Luận văn thạc sĩ sửa lỗi về thành phần câu trong các bài tập làm văn viết ủa học sinh lớp 3 4

71 693 0
Luận văn thạc sĩ sửa lỗi về thành phần câu trong các bài tập làm văn viết ủa học sinh lớp 3   4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN NHƯ SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIÉT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phương pháp dạy học Tiếng Việt HÀ NỘI, TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN NHƯ SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIÉT CỦA HỌC SINH LỚP 3-4 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành:Phương pháp dạy học Tiếng Việt Ngưòi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Hương HÀ NỘI, r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Ngoài nỗ lực cá nhân, nhận nhiều giúp đỡ từ phía thầy cô, gia đình bạn bè Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thu Hương - người tận tình hướng dẫn, động viên nhiều trình thực khóa luận Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Như Quỳnh r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Hương Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên thực Nguyễn Như Quỳnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH c-V : chủ - vị HS1 : học sinh HS2 TN1 : học sinh : trạng ngữ TN2 : trạng ngữ CN : chủ ngữ VN : vị ngữ MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngữ pháp cần thiết đòi sống xã hội Ngữ pháp chi phối việc sử dụng đon vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói, làm cho ngôn ngữ thực chức công cụ giao tiếp Trong nhà trường, ngữ pháp rèn luyện kĩ ngôn ngữ thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết, thực mục tiêu môn Tiếng Việt, giúp học sinh hiểu sử dụng tốt ngôn ngữ phương tiện tư giao tiếp loài ngưòi Chương trình ngữ pháp Tiểu học lấy câu làm trọng tâm dạy học Học sinh tiểu học cung cấp số kiến thức sơ giản cấu tạo ngữ pháp câu, thành phần câu Thành phần câu địa hạt quan trọng ngữ pháp học nói chung ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng Đặc biệt, trường Tiểu học, thành phần câu lại quan trọng Kiến thức thành phần câu kĩ vận dụng thành phần câu định hướng cho học sinh tiểu học nói đúng, viết Tiếng Việt Học sinh nắm nắm kiến thức thành phần câu, biết cách phân tích cấu trúc ngữ pháp câu, xác định thành phần câu học có kĩ vận dụng thành phần câu để tạo câu ngữ pháp, gợi tả, gọi cảm yêu cầu cấp thiết Vì tảng để học nói, viết Tiếng Việt đúng, chuẩn ngữ pháp, hình thành nơi em lực hoạt động ngôn ngữ chuẩn bị tiềm cho trẻ nhỏ học lên bậc học cao sau Tuy nhiên, học sinh tiểu học em chưa nắm vững kiến thức thành phần câu Hơn nữa, tuổi đòi nhỏ nên khả nói viết em hạn chế Các em thường nói, viết câu đơn giản nói, viết câu phức tạp khó khăn Chính vậy,việc mắc lỗi vói em điềukhông thể tránh khỏi, đặc biệt lỗi thành phần câu Nó thẻ rõ tập làm văn viết em Ngoài ra, thực tế giáo viên việc dạy câu thành phần câu thường qua loa, đại khái, chưa sâu vào kiến thức họng tâm Muốn giáo viên cần phải có kiến thức định thành phần câu r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Tiếng Việt để hiểu, lý giải phân tích cho học sinh từ đưa biện pháp giúp em khắc phục hạn chế Là giáo viên tương lai, trăn trở lớn để em không bị mắc lỗi thành phần câu đặt câu, viết văn Từ em viết văn hay, lời nói đẹp thu hút hấp dẫn người đọc người nghe Vì chọn đề tài “Sửa lỗi thành phần câu tập làm văn viết học sinh lớp -4 "với hy vọng giúp em cải thiện tình trạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc tìm hiểu vấn đề thành phần câu việc sửa lỗi thành phần câu có số tác giả đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu khoa học viết Thành phần câu tiếng Việt củaNguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (2004), NXB Giáo dục, Hà Nội chuyên luận thành phần câu Chuyên luận giải cách thuyết phục vấn đề định nghĩa thành phần câu, danh sách thành phần câu tiêu chí xác định thành phần câu Các tác giả trình bày rõ khái niệm, phân loại thành phần thành phần phụ câu Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông tác giả Nguyễn Thị Thìn (2001), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tác giả bàn phân định thành phần ngữ pháp câu tiếng Việt gồm tiêu chuẩn xác định thành phần ngữ pháp câu, đặc trưng Dạy học ngữ pháp tiểu học tác giả Lê Phương Nga, (2001), NXB Giáo dục Hà Nội Cuốn sách bàn thực trạng dạy ngữ pháp tiểu học cách thức tổ chức dạy học ngữ pháp tiểu học Cũng nêu lỗi mà học sinh thường mắc phải đề cách chữa Tiếng Việt Nguyễn Đức Dần đề cập đến vấn đề câu sai, câu mơ hồ Nhưng vấn đề tác giả xem xét cách khái quát dẫn chững chưa r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH sát với bậc tiểu học Lỗi ngữ pháp cách khẳc phục Cao Xuân Hạo (chủ biên), NXB khoa học xã hội viết rõ lỗi câu cách khắc phục Vấn đề lỗi câu bậc tiểu học đưa nghiên cứu khoa học khóa luận tốt nghiệp như: Tìm hiểu kỹ viết câu học sinh lớp Đặng Thi Thu Hà; khóa luận: Tìm hiểu lỗi câu học sinh tiểu học tập làm văn Nguyễn Thị Kiên Hay có đề tài khóa luận rọng như: Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp nguyên nhân biện pháp khẳc phục Vũ Thị Bích khóa luận: Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh tiểu học lớp 4-5 qua tập làm văn Nguyễn Thị Thư Song khóa luận xem xét vấn đề theo góc độ, phương diện khác chưa nghiên cứu sâu lỗi thành phần câu học sinh tiểu học Kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu nói trên, tiến hành Sửa lỗi thành phần câu tập làm văn viết học sinh lớp - Chúng chọn đề tài với hy vọng nhằm giúp em sửa lỗi thành phần câu nói, viết hoạt động có liên quan Đồng thời giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy cho phù họp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận: - Làm rõ lý luận thành phần câu Đe xuất biện pháp để giúp học sinh sửa lỗi thành phần câu Đối tượng nghiên cứu - Sửa lỗi thành phần câu tập làm văn viết học sinh lớp - Phạm vi nghiên cứu - Trường tiểu học Ngô Quyền - Vĩnh Yên -Vĩnh phúc Trường tiểu học Phạm Công Bình -Yên lạc -Vĩnh Phúc r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: - Trình bày khái quát lý luận liên quan đến thành phần câu, đặc biệt thành phần câu dạy Tiểu học - Đưa thực trạng mắc lỗi thành phần câu tập làm văn viết học sinh lớp -4 - Miêu tả lỗi thành phần câu cách sửa cho lỗi Đề xuất số biện pháp giúp em sửa lỗi thành phần câu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê Phương pháp vấn r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH chúng Ngoài ra, xác định phận chủ ngữ phận vị ngữ câu, học sinh hay nhầm lẫn không ý đến tương họp ý nghĩa chủ ngữ vị ngữ Nhiều học sinh bị đánh lừa nhìn thấy động từ cho vị ngữ Dựa vào yêu cầu tương họp chủ ngữ vị ngữ, giúp học sinh phát nhầm lẫn em Bài tập cấu trúc 2.4.1.2 Loại tập vừa có tác dụng củng cố khái niệm quy tắc ngữ pháp vừa góp phần rèn luyện lực tạo lập sản phấm Khi hướng dẫn học sinh thực dạng tập cấu trúc, giáo viên cần ý đến bước: Bước 1: Nắm vững yêu cầu đề hiểu rõ ngữ liệu cho Bước 2: Thực yêu cầu Bước 3: Kiếm tra lại sản phẩm theo yêu cầu luyện tập theo chuấn mực ngôn ngữ (có so sánh ngữ liệu cho với sản phẩm để thấy giống nhau, khác giá trị chúng) w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Loại tập thường gồm dạng tập sau: a Bài tập ghép đôi Ví dụ: Ghép từ ngữ thích họp cột A với từ ngữ thích họp cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? A B Đàn cò dân gặt lúa bay lượn cảnh đồng kể chuyện cổ tích giúp Bà em Kiểu bàitrắng tập giúp học sinh nắm vững cấu trúc câu hiểu ý nghĩa từngBộ câuđội văn để ghép cho thích họp Giáo viên hướng dẫn học sinh sau: - Yêu cầu học sinh xác định phận hai cột - Khi học sinh xác định cột thuộc phận giáo viên gợi ý học sinh ghép để tạo thành câu cách xét ý nghĩa vế Đàn cò trắng bay lượn cảnh đồng Bà em kể chuyện cổ tích Bộ đội giúp dân gặt lúa b Bài tập thêm thành phần câu Ví dụ: Thêm phận thiếu câu sau: (1) Ngày khai trường (2) đóng cửa số lại (3) , hoa nở Để học sinh viết thành câu, giáo viên thực hướng dẫn họ sinh sau: - Xác định thành phần thiếu câu Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đặt câu hỏi Chang hạn: w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH (ỉ)Học sinh tự đặt câu hỏi Ngày khai trường thể nào, Ngày khai trường gì? Trả lời được, em tự thêm phận vị ngữ cho câu viết thành câu (2) Học sinh phải tự đặt câu hỏi Ai đóng cửa sổ lại?, trả lời câu hỏi tự thêm chủ ngữ vào câu (3) Cm học sinh dễ dàng xác định thành phần thiếu hạng ngữ Học sinh phải tự đặt câu hỏi Ở đâu hoa nở?, Vĩ hoa nở?, sau trả lời câu hỏi học sinh viết đầy đủ câu Để làm dạng tập nêu học sinh phải xác lập tương quan chủ ngữ với vị ngữ, trạng ngữ với nòng cốt câu Giáo viên cần phải hướng dẫn, định hướng để học sinh thực xác lập tương họp Bài tập sáng tạo 2.4.1.3 Mực đích chủ yếu loại tập rèn lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học Bài tập sáng tạo yêu cầu học sinh tự tạo nên sản phẩm ngôn ngữ theo yêu cầu Bài tập sáng tạo bao gồm tập không quy định mẫu câu cấu trúc cho sẵn Những tập giúp giáo viên nắm trình độ học sinh, đặc điểm hứng thú học sinh Bài tập sáng tạo có hạn chế định so với tập nhận diện tập cấu trúc Ở hai loại tập trên, thực tập, học sinh nhận kết rõ ràng kết đo Còn tập sáng tạo, tiêu chí cụ thể nhiều lúc học sinh đặt câu sơ lược không sai ngữ pháp Hơn nữa, tập đặt câu sáng tạo thực học sinh có trình độ, có ý cần diễn đạt Đe giúp học sinh khắc phục khó khăn đó, giáo viên không nên hài lòng với kết đơn giản mà học sinh đạt Giáo viên cần hướng dẫn bổ sung thêm để có câu đủ độ lớn, có cấu trúc ngữ pháp phức tạp có sức biểu Người thầy cần kích thích thi đua sáng tạo để học sinh đạt câu hay cách không hài lòng với câu hay mà yêu cầu nhiều câu hay cho học sinh ghi lại câu hay Dạy học sinh tập sáng tạo, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực tốt bước sau: w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Bước 1: Phân tích yêu cầu tập phân tích mẫu phần ngữ liệu cho sẵn để nẳm vững yêu cầu đặc điểm mẫu ngữ liệu cho Bước 2: Tiến hành thao tác tạo lập sản phẩm cho đáp ứng đủ yêu cầu tập Bước 3: Kiểm tra lại sản phẩm theo yêu cầu, sửa chữa điều chỉnh có sai sót Loại tập có dạng tập nhỏ sau: a Cho sẵn từ ngữ đảm nhiệm chức ngữ pháp định, yêu cầu đăt câu Ví dụ: Đặt câu với từ ngữ sau làm chủ ngữ (1) Các công nhân (2) Mẹ em (3) Chim sơn ca Dạng tập giúp học sinh ôn lại kiến thức liên quan đến thành phần câu hỗ trợ cho em làm tập khác Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tập sau: - Học sinh đọc kĩ yêu cầu tập - Gợi ý học sinh cách đặt câu hỏi cho phận thiếu cách thực theo nhóm đôi bạn hỏi bạn trả lời từ em dặt câu Chẳng hạn: (1) HS 1: Các công nhân làm ? Hoặc Các công nhân thể ? HS2: Các công nhãn hót rác Hoặc Các công nhân chăm Tương tự (2), (3) học sinh tự đặt trả lời câu hỏi đẻ viết thành câu hoàn chỉnh b Cho sẵn mô hình câu yêu cầu đặt câu Ví dụ: Đặt câu với hạng ngữ nguyên nhân.(Bài tập 3, Tiếng Việt tập 2, tr 141) Khi hướng dẫn học sinh thực tập nêu trên, giáo viên nhắc nhở học sinh xác lập mối quan hệ tương họp chủ ngữ, vị ngữ để em tìm phận thích hợp Riêng tập đặt câu theo mô hình tập loại có tính khái w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH quát trừu tượng cao Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đặt câu có đủ hai phận sau thêm trạng ngữ phù hợp tránh tượng học sinh đặt câu có trạng ngữ cụm từ vị ngữ c Bài tập vận dụng thành phần câu để viết văn Ví dụ: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể lần em chơi xa, có câu dùng trạng ngữ (Bài tập 2, Tiếng Việt tập 2, tr 126) Đây loại tập kết hợp tập đặt câu theo mô hình tập sáng tạo, giáo viên gợi ý để học sinh đặt câu ngữ pháp theo mô hình yêu cầu Giáo viên hướng dẫn học sinh bổ sung thêm để câu có độ lớn, có cấu trúc cú pháp phức tạp có sức thể cao Đáp án kiểu đa dạng Đoạn văn bị quy định nội dung (kể lần chơi xa) quy định nhỏ ngữ pháp (một câu có trạng ngữ) lại yêu cầu viết ngữ pháp tập họp câu cụ thể khác với cấu trúc đa dạng, phong phú Bài tập sửa lỗi sai 2.4.1.4 Loại tập giúp học sinh biết lỗi sai mà thường mắc phải từ có thêm cách tránh giải pháp để tự chữa lỗi cho Khi dạy loại tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo bước sau: Bước 1: Đọc M câu mà tập cho sẵn Bước 2: Gợi ý học sinh để em tự phát lỗi sai câu r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Bước 3: Nhẳc lại đặc trưng phận bị sai câu Sau đó, gợi ý học sinh tự tìm biện pháp chữa thích hợp Loại tập thấy số dạng nhỏ sau: a Bài tập cho trước số câu, yêu cầu học sinh xác định câuđúng ngữ pháp hay câu sai ngữ pháp Ví dụ: Trong câu sau đây, câu có đủ hai phận chủ ngữ, vị ngữ? (ỉ) Trên cảnh đồng, bác nông dân trâu (2) Trên cảnh đồng, bác nông dân trâu cày ruộng Để làm tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào dấu hiệu nội dung hình thức Khi làm tập, học sinh dọc dòng, xem xét phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Cái gì? Con gì? Vật gì?) phận trả lòi cho câu hỏi Làm gì? (Thế nào? Là gì?) Dòng trả lời đặt câu hỏi đặt nêu ý làm người khác hiểu được, câu ngữ pháp ( ỉ ) , ( ) câu kiểu Ai làm gì? Tuy nhiên với ( ỉ ) đặt câu hỏi cho phận vị ngữ lại câu trả lời vế sau cụm danh từ vậy, ( ) câu sai ngữ pháp b Bài tập cho trước câu sai, yêu cầu học sinh tìm lỗi sai sủa lại cho Ví dụ: Tìm lỗi sai câu sau sửa lại cho (1) Ở có đầm sen thom đẹp (2) Chiếc cặp màu hồng (3) Những xoài xanh có mùi thơm lịm Dạng thường phức tạp dạng tập Bởi em không phát lỗi sai mà em phải tìm cách sửa lại cho phù họp Giáo viên cần gợi ý cụ thể để học sinh nhận lỗi sai câu C ẫ u ( ỉ ) thiếu chủ ngữ sửa lại cách giữ nguyên cấu trúc câu thên chủ ngữ vào Ở đó, em thấy có đầm sen thơm đẹp r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Câu (2) câu thiếu vị ngữ sửa lại cách cho học sinh xác định câu thuộc kiểu câu yêu cầu học sinh đặt trả lời cho phận thiếu Chiếc cặp màu hồng đẹp Câu (3) xét ý nghĩa câu thấy nghĩa lủng củng Chúng ta sửa lại sau: Những xoài chín thơm đẹp Đây loại tập khó phức tạp, nhiên lại gắn liền vói thực tiễn xuất phát từ lỗi mà em mắc phải viết Vì vậy, có tác dụng tốt học sinh đồng thời giúp tổng họp đa dạng kiến thức liên quan đến thành phần câu 2.4.2 Xây dựng hệ thống trò chơi 2.4.2.1 Trò chơi đặt câu theo tranh a Muc đích - Luyện cho học sinh biết dựa vào ý mà tranh gợi ra, đặt câu ngữ pháp nội dung - Rèn kĩ quan sát, tìm ý, đặt câu, luyện tác phong nhanh nhẹn b Chuẩn bị - Tranh vẽ dùng để đặt câu theo tranh phóng to - Các băng giấy, hồ dán để đính băng giấy lên bảng, bút để viết câu lên băng giấy - Tên nhóm chơi ghi sẵn lên bảng lớp (khoảng 3; nhóm chơi nhóm 3; người) Cách tiến hành r Khóa luận tôt nghiệp - Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Giáo viên phát cho nhóm băng giấy để viết câu (hoặc yêu cầu viết lên bảng) hướng dẫn cách chơi + Treo tranh lên bảng, yêu cầu nhóm quan sát + Mỗi nhóm chơi nhanh chóng suy nghĩ để đặt câu (có thể viết câu kể câu hỏi) viết câu lên băng giấy dán lên bảng lớp cột ghi tên nhóm (nếu giấy, nhóm viết câu lên bảng lớp) - Hết thời gian chơi (khoảng -7 phút) giáo viên nhóm đánh giá rà soát câu bảng Nhóm có số lượng câu đặt ngữ pháp, nội dung tranh nhiều thắng Trò chơi đặt câu nhanh 2.4.2.2 a Muc đích - Rèn kĩ nói, viết câu có tương họp thành phần chủ ngữ thành phần vị ngữ - Luyện óc so sánh, liên tưởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn b Chuẩn bị - Chuẩn bị cho học sinh mảnh giấy màu khác chủ đề phận câu c Cách tiến hành - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm cử đại diện lên rút thăm để chọn chủ đề cho chủ đề mà giáo viên ghi sẵn vào mảnh giấy - Học sinh nhóm thứ nêu vế đầu học sinh nhóm thứ hai phải nhanh chóng đưa vế thứ hai vòng 30 giây - Ví dụ: Chủ đề mùa hè HS1: nở rực HS2: Hoa phượng - Khi hết 30 giây nhóm không kịp đưa câu trả lời bị trừ điểm nhóm có đáp án hay xác cộng điểm r Khóa luận tôt nghiệp - Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Kết thúc trò chơi nhóm có số điểm cao nhóm người thắng Trò chơi chữa câu truyền điện 2.4.2.3 a Muc đích - Giúp học sinh rèn luyện kĩ viết câu - Giúp học sinh có phản xạ Tiếng Việt nhanh, tốt nhằm nâng cao kĩ giao tiếp Tiếng Việt - Giúp học sinh vui học, học nhẹ nhàng yêu thích môn Tiếng Việt b Chuẩn bị - Giáo viên chuẩn bị yêu cầu tập c Cách tiến hành - Chia học sinh thành nhóm Nhóm thứ đưa câu sai nhóm lại tìm lỗi sai đề biện pháp sửa lại - Mỗi nhóm có thời gian suy nghĩ -4 phút để sửa lại câu sai mà nhóm bạn đưa Nếu nhóm không chữa được, chữa sai, chữa chậm lượt chơi bị trừ điểm - Kết thúc trò chơi nhóm có điểm số cao nhóm thắng KẾT LUẬN Như biết thành phần câu lĩnh vực quan trọng ngữ pháp học, ngôn ngữ học Không có thành phần câu sở kết họp thành phần câu không tạo nên câu Từ đó, trình sản sinh câu gặp khó khăn hoạt động học tập, tư duy, giao tiếp người bị ảnh hưởng Do vậy, để học sinh không bị mắc lỗi thành phần câu vấn đề cần quan tâm Để giải vấn đề này, tiến hành sửa lỗi thành câu tập làm văn viết học sinh lớp 3-4 rút số kết luận sau: Thành phần câu chương trình sách giáo khoa tiểu học phân bố hợp lý phù họp với nhận thức lứa tuổi học sinh tiểu học.Đây nhân tố quan trọng việc dạy -học Thông qua việc tiến hành khảo sát điều tra thực trạng lỗi văn viết học sinh hai khối lóp lớp trường tiểu hoc Ngô Quyền -Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc trường tiểu học Phạm Công Bình -Yên Lạc -Vĩnh Phúc Chúng thấy học sinh mắc lỗi thành phầncâu như: Câu thiếu thành phần, câu thừa thành phần, câu không xác định rõ thành phần, câu tương họp nghĩa thành phần Nguyên nhân chủ yếulà em chưa nắm vững lý thuyết thành phần câu khả thức hành thành phần học sinh đạt yêu cầu chưa cao Học sinh biết nói, viết mẫu câu đơn giản Học sinh chưa phân biệt câu ngữ pháp với câu sai ngữ pháp nên viết học sinh lỗi ngữ pháp nhiều Hơn nữa, khả hiểu biết nhận diện thành phần câu giáo viên tiểu học hạn chế Giáo viên tiểu học thực lúng túng việc xác định thành phần câu chưa có giáo viên nêu cách xác định hiệu Để giúp học sinh hạn chế mắc lỗi thành phần câu hướng dẫn học sinh cách sửa đối vói loại lỗimà em mắc phải viết đồng thời đưa hai biện pháp là: Xây dựng hệ thống tập xây dựng hệ thống trò chơi nhằm giúp em cải thiện tình trạng Trong đó, việc hướng dẫn học sinh sửa lỗi thành phần câu biện pháp xây dựng hệ thống tập hiệu Vì giúp học sinh nâng cao chất lượng học tập mà tạo điều kiện cho giáo viên trau thêm kiến thức chuyên môn vận dụng để giải vấn đề thực tiễn nâng cao tay nghề Chúng mong muốn rằng, đề tài đem lại hiệu để giúp em không bị mắc phải lỗi thành câu nói, viết hoạt động có liên quan Hơn từ đề tài giúp trang bị thêm kiến thức thành phần câu tự trang bị cho tri thức phong phú, đầy đủ Đó hành trang để sau truyền thụ kiến thức cho học sinh cách dễ dàng Và thông qua việc tìm hiểu thực tiễn đem lại cho nhiều học kinh nghiệm quý giá nghiệp dạy học sau Mặc dù cố gắng nhiều trình triển khai khóa luận chắn tránh khỏi sai sót nội dung hình thức trình bày, cách diễn đạt Chúng mong hóp ý chân thành nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH TÀI LIỆU THAM KHẢO • Lê A, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1996), Phương Pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), Câu tiếng Việt bình diện nghiên cứu câu, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam -Phần câu, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Bích, Các lỗi văn miêu tả học sinh lớp nguyên nhân biện pháp khẳc phục, khóa luận tốt nghiệp đại học Lê Cận, Phan Thiều, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1983), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ngô Thị Kim Hương, vẩn đề thành phần câu việc dạy -học thành phần câu trường tiểu học, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Phan Khôi (2004), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nang, Đà Nang Trần Trọng Kim, Bùi Kỉ, Phạm Duy Khiêm (1941), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 10 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán (1997), Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Trịnh Mạnh, Nguyễn Huy Đàn (1978), Giáo Trình tiếng Việt, tâp II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt -Câu, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Quy, Đoàn Đình Thạch, Hoàng Diệu Minh, Hoàng Xuân Tâm (không ghi năm), Giáo trình tiếng Việt, Tài liệu lưu hành nội trường Cao đẳng Sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH 14 Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Lê Xuân Thại (1994), Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu cú pháp tiếng Việt, tập II, Nxb Khoa học, Hà Nội lĩ.Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Thuyết, nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thư, Chữa lỗi dùng từ, đặt câu cho học sinh tiểu học lớp 4-5 qua tập làm văn, khóa luận tốt nghiệp đại học 21 Bùi Đức Tịnh (1954), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hóa 22 Bùi Tất Tưom, Nguyễn Văn Bằng, Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Thị Quy, Hoàng Diệu Minh (1995), Giáo trình tiếng Việt, Nxb Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 23 ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC Những ngữ liệu tập làm văn viết hai khối lớp - hai trường tiểu học Ngô Quyền Phạm Công Bình: Vì diễn viên hỏi phép tính trả lời Ở có đầm sen thơm đẹp Khi nuốt chim vào miệng Nói đến hoa phượng, nói đến mùa hè r Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Giúp em trưởng thành Có hôm mẹ bố em, dẫn em em gái xem xiếc Một cô váy hồng, cô váy xanh dương Cúc thường khóm Mọi người nói chuyện 10 Vào ngày 26-3, sân trường em l.Lúc em vui vẻ háo hức 12 Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín bố tặng em cặp Toàn thân có màu đỏ 13 Bố em trồng cách hai năm rưỡi 14 Mùa hè,cây phượng khoác lên áo đỏ rực Cây lại cành khắng khiu trơ trụi 15 Cây bàng giống ô to khổng lồ che mát sân trường 16 Những xoài xanh chín có mùi thơm ăn lịm 17 Nhân dịp sinh nhật lần thứ chín, mẹ em tặng em cặp sách em bước vào lớp ba 18 Mọi người để nghe bô lão phát biểu im thin thít 19 Khéo léo tài nghệ sĩ xiếc Có tiết mục em nhớ diễn kịch, ảo thuật, dây nhiều tiết mục khác w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH 20 Đi làm công việc đường phố công việc thú vị chúng em 21 Ăn lúc bố thấy dừa bị rơi xuống bố lấy bảo uống cho mát 22 Em thích môn toán môn học giúp phát triển tư 23 Những hoa nhìn dễ thương 24 Bằng dũng cảm, Lan giải nhiều toán khó 25 Hoa mèo xinh 26 Ở sau cặp có hai quai đeo 27 Hôm nay, buổi sáng đẹp trời 28 Xong việc phân công người bắt tay vào việc 29 Lúc chiều chủ nhật có kẻng người chuẩn bị tư để dọn vệ sinh 30 Quả nhiên bố em nói không sai uống vào thấy mát 31 Khi em ngồi vào thấy có gió thổi quanh dừa mát mát 32 Bơi lúc mẹ gọi vào ăn bố mẹ em chọn ngồi chỗ dừa cho thoáng mát 33 Phía mặt trước cặp có hai khóa 34 Có lúc tớ gia đình tớ câu nhiều cá 35 Có hô bố mẹ tớ cho tớ chơi Thanh Sơn 36 Khi trận đấu bắt đầu chúng em sức kéo 37 Khi em thấy đẹp 38 Nổi bật trò chơi kéo co 39 Bắt đầu vào 30 phút tối 40 Khi bố mẹ em bận cho em sang chơi với anh 41 Có số bạn mắt đỏ hoe òa khóc 42 Lúc em thấy vui háo hức đôi chút hồi hộp 43 Em yêu mèo dễ thương [...]... tạo thành câu - Lớp 5: Học sinh chỉ ôn tập thành phần câu trong các tiết ôn tập về câu chỉ là các bài tập như là xác định thành phần (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ) ❖ Nhân xét: Nội dung về thành phần câu trong chương trình ở tiểu học được phân bố khá hợp lý ở các khối lớp tiểu học Lý thuyết về thành phần câu thường gắn liền với các mẫu câu kể Mục tiêu của các tiết học lý thuyết thành phần chính của câu. .. qua các bài tập sau: -Lớp 2: Những bài tập giúp học sinh ban đầu nắm được cấu trúc câu, bộ phận chính Gồm các bài tập: + Bài tập đặt câu hỏi cho các bộ phận + Bài tập trả lời câu hỏi +Bài tập giúp học sinh nắm được các bộ phận khác trong câu gồm một số kiểu bài chính như: Tập trả lời và đặt câu hỏi với Khi nào? Ở đâu? Như thế nào? Vì sao? Để làm gì? - Lớp 3: Học sinh biết đặt câu hỏi để xác định thành. .. khối lớp 3 - 4 tại hai trường - Mượn và phô tô các bài văn của học sinh để lấy tư liệu - Thống kê các lỗi 2.1.1 .3 Cách thức tiến hành Chúng tôi đã thu thập các bài văn của học sinh, nghiên cứu và thống kê được một số lỗi sau: - Các lỗi thiếu thành phần câu: Câu thiếu chủ ngữ, câu thiếu vị ngữ, câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ, câu thiếu thành phần phụ - Câu thừa thành phần - Câu không phân định rõ thành. .. quan trong hàng đầu khi dạy môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học là rèn kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong học tập w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH giao tiếp nên dù dạy câu từ lớp 2 ,3 nhưng học sinh không làm quen với lý thuyết để biết câu là gì? cấu tạo của câu, mà thông qua các bài tập thực hành về câu, học sinh rút ra cấu trúc câu và cách đặt câu Đến lớp 4, 5 học sinh mới được học những...NỘI DUNG CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHẦN CÂU Ở TIỂU HỌC 1.1 Các quan niệm về thành phần câu Thành phần câu là một hạt nhân quan trọng trong câu nói riêng và trong ngữ pháp nói chung Các nhà ngữ pháp học đã mô tả về các thành phần một cách khá kỹ lưỡng nhưng định nghĩa về thành câu vẫn chưa được giải quyết một cách thuyết phục Vì vậy, xung quanh định nghĩa về thành phần câu có những ý kiến khác nhau:... rõ thành phần: Câu sắp xếp sai vị trí các thành phần, câu không xác định được thành phần, câu có 1 bộ phận giữ cùng 2 chức năng ngữ pháp trong câu - Câu không có sự tương họp về nghĩa giữa các thành phần 2.1.1 .4 Kết quả điều tra Chúng tôi thực hiện điều ứa ở hai khối lớp 3 và lớp 4 tại hai trường tiểu học nói trên với mỗi trường là 252 bài tập làm văn viết và thống kê được các lỗi của học sinh như... thuyết về câu trong đó có cá khái niệm về các bộ phận của câu 1 .3. 1.1 Phần dạy lý thuyết về thành phần câu Nội dung dạy lý thuyết thành phần câu ở tiểu học được phân bố như sau: - Lớp 2: Học sinh học về thành phần câu nhưng không cần dùng thuật ngữ chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, phụ ngữ của cụm từ mà lần lượt làm quen qua các kiểu câu trần thuật cơ bản như: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?, thông qua các. .. khái niệm, đặc điểm của từng thành phần đồng thời mở rộng thêm một số thành phần câu ngoài sách giáo khoa Căn cứ vào các kiến thức này các em có thể vận dụng một cách linh hoạt trong các hoạt động có liên quan CHƯƠNG 2 SỬA CÁC LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU CHO HỌC SINH LỚP 3 - 4 r Khóa luận tôt nghiệp 2.1 Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH Thực trạng mắc lỗi về thành phần câu của học sinh 2.1.1 Bảng thống kê kết quả... cấu trúc hạt nhân của câu Như vậy, thành phần chính của câu là thành phần quan trọng nhất trong câu Thành phần chính của câu gồm có chủ ngữ và vị ngữ Quan hệ chủ - vị tạo nên nòng cốt của câu I.2.I.2 Các thành phần chính của câu 1.2.1.2.1 Chủ ngữ a Khái niệm Chủ ngữ là thành phần chính, thành phần quan trọng trong câu nên từ thời Pháp thuộc, Trần Trọng Kim (1 941 ) đã quan tâm đến thành phần này Tác giả... định thành phần câu gồm các bài tập nhận biết w Khóa luận tôt nghiệp Nguyễn Như Quỳnh - K37GDTH các thành phần câu như ở lớp 2 - Lớp 4: Học sinh được luyện tập, rèn kĩ năng nhận diện, phân tích, vận dụng thành phần câu qua các kiểu bài tập sau: + Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu + Nhận biết các kiểu trạng ngữ + Thêm các kiểu trạng ngữ cho câu + Đặt câu theo mẫu + Dùng từ ngữ cho sẵn để đặt câu + Ghép

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIÉT CỦA HỌC

  • SINH LỚP 3-4

  • SỬA LỖI VỀ THÀNH PHẦN CÂU TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN VIÉT CỦA HỌC

  • SINH LỚP 3-4

    • LỜI CẢM ƠN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • MỤC LỤC

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Đối tượng nghiên cứu

      • 5. Phạm vi nghiên cứu

      • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

      • NỘI DUNG CHƯƠNG 1

      • Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ THÀNH PHẦN CÂU Ở TIỂU HỌC

        • 1.1. Các quan niệm về thành phần câu

        • 1.2. Phân loại thành phần câu Tiếng Việt

        • 1.2.1. Thành phần chính của câu

        • 1.2.1.1. Khái niệm

        • I.2.2.2.I. Trạng ngữ

        • I.2.2.2.2. Đề ngữ

          • 1.2.3. Thành phần phụ của từ trong câu

          • 1.2.3.1. Khái niêm

          • I.2.4.2.2. Hô ngữ

          • I.2.4.2.3. Liên ngữ

            • I.2.4.2.4. Phụ chú ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan