Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình (qua thực tiễn tại tỉnh quảng trị)

128 451 0
Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình (qua thực tiễn tại tỉnh quảng trị)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ THUỲ LINH PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Đức Lương HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Võ Thị Thùy Linh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Bảng viết tắt MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Những điểm Ý nghĩa luận văn Kết cấu Luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm gia đình thành viên gia đình 1.1.2 Khái niệm bạo lực bạo lực gia đình 1.1.3 Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình 13 1.2 Một số yếu tố tác động đến bạo lực gia đình 17 1.2.1 Các yếu tố liên quan đến cá nhân 17 1.2.2 Các yếu tố liên quan đến quan hệ hôn nhân - gia đình 17 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến cộng đồng xã hội 18 1.3 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội Ý nghĩa việc phòng, chống bạo lực gia đình 21 1.3.1 Hậu bạo lực gia đình gia đình xã hội 21 1.3.2 Ý nghĩa việc phòng, chống bạo lực gia đình 25 1.4 Pháp luật số quốc gia phòng, chống bạo lực gia đình 26 1.4.1 Luật mẫu bạo lực gia đình Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc 27 1.4.2 Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Nhật Bản 29 1.4.3 Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Phi-lip-pin 30 1.4.4 Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình In-đô-nê-xi-a 31 1.5 Sơ lược trình hình thành phát triển quy định pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 33 1.5.1 Giai đoạn trước năm 1945 34 1.5.2 Giai đoạn từ năm 1945-1954 36 1.5.3 Giai đoạn từ năm 1954-1975 39 1.5.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 40 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 50 2.1 Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình 50 2.2 Quyền, nghĩa vụ chủ thể bạo lực gia đình 52 2.2.1 Quyền, nghĩa vụ nạn nhân 52 2.2.2 Quyền nghĩa vụ người có hành vi bạo lực gia đình 54 2.3 Trách nhiệm cá nhân, gia đình quan, tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình 56 2.3.1 Trách nhiệm cá nhân, gia đình 56 2.3.2 Trách nhiệm quan, tổ chức khác 59 2.4 Các biện pháp để phòng ngừa ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 61 2.4.1 Các biện pháp phòng ngừa hành vi bạo lực gia đình 61 2.4.2 Các biện pháp ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình 63 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình 69 2.5.1 Xử lý kỷ luật 70 2.5.2 Xử lý hành 70 2.5.3 Xử lý theo pháp luật dân 72 2.5.4 Xử lý theo pháp luật hình 76 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 79 3.1 Thực trạng bạo lực gia đình 79 3.1.1 Tình hình bạo lực gia đình 79 3.1.2 Kết đạt phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Quảng Trị; Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 82 3.1.3 Những vướng mắc phòng, chống bạo lực gia đình 90 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu phòng, chống bạo lực gia đình 93 3.2.1 Giải pháp chung 93 3.2.2 Giải pháp cụ thể áp dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị 102 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC BẢNG VIẾT TẮT BLGĐ : Bạo lực gia đình PCBLGĐ : Phòng, chống bạo lực gia đình UBND : Ủy ban nhân dân LHPN : Liên hiệp phụ nữ CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CEDAW : Công ước Xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ KSND : Kiểm sát nhân dân BTP : Bộ Tư pháp Bộ BC : Công an A : Tòa án nhân dân tối cao TANDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSNDTC : Trung tâm sáng kiến sức khỏe & dân số CCIHP : Quỹ dân số Liên hợp quốc UNFPA : Tổ chức Hòa bình Phát triển Tây Ban Nha PyD : Câu lạc CLB : Văn hóa, thể thao du lịch VH,TT&DL : Bộ luật Hình BLHS : Mặt trận tổ quốc MTT : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Q TNCSHCM MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực gia đình vấn đề xâm phạm đến quyền người, bạo lực gia đình tồn từ lâu đời xã hội Việt Nam diễn hầu hết tầng lớp xã hội, nông thôn, thành thị với mức độ trầm trọng Bạo lực gia đình ảnh hưởng nghiệm trọng đến thể chất, tình cảm, tài nạn nhân, xã hội cộng đồng, mà chủ yếu phụ nữ trẻ em Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đấu tranh phòng, chống bạo lực gia đình Từ năm 1980, Chính phủ Việt Nam ký kết gia nhập Công ước loại bỏ hình thức phân biệt phụ nữ (CEDAW), ban hành văn pháp luật có giá trị pháp lý cao điều chỉnh vấn đề có liên quan đến bạo lực gia đình Hiến pháp, Bộ Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình,…Tuy nhiên, văn dừng lại mức độ phòng ngừa, chưa có chế định cụ thể, áp đặt vấn đề bạo lực gia đình Năm 2006, Luật Bình đẳng giới thông qua quy định vấn đề bình đẳng giới tất lĩnh vực sống chi tiết trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân nhằm đảm bảo nguyên tắc Tiếp theo Luật phòng, chống bạo lực gia đình thông qua năm 2007 nêu lên thông điệp rõ ràng bạo lực gia đình chấp nhận coi chuyện riêng tư gia đình mà pháp luật công nhận bảo vệ, luật đưa biện pháp bảo vệ để ngăn không cho bạo lực xảy thành viên gia đình Việc đời Luật phòng, chống bạo lực gia đình công cụ pháp lý để bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, sở pháp lý để nâng cao vai trò, hiệu công tác phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam Quá trình áp dụng triển khai thực luật đạt kết đáng khích lệ, vấn đề bạo lực gia đình nhìn nhận cách thực góp phần vào việc hạn chế áp lực truyền thống văn hóa niềm tin vào sức mạnh gia đình Tuy nhiên, theo Báo cáo nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp quốc công bố ngày 25/11/2011, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người (34%) cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng - thể xác, tình dục tinh thần, có nửa (58%) phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dụng nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng [45] Đối với tỉnh Quảng Trị, có nhiều cố gắng công tác phòng, chống bạo lực gia đình, cụ thể năm 2011 ban hành 655 văn đạo, lãnh đạo có liên quan đến bạo lực gia đình, đó: 70 văn đạo Đảng uỷ phòng, chống BLGĐ, 47 văn đạo Hội đồng nhân phòng, chống BLGĐ, 103 văn đạo UBND phòng, chống BLGĐ, 59 văn đạo Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, 51 định thành lập Ban đạo phòng, chống BLGĐ, 325 định thành lập nhóm phòng, chống bạo lực gia đình Tuy nhiên, tình hình bạo lực gia đình không giảm mà có chiều hướng gia tăng Theo số liệu thống kê Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh năm 2011 xảy 1.632 vụ bạo lực gia đình, số vụ bạo lực gia đình phụ nữ 1.290, chiếm đến 79,04% Số vụ việc về hôn nhân gia đình, ly hôn tăng cao hầu hết người vợ nguyên đơn Năm 2006, Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị xét xử 397 vụ ly hôn, có 268 vụ đánh đập ngược đãi (chiếm 66%) Năm 2010 địa phương tỉnh có 550 vụ án hôn nhân gia đình, đến 30/12/2011 địa bàn tỉnh có 657 vụ, án hôn nhân cao Vĩnh Linh 167 vụ, Thành phố Đông Hà 149 vụ (bình quân có 1,8 cặp kết hôn có cặp ly hôn) Nguyên nhân xung đột, mâu thuẫn vợ chồng chiếm 70% [40,41] Q u a s ố l i ệ u t r ê n đ â y c h o t h ấ y, v i ệ c r a đ i c ủ a Lu ậ t p h ò n g , c h ố n g b o l ực g i a đ ì n h v ẫ n c h ưa g ó p p h ầ n t h i ế t t h ực v o v i ệ c h n c h ế t ì n h t r n g b o l ự c g i a đ ì n h đ a n g d i ễ n r a t r ê n c ả n c n ó i c h u n g v t r ê n đ ị a b n t ỉ n h Qu ả n g T r ị n ó i ri ên g Nhằm đánh giá cách có hiệu tính thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, xác định hạn chế, tồn tại, nguyên nhân có hướng đề xuất sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tính thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, góp phần hạn chế tối đa tình trạng bạo lực gia đình diễn địa bàn Quảng Trị, chọn đề tài "Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình (qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị)" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến Việt Nam chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thực tiễn áp dụng luật địa bàn tỉnh Quảng Trị, nghiên cứu chủ yếu vấn đề chung bạo lực gia đình như: Kết từ nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình với phụ nữ Việt Nam Tổng cục Thống kê Việt Nam; Bạo lực gia đình hệ số tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên ThS Lê Thị Nga; Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em TS Nguyễn Thị Kim Phụng; Bạo lực gia đình phụ nữ - nhìn từ góc độ pháp lý ThS Nguyễn Thị Thanh Hải; Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình số giải pháp hoàn thiện tác giả Nguyễn Cảnh Quý; Trách nhiệm quan nhà nước việc phòng, chống bạo lực gia đình; Luận văn thạc sĩ Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam Đinh Thị Hồng Minh; Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam TS Hoàng Bá Thịnh (Đại học Khoa học xã hội nhân văn); Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp nâng cao bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Thái Bình Bác Sỹ y khoa Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thái Bình Trần Thị Ngọc Lan cộng sự; Những vấn đề lý luận bạo lực gia đình; Nghiên cứu rà soát chương trình chống bạo lực sở giới Việt Nam; Gian nan đấu tranh chống bạo lực gia đình số viết báo điện tử Các công trình nghiên cứu giải vấn đề: - Phần đề cập đến khái niệm bạo lực gia đình, hình thức bạo lực gia đình, nguyên nhân, hậu vấn đề bạo lực gia đình thực trạng bạo lực gia đình xảy ra; - Về hệ thống văn pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam so sánh với nước giới; - Đã đưa số giải pháp nhằm giảm bạo lực gia đình nâng cao hiệu thực thi pháp luật bạo lực gia đình Tuy nhiên, vấn đề mang tính chất khái quát, phương diện rộng chưa đề cập đến vấn đề thực thi pháp luật địa bàn cụ thể Mỗi viết nhìn góc độ khác nhau, giải vấn đề riêng biệt chưa có công trình nghiên cứu cách tập trung khái quát vấn đề Quảng Trị Chính vậy, kết nghiên cứu trước tình hình thực tế địa phương mình, đề tài kế thừa kết nghiên cứu trước để nghiên cứu cách sâu pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình (qua thực tiễn áp dụng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh truyền cho người có tầm ảnh hưởng dòng họ trước, sau từ người tiến hành tuyên truyền thay đổi suy nghĩ người đàn ông khác dòng họ Chú trọng tuyên truyền, nâng cao nhận thức tác động hậu BLGĐ lên sống phát triển trẻ em gia đình có bạo lực Chứng kiến cảnh BLGĐ diễn gia đình tác động lớn đến tâm sinh lý phát triển trẻ em Cần có chương trình đặc biệt nâng cao nhận thức vấn đề bạo hành gia đình cho phụ nữ trẻ em gái để giúp cho phụ nữ em gái có kiến thức cần thiết đối mặt với bạo hành gia đình (tìm đến đâu để trình báo bị bạo hành) Cần tập trung cho việc giáo dục trẻ em từ đầu phương án mang tính lâu dài Những chương trình nâng cao nhận thức phải thiết kế phù hợp với trình độ, ngôn ngữ truyền thống, tập quán nhóm dân cư - Lấy gia đình làm hạt nhân, nâng cao ý thức tự giác thành viên gia đình Như biết, nếp sống, cách giáo dục gia đình ảnh hưởng lớn đến nhân cách, tâm hồn người Nếu sống gia đình có bạo hành thành viên dần ý thức cách sai lầm rằng: bạo lực cách giải vấn đề gia đình (và xã hội) Do đó, phổ biến giáo dục Luật phòng, chống bạo lực gia đình, phải lấy gia đình hạt nhân tuyên truyền, làm cho thành viên phải ý thức rõ quyền nghĩa vụ mối quan hệ gia đình, trách nhiệm thân để xây dựng, gìn giữ tổ ấm gia đình, tránh tình trạng bạo lực xảy Bên cạnh đó, cần tác động trực tiếp vào nhận thức cá nhân phòng, chống bạo lực gia đình Điều có nghĩ phải đánh bật tư tưởng phong kiến cổ hủ, lạc hậu nhận thức sai lầm nhân dân (tư tưởng trọng nam khinh nữ, phụ nữ phải biết "vâng lời" chồng, giữ gìn gia 107 phong cách im lặng với hành vi bạo lực sợ thể diện, sợ lên án ) Đồng thời cần làm rõ cho người dân hiểu "hành vi bạo lực gia đình", tác hại sao, bị xử lý cần làm để phòng chống bạo lực gia đình Mục tiêu cuối để nâng cao nhận thức, từ thay đổi thái độ hành vi cá nhân cộng đồng: nạn nhân bạo lực gia đình có ý thức tự giác, tự tố cáo, có thái độ phản kháng tìm đến bảo vệ quyền lợi cho thân (Mặc dù có Luật số trường hợp, quan chức hỗ trợ nạn nhân nạn nhân yêu cầu phải có đồng ý nạn nhân); người có hành vi bạo lực gia đình phải biết dừng lại thực nghĩa vụ với nạn nhân, phải chấp hành xử lý nghiêm minh pháp luật; cộng đồng không thờ không coi bạo lực gia đình chuyện riêng bên ngưỡng cửa gia đình theo tư tưởng "đèn nhà nhà rạng" - Phổ biến Luật phòng, chống bạo lực gia đình phải thực cách đồng bộ, lồng ghép với nội dung khác có liên quan Bạo lực gia đình giới xem vấn đề có tính toàn cầu Ở Việt Nam, vấn đề phức tạp, cần có chung tay góp sức cấp, ngành, đoàn thể, tổ chức giải sớm chiều Cần lồng ghép tuyên truyền Luật phòng, chống bạo lực gia đình với văn luật liên quan, đặc biệt như: Luật bình đẳng giới, Luật hôn nhân gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh người cao tuổi Như cung cấp cho nhân dân tổng quan đầy đủ vấn đề phòng chống bạo lực gia đình, đồng thời tận dụng nguồn lực sẵn có để phục vụ công tác tuyên truyền Đây giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá tiêu, mục tiêu phòng chống bạo lực gia đình, phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập 108 vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý Lãnh đạo ngành, cấp Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, góp phần hạn chế bạo lực gia đình nguyên nhân từ kinh tế khó khăn Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá sở", trọng tâm phong trào xây dựng gia đình văn hoá, bổ sung tiêu chí "Không có bạo lực gia đình" vào tiêu chuẩn xét duyệt công nhận danh hiệu gia đình văn hoá hàng năm - Việc tuyên truyền không khoét sâu vào nỗi đau nạn nhân làm cho mâu thuẫn gia đình trở nên sâu sắc Trên thực tế, người tuyên truyền thiếu kỹ vốn sống nên vô tình biến công tác tuyên truyền thành "phản tuyên truyền" (Ví dụ thời gian qua tuyên truyền HIV/AIDS làm cho người dân hiểu lầm, đánh đồng vấn đề với ma tuý, mại dâm dẫn đến tình trạng coi HIV tệ nạn) Đối với tuyên truyền Luật phòng, chống bạo lực gia đình yêu cầu phải coi trọng Nạn nhân bạo lực gia đình phần lớn có tâm lý mặc cảm, e ngại (thậm chí lo sợ) người khác biết tình trạng Do đó, tránh trường hợp tuyên truyền làm họ mang nặng mặc cảm này, thiếu tế nhị gây đổ vỡ cho gia đình Thứ ba, tích cực thực biện pháp ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình; Nghiên cứu xây dựng mô hình điểm phòng, chống bạo lực gia đình sở Qua thực tế chứng minh, việc thực biện pháp ngăn chặn, bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Quảng Trị hạn chế định chưa phát huy giá trị đích thực Vì vậy, để ngăn chặn cách có hiệu bạo lực gia đình diễn ra, cần tích cực thực biện pháp Gia đình, cộng đồng quan chức 109 cần nâng cao nhận thức trách nhiệm việc thực biện pháp này, phải xóa bỏ quan niệm quan niệm sai lầm "chuyện chồng đánh vợ chuyện bình thường lúc nóng giận" mà phải xem vấn nạn chung toàn xã hội Trách nhiệm gia đình, cộng đồng quan chức phải tích cực khiêm khắc việc thực biện pháp ngăn chặn bảo vệ nạn nhân như: phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, buộc chấm dứt hành vi bạo lực, cấp cứu nạn nhân, biện pháp cấm tiếp xúc…nhằn ngăn chặn hạn chế bạo lực nghiêm trọng xảy ra, bảo vệ quyền lợi cho nạn nhân bạo lực gia đình Việc xây dựng mô hình điểm phòng, chống bạo lực gia đình sở vấn đề Mặc dù địa bàn tiến hành thực thí điểm số mô hình đem lại kết thiết thực Tuy nhiên, đặc thù địa bàn với địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, trình triển khai thực gặp số khó khăn, lúng túng Vì vậy, cần nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ mô hình tỉnh bạn để xây dựng mô hình thí điểm thích hợp với tình hình địa phương Kinh nghiệm thành lập tổ chức hoạt động câu lạc nơi vui chơi, giải trí gia đình Hà Nội cho thấy, việc xây dựng câu lạc bộ, lồng ghép hoạt động giải trí với tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân công tác gia đình đạt kết đáng khích lệ: sau 30 tháng triển khai (từ tháng 8/2008 đến 31/12/2010), tình hình BLGĐ giảm mạnh Nếu năm 2008, 64 xã triển khai mô hình xảy 1.071 vụ BLGĐ đến năm 2010 số vụ bạo lực gia đình 238 vụ, giảm 77,8% Đặc biệt, địa bàn triển khai mô hình giai đoạn vụ việc nghiêm trọng xảy Nếu triển khai mô hình địa phương địa bàn tỉnh, tính thực thi pháp luật quy định thực mô hình phòng, chống bạo lực gia đình Quảng Trị đạt kết khả quan 110 Phát huy chức năng, nhiệm vụ "Đội dân phòng động nữ" thành lập phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Trị nên thành lập đội nhằm phát hiện, ngăn chặn cách sớm hành vi bạo lực gia đình xảy Theo quy định UBND phường Khuê Mỹ, Đội dân phòng động nữ có nhiệm vụ tuần tra, canh gác, nhằm phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm an ninh trật tự, bảo vệ địa bàn dân cư triển khai nhiều hoạt động khác liên quan đến việc giữ gìn an ninh trật tự, hòa giải dân cư, tham gia công tác phòng chống cháy nổ, phòng chống thiên tai Tuy nhiên, để phát huy cách tối đa nhiệm vụ mình, cần bổ sung thêm nhiệm vụ "phát hiện, ngăn chặn bạo lực gia đình cho" Đội dân phòng động Bên cạnh việc xây dựng mạng lưới chuyên trách ngăn chặn bạo lực gia đình, để hoàn thiện chế xã hội phòng, chống vi phạm pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, cần mở rộng đẩy mạnh hoạt động sở tư vấn hỗ trợ phòng, chống bạo lực gia đình đồng thời thực xã hội hoá lĩnh vực: giáo dục, y tế, dạy nghề, văn hoá, văn nghệ, thể thao Số lượng chất lượng hoạt động sở tư vấn hỗ trợ phải tăng cường Các sở tư vấn hỗ trợ phòng, chống bạo lực gia đình thành lập giải thể theo hướng dẫn Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Các sở tư vấn, hỗ trợ giúp người phụ nữ nâng cao nhận thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình, thấy đối tượng pháp luật bảo vệ, biết cách bảo vệ trước bạo lực gia đình đồng thời bảo vệ, hỗ trợ người phụ nữ họ nạn nhân bạo lực gia đình Các sở tư vấn hỗ trợ phòng, chống bạo lực gia đình có vai trò tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình 111 Thứ tư, tăng cường khảo sát, nắm tình hình bạo lực gia đình Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh cần chủ trì phối hợp với quan hữu quan để điều tra, khảo sát, nắm tình hình, diễn biến bạo lực gia đình địa phương toàn tỉnh Trên sở đó, cấp, ngành, địa phương, đơn vị làm để xây dựng kế hoạch tổ chức thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình Việc khảo sát xác giúp cho quan có thẩm quyền đánh giá hơn, sát thực trạng bạo lực gia đình địa bàn, từ đưa phương pháp có hiệu thiết thực nhằm giảm thiểu bạo lực gia đình xảy, góp phần thúc đẩy tính khả thi Luật phòng, chống bạo lực gia đình Thứ năm, Thường xuyên sơ kết, tổng kết, đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm, biểu dương, khen ngợi cá nhân, tập thể có thành tích công tác phòng, chống bạo lực gia đình Pháp luật xây dựng đòi hỏi thực tiễn, lại mang nặng ý chí chủ quan người làm luật Thực tiễn sống môi trường tốt để kiểm nghiệm tính đắn pháp luật Do đó, thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình, cần phải thường xuyên sơ kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Trong thực tế, coi nhẹ vấn đề Ngay từ ban đầu, xây dựng kế hoạch thực hiện, phải đề thời hạn mục tiêu cụ thể để đối chiếu sơ kết, tổng kết, từ rút kinh nghiệm, kiến nghị, đề xuất để xây dựng phương hướng hoạt động giai đoạn Cần biểu dương gương người tốt, việc tốt cá nhân tập thể thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình nhằm động viên, khuyến khích tạo hiệu ứng cho toàn xã hội tham gia Các giải pháp thực cách đồng có hệ thống nâng cao hiệu tính thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình bạo lực gia đình phần hạn chế bước đẩy lùi 112 KẾT LUẬN Liệu xã hội có bình yên, nhiều gia đình thường xuyên tình trạng mâu thuẫn, bất ổn? Đó câu hỏi mà không cần phải giải đáp, lẽ vấn đề đương nhiên xảy "Gia đình tế bào xã hội", tế bào bị tổn thương xã ảnh hưởng theo nhiều gia đình - nhiều tế bào bị tổn thương xã hội bình yên Bạo lực gia đình gây nên mâu thuẫn, bất ổn gia đình, sóng ngầm có sức tàn phá lớn đến hạnh phúc gia đình để lại hậu nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình xã hội Mặc dù Việt Nam có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh phòng, chống bạo lực gia đình, qua thực tế diễn ra, thấy bạo lực gia đình bạo lực gia đình nguy vượt khỏi tầm kiểm soát quy định pháp luật Đã đến lúc, xã hội phải góp sức, chung tay phòng, chống bạo lực gia đình để đảm bảo quyền người, quyền công dân, đem lại hạnh phúc cho người nói chung người phụ nữ nói riêng, góp phần nâng cao tính thực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thực tế Đ n h g i t h ực t r n g t ì n h h ì n h b o l ực g i a đ ì n h , n g h i ê n c ứu t í n h t h ực thi pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn để rút n h ữ n g t n t i , h n c h ế v n g u yê n n h â n c ủ a n ó v t đ ó đ ề r a n h ữ n g g i ả i pháp để góp phần "kiểm soát" vấn nạn bạo lực gia đình diễn yê u c ầ u bứcthiết Chính vậy, Luận văn phân tích, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn bạo lực gia đình, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình nói chung sâu phân tích hạn chế, tồn trình thực pháp luật phòng, chống bạo lực nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Trị để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tính thực thi pháp luật 113 phòng, chống bạo lực gia đình với mong muốn góp phần công lao nhỏ bé vào nghiệp phòng, chống bạo lực gia đình địa bàn tỉnh Quảng Trị nói riêng nước nói chung để gia đình luôn tổ ấm, xã hội luôn bình yên 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/12/2005 xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Bộ Chính trị (1967), Nghị số 153-NQ/TW ngày 10/01/1967 công tác cán nữ Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình Bộ Giáo dục đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1998), "Đại từ điển Tiếng Việt", Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 1998 Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Thông tư kiên tịch số 01/2001/TTLT/BTP- BCATANDTC-VKSNDTC ngày 25 tháng năm 2001 hướng dẫn áp dụng quy định Chương XV "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân gia đình" Bộ luật Hình năm 1999 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Tài liệu tập huấn "Hướng dẫn thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình", Hà Nội Chính phủ nước CHXHCNVN (2005), Chiến lược quốc xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Chính phủ nước CHXHCNVN (2009), Nghị định số 110/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 11 Đại Từ điển Tiếng Việt (1998), Nhà xuất Văn Hóa Thông Tin 12 Đỗ Hồng Quân (2011), Vị người phụ nữ Việt Nam Lê Triều Hình Luật, http://gas.hoasen.edu.vn 13 Đinh thị Hồng Minh (2011), Một số vấn đề pháp lý bạo lực gia đình Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học 14 Hà Linh (2009), Bạo lực gia đình hậu xã hội nặng nề, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, http://www.cpv.org.vn 15 Hoàng Mai Hương (2009), Pháp luật Việt Nam phòng, chống bạo lực gia đình, Tạp chí khoa học Việt Nam trực tuyến, www.vjol.info 16 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2011), Báo cáo kết khảo sát việc thực sách pháp luật phòng chống bạo lực, xâm hại trẻ em địa bàn tỉnh 18 http://phapluatvn.vn/phongsudieutra/Phu-nu-vung-cao-am-tham-songchung-voi-bao-luc,19/07/2011 19 http://sgtt.vn/Khoa-giao//Xam-hai-tre-em-tang-do-luat-chuanghiem.html, 18/12/2011 20 http://tamnhin.net/Tieu-diem/89-vu-bao-luc-gia-dinh-de-lai-hau-quanghiem trong.html, 26/11/2010 21 http://tamnhin.net/dansinh/6729/Bao-luc-gia-dinh-Nhung-con-so-bietnoi.html, 30/11/2010 22 http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Ket-cuc-dau-long-cho-nhung-vu-baohanhgia-dinh-da-man/76198.gd 23 Lê thị Khánh Ly, "Quốc Triều hình luật" đỉnh cao thành tựu luật pháp Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, Trường Đại học văn hóa Hà Nội 24 Lê thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), "Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị", Nxb Khoa học xã hội, 2007 116 25 Marta Valbuena, Đại diện Tổ chức Hòa bình Phát triển Việt Nam, Bài phát biểu chiến dịch truyền thông "Mình đàn ông, chống BLGĐ" 26 Nguyễn Cảnh Quý (2010), Pháp luật bảo vệ phụ nữ, trẻ em nhằm phòng, chống bạo lực gia đình số giải pháp hoàn thiện, Viện nhà nước pháp luật, Số 6/2010 27 Phan thị Lý (2011), Quyền lợi hôn nhân gia đình người phụ nữ pháp luật triều Nguyễn, Hội khoa học lịch sử bình dương, http://www.sugia.vn 28 Quốc hội nước CHXHCHVN (1946), Hiến pháp 1946 29 Quốc hội nước CHXHCHVN (1959), Hiến pháp 1959 30 Quốc hội nước CHXHCHVN (1980), Hiến pháp 1980 31 Quốc hội nước CHXHCHVN (1992), Hiến pháp 1992 32 Quốc hội nước CHXHCHVN (1999), Bộ Luật hình 1999 33 Quốc hội nước CHXHCHVN (2000), Luật Hôn nhân Gia đình 2000 34 Quốc hội nước CHXHCHVN (2005), Bộ luật dân 2005 35 Quốc hội nước CHXHCHVN (2007), Luật bình đẳng giới 2007 36 Quốc hội nước CHXHCHVN (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007 37 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008), Luật Cán bộ, công chức 2008 38 Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Nghị kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm năm 2006 - 2010 39 Report of the World Conference of the United Nations Decade for Women: Equality, Development and Peace, Copenhagen, July 1980, U.N Doc A/CONF.94/35 (80.IV.30) 40 Report of the World Conference to Review and Appraise the Achievements of the United Nations Decade for Women: Equality, Development and Peace, Nairobi, July 1985, including Nairobi ForwardLooking Strategies for the Advancement of Women, U.N Doc A/CONF.116/28Rev.1 (85.IV.10) 117 41 Sở Văn hóa,Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị (2011), Báo cáo tình hình thực công tác gia đình đến tháng 5/2012 nhiệm vụ công tác gia đình tháng cuối năm 2012 42 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị (2011), Báo cáo tổng hợp số phòng, chống bạo lực gia đình năm 2011 43 Lê thị Nga (2011), Bạo lực gia đình hệ số tỉnh Miền Trung - Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Khoa luật, Đại học Huế 44 Nguyễn thị Thanh Hải (2005), Bạo lực gia đình phụ nữ - nhìn t g ó c đ ộ p h p l ý , T p c h í Lu ậ t h ọ c , Tr ườ n g Đạ i h ọ c Lu ậ t H N ộ i , Số 5/2005 45 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2010), Nghiên cứu quốc gia Bạo lực Gia đình phụ nữ Việt Nam 46 Trần Thị Ngọc Lan (Bác Sỹ y khoa PCT Hội LHPN tỉnh Thái Bình) cộng (2010), Đề tài Nghiên cứu đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp nâng cao bình đẳng giới, phòng, chống bạo lực gia đình cho phụ nữ Thái Bình 47 TS Hoàng Bá Thịnh (2009), Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Số 4/2009 48 TS Nguyễn thị Kim Phụng & Nhâm Thúy Lan (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ, trẻ em; Tạp chí Luật học, Số 2/2009 49 United nations, 1995 50 Uỷ ban nhân quyền Liên hiệp quốc (1996), Luật mẫu bạo lực gia đình 51 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, Ban soạn thảo Luật phòng chống bạo lực gia đình (2007), "Luật phòng chống bạo lực gia đình số nước giới", Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 52 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội, Báo cáo số 1346/BCUBXH12, ngày 11/05/2009, Báo cáo kết giám sát tình hình thực bình đẳng giới triển khai thi hành Luật Bình đẳng giới 53 Wi.wikipedia.org/wiki/Bạo_lực 54 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng 119 PHỤ LỤC Hoạt động can thiệp, hỗ trợ địa phương Hoạt động tư vấn Số tổ tư vấn 376 Hòa giải Góp ý cộng đồng dân cư Số người gây bạo lực Số nạn nhân bạo lực tư vấn 171 Số tổ hoà giải tư vấn 177 Số vụ BLGĐ hoà giải 956 484 Số vụ BLGĐ đưa Số gia đình ổn định sau góp ý cộng đồng cư dân góp ý 105 103 Số nạn nhân BLGĐ phải đưa Địa tin cậy Số lượng địa tin cậy lên địa tin cậy cộng đồng 73 343 Số vụ không vi phạm sau Thực biện pháp cấm tiếp xúc Số vụ BLGĐ phải thực thực biện pháp cấm tiếp biện pháp cấm tiếp xúc xúc 0 Xử phạt hành Số vụ bị xử phạt vi phạm Số vụ không vi phạm sau lĩnh vực hành phòng, chống bạo lực gia đình Cơ sở hỗ trợ nạn nhân Nhóm PCBLGĐ xử phạt hành 0 Số nạn nhân đưa đến sở Số nạn nhân đến sở hỗ trợ hỗ trợ lần 0 Hoạt động nhóm Số nhóm thành lập Phát gia đình có nguy bạo lực 349 143 Tư vấn hoà giải 126 Ngăn chặn bạo lực, giải cứu nạn nhân 57 (Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Quảng Trị) 120 Hỗ trợ nạn nhân 57

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan