Các Tông Phái Đạo Phật, Đoàn Trung Còn..

158 12 0
Các Tông Phái Đạo Phật, Đoàn Trung Còn..

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC TƠNG PHÁI ĐẠO PHẬT Tác giả: Đồn Trung Cịn Phát hành theo thỏa thuận Cơng ty Văn hóa Hương Trang tác giả Nghiêm cấm chép, trích dịch in lại mà khơng có cho phép văn GPXB số 728-10/CXB/47-65/THTPHCM QĐXB số 683/QĐ-THTPHCM In ấn phát hành Nhà sách Quang Minh 416 Nguyễn Thị Minh Khai, P5, Q3, TP HCM Việt Nam Published by arrangement between Huong Trang Cultural Company Ltd and the author All rights reserved No part of this book may be reproduced by any means without prior written permission from the publisher ĐỒN TRUNG CỊN NGUYỄN MINH TIẾN hiệu đính CÁC TƠNG PHÁI ĐẠO PHẬT NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Đ ạo Phật từ đức Phật tổ lập giáo đến nay, hai ngàn năm trăm năm, vốn đạo Song hoàn cảnh xã hội người khắp hồn cầu khác Vì đường đời, nhân loại tiến hóa khơng giống Kẻ thông minh sáng suốt, người mê muội tối tăm; kẻ thong dong nhàn nhã, người vướng bận nhọc nhằn; kẻ học lý xem kinh, người vừa nghe văn tầm sách; có kẻ học mà thơng, lại có người học suốt đời dốt… Bởi bậc hiền thánh tùy phương tiện mà độ thế, cứu người Chính đức Phật tổ từ thuở xưa làm Tùy thuận nơi người đến nghe pháp hội, ngài thuyết dạy giáo pháp phù hợp Hoặc giảng rộng lý lẽ, dẫn chuyện tích xưa, bày giới luật Có nói xa, có lúc nói gần, có thẳng, có lúc dùng ẩn dụ Ngài dùng đủ cách thế, cốt yếu muốn giúp cho chúng sanh đạt hiểu chân lý Với hàng đệ tử xuất thân q tộc dốc lịng tinh tấn, ngài dạy theo cách Với bậc vua quan tham đắm lợi danh, ngài CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT lại dạy theo cách khác Với hàng thương gia rộng lịng bố thí, ngài dạy theo cách Với kẻ trung tín thành tâm, ngài lại dạy theo cách khác Cách sử dụng ngôn ngữ ngài biến hóa tuyệt diệu, phi thường Trong kinh thường nói có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, không ngồi ý Sau đức Phật nhập Niết-bàn, vị đại đệ tử ghi chép lại lời thuyết dạy ngài thành ba tạng kinh điển Đó tạng Kinh, tạng Luật tạng Luận Trong có đủ mức độ thuyết dạy cao thấp, nhanh chậm khác Nói khái quát ba tạng ấy, tạng có phần chủ đích riêng biệt, mà dung hợp với nhắm đến việc giúp người tu hành mau đạt đến chỗ giải khổ não Tạng Kinh giúp người hiểu rõ lý lẽ, quy luật sống, mà quan trọng, tảng hết lý nhân quả, nhân duyên; từ câu kinh đơn sơ giản lược, kinh đồ sộ cao siêu, thâm áo có đủ Tạng Luật giúp người kiềm chế tự thân, xa điều ác, gần điều thiện, thể xác lẫn tinh thần Tạng Luận giải rõ chỗ nghi ngờ ngăn trở đường tu tập, giúp người ta vững đức tin mà vượt qua khó khăn khơng nghi ngại Dẫu người tu trình độ nào, tu theo pháp mơn gì, khơng thể thiếu ba yếu tố LỜI NÓI ĐẦU Dần dần sau, bậc thánh hiền qua thời đại luận giải rộng thêm để dễ dàng cho tiếp nhận người đời Kinh sách dù không thay đổi, nghĩa lý ngày diễn giải rộng thêm Lại tùy theo khế hợp mà phân làm Đại thừa Tiểu thừa Người thích hợp với giáo lý chọn theo tơng phái Nói chung khơng ngồi mục đích khổ, vui Người tu theo Đại thừa hay Tiểu thừa, đạt đến chỗ rốt lợi mình, lợi người Nhưng có người khơng nắm yếu tông môn, chấp giữ đến chỗ cực đoan nên sinh lầm lạc Bởi lại có thêm giáo lý Trung thừa để uốn nắn sai lầm Đạo Phật, nói đơn giản, giống đồ đường Dù muốn đến nơi, người ta xem mà chọn lối khác Có đường rẽ bên này, có đường rẽ sang bên dẫn người ta đến đích Những đường, lối khác tượng trưng cho tông phái khác Dù chia nhiều tông phái, để tiếp dẫn đưa người đến chỗ giải rốt mà Tùy nơi tánh chúng sanh, thích hợp với lối CÁC TƠNG PHÁI ĐẠO PHẬT tu nào, với tơng phái nào, chọn theo tông phái Kết nhắm đến an lạc giải Muốn dễ hiểu hơn, ta so sánh tông phái đạo Phật với đường đưa lên núi Dầu theo đường nào, lâu hay mau, khó hay dễ, thẳng vòng, cuối lên đến đỉnh cao núi Nghĩa là, dù tu theo tông phái mà dốc lịng, tận lực, đạt đến chỗ giải rốt Người ta so sánh tông phái với thứ hoa Tuy nhiều hương thơm, sắc đẹp, mọc lên từ khu vườn đạo Phật Các tông phái dù khác không ngồi đạo Phật Tông phái nhắm đến cảnh giới Niết-bàn, giải Dù Tiểu thừa, Trung thừa hay Đại thừa, người tu hết lịng chun cần chắn gặt hái kết tốt lành  LỜI NĨI ĐẦU Dưới kể chung tơng ba thừa, theo thứ tự mà trình bày riêng tông PHÂN CHIA TÊN GỌI Câu-xá tông (Kusha-shū) TIỂU THỪA Thành thật tông (Jōjitsu-shū) Luật tông (Ritsu-shū) TRUNG THỪA Pháp tướng tông (Hossō-shū) Tam luận tông (Sanron-shū) Hoa nghiêm tông (Kegon-shū) Thiên Thai tông (Tendai-shū) ĐẠI THỪA Chân ngôn tông (Shingon-shū) Thiền tông (Zen-shū) 10 Tịnh độ tông (Zodo-shū) 10 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT CÂU-XÁ TÔNG 俱舍宗 (Kusha-shū) Khai tổ: Bồ Tát Thế Thân1 khởi đầu Ấn Độ Huyền Trang Trung Hoa vào khoảng năm 654 Tchitsu Tchitasu truyền sang Nhật năm 658 Giáo lý bản: Bộ luận A-tỳ-đạt-ma Câu-xá2 Tông chỉ: Khơng có ngã, tất tượng hư dối, hợp thành pháp mà LỊCH SỬ T ông Câu-xá ngày không cịn, trước kia, tơng có thời hưng thịnh với nhiều người tu tập theo Tuy nhiên, ảnh hưởng sâu sắc tông rõ rệt Phật giáo Tiếng Phạn Vasubandhu, dịch âm Bà-tẩu-bàn-đậu, dịch nghĩa Thế Thân, gọi Thiên Thân Tiếng Phạn Abhidharmakośa-śāstra CÂU-XÁ TÔNG 11 Tên gọi Câu-xá tông vốn phiên âm từ tiếng Phạn Kośa, có nghĩa “kho báu” Đây tên gọi luận tiếng Bồ Tát Thế Thân Tên tiếng Phạn luận Abhidharmakośaśāstra, phiên âm A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, giáo lý Câu-xá tông Bồ Tát Thế Thân sinh năm 316 năm 396, sống gần trọn kỷ 4.1 Ngài người y bát chân truyền, làm Tổ sư đời thứ 21 Thiền tông Ấn Độ Ngài em ruột Bồ Tát Vô Trước, người sáng lập Duy thức tông Câu-xá tông tông thuộc Tiểu thừa, Duy thức tơng2 tơng Đại thừa Ban đầu, ngài Thế Thân học theo giáo lý Tiểu thừa, thuộc Nhất thiết hữu bộ, 18 phái Tiểu thừa Ấn Độ phân chia sau Phật nhập diệt khoảng gần 200 năm Ngài học tinh thông giáo lý phái này, nghiên cứu sâu Đại Tỳ-bà-sa luận.3 Sau ngài lại học thêm giáo lý Thật ra, mặt sử liệu thức, khơng có sở để xác định xác niên đại Bồ Tát Thế Thân Con số đưa đoán số người Niên đại ngài nhiều sử gia tán thành khoảng 320 đến 380, xác định chắn Duy thức tông ngài Huyền Trang xiển dương Trung Hoa lấy tên Pháp tướng tông Tiếng Phạn Mahāvibhāsha: Bộ luận gồm 200 quyển, ngài Huyền Trang dịch sang Hán văn ... tông phái khác Dù chia nhiều tông phái, để tiếp dẫn đưa người đến chỗ giải rốt mà Tùy nơi tánh chúng sanh, thích hợp với lối CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT tu nào, với tơng phái nào, chọn theo tơng phái. .. sánh tông phái với thứ hoa Tuy nhiều hương thơm, sắc đẹp, mọc lên từ khu vườn đạo Phật Các tông phái dù khác không ngồi đạo Phật Tông phái nhắm đến cảnh giới Niết-bàn, giải Dù Tiểu thừa, Trung. .. Tam luận tông (Sanron-shū) Hoa nghiêm tông (Kegon-shū) Thiên Thai tông (Tendai-shū) ĐẠI THỪA Chân ngôn tông (Shingon-shū) Thiền tông (Zen-shū) 10 Tịnh độ tông (Zodo-shū) 10 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT

Ngày đăng: 22/09/2016, 18:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Copyright

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CÂU-XÁ TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • THÀNH THẬT TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • LUẬT TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • PHÁP TƯỚNG TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • TAM LUẬN TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • HOA NGHIÊM TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan