Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn địa lý ở tiểu học

79 565 0
Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn địa lý ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC QUÁCH THỊ KIM CÖC SỬ DỤNG TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC QUÁCH THỊ KIM CÚC SỬ DỤNG TRÕ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học tự nhiên xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Lê Văn Đăng Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Thạc sĩ Lê Văn Đăng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Ban giám hiệu, phòng Đào Tạo, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học- Mầm non, Thƣ viện Trƣờng Đại học Tây Bắc nhƣ bạn tập thể lớp K52 Đại Học Giáo Dục Tiểu Học giúp em tìm kiếm tài liệu Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trƣờng Tiểu học Kim Truy- Kim BôiHòa Bình suốt trình em quan sát, tìm hiểu thực tế thực khóa luận Khóa luận em chắn nhiều thiếu sót, hạn chế, em kính mong nhận đƣợc quan tâm, góp ý quý thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Quách Thị Kim Cúc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên HSTH : Học sinh tiểu học ĐB : Đồng NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm trò chơi 1.1.1.2 Khái niệm phƣơng pháp trò chơi 1.1.2 Một số đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.1.3 Phản ứng tâm lý học sinh tham gia trò chơi 11 1.1.3.1 Phản ứng tích cực 11 1.1.3.3 Phản ứng tiêu cực 12 1.1.4 Phƣơng pháp trò chơi 12 1.1.4.1 Nguồn gốc trò chơi 12 1.1.4.2 Ý nghĩa phƣơng pháp trò chơi học tập 13 1.1.4.3 Vai trò tích cực trò chơi học tập 14 1.1.4.4 Một số yêu cầu lựa chọn, tổ chức trò chơi học tập 15 1.1.4.5 Một số hạn chế sử dụng trò chơi học tập 16 1.1.4.6 Cách xây dựng trò chơi học tập 17 1.1.4.7 Một số lƣu ý xây dựng trò chơi học tập 17 1.1.3.8 Cách tổ chức trò chơi học tập 19 1.1.3.9 Sự khác biệt trò chơi thƣờng thực tế trò chơi với tƣ cách phƣơng pháp dạy học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Mục tiêu phân môn địa lý 20 1.2.2 Những nội dung phân môn địa lý lớp 20 1.2.3 Cấu trúc sách giáo khoa 21 1.2.3.1 Khổ sách 21 1.2.3.2 Cách trình bày 21 1.2.3.3 Cách trình bày nội dung học 22 1.2.4 Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp trò chơi giáo viên tiểu học trình dạy học phân môn Địa lí 22 1.2.4.1 Mục đích khảo sát 23 1.2.4.2 Đối tƣợng khảo sát 23 1.2.4.3 Nội dung khảo sát 23 1.2.4.4 Các phƣơng pháp điều tra khảo sát 23 1.2.4.5 Phân tích kết 23 1.2.4.6 Đánh giá chung thực trạng 26 Tiểu kết chƣơng 29 CHƢƠNG 2: CÁCH THỨC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP TRÕ CHƠI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 30 2.1 Nguyên tắc việc sử dụng trò chơi học tập phân môn Địa lí 30 2.2 Vị trí phƣơng pháp trò chơi dạy học phân môn Địa lí 31 2.3 Một số đặc điểm trò chơi trình dạy học tiểu học 33 2.4 Những loại trò chơi thƣờng đƣợc sử dụng để dạy học tiểu học 34 2.5 Quy trình tổ chức chơi trò chơi phân môn Địa lí 36 2.6 Các hình thức tổ chức trò chơi thƣờng đƣợc sử dụng dạy học phân môn Địa lí lớp 38 2.7 Điều kiện để tổ chức trò chơi cho học sinh trình dạy học phân môn Địa lí 43 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 46 3.1 Những vấn đề chung 46 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 46 3.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 46 3.1.3 Phạm vi thực nghiệm 46 3.1.4 Điều kiện thực nghiệm 46 3.1.5 Thời gian thực nghiệm 46 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 46 3.1.7 Tổ chức thực nghiệm 46 3.1.8 Chuẩn bị thực nghiệm 47 3.2 Quy trình thực nghiệm 47 Tiểu kết chƣơng 51 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 52 Kết luận 52 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục tiểu học sở ban đầu quan trọng đặt móng cho phát triển toàn diện nhân cách ngƣời, đặt tảng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Bƣớc vào tiểu học, học sinh đến với văn minh nhà trƣờng, đến với dạng hoạt động mới: Hoạt động học tập Nhờ đó, mà HSTH hình thành đƣợc cách học với hệ thống kĩ tạo thành lực học tập em nhƣ lực tạo lực khác Chính vậy, mà từ bậc học này, phải dạy cho HS biết cách suy nghĩ, cách tƣ sáng tạo, tự chiếm lĩnh tri thức hành động Để làm đƣợc điều đó, học, phần học, môn học, ngƣời GV phải biết tổ chức quy trình dạy học theo hƣớng tích cực, biết thiết kế hoạt động cụ thể học sinh theo phƣơng châm “Thầy thiết kế - trò thi công” HS đƣợc đặt trƣớc tình thực tế cụ thể sống vô phong phú để tự giải mâu thuẫn khó khăn nhận thức từ tìm chƣa biết, cần khám phá, có nhƣ nâng cao đƣợc hiệu dạy học, chất lƣợng đào tạo đạt đƣợc mục tiêu giáo dục đề chiến lƣợc phát triển ngƣời Nhƣ biết, dạy học trƣờng phổ thông áp dụng phƣơng pháp dạy học đại sở phát huy yếu tố tích cực phƣơng pháp dạy học cổ truyền, nhằm thay đổi cách thức phƣơng pháp học tập học sinh Giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, trọng lực tự học dƣới hƣớng dẫn GV Dạy học trò chơi có vị trí quan trọng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hình thức “Học vui – Vui học” thích hợp với tuổi trẻ Nhƣ Bác Hồ huấn thị nói cách dạy tiểu học: Tiểu học cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ… phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, nên làm chúng hoá già cả… Trong lúc học cần làm cho chúng vui, lúc vui cần làm cho chúng học Thực tế đổi chƣơng trình phƣơng pháp tiểu học cho thấy thông qua trò chơi đƣợc tổ chức cách hợp lý mà GV chuyển tải tri thức mới, củng cố kiến thức học hình thành kĩ cho HS cách nhẹ nhàng, sinh động có hiệu Phân môn Địa lý lớp phân môn quan trọng bậc tiểu học Mục tiêu phân môn dạy cho học sinh hiểu biết ban đầu môi trƣờng xung quanh từ tạo điều kiện cho em dễ dàng hoà nhập, thích ứng với sống xã hội, với môi trƣờng thiên nhiên nhƣ với ngƣời Phân môn Địa lý cung cấp cho học sinh biểu tƣợng địa lý từ đơn giản đến phức tạp, bƣớc đầu hình thành số khái niệm cụ thể, xây dựng số mối quan hệ địa lý đơn giản, bƣớc đầu rèn luyện cho em kĩ địa lý nhƣ: kĩ sử dụng đồ, kĩ nhận xét, kĩ so sánh phân tích số liệu, kĩ phân tích mối quan hệ địa lý đơn giản, hình thành phát triển em thái độ ham học hỏi, tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc ngƣời Bƣớc đầu hình thành giới quan khoa học cho HS giúp em hạn chế hiểu biết sai lệch, mê tín, dị đoan trƣớc tƣợng địa lý tự nhiên Vì vậy, bên cạnh phƣơng pháp dạy học đặc trƣng nhƣ phƣơng pháp kể chuyện, phƣơng pháp trực quan phƣơng pháp dùng lời khác nhƣ thuyết trình, tƣờng thuật phƣơng pháp trò chơi phƣơng pháp cần đƣợc sử dụng Phƣơng pháp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HSTH, phù hợp với yêu cầu sử dụng phƣơng pháp truyền thống theo hƣớng đổi Trò chơi có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho HS , qua trò chơi HS tiếp thu kiến thức học cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác, ý thức cộng đồng, tính mạnh dạn, óc sáng kiến HS tạo đƣợc hội để em tự bộc lộ, học hỏi lẫn giúp tiến Thực tiễn dạy học phân môn Địa lí bậc tiểu học cho thấy: GV tiểu học gặp nhiều khó khăn việc vận dụng phƣơng pháp dạy học GV lên lớp chủ yếu thuyết trình giảng giải, chƣa vận dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học Địa lí, mà GV gặp nhiều khó khăn việc sử dụng phƣơng pháp để dạy học phân môn Khi tiến hành dạy, GV thƣờng cho HS trả lời số câu hỏi để củng cố khắc sâu mà chƣa ý tới việc tổ chức trò chơi nhằm gây hứng thú học tập cho HS Vì vậy, HS tiếp thu kiến thức GV truyền đạt cách thụ động, áp đặt, chƣa hứng thú việc học Địa lí nên học chƣa phát huy đƣợc tính tích cực nhận thức học sinh Các kiến thức mà HS có đƣợc sau học dừng mức độ ghi nhớ tái đơn thuần, thiếu tính sáng tạo, thiếu tính bền vững Ngoài ra, HS chƣa hứng thú học phân môn Địa lý hoạt động tiết học chƣa đƣợc sôi nổi, thiếu chuẩn bị, sáng tạo nên không tạo đƣợc hứng thú phát huy đƣợc tính tích cực học sinh Các em thiếu quan tâm gia đình môn học này, thƣờng gia đình em trọng cho em học chuyên sau vào môn toán, tiếng việt, coi môn Địa lý môn học phụ Mặt khác, trò chơi phƣơng pháp đƣợc GV tiểu học sử dụng chƣa thƣờng xuyên, sử dụng nhƣ phƣơng pháp phụ, thay đổi không khí trạng thái tiết học chƣa sử dụng phƣơng pháp với tƣ cách phƣơng pháp chính, chủ yếu để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Trên thực tế, việc sử dụng phƣơng pháp dạy học phân môn Địa lý chƣa đạt kết cao, trình tổ chức trò chơi đơn điệu, chƣa thực lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, chƣa tổ chức đƣợc trò chơi tập thể để huy động đƣợc nhiều học sinh tham gia lúc Đặc biệt, GV biết cách tổ chức cho học sinh tham gia vào trò chơi có hiệu để học sinh tự phát đƣợc tri thức cần học Đây cách dạy học tích cực theo định hƣớng đổi trò chơi dạy học phân môn Địa lý có ý nghĩa mặt lí luận mà có ý nghĩa mặt thực tiễn: Vừa giúp cho GV tiểu học vận dụng phƣơng pháp vào trình dạy học phân môn Địa lý , vừa góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu dạy học phân môn tiểu học Vì vậy, chọn khóa luận nghiên cứu là: “Sử dụng trò chơi học tập dạy học phân môn Địa lý Tiểu học” - GV ghi đầu – HS nhắc tên 2.2 Bài Hoạt động Đồng lớn nƣớc ta Thời gian 10 phút Hoạt động dạy Hoạt động học - GV treo đồ tự nhiên Việt Nam yêu - HS quan sát đồ, thảo cầu HS quan sát thảo luận nhóm đôi luận nhóm đôi trả lời câu trả lời câu hỏi hỏi - HS đồ trả lời: Hãy đồ nêu tên Đồng Nam Bộ hệ thống sông bồi đắp ĐB Nam Bộ phù sa hệ thống sông Mê Công Đồng Nai bồi đắp Quan sát đồ em có nhận xét ĐB Nam Bộ có diện tích diện tích đồng Nam Bộ? So lớn sánh với diện tích ĐB Bắc Bộ nƣớc ta, gấp khoảng lần đồng Bắc Bộ Chỉ đồ kể tên số vùng Một số vùng trũng: Đồng trũng ngập nƣớc thuộc ĐB Nam Bộ Tháp Mƣời, Kiên Giang, Cà Quan sát đồ nêu Mau tên loại đất ĐB Nam Bộ ĐB Nam Bộ có đất phù sa - GV yêu cầu nhóm theo dõi nhận (chủ yếu), đất chua, đất xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn mặn - GV nhận xét câu trả lời HS - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - GV treo sơ đồ yêu cầu HS hoàn - HS quan sát, tổng hợp ý thiện nội dung vào sơ đồ dƣới đây: kiến hoàn thiện sơ đồ ĐB Nam Bộ Nguồn gốc hình thành Diện tích Do phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp ĐB có diện tích lớn nƣớc Đất Đất phù sa, đất chua, đất mặn Hoạt động Mạng lƣới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt - GV treo lƣợc đồ tự nhiên ĐB Nam Bộ - HS quan sát lƣợc đồ tiến (phóng to), yêu cầu HS quan sát lƣợc đồ, hành thảo luận nhóm trả thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lời câu hỏi ? Quan sát lƣợc đồ tên số sông lớn, kênh rạch ĐB Nam Bộ + Sông lớn ĐB Nam Bộ là: Sông Mê Công, sông Đồng Nai Kênh Rạch Sỏi, kênh Phụng Hiệp, kênh Vĩnh Tế ? Quan sát nêu nhận xét mạng lƣới + Mạng lƣới sông ngòi sông, kênh rạch kênh rạch chằng chịt dày đặc - Lần lƣợt đại diện - GV yêu cầu đại diện nhóm lên nhóm lên lƣợc đồ trình bày ý kiến, kết hợp với trình bày kết thảo luận lƣợc đồ HS dƣới lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS dƣới lớp lắng nghe, - GV nhận xét nhận xét bổ sung - HS trả lời: Đất ĐB Nam ? Hỏi: Từ đặc điểm sông ngòi, Bộ đất phù sa, màu mỡ kênh rạch nhƣ vậy, em suy thích hợp trồng lúa đƣợc đặc điểm đất đai nƣớc… ĐB Nam Bộ - HS khác nhận xét, bổ sung - GV gọi HS nhận xét - HS lên hoàn thiện sơ đồ - GV nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS hoàn thiện sơ đồ: ĐB Nam Bộ Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, dày đặc - đến HS lên thực hiện, HS khác lắng nghe nhận xét - GV yêu cầu 2-3 HS lên vào lƣợc bổ sung đồ, trình bày đặc điểm sông ngòi, kênh rạch nêu tên sông lớn ĐB Nam Bộ - GV nhận xét Hoạt động Trò chơi: “Ô chữ kì diệu” - GV đƣa ô chữ với gợi ý, có nội dung kiến thức học + Yêu cầu HS tìm ô chữ hàng ngang hàng dọc Nội dung ô chữ P D I E N H U S A C A M E C T I M A U B A C O N G C H B O ĐB Nam Bộ gấp khoảng lần đồng Bắc Bộ đặc điểm Đây loại đất có chủ yếu đồng Nam Bộ Đây tỉnh thuộc đồng Nam Bộ Đây đồng có diện tích lớn thứ nƣớc ta Tên sông bồi đắp nên ĐB Nam Bộ bắt nguồn từ Trung Quốc - Ô chữ hàng dọc “Nam Bộ” - GV phổ biến luật chơi tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét Củng cố - dặn dò (2 phút) - GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ, trình bày kiến thức học ĐB Nam Bộ Đồng Nam Bộ Do phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Tháp bồi đắp Đồng có diện tích lớn nƣớc ta Đất phù sa, đất chua, đất mặn - HS thực - GV nhận xét chốt lại nội dung học - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS học cũ chuẩn bị sau Sông ngòi, kênh rạch, chằng chịt BÀI 24: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I Mục tiêu - Đọc tên lƣợc đồ, đồ dải đồng duyên hải miền trung - Trình bày đƣợc đặc điểm đồng duyên hải miền trung: Nhỏ, hẹp với tạo thành dải đồng có nhiều cồn cát, đầm phá - Biết nêu đƣợc đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền trung - Biết đƣợc trách nhiệm ngƣời việc phòng chống bão lũ II Đồ dùng dạy học - Bản đồ Việt Nam, lƣợc đồ dải đồng miền trung - Nội dung trò chơi III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ - Gọi HS lên vị trí ĐB Bắc - HS lên Bộ ĐB Nam Bộ đồ tự nhiên Việt Nam - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - Vậy ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ - HS trả lời: hệ thống sông bồi đắp lên? + ĐB Bắc Bộ: phù sa sông thuộc hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình bồi đắp + ĐB Nam Bộ: phù sa sông thuộc hệ thống sông Mê Công, sông Đồng Nai bồi đắp - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét + GV nhận xét - Nêu khác đặc điểm địa - HS trả lời: hình ĐB Bắc Bộ ĐB Nam + ĐB Bắc Bộ: địa hình tƣơng đối cao Bộ + ĐB Nam Bộ: có nhiều vùng trũng,dễ ngập nƣớc + Gọi HS nhận xét + HS nhận xét + GV nhận xét B Dạy học Giới thiệu - Ngoài ĐB rộng lớn ĐB Bắc - HS lắng nghe Bộ ĐB Nam Bộ, nƣớc ta có hệ thống dải ĐB nằm sát biển chủ yếu biển sông chảy biển bồi đắp lên Đó dải ĐB duyên hải miền Trung, tìm hiểu học ngày hôm Dạy học Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình: * Vị trí địa lý: - Hãy quan sát lƣợc đồ, xác định - Cả lớp quan sát, HS lên dải ĐB: ĐB đọc tên đồng theo thứ tự từ Thanh - Nghệ - Tĩnh, ĐB Bình - Trị - Thiên, Bắc vào Nam ĐB Nam - Ngãi, ĐB Bình Phú - Khánh Hoà, ĐB Ninh Thuận - Bình Thuận - Gọi nhận xét yêu cầu nhắc lại - HS nhận xét nhắc lại Hỏi: Em có nhận xét tên Tên gọi ĐB đƣợc ghép từ tên tỉnh ĐB vừa kể trên? chữ đầu tên tỉnh nằm vùng đồng - GV Nhận xét - HS lắng nghe - Tổ chức thảo luận nhóm: Thảo - Thành lập nhóm thảo luận luận nhóm đôi thời gian phút để trả lời câu hỏi: Xác định vị trí, giới hạn đồng duyên hải miền Trung Nêu nhận xét độ lớn (diện tích) đồng duyên hải miền Trung so sánh với ĐB Bắc Bộ - Tổ chức báo cáo kết thảo luận: - Đại diện nhóm HS trả lời: Câu 1: * Nằm sát ven biển, kéo dài từ Thanh Hoá đến Bình Thuận * Phía Bắc giáp: đồng Bắc Bộ Phía Nam giáp: đồng Nam Bộ Phía Đông giáp: biển Đông - Gọi nhận xét bổ sung, GV chốt ý Phía Tây giáp: dãy núi Trƣờng Sơn - HS nhận xét bổ xung Câu 2: * Độ lớn (diện tích) : nhỏ hẹp * Diện tích tổng cộng ĐB gần diện tích ĐB Bắc Bộ Đặc điểm địa hình: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK - HS đọc thành tiếng - Gọi nhận xét bổ sung, GV chốt ý - HS nhận xét bổ sung Hỏi thêm: Vì ĐB duyên hải - Vì dãy núi bắt nguồn từ phía Đông miền Trung lại nhỏ, hẹp ? dãy Trƣờng Sơn, chạy qua dải ĐB lan sát biển - Ở ven biển ĐB duyên hải miền - Sự di chuyển cồn cát dẫn đến Trung thƣờng có cồn cát cao hoang hóa đất trồng 20 – 30m nên thƣờng có tƣợng xảy ra? - GV nhận xét hỏi: Vậy ngƣời - Ngƣời dân trồng phi lao để ngăn cát di dân miền trung làm để ngăn chuyển vào đất liền chặn di chuyển cát vào đất liền? - Chính đồi cát dài ven biển - Lắng nghe, HS lên bao quanh vùng thấp, trũng cửa sông tạo nên đầm, phá miền Trung Nổi tiếng có phá Tam Giang đầm Cầu Hai Thừa - Thiên - Huế Những đầm, phá đƣợc ngƣời dân cải tạo để làm hồ nuôi tôm Hãy lƣợc đồ - Giới thiệu thêm số hình ảnh - HS quan sát phá Tam Giang đầm Cầu Hai - Yêu cầu HS rút đặc điểm địa - Các đồng duyên hải miền Trung thƣờng hình ĐB duyên hải miền Trung nhỏ hẹp,nằm sát biển,nối với tạo thành dải đồng có nhiều cồn cát đầm,phá - Gọi nhận xét, nhắc lại: + Trên đƣờng xuyên việt từ Bắc vào Nam đèo cao, chênh vênh mà lại lung linh, huyền ảo nhƣ đèo Hải Vân Hải Vân nghĩa mây núi sóng biển vỗ chân đèo quanh năm mây mù bao phủ đỉnh Chằng mà Hải Vân đƣợc vua Lê Thái Tông đặt “Đệ hùng quan” vào kỷ 15 Nhƣng việc tham gia giao thông đèo Hải Vân nguy hiểm, năm 2000 hầm đƣờng Hải Vân đƣợc khởi công xây dựng hoàn thành vào năm 2005 Đây 30 đƣờng hầm đại giới - HS lắng nghe có chiều dài 6280m Đƣờng hầm Hải Vân giúp rút ngắn đoạn đƣờng hạn chế tắc nghẽn giao thông đất đá vách núi đổ xuống Khí hậu - Chúng ta vừa tìm hiểu thấy - HS lên lƣợc đồ vùng ĐB duyên hải miền Trung chạy dài từ bắc vào Nam, toàn phía đông giáp biển, địa hình phức tạp Chính đặc điểm khí hậu miền không đồng Sự khác biệt khí hậu ĐB duyên hải miền Trung dãy núi Bạch Mã nằm cắt ngang dải ĐB - Hãy quan sát lƣợc đồ dãy núi Bạch Mã - Hãy đọc SGK trả lời câu hỏi sau: Khí hậu phía bắc dãy Bạch Mã phía nam dãy Bạch Mã khác nhƣ nào? Phía Bắc dãy Phía Nam dãy Bạch Mã Bạch Mã + Có mùa đông + Không có lạnh mùa đông lạnh, có mùa mƣa mùa khô + Nhiệt độ có + Nhiệt độ chênh tƣơng đối đồng - HS trả lời nhận xét câu trả lời bạn lệch mùa đông tháng mùa hạ năm - Giải thích thêm: Sự khác biệt khí - HS lắng nghe hậu Bắc Nam dãy Bạch Mã thể rõ nét nhiệt độ Cụ thể: Nhiệt độ trung bình tháng Đà Nẵng (phía Nam) không thấp 20◦C, Huế (phía Bắc) xuống dƣới 20◦C; nhiệt độ trung bình tháng hai thành phố cao chênh lệch không đáng kể, khoảng 29◦C - Ngoài khác phía Bắc phía Nam dãy Bạch Mã, khí hậu khác tháng năm Hãy thảo luận theo tổ để hoàn thành bảng sau: Mùa hạ Những tháng cuối năm Lƣợng Ít mƣa nhiều, lớn, có có bão Lạnh Không Khô, khí nóng Cây cỏ, Cây cỏ nƣớc sông sông khô héo, dâng cao, hồ,đồng sông hồ đồng - Lắng nghe, tìm thông tin SGK điền vào giấy khổ lớn GV phát ruộng cạn, ruộng,nhà ruộng cửa đồng nứt bị ngập nẻ lụt,thiệt hại nhiều ngƣời + Yêu cầu HS trình bày kết thảo + nhóm dán kết lên bảng, nhóm khác luận nhận xét bổ sung + GV nhận xét đƣa đáp án + Các đặc điểm tháng + HS xem tranh để thấy đƣợc khác biệt năm liên quan chặt chẽ với nhau: cảnh vật mùa hè lƣợng mƣa nên độ ẩm không khí thấp, không khí khô, nóng làm ruộng đồng nứt nẻ, sông hồ cạn nƣớc, cỏ khô héo tháng cuối năm thƣờng có mƣa lớn bão làm nƣớc sông dâng lên đột ngột, đồng ruộng bị ngập lụt, nhà cửa, đƣờng giao thông bị phá hoại, gây thiệt hại ngƣời - Khí hậu miền Trung khắc nghiệt - HS lắng nghe, xem lƣợc đồ minh hoạ hoạt hoạt động gió Tây động loại gió (nếu có) Nam hay gọi gió Lào có hƣớng thổi từ nƣớc Lào sang vào mùa hạ gió Lào thổi.Khi gặp dãy núi Trƣờng Sơn, gió bị chặn lại, trút hết mƣa sƣờn Tây, thổi sang sƣờn bên khô, nóng Do đó, Đb duyên hải miền Trung vào mùa hạ, gió khô nóng Vào mùa đông, ĐB duyên hải miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều nƣớc gây mƣa nhiều Do sông thƣờng nhỏ ngắn nên thƣờng có lụt, nƣớc từ núi đổ xuống ĐB thƣờng gây lũ lụt đột ngột - Những ngày cuối tháng tháng - HS xem tranh ảnh video trận lụt vừa 10 vừa qua miền trung nƣớc ta qua miền Trung phải gánh chịu trận lũ lụt kinh hoàng làm thiệt hại lớn ngƣời của, gây nên bao cảnh đau thƣơng, tang tóc cho ngƣời dân Những hậu nặng nề mà trận lụt gây không bù đắp đƣợc nhƣng hƣớng khúc ruột miền Trung, chung tay ủng hộ đồng bào bị lũ lụt Những giúp đỡ với đồng bào miền Trung lúc quà vô giá - Sau tìm hiểu đặc điểm - Mùa hạ, thƣờng khô, nóng bị hạn khí hậu, nêu lại đặc điểm chung hán Cuối năm thƣờng có mƣa lớn bão dễ khí hậu ĐB duyên hải miền gây ngập lụt Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có Trung mùa đông lạnh - Nhận xét, yêu cầu HS khác nhắc - HS nhắc lại lại - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trang 137 SGK Trò chơi học tập - HS đọc - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến - HS lắng nghe luật chơi, cách chơi: + Trò chơi ô chữ + Có ô chữ hàng ngang ô chữ hàng dọc, hàng ngang tƣơng ứng với từ chƣa đƣợc mở Thời gian suy nghĩ trả lời từ giây, hết giây mà chƣa có câu trả lời quyền trả lời thuộc bạn khác Mỗi bạn trả lời đƣợc ghi điểm 10 vào sổ cô - Tổ chức cho HS chơi - Chơi trò chơi + Hàng ngang số 1: gồm có chữ Tên tỉnh miền Trung có thắng cảnh UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới Đáp án: Quảng Bình + Hàng ngang số 2: gồm có chữ Q U A N G B I N H H U Ê Đây kinh đô thời nhà Nguyễn H A I Đáp án: Huế + Hàng ngang số 3: gồm có chữ Tên đèo ranh giới tỉnh Thừa Thiên-Huế thành phố Đà Nẵng Đáp án: Hải Vân + Hàng ngang số 4: gồm có chữ V Â N N H O H E P T A M G I A N G Đ A N Ă N G H Ô I A N B A C H M A Đặc điểm dải đồng miền Trung nào? Đáp án: Nhỏ hẹp + Hàng ngang số 5: gồm có chữ Đây đầm phá lớn tỉnh Thừa Thiên-Huế Đáp án: Tam Giang + Hàng ngang số 6: gồm có chữ Tên thành phố miền Trung trực thuộc Trung ương Đáp án: Đà Nẵng + Hàng ngang số 7: gồm có chữ Tên phố cổ công nhận di sản văn hóa giới Đáp án: Hội An + Hàng ngang số 8: gồm có chữ Đây dãy núi miền Trung công nhận vườn quốc gia Đáp án: Bạch Mã Từ hàng dọc: Quảng Nam - Nhận xét việc chơi trò chơi trò chơi Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần học - Nhắc HS nhà học chuẩn bị cho học sau - HS lắng nghe

Ngày đăng: 01/11/2016, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan