đề xuất số KN HHT cần rèn luyện cho HS; biện pháp su phạm rèn luyện KNHHT cho HS dạy học toán nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ nghiền cứu: XXI Căn vào mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lí luận thục tiễn DHHT - Tìm hiểu thục trạng rèn luyện KNHHT DH môn Toán - Xác định số KNHHT cần rèn luyện cho HS cách học trò để thực cách dạy thích hợp với HS, vai trò chủ động tích cực người học đề cao XLIV Một thời gian dài tiếp theo, ách đô hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giáo dục thời kì có tổ chức nhà trường với lớp học có nhiều HS lứa tuổi trình độ tương đối đồng Tuy nhiên hoàn cảnh đất nước có chiến tranh nhiều trường học phải sơ tán, nhiều GV tham gia nghĩa vụ quân nên lớp học GV dạy nhiều nhóm HS có trình độ khác (lớp ghép) Như hình thức DH theo nhóm xuất mức độ tự phát như: nhóm tự quản, đôi bạn tiến, nhóm ngoại khóa, nhóm sinh hoạt câu lạc bộ, quy trình cụ thể hợp tác HS nhóm nên hiệu chưa cao, phong trào lắng xuống XLV Vấn đề phát huy tính tích cực, chủ động HS đặt từ năm 60 kỷ XX nhằm đào tạo người lao động sáng tạo Đe đạt yêu cầu đó, giáo dục Việt Nam trải qua cải cách với nhiều thành tựu tồn cần bước khắc phục Nhưng phải đến năm 80, phát huy tính tích cực HS phương hướng cải cách giáo dục triển khai trường phổ thông Tuy nhiên, chuyển biến giáo dục đạt hạn chế thời điểm đất nước đứng trước nhiều khó khăn cần phải giải XLVI Những năm gần với xu đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, với trào lưu hội nhập giới điều kiện mới, hầu hết nhà giáo dục Việt Nam nhận thấy cần phải tổ chức DH cho HS cách HHT XLVII phương diện lí thuyết, thời gian gần có nhiều công trình nghiên cứu nhiều viết quan tâm tới DH mang tính hợp tác Tác giả Lê Văn Tạc đăng viết “Một số vấn đề sở lí luận HHT nhóm” Tạp chí Giáo dục số 81 (3/2004) [47, tr.23-25] XLVIII Tác giả Trần Bá Hoành, nguời đầu việc nghiên cứu phát triển đổi PPDH, chương trình SGK Việt Nam, viết “Những đặc trưng pp tích cực” Tạp chí Giáo dục số 32(6/2002) có nêu: “Từ DH thụ động sang DH tích cực GV không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm để họ tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, KN, thái độ theo yêu cầu chương trình” XLIX Theo tác giả Trần Bá Hoành DHHT chiến lược DH theo hướng lấy HS làm trung tâm.[22] L Nguyễn Thanh Bình, chủ nhiệm công trình nghiên cứu đề tài cấp Bộ “Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục theo phương thức hợp tác” làm rõ khái niệm DHHT vận dụng mô hình HHT trường THCS.[10] LI Theo tác giả Nguyễn Hữu Châu HHT phức tạp học cá nhân, TV phải biết đưa định, xây dựng lòng tin, giải mâu thuẫn khẳng định rèn KN học cá nhân, học tranh đua, HHT trở thành mục tiêu kép dạy học [6] LII DHHT đề cập đến “Lí thuyết pp dạy học” tập thể tác giả Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ LIII Khánh Trên sở nhóm KN HHT Johnson, Johnson Holubec (1998) nhóm KN tảng (Forming skills); nhóm KN thực (Functioning skills); nhóm KN phát biểu (Formulating skills); Nhóm KN đối thoại, phê phán (Fermemting skills) đề hệ thống KN HHT, biện pháp kĩ thuật DHHT [27] LIV Tiếp đến số báo nhu: “Bản chất đặc điểm KN xã hội ’’ [23]; “Nhận diện ĐG KN ” [28]; “Hệ thống KN học tập đại ” [25].Tác giả Đặng Thành Hung nhóm KN xã hội nhóm KN học tập môi truờng học tập đại đồng thời cho KN cần đuợc quan tâm huấn luyện từ lứa tuổi nhỏ LV Trong đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học việc rèn KN học theo nhóm cho HS tiểu học pp dạy học theo nhóm” tác giả Ngô Thị Thu Dung đua 18 KN hợp tác cần rèn luyện [11] LVI Trong “PP dạy học truyền thống đổi mới”, tác giả Thái Duy Tuyên sâu nghiên cứu DHHT cho rằng: KNHHT loại KN quan trọng nguời nhu HS, hầu hết mối quan hệ nguời hợp tác Mọi KN có liên quan đến cá nhân, nhóm tổ chức đuợc coi KN hợp tác [53, tr 414 - 438] LVII Những năm gần đây, có nhiều Luận án tiến sĩ (LATS) nghiên cứu dạy học theo nhóm: LVIII Tác giả Nguyễn Triệu Sơn [46], sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đua đuợc bốn định huớng chủ yếu để vận dụng DH theo huớng phát triển khả học hợp tác vào việc DH kiến thức toán sơ cấp cho sinh viên su phạm toán Từ đó, xây dựng đuợc hai mô hình tổ chức học tập đề xuất bốn biện pháp su phạm DH kiến thức toán sơ cấp sinh viên su phạm toán số truờng Đại học miền núi thích ứng với DH theo huớng phát triển khả hợp tác LIX Trong [40], tác giả Hoàng Lê Minh đua luận điểm tổ chức DHHT truờng THPT bao hàm việc kết hợp DHHT, học tranh đua tu độc lập Tác giả đề biện pháp phát huy vai trò cá nhân HHT LX Tác giả Nguyễn Thành Kỉnh [34], kết nghiên cứu đề xuất xây dựng phát triển ba nhóm KN DHHT cho GV THCS là: Nhóm KN thiết kế học; nhóm KN tiến hành giảng dạy; nhóm KN hỗ trợ DHHT Tác giả đưa ba hình thức phát triển KN DHHT LXI Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012) “Rèn luyện KN học hợp tác cho sv ĐHSP hoạt động nhóm” [44] LXII Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011) “Thực trạng KN học hợp tác sinh viên cao đẳng sư phạm” [17, tr 149] LXIII Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh đề tài “ Dạy học theo hướng phát triển KN học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm ” [49] LXIV Các tác giả sâu nghiên cứu dạy học theo nhóm, sở khoa học rèn luyện KN HHT xác định hệ thống KN HHT cần rèn luyện cho sv LXV Đặc biệt luận án tiến sĩ Hoàng Công Kiên (2013) đề tài “ Vận dụng dạy học hợp tác môn Toán Tiểu học”; Trong luận án, tác giả xây dựng quy trình tổ chức DHHT môn Toán Tiểu học Đề xuất số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu vận dụng DHHT môn Toán Tiểu học, phù hợp với định hướng đổi PPDH môn Toán Tiểu học, số kĩ thuật DHHT Đồng thời cho thấy việc vận dụng DHHT dạy học môn Toán Tiểu học có sở khoa học vững có tính khả thi đạt mục tiêu kép vừa đạt mục tiêu truyền thụ kiến thức, vừa rèn luyện số KN cần thiết môn học KN sống HS LXVI Như DHHT PPDH nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm bước đầu có kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn khẳng định ưu điểm vận dụng vào dạy học trường phổ thông Việc nghiên cứu dạy học theo hướng rèn luyện phát triển KN HHT quan tâm đến đối tượng sinh viên chưa có bậc Tiểu học Vì vấn đề rèn luyện KN HHT cho HS Tiểu học cần quan tâm nghiên cứu cách cụ thể áp dụng thành công điều kiện Việt Nam 1.2 1.2.1 1.2.1.1 Những khái niệm liên quan đến đề tài Dạy học hợp tác Quan niệm DHHT LXVII DHHT bao hàm pp dạy thầy pp học trò Nếu xét từ góc độ GV với hoạt động DH người ta thường nói DHHT, xét từ góc độ người học HHT Thông thường tài liệu lí luận DH phương Tây, xuất phát từ quan điểm DH lấy người học với hoạt động học trung tâm khái niệm HHT dùng phổ biến [20, tr.27] LXVIII Không nên hiểu học tập mang tính hợp tác đơn việc tổ chức người học thành nhóm giao cho nhóm hoạt động để thực Học tập mang tính hợp tác chiến lược giảng dạy (teaching strategy) người dạy tổ chức người học thành nhóm nhỏ để thực hoạt động thảo luận, đóng vai, giải vấn đề, v.v Mỗi TV trách nhiệm thực hoạt động nhóm mà phải có trách nhiệm hợp tác, giúp đỡ TV nhóm hoàn thành hoạt động giao LXIX Theo tài liệu “Learning together and alone” (Học học cá nhân) Trong lớp học, GV xây dựng học cho HS làm việc hợp tác nhóm nhỏ, bảo đảm TV nắm vững tài liệu giao; gắn với đua tranh thắng thua xem nhất; làm việc cách độc lập với mục tiêu học tập riêng, với bước nhịp độ riêng nhằm đạt tiêu chí đặt từ trước mức độ xuất sắc [40, Tr 22] LXX Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo cuốn: “Hoạt động dạy học trường THCS”, cho DH nhóm lớp hình thức DH có kết hợp tính tập thể tính cá nhân, mà đó, đạo GV, HS trao đổi ý tưởng, nguồn kiến thức, giúp đỡ hợp tác với việc lĩnh hội tri thức, hình thành KN kĩ xảo Từng TV trách nhiệm với việc học tập mà có trách nhiệm quan tâm đến việc học tập bạn khác nhóm [49] LXXI Trong [40, tr.21], tác giả Hoàng Lê Minh đưa quan niệm "DHHT PPDH HS học tập nhóm có cộng tác TV nhóm để đạt mục đích chung" LXXII DHHT bao gồm thành tố GV, HS nội dung DH Ba thành tố vừa tồn độc lập vừa tác động qua lại với môi trường nhóm Như vậy, DHHT chất trình tổ chức điều khiển mối quan hệ thành tố GV - nhóm HS nhằm thực nội dung học LXXIII Nhu nghiên cứu DHHT tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, góc độ tiếp cận đó, DHHT có đặc trung riêng Tuy nhiên, có số nét chung mà tất cách tiếp cận đề cập tới: Người học học tập nhỏm; hợp tác giải nhiệm vụ chung LXXIV pp thuờng đuợc hiểu đuờng, cách thức để đạt tới mục đích định PPDH liên hệ với trình dạy học (QTDH), việc dạy điều khiển việc học PPDH cách thức hoạt động giao luu thầy gây nên hoạt động giao luu trò nhằm đạt đuợc mục tiêu DH [33, tr.102] LXXV Nhu vậy, xem PPDH cách thức hoạt động GV HS tuơng tác tổ chức, điều khiển học thầy tự học trò LXXVI Từ khái niệm PPDH, quan niệm DHHT, từ kết nghiên cứu đặc trung nhóm học tập hợp tác, quan niệm rằng: DHHT PPDH đỏ HS học tập hay nhiều nhỏm có hợp tác TV, nhóm với tương tác GV để đạt mục đích chung LXXVII pp DHHT không đơn điều khiển nhóm HS, chia HS lớp thành nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề Nó nghĩa HS ngồi với thành nhóm giải vấn đề chung cách riêng lẻ có vài TV nhóm giải vấn đề nhóm DHHT đòi hỏi huớng dẫn GV HS, nhằm tạo động lực chung cho nhóm, phát triển KN làm việc theo nhóm mà HS cần có DHHT cần tập hợp đuợc đóng góp TV nhóm, khuyến khích tuơng tác lẫn tạo mối quan hệ cộng sinh TV nhóm Tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác thiết yếu trình dạy học Qua GV cần hình thành thói quen HHT KN HHT cho HS 1.2.1.2 Những uu thế, tầm quan trọng hạn chế DHHT nhóm nhỏ LXXVIII DHHT tạo điều kiện để TV nhóm học hỏi lẫn nhau, cởi mở, mạnh dạn trao đổi vấn đề khúc mắc từ giúp cho cá nhân hoà nhập vào hoạt động nhóm, tạo hứng thú học tập cho cá nhân HS chủ động tham gia, bày tỏ ý kiến quan điểm, tôn trọng LXXIX DHHT rèn luyện KN làm việc họp tác cho TV nhóm, đồng thời tạo điều kiện để HS tham gia vào trình học tập Việc trình bày ý kiến cá nhân trước bạn nhóm trước lóp vấn đề rèn luyện cho người học cách lập luận, cách diễn đạt vấn đề, cách giao tiếp ứng xử khả độc lập, tự chủ cho thân LXXX Trong [27, tr.113-115], Đặng Thành Hưng tác giả rõ ưu thế, tầm quan trọng DHHT nhóm nhỏ sau: * Ưu thế: LXXXI + Dẩn tới thành tích cao học vấn hàn lâm, phát triển khả tư phê phán HS học tập lẫn đời sống xã hội LXXXII + Cải thiện quan hệ bạn bè quan hệ người - người nói chung LXXXIII + Dẩn tới gắn bó chặt chẽ HS nhiệm vụ học tập LXXXIV + Dạy HS biết chia sẻ thông tin với người khác công việc chung LXXXV + Dạy HS biết sử dụng KN xã hội thích hợp LXXXVI + Làm cho HS biết sử dụng cách tích cực ảnh hưởng bạn bè áp lực dư luận xã hội nhóm LXXXVII + Nâng cao hệ động học tập - HS thu hút muốn đóng góp vào thành công nhóm LXXXVIII + Cải thiện thái độ HS nhà trường việc học tập LXXXIX + Cắt giảm hành vi có tính chất quậy phá, nghịch ngợm HS XC + Giúp HS quan tâm đến quan điểm người khác XCI + HS ưa thích HHT học theo lối cạnh tranh cá nhân chủ nghĩa XCII + Cải thiện đời sống tâm lí HS * Tầm quan trọng: XCIII - Đối với nhà trường: XCIV + Nâng cao hiệu trường nhiệm vụ phát triển nhận thức tình cảm HS - thành tích hàn lâm cao, giải vấn đề hiệu hơn, phát triển việc sử dụng KN tư cấp cao, tiếp thu cách sử dụng KN cộng tác, KN giao tiếp, KN tạo lập lòng tin đối thoại; thái độ tích cực môn học, hệ động mạnh mẽ, cảm giác tốt phẩm giá cá nhân, lĩnh hội giá trị bổ ích tôn trọng người khác tự trọng, ý thức trách nhiệm, biết giúp đỡ tỏ thiện cảm với người khác XCV + Cải thiện quan hệ xã hội có tính chất giới, sắc tộc, tầng lớp HS đời sống nhà trường - HS xây dựng quan hệ tự nhiên thân thiện đa dạng dân tộc, nguồn gốc xuất thân, tôn giáo, giới tính cá tính, biết tôn trọng sắc thái văn hóa tâm lí cá nhân khác với mình, biết ứng xử thuyết phục hiệu tình xã hội phức tạp XCVI + Tối ưu hóa bình đẳng hội giáo dục - tính chất giao hòa tương tác tích cực, môi trường hợp tác làm cho việc học tập có chất xã hội hóa cao, kiểm soát rộng rãi TV, người nhóm, điều kiện thách thức chung người, vai trò trách nhiệm phân chia cách động phù hợp với khả cá nhân nên có hội thể hoạt động XCVII - Đối với HS: XCVIII + Học vấn hàn lâm bảo đảm tính thực tế sinh động - thành tích học tập lí thuyết cao nhờ hiểu sâu sắc, toàn diện, gạn lọc ĐG ý tưởng nhiều người, nhiều hoạt động, nhiều kiện, nhiều giải pháp, dựa trình gom góp kinh nghiệm nhiều cá nhân, ĐG từ cá nhân nhóm hay ĐG đa phương, thông tin phong phú nhiều chiều, có hội trực tiếp để thực tự kiểm tra, tự ĐG, tự thể lực thành tựu cá nhân XCIX + Sự phát triển cá nhân xã hội hài hòa người - HS học thực hành KN cộng tác, làm việc hợp tác, lĩnh hội giá trị xã hội trình tham gia hoạt động chung để trưởng thành nhân cách (trí tuệ, tình cảm, ý chí), hành vi xã hội cải thiện thử thách quan hệ tương tác nhóm, tức quan hệ liên cá nhân C + Định hướng xã hội nghề nghiệp HS sớm hình thành - HHT ảnh hưởng tích cực đến phát triển ý thức khả tổ chức, quản lí tự quản, tạo nhiều điều kiện trải nghiệm thất bại thành công gắn liền với tình xã hội - Đối với GV: CI + Đạt đồng thời mục tiêu giáo dục trí tuệ, nhân cách xã hội - thúc đẩy việc học tập tích cực, nâng cao lực học tập, cải thiện tính tự trọng, quan hệ xã hội tôn trọng người khác, tạo thuận lợi phát triển ngôn ngữ giáo dục, tích hợp hoạt động HS với nhu cầu xã hội, quản lí lớp hai cấp đa cấp, đáp ứng đa dạng phong cách học tập CII + Làm xuất thái độ học tập tích cực - giao tiếp bạn bè thân bổ ích giúp học nội dung hàn lâm tốt hơn, nảy sinh thái độ tích cực môn học việc học, có tình cảm gắn bó với thầy cô giảo, lớp học nhà trường CIII + Thể nhiều vai trò khác trước HS - GV không đơn giản người truyền đạt tri thức, hướng dẫn KN, quản lí giám sát hành vi, hoạt động HS, mà chủ yếu người lãnh đạo, tổ chức, tạo thuận lợi, quan sát, tham gia với HS CIV * Hạn chế: Qua thực tế dạy học trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp cho DHHT có số nhược điểm như: - Dễ dẫn đến cạnh tranh, ganh đua kì thị, đoàn kết TV nhóm nhóm với Neu GV không kiểm soát chặt chẽ kiểu DH dẫn đến ỷ lại, lười nhác số HS nhóm Một số HS chưa tự giác cao đặc biệt HS yếu thường hay ỷ lại có số HS giỏi làm việc báo cáo kết - DHHT bị hạn chế không gian lớp học (lớp đông, phòng học hẹp, khó tổ chức) đồng thời dễ dẫn đến khuynh hướng hình thức đề phòng lạm dụng GV cho DHHT dấu hiệu tiêu biểu đổi PPDH, hoạt động nhóm nhiều PPDH đổi - Hạn chế quỹ thời gian: cần nhiều thời gian để thảo luận nhóm học Tiểu học 35-40 phút CV - Hiệu không cao tổ chức nhóm hình thức Trong việc tổ chức HHT, GV thiếu khả tổ chức, quản lí, HS chua tự giác, tích cực, chua có KN HHT, chua đuợc tạo điều kiện không gian, thời gian nhiệm vụ không rõ ràng việc HHT tác dụng 1.2.1.3 Quy trình thực DHHT CVI Trong DHHT, hoạt động dạy GV hoạt động học HS bao gồm nhiều giai đoạn Sự kết thúc giai đoạn mở đầu giai đoạn tuơng ứng với tiến trình học Mỗi giai đoạn gồm nhiều buớc, buớc đuợc xếp theo trật tự định chỉnh thể tạo nên quy trình thực DHHTđuợc xếp theo trình tự: Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp; Thiết kế kế hoạch học áp dụng DHHT; Tổ chức DHHT; tổng kết, ĐG Trong quy trình phận hoạt động dạy GV hoạt động học HS có khác biệt nhung nhằm thực mục đích chung hoàn thành nhiệm vụ học tập CVII Theo tác giả Hoàng Công Kiên [32], cấu trúc học vân dụng DHHT gồm quy trình chuẩn bị, quy trình thực quy trình tổng kết ĐG Kế thừa nghiên cứu đua buớc cụ thể quy trình vận dụng DHHT nhằm rèn luyện KN HHT cho HS môn Toán qua bảng sau : LVI Các buớc LVII GV LX Chọn nội dung , nhiệm vụ LIX Chọn nội (một phần hay bài) phù hợp với dung, nhiệm vụ đặc điểm DHHT, không nên lạm phù hợp dụng, mang tính hình thức LXIII Xác định mục tiêu LXII Thiết kế LXVI Thiết kế hoạt động cho kế hoạch học nội dung dạy học áp dụng DHHT LXIX Lựa chọn pp, phuơng tiện LXXI T ổ chức DHHT LXXIV LVIII HS LXXII.Thành lập nhóm giao nhiệm LXI Tự nghiên cứu nội dung học LXIV Tự xác định mục tiêu LXVII.Tự nghiên cứu nội dung học LXX Chuẩn bị phuơng tiện học tập LXXIII Gia nhập nhóm tiếp CVIII LXXV LXXXIV T kết, ĐG LXXVI vụ học tập cho HS LXXIX Huớng dẫn hoạt LXXVII cận nhiệm vụ học tập LXXX Tự động, theo dõi, điều khiển, hỗ trợ nghiên cứu cá nhân nhóm HS Hợp tác với bạn LXXXII Tổ chức báo cáo kết ĐG nhổm LXXXIII LXXXV quát học Tổng kết khái LXXXVIII chung Nhận xét ĐG Hợp tác với bạn lớp.Tự LXXXVI Tự khái quát lại vấn đề LXXXIX Tự ĐG kết học tập, kết hoạt động nhóm XCI Huớng dẫn HS nhận nhiệm vụ XCII Tiếp nhận nhiệm vụ XCIII Bảng 1.1 Các bước quy trình thực DHHT * Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp XCIV CIX - Trong thực tế DH, tổ chức cho HS HHT cần thiết có hiệu HS có đủ thời gian để thực nhiệm vụ HT Các nhiệm vụ phải cần huy động kiến thức, kinh nghiệm nhiều HS, cần có ý kiến tranh luận, thảo luận để thống vấn đề có nhiều cách hiểu, cách giải khác Và nhiệm vụ HT phải có tính chất từ tuơng đối khó đến khó Nếu nội dung đơn giản, dễ dàng tổ chức HHT lãng phí thời gian không hiệu - Có học nhiệm vụ thực hoàn toàn theo nhóm Tuy nhiên có học nhiệm vụ có phần thực theo nhóm Do GV cần vào đặc điểm DHHT để lựa chọn nội dung cho phù hợp, không nên lạm dụng, áp dụng cách máy móc, mang tính hình thức ảnh huởng đến kết học tập HS thời gian học CX - * Thiết kế kế hoạch học áp dụng dạy học HT Hoat đông GV\ Vai trò GV nguời huớng dẫn, tổ chức điều khiển hoạt động HS Vì vậy, để học đạt chất luợng tốt GV cần chuẩn bị chu đáo cho dạy CXI Buớc 1: Xác định mục tiêu học CXII GV cần xác định mục tiêu học ba phương diện: Kiến thức, KN, thái độ dựa mục tiêu môn học, vị trí học chương trình kế hoạch giảng dạy; đặc điểm trình độ HS CXIII Bước 2: Thiết kế hoạt động cho nội dung dạy học CXIV GV cần vào mục tiêu, nội dung học, hướng thiết kế sư phạm xác định, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, vốn kiến thức, vốn hiểu biết thực tiễn sống HS, điều kiện phương tiện vật chất có lớp học, để dự kiến việc tạo tình lôi HS tham gia hợp tác CXV Bước 3: Lựa chọn pp, phương tiện DH - DHHT cần kết hợp với pp, kĩ thuật dạy học khác, ví dụ pp đặt giải vấn đề, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép - Đưa danh mục thiết bị GV chuẩn bị, tự làm hay cần huy động khai thác từ nguồn khác - Hoat đôns HS: Dưới hướng dẫn, điều khiển GV, HS tham gia vào trình chuẩn bị học với tư cách chủ thể tích cực Hoạt động HS gồm bước sau: CXVI Bước 1: Xác định mục tiêu học - HS tự tìm hiểu mục tiêu học, mức độ kiến thức, KN, thái độ sau kết thúc học CXVII - Bước 2: Nghiên cứu trước nội dung học Dưới hướng dẫn GV, HS tiến hành nghiên cứu SGK tài liệu học tập Ở bước HS thực hiện: Phân tích nội dung học; tự đặt tình độc lập; tự tìm cách giải tình CXVIII Bước 3: Chuẩn bị phương tiện học tập: - HS tự chuẩn bị theo hướng dẫn GV - HS tự tìm thêm tài liệu, tư liệu CXIX * Tổ chức DHHT - íloal đông GV: GV người khởi sướng mối quan hệ hợp tác GV - nhóm - HS, hoạt động người GV định đến hiệu DHHT GV chiến lược tổ chức khơi dậy tiềm sáng tạo cá nhân HS đồng thời tạo không khí động, hợp tác lớp học Hoạt động GV tiến hành theo bước sau: CXX Bước 1: Hướng dẫn nguyên tắc, hành vỉ, thao tác, tỉnh thần, thái độ học tập hợp tác CXXI Sau ổn định tổ chức, giới thiêu mục tiêu yêu cầu học, GV hướng dẫn, giải thích giúp HS hiểu rõ nguyên tắc tham gia thảo luận hợp tác nhóm HS phải xác định việc lĩnh hội nội dung tri thức môn học, phải hình thành cho KN HHT cần thiết Việc xác định đúng, đầy đủ mục tiêu học tập định hướng đắn định thành công học tập thân HS Yêu cầu với HS bước nhanh chóng ổn định tổ chức lớp, nhận nhiệm vụ chuẩn bị tâm tích cực thực theo định hướng hành vi nhằm hình thành KNHHT thực nhiệm vụ học sau: - HS phải độc lập suy nghĩ chuẩn bị ý kiến cá nhân, làm việc cá nhân theo phân công nhóm - Khi bạn nhóm trình bày đưa kết luận, TV khác lắng nghe CXXII cần phải ý thức suy nghĩ để đưa chứng có tính trợ giúp tương ứng trước tìm ý bất đồng - Cần phải phát biểu lần lượt, ngắn gọn - Cần rõ ưu điểm bạn trước , sau tồn tại, sai sót - Sau nhóm thảo luận (trong thời gian định), dành thời gian để yêu cầu HS không phát biểu cho trùng ý kiến, trình bày lại nội dung kiến thức thống - Sau lần HHT, phải tiến hành ĐG (ĐG) trình hoạt động nhóm Từ tìm điểm thực tốt, điểm cần khắc phục; TV tích cực; TV hờ hững, không lắng nghe, ỷ lại vào bạn GV - GV hướng dẫn HS hành vi, thao tác mong đợi trình HTHT như: xếp nhanh vào nhóm không gây ồn ào; không tùy tiện rời khỏi chỗ ngồi; nói tập trung liên quan đến nội dung thảo luận; suy nghĩ kỹ trước phát biểu; CXXIII - không lặp lại ý kiến người khác GV định hướng, bồi dưỡng cho HS tinh thần, thái độ hợp tác cần thiết để đảm bảo thành công như: Có trách nhiệm thành công nhóm chuyên tâm ý tới hình hình thực nhiệm vụ nhóm; tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ, ủng hộ giúp đỡ lẫn nhau; tín nhiệm lẫn nhau, dân chủ bình đẳng, đồng tâm, hợp lực hoàn thành nhiệm vụ; tích cực tham dự động viên tham dự; vui vẻ hợp tác học tập, tích cực khích lệ TV khác nhóm hoàn thành nhiệm vụ - GV giao việc, phân công đề cao vai trò cá nhân để em phấn khởi, thể ý thức trách nhiệm tập thể Thực việc cá biệt hoá, động viên, khích lệ HS yếu, mắc nhiều khuyết điểm, tạo hòa đồng, làm cho em không mặc cảm để tự tin, tự giác hoàn thành công việc CXXIV - Bước 2:Thành lập nhỏm giao nhiệm vụ học tập cho HS Thành lập nhóm (chú ý loại nhóm số lượng TV nhóm); phân công vị trí nhóm không gian lớp học - Giao nhiệm vụ cho nhóm HS: Chú ý nhiệm vụ phải sát với trình độ HS; giải thích vấn đề cần giải mục tiêu HS cần đạt được; thời gian hoàn thành nhiệm vụ; sản phẩm cần đạt nhóm Nên ý tạo điều kiện cho tất HS tham gia vai trò nhóm trưởng thư kí qua hoạt động để tạo hội phát triển KN học tập KN lãnh đạo, điều khiển cho tất HS CXXV.Bước 3: Hướng dẫn hoạt động, theo dõi, điều khiển, hỗ trợ nhóm HS, quan sát, phát hiện, điều chỉnh hành vi hợp tác HS - Hướng dẫn hoạt động nhóm HS: GV giữ vai trò người hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo việc giải tình học tập, qua HS tự lực chiếm lĩnh tri thức - GV theo dõi, điều khiển, hướng dẫn, hỗ trợ nhóm GV quan sát bao quát, tới nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ HS để định hướng, điều chỉnh hoạt động nhóm cách đưa câu hỏi gợi ý tình phụ - Khi bắt đầu học GV cần phải công khai tiêu chí ĐG hoạt động nhóm HS để HS phấn đấu thúc đẩy hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ CXXVI - GV có nhiệm vụ HS tham gia HHT là: quan sát; hướng dẫn; phát hiện; thúc đẩy điều chỉnh hành vi HHT Trong GV cần quan tâm đến việc hỗ trợ HS, nhóm HS trình hoạt động Động viên, khích lệ HS hành động bộc lộ KN HHT ĐG, điều chỉnh KN HHT HS CXXVII Trong trình HS HHT, GV phải theo dõi, quan sát nhằm điều chỉnh hành vi lệch chuẩn làm cho trình học HHT đạt kết cao Do sau HS vào nhóm ổn định phần lớn thời gian GV dành cho việc từ nhóm sang nhóm khác để quan sát, nhận xét, theo dõi tương tác, đặt trả lời câu hỏi, can thiệp đưa HS trọng tâm học thời gian nghỉ ngơi Muốn HHT rèn luyện KN HHT cho HS có hiệu quả, lúc học GV phải tiến hành quan sát ghi lại hoạt động HS chi tiết có giá trị cho GV ĐG, điều chỉnh KN HHT nhiêu Cụ thể quan sát tham gia tích cực đóng góp cá nhân, cách lắng nghe, cách nhận xét, trách nhiệm cá nhân, biểu thân thiện ủng hộ, chấp nhận ý kiến TV, việc điều hành công việc, giúp đỡ lẫn TV CXXVIII Trên sở quan sát GV phát nhóm HS gặp khó khăn như: hiểu sai nhiệm vụ; thiếu KN HHT GV khéo léo can thiệp, giúp đỡ, điều chỉnh nhiều cách để thể đảm bảo TV nhóm trì quan hệ bình đẳng với nhau; tránh phát sinh tình trạng HS giỏi phát biểu; đảm bảo quan điểm HS coi trọng từ mà trình hợp tác diễn hiệu Tuy nhiên GV giữ vai trò cố vấn, thiết không can thiệp nhiều vào trình HHT HS Các em tự giải tình nảy sinh vai trò cố vấn, giúp đỡ GV GV giúp em định hướng mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động, sở HS tự giác, tích cực tham gia hoạt động, tổ chức điều khiển hoạt động, tự ĐG rút học kinh nghiệm Trong hoạt động này, lúc đầu em chưa quen, song bên cạnh cố vấn GV, kiên trì, biết điều chỉnh sáng tạo, em tự nhận tồn mà khắc phục để tìm cách giải tốt GV cần phải thực có niềm tin HS, tôn trọng em, tạo quan hệ phù hợp với HS giữ vai trò cố vấn, thân thiện [...]... rèn luyện KNHHT cho HS trong DH toán 4 - Tổ chức thục nghiệm DHHT 4 Đối tuợng và phạm vi nghiền cứu - Đối tuợng nghiên cứu: Các biện pháp rèn luyện KN HHT trong môn Toán 4 - Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng các biện pháp rèn luyện KNHHT cho HS trong DH Toán 4 ở truờng Tiểu học Quỳnh Lôi 5 Giả thuyết khoa học XXII Trên cơ sở nội dung chuơng trình Toán 4, nếu GV quan tâm đến việc rèn luyện một số KNHHT trong. .. dụng dạy học hợp tác trong môn Toán ở Tiểu học ; Trong luận án, các tác giả đã xây dựng được quy trình tổ chức DHHT trong môn Toán ở Tiểu học Đề xuất được một số biện pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả vận dụng DHHT trong môn Toán ở Tiểu học, phù hợp với định hướng đổi mới PPDH môn Toán ở Tiểu học, chỉ ra một số kĩ thuật 1 DHHT Đồng thời cho thấy việc vận dụng DHHT trong dạy học môn Toán ở Tiểu học. .. Thúy Hạnh (2011) “Thực trạng KN học hợp tác của sinh viên cao đẳng sư phạm” [17, tr 149 ] LXIII Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thanh về đề tài “ Dạy học theo hướng phát triển KN học tập hợp tác cho sinh viên Đại học sư phạm ” [49 ] LXIV Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu về dạy học theo nhóm, cơ sở khoa học của rèn luyện KN HHT và xác định được hệ thống KN HHT cần rèn luyện cho sv LXV Đặc biệt là luận án... sở khoa học của việc rèn KN học theo nhóm cho HS tiểu học bằng pp dạy học theo nhóm” tác giả Ngô Thị Thu Dung đã đua ra 18 KN hợp tác cần rèn luyện [11] LVI Trong cuốn “PP dạy học truyền thống và đổi mới”, tác giả Thái Duy Tuyên đi sâu nghiên cứu DHHT và cho rằng: KNHHT là một loại KN quan trọng đối với con nguời cũng nhu đối với HS, bởi vì hầu hết các mối quan hệ của con nguời đều 1 là hợp tác Mọi... chức đều đuợc coi là KN hợp tác [53, tr 41 4 - 43 8] LVII Những năm gần đây, đã có nhiều Luận án tiến sĩ (LATS) nghiên cứu về dạy học theo nhóm: LVIII Tác giả Nguyễn Triệu Sơn [46 ], trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn đã đua ra đuợc bốn định huớng chủ yếu để vận dụng DH theo huớng phát triển khả năng học hợp tác vào việc DH các kiến thức toán sơ cấp cho sinh viên su phạm toán Từ đó, xây dựng đuợc... trò cá nhân trong HHT LX Tác giả Nguyễn Thành Kỉnh [ 34] , trong kết quả nghiên cứu đã đề xuất xây dựng và phát triển ba nhóm KN DHHT cho GV THCS đó là: Nhóm KN thiết kế bài học; nhóm KN tiến hành giảng dạy; nhóm KN hỗ trợ DHHT Tác giả cũng đưa ra ba hình thức phát triển KN DHHT LXI Nguyễn Thị Quỳnh Phương (2012) Rèn luyện KN học hợp tác cho sv ĐHSP trong hoạt động nhóm” [44 ] LXII Nguyễn Thị Thúy Hạnh... nghiên cứu dạy học theo hướng rèn luyện và phát triển KN HHT đã được quan tâm đến đối tượng sinh viên nhưng chưa có ở bậc Tiểu học Vì vậy vấn đề rèn luyện KN HHT cho HS Tiểu học cần được quan tâm nghiên cứu một cách cụ thể và áp dụng thành công trong điều kiện của Việt Nam 1.2 1.2.1 1.2.1.1 Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài Dạy học hợp tác Quan niệm về DHHT LXVII DHHT bao hàm cả về pp dạy của... DHHT đã cho rằng cuộc sống trong lớp học là quá trình dân chủ hóa trong một thế giới vi mô và học tập phải có sự hợp tác của các TV trong lớp học [48 , tr 6] XXVII Còn Franci Parker lại nhấn mạnh rằng trẻ em có bản chất là những nguời hợp tác, niềm vui lớn nhất của HS là cùng nhau chia sẻ sự thật với các bạn trong lớp; và cái thúc đẩy mạnh mẽ việc học tập là tinh thần giúp đỡ lẫn nhau [31] XXVIII Trong. .. chức học tập và đề xuất bốn biện pháp su phạm khi DH các kiến thức toán sơ cấp sinh viên su phạm toán một số truờng Đại học miền núi thích ứng với DH theo huớng phát triển khả năng hợp tác LIX Trong [40 ], tác giả Hoàng Lê Minh đã đua ra luận điểm tổ chức DHHT ở truờng THPT bao hàm việc kết hợp giữa DHHT, học tranh đua và tu duy độc lập Tác giả cũng đề ra các biện pháp phát huy vai trò cá nhân trong. .. trong nhóm giải quyết vấn đề của cả nhóm DHHT đòi hỏi sự huớng dẫn của GV đối với HS, nhằm tạo động lực chung cho cả nhóm, phát triển các KN làm việc theo nhóm mà HS cần có DHHT cần tập hợp đuợc sự đóng góp của mỗi TV trong nhóm, khuyến khích sự tuơng tác lẫn nhau và tạo ra mối quan hệ cộng sinh giữa các TV trong nhóm Tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác là thiết yếu trong quá trình dạy và học

Ngày đăng: 19/06/2016, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN 4

  • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN 4

    • Lê Hoa Mai

    • Lê Hoa Mai

    • VII. MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiền cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiền cứu:

    • 4. Đối tuợng và phạm vi nghiền cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phuơng pháp nghiên cửu

    • XXIII. CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN

    • 1.1. Lịch sử nghiền cứu vấn đề

    • 1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài.

    • 1.2.1 Dạy học hợp tác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan