skkn rèn luyện năng lực viêt văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học

37 290 0
skkn rèn luyện năng lực viêt văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA PHẢN BIỆN VĂN HỌC ******* PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chỉ thị số 3004 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, ngày 15 – - 2013 nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục năm học 2013 – 2014 Trong đó, toàn ngành tiếp tục thực Chỉ thị 02/CT-TTg, ngày 22/1/2013, Thủ tướng Chính phủ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Một giải pháp trọng tâm phải đổi phương pháp dạy học Vận dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học cho đạt hiệu cao theo yêu cầu mục tiêu giáo dục cách đổi thiết thực 1.2 Từ thực tế đời sống xã hội, ngành GD&ĐT đặt yêu cầu phải đào tạo hệ người toàn diện, động, sáng tạo công việc Đồng thời có ý thức chủ động, tích cực bày tỏ quan điểm, lập trường trước vấn đề nảy sinh đời sống xã hội, hướng tới chân lí vấn đề Trong dạy học, tất môn cần rèn luyện cho học sinh biết tranh luận, phản biện vấn đề, tạo thói quen tốt nhìn nhận, đánh giá vấn đề sống Yêu cầu mang tính cấp thiết góp phần thực mục tiêu kết hợp dạy “người” với dạy “chữ”, lí thuyết phải gắn với thực hành Khả phản biện học sinh trình học tập giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập, rèn luyện khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm 1.3 Xu hướng chung giáo dục tiến giới xây dựng giáo dục thực dân chủ Phản biện học sinh trình dạy học, viết văn biểu tích cực giáo dục dân chủ Rèn Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học luyện lực viết văn qua phản biện văn học cách góp phần xây dựng học đầy ắp không khí dân chủ giáo dục dân chủ, tiến 1.4 Giáo dục Việt Nam đường đổi theo xu hướng chung giáo dục giới : dạy học hướng vào phát triển lực cho người học Rèn luyện lực viết văn nội dung quan trọng trình dạy học văn Làm tốt việc này, chắn chất lượng dạy học văn nâng lên mức đáng kể Đồng thời góp phần quan trọng phát triển kĩ sống cho học sinh 1.5 Đặt bối cảnh chung ngành GD nay, phát huy khả phản biện học sinh dạy học văn nói chung, rèn luyện lực viết văn qua phản biện văn học nói riêng góp phần quan trọng vào việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Đẩy nhanh trình đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Với lí trên, mạnh dạn đưa việc “Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học” vào trình dạy học văn Đặc biệt, việc xuất đề thi phản biện kì thi tuyển sinh Đại học năm 2013 thúc tổng kết viết thành sáng kiến, báo cáo hội đồng khoa học nhà trường hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Hưng Yên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo quan sát cá nhân Việt Nam, có nhiều ý kiến việc cần đưa phản biện phản biện văn học vào nhà trường, rèn luyện lực viết văn cho học sinh trình dạy học văn Các ý kiến đăng tải báo, tạp chí, website Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu thức vấn đề “Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học” Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn – THPT, rèn luyện nâng cao lực viết văn cho học sinh, góp phần thực thành công công Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học đổi phương pháp dạy học văn Đồng thời, phát huy tối đa tiềm học tập, nghiên cứu, sáng tạo học sinh môn Ngữ Văn, cấp THPT Bồi dưỡng nâng cao kĩ làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, đặc biệt góp phần hình thành kĩ phản biện tích cực cho HS học tập sống sau Nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng phương pháp rèn luyện lực viết văn cho học sinh thông qua phản biện văn học Sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : - Những phương pháp : Nghiên cứu lí luận ; Thực hành thông qua hệ thống đề thi ; - Những phương pháp kết hợp : Phân tích, suy luận logic ; So sánh ; Diễn dịch; Quy nạp ; Giả thuyết khoa học Hiện nay, lực viết văn học sinh THPT phần lớn yếu, chí học sinh có kiến thức văn học sâu, rộng lúng túng viết làm văn, đặc biệt việc bộc lộ ý kiến phản hồi, quan điểm riêng Nếu hướng dẫn rèn luyện lực viết văn theo hướng vận dụng phản biện nâng cao lực viết văn cho học sinh Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn văn nhà trường THPT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu Phản biện khoa học, Phản biện xã hội, Phản biện dạy học Đề xuất phương pháp rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT Thực nghiệm trường THPT Trần Hưng Đạo Chỉ ưu điểm, tồn vận dụng Kế hoạch nghiên cứu, thời gian hoàn thành - Từ tháng 6/2012 đến tháng 4/2013 : nghiên cứu hoàn thành đề tài : “Phát huy khả phản biện học sinh THPT dạy học văn” Đề tài hoàn thành Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Hưng Yên đánh giá Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học cao Đồng thời, vận dụng thử nghiệm phản biện văn học vào việc rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT - Song song với việc nghiên cứu, hoàn thành đề tài trên, từ tháng 1/2013: nghiên cứu, vận dụng, hoàn thiện đề tài “Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học” Nếu kết tốt, viết thành sáng kiến KN vào năm 2014 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA PHẢN BIỆN VĂN HỌC 1.1 Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận để nghiên cứu đề tài kế thừa nội dung sở lí luận đề tài SKKN năm 2013 (Phát huy khả phản biện học sinh THPT dạy học văn) Trong nêu lên sở lí luận cụ thể sau : - Về thuật ngữ khái niệm : nêu thuật ngữ, khái niệm sau : Phản biện (Opponency), Tư phản biện, Phản biện xã hội, Phản biện khoa học, Phản biện dạy học, Lập luận phản biện - Đồng thời, trình bày rõ : Ý nghĩa phản biện dạy học ; Cấu trúc phản biện ; Hình thức phản biện - Ở đây, xin trình bày bổ sung khái niệm Năng lực Năng lực viết văn Đồng thời, làm rõ tiêu chí đánh giá lực cảm thụ văn chương tiêu chí đánh giá lực viết văn học sinh + Năng lực : Khái niệm sử dụng rộng rãi từ lâu Theo quan điểm nhà tâm lý học “Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao” Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân hoàn toàn tự nhiên mà có, phần lớn trình công tác, tập luyện mà nâng cao Tâm lý học chia lực thành dạng khác lực chung lực chuyên môn Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều ngành hoạt động khác lực phán xét tư lao động, lực khái quát hoá, lực tưởng tưởng … Năng lực chuyên môn lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội lực tổ chức, lực âm nhạc, lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Năng lực chung lực chuyên môn có quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên môn, chúng phát triển dễ thành đạt lực chuyên môn Ngược lại phát triển lực chuyên môn điều kiện định lại có ảnh hưởng phát triển lực chung + Năng lực viết văn : Năng lực viết văn hiểu tổng hợp yếu tố giúp người viết có văn hay, hấp dẫn Chúng ta thường nói đến yếu tố sau : kiến thức văn học kiến thức đời sống ; kĩ hành văn ; lực cảm thụ văn học ; khả lí giải vấn đề ; ý kiến phản hồi – phản biện văn học … + Những tiêu chí đánh giá lực cảm thụ văn chương học sinh : Cảm thụ văn học thực chất chiếm lĩnh đối tượng thẩm mỹ thông qua đường cảm xúc hóa thân chủ thể Cảm xúc hóa vừa dấu hiệu, tiền đề vừa nội dung đồng hóa thẩm mĩ trước đối tượng Cảm xúc hóa dấu hiệu đặc trưng thiếu cảm thụ văn học Cảm thụ văn học trình tâm lý phức tạp đầy sáng tạo người đọc Người đọc từ vốn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân đến đến vốn sống, vốn kinh nghiệm chung mà nhà văn khái quát hình tượng rung cảm đồng cảm với nghệ sĩ Quá trình sáng tác trình khách quan hoá vốn sống người nghệ sĩ, trình cảm thụ nghệ Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học thuật trình khách quan hoá vốn sống, vốn hiểu biết người đọc để tiếp thu chân lí nghệ thuật Nếu nỗ lực chủ quan người đọc để gần với người sáng tác đồng cảm nghệ thuật Bạn đọc đến với tác phẩm từ giới tinh thần xa lạ với giới người sáng tác Chủ quan người sáng tác vốn ổn định định hình hình tượng tác phẩm, chủ quan người đọc lại linh hoạt, sinh động, biến động Khi cảm thụ văn thơ phải có huy động sâu xa kỷ niệm, kinh nghiệm cá nhân để tiếp nhận tác phẩm Không phải có kinh nghiệm sống hiểu tác phẩm mà cần có nỗ lực nhiều lực nhận thức Cảm thụ văn chương vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan Tính chủ quan cảm thụ văn chương biểu đa dạng Có biểu tản mạn cảm thụ, qua tượng liên tưởng phi văn bản, văn bản, có tượng “thị sai” Hiện tượng thị sai độ sai nhìn nhận, đánh giá văn học Hiện tượng thị sai biểu phạm vi sau : Thị sai nhà văn – chí bậc thiên tài văn học L.Tolstoi đánh giá Shakespeare ; Bielinski đánh giá chủ nghĩa cổ điển Pháp “tay sai bọn hầu tước bự phấn”; Thị sai nhà văn bạn đọc Bạn đọc hiểu không đầy đủ, không ý đồ nhà văn Ví dụ : “Giọt nước mắt vầng trăng ; Long lanh đáy giếng” (Thanh Thảo) Thị sai bạn đọc nói chung Cùng vấn đề mà có nhiều cách lí giải khác bạn đọc khác Ví dụ cách lí giải câu thơ “Đầy buồng lạ, màu thâu đêm” (Nguyễn Trãi) Thị sai thân bạn đọc, hoàn cảnh khác nhau, tâm trạng khác Thị sai diễn tác giả (phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân), tác phẩm (Thề non nước - Tản Đà), hình ảnh, chi tiết nghệ thuật Tùy trình độ chủ quan người mà độ thị sai trước tác phẩm khác Có độ thị sai lớn, thoát li hẳn văn  Phan Trọng Luận, “Văn học nhà trường, nhận diện - tiếp cận - đổi mới”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, năm 2009 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học bản, sa vào trường liên tưởng chủ quan, bất ngờ Thường bạn đọc có tầm đón nhận thấp Tính khách quan cảm thụ văn chương biểu sau : Về mối quan hệ người đọc tác phẩm, thân tác phẩm quy định chiều hướng hiệu suất cảm thụ người đọc Tính khách quan cảm thụ nghệ thuật lệ thuộc vào khác thể loại, phương thức biểu tác phẩm (trữ tình khác tự sự, kịch) Việc lựa chọn hình thức nghệ thuật, phương thức biểu cho tác phẩm ý thức trách nhiệm người cầm bút Bản chất hình tượng văn học, tính loại biệt văn học có ý nghĩa định mạnh mẽ hoạt động cảm thụ Sự khác tiếp nhận vấn đề khoa học tác phẩm văn học đối tượng nhận thức – tác phẩm văn học quy định, ý muốn độc giả Chất lượng tác phẩm cao hiệu suất cảm thụ lớn Nội dung phương thức biểu hiện, chất lượng sáng tác định hứng thú cảm thụ người đọc Hoàn cảnh điều kiện cảm thụ chi phối hiệu suất cảm thụ văn chương Những tiêu chí đánh giá lực cảm thụ văn chương học sinh gồm : - Năng lực tư hình tượng ngôn ngữ nghệ thuật - Khả cắt nghĩa, cảm thụ ý nghĩa từ, câu, hình ảnh, chi tiết - Tính chủ quan màu sắc cảm xúc trình cảm thụ - Khả phát vấn đề - Khả tư duy, suy luận - Khả tư liên môn + Những tiêu chí đánh giá lực viết văn học sinh : - Kiến thức (cơ ; rộng, sâu) - Kĩ hành văn (chữ viết, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, diễn đạt, trình bày) - Tính thuyết phục biện giải, lập luận - Ý kiến khả tham gia phản biện (riêng, mới, hợp lí) 1.2 Cơ sở thực tiễn - Trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm 2013 (Phát huy khả phản biện học sinh THPT dạy học văn), trình bày vấn đề thuộc sở thực tiễn có liên quan đến đề tài sau : Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học + Phản biện dạy học nước có giáo dục tiên tiến : Các nước tiên tiến coi trọng phản biện dạy học, sở đáng tin cậy để mạnh dạn đưa phản biện vào dạy học bậc Đại học bậc THPT + Phản biện dạy học Việt nam : Ở Việt Nam, nhà giáo dục quan tâm đến phát triển tư phản biện cho học sinh Việc đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn theo hướng tăng tính mở đề bài, phần nghị luận xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh chủ động, sáng tạo trình bầy, lập luận theo quan điểm Đó hội phát huy khả phản biện học sinh + Tính đặc thù môn Văn trường THPT : Môn Văn môn học đặc thù Nó vừa khoa học vừa nghệ thuật (nghệ thuật ngôn từ) Việc cảm nhận, đánh giá vấn đề văn học thay đổi theo thời gian theo thị hiếu thẩm mĩ người, thời đại Có vấn đề hôm mai chưa chắc, ngược lại, có vấn đề ngày trước sai lại Nhiều vấn đề có nhiều cách hiểu, gây tranh cãi nhiều thập kỉ mà không tìm chân lí Vì học văn, cần có nhìn mới, cách cảm để tìm giá trị Học sinh bạn đọc sáng tạo lập luận để đưa chân lí đắn cho vấn đề Đặt bối cảnh đổi giáo dục nay, mục tiêu đào tạo người toàn diện, động, sáng tạo công việc việc phát huy khả phản biện học sinh lại cần hết Khi nhà trường phổ thông trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em khát vọng đổi khát vọng thành công sống + Nhu cầu học tập, bộc lộ học sinh : Nhu cầu bộc lộ thân học sinh sở quan trọng để phát huy tiềm học tập, khả phản biện vấn đề - Ở đây, xin trình bày bổ sung sở sau : việc đổi kiểm tra, đánh giá, hướng đề thi ; xu hướng hội nhập quốc tế yêu cầu Việt Nam phải tham gia chương trình PISA Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học 1.2.1 Việc đổi kiểm tra, đánh giá, đổi hướng đề thi Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT liên tục yêu cầu toàn ngành phải có đổi kiểm tra, đánh giá học sinh Theo đó, hướng kiểm tra, đánh giá, đề thi môn Ngữ văn có điểm tích cực sau : - Đề thi mở : hướng đề nhằm phát huy tính tích cực, chủ động suy nghĩ, luận giải học sinh Không có đáp án nhất, cần học sinh trình bày, lập luận vấn đề, thuyết phục người đọc theo cách nghĩ cách hợp lí, chấp nhận đánh giá cao - Đề thi yêu cầu tính phản biện : dạng đề thi xuất năm 2013, với yêu cầu chống việc học vẹt, học tủ, ghi nhớ kiến thức máy móc Học sinh có kiến thức chưa làm tốt mà đòi hỏi phải có khả vận dụng kiến thức cách linh hoạt sáng tạo Nhất cần có quan điểm, nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo suy nghĩ thân Với dạng đề này, học sinh có khả phản biện văn học làm tốt 1.2.2 Xu hướng hội nhập quốc tế yêu cầu Việt Nam phải tham gia chương trình PISA PISA (Programme for International Student Assessment) Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) OECD (Organisation for Economic Cooperation and Development), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Với nhu cầu hội nhập quốc tế lĩnh vực giáo dục, Việt Nam cần phải tham gia chương trình Vì vậy, ngày 27/10/2008 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có văn giao Bộ Giáo dục Đào tạo tiến hành khẩn trương để đăng ký Việt Nam tham gia Chương trình quốc tế đánh giá học sinh – PISA Ngày 22/10/2009 Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân có thư gửi ông Angel Gurria, Tổng Thư ký OECD đề nghị chấp nhận Việt Nam tham gia PISA 2012 Ngày 11/11/2009, OECD có thư thức gửi Phó thủ tướng, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân việc đồng ý để Việt Nam tham gia PISA Tham gia PISA bước tích cực hội nhập quốc tế giáo dục Việt Nam Chúng ta có hội điều kiện để so sánh “mặt bằng” giáo dục quốc gia với giáo dục quốc tế OECD đưa kết phân tích đánh giá Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học sách giáo dục quốc gia đề xuất thay đổi sách giáo dục cho quốc gia Điều góp phần đổi phương pháp đánh giá, đưa cách tiếp cận dạy – học, đánh giá thi, bước chuẩn bị tích cực cho lộ trình đổi giáo dục sau 2015 Điều quan trọng là, cách đánh giá PISA lĩnh vực đọc hiểu (môn Văn) coi trọng đánh giá tư logic, coi trọng ý kiến phản hồi riêng, lập luận hợp lí, thuyết phục Với sở nêu trên, thấy việc Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học cần thiết, có tính khả thi, cần phải làm Chương THỰC TRẠNG NĂNG LỰC VIẾT VĂN CỦA HỌC SINH THPT VÀ YÊU CẦU ĐỔI MỚI TRONG GD&ĐT 2.1 Tiềm phản biện học sinh Như trình bày, học sinh ngày có nhu cầu bộc lộ mình, tình động viên, khích lệ, có hứng thú Khi mà có kết hợp với hiểu biết sâu rộng vấn đề, định hướng khuyến khích giáo viên em thể Không khí tiết học trở nên “nóng” hơn! Những tác phẩm văn học đưa vào chương trình giảng dạy phần lớn “thuộc thời” Đành giá trị tác phẩm Văn học “bất khả biến” em lại người “hôm nay”, nhìn nhận đánh giá vấn đề có xu hướng từ góc nhìn người đại Điều dễ dẫn đến tâm trạng “bất hòa” với khứ, hay “ấm ức” đó, có nhu cầu “đánh giá lại” vấn đề Đó tảng cho phản biện bùng phát 10 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học động vậy, liều, mà anh cảm nhận khát khao đến cháy bỏng tổ ấm gia đình từ người đàn bà lam lũ ; anh không nỡ đẩy người đàn bà chỗ bấu víu muốn dựa vào anh ; anh trưởng thành từ dân tộc có truyền thống “lá lành đùm rách” … + Vẻ mặt “phớn phở”, tâm trạng vui sướng, cảm giác hạnh phúc, ý thức trách nhiệm anh Tràng sau chứng minh cho điều - Tiểu kết đối tượng : “chậc, kệ!” chi tiết nghệ thuật độc đáo ; kết hợp tuyệt vời chân chất, mộc mạc với khao khát sống, hạnh phúc anh nông dân học; tài viết truyện hóm hỉnh với lòng đôn hậu nhà văn ; tất làm nên tình người cao đẹp c Kết thúc vấn đề - Thật “chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” 3.3.2.2 Phản biện cấp độ hình tượng Hướng dẫn đề : Đề : Về hình tượng Tnú truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, có ý kiến cho : Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác nhấn mạnh : Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Từ cảm nhận hình tượng này, anh/chị bình luận ý kiến nêu ý kiến đánh giá hình tượng Tnú Hướng dẫn : a Đặt vấn đề : - Nguyễn Trung Thành (Nguyên Ngọc) nhà văn lớn văn học VN đại Ông nhà văn mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ điều kiện thuận lợi, tiền đề dẫn đến thành công sáng tác vùng đất : Đất nước đứng lên, Rừng xà nu … - Truyện ngắn Rừng xà nu (1965) viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ, tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm 23 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học hứng lãng mạn VHVN 1945-1975 Cảm hứng Rừng xà nu phát khởi từ triết lí nảy từ máu lửa thời đại đau thương mà anh dũng - Hình tượng trung tâm tác phẩm Tnú Có ý kiến cho : Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên Ý kiến khác nhấn mạnh : Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Vậy đâu giá trị thực hình tượng này? b Giải vấn đề : - Giải thích ý kiến : +“Tnú điển hình cho tính cách người Tây Nguyên” nghĩa tính cách, phẩm chất Tnú có nhiều điểm tương đồng, khái quát kết tinh từ tính cách, phẩm chất người Tây Nguyên Tính cách Tnú tiêu biểu cho tính cách người Tây Nguyên “Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man” nói đời Tnú có điểm tương đồng với đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man, từ khó khăn gian khổ đến thắng lợi, từ đau thương đến anh dũng - Phân tích khái quát hình tượng : + Bối cảnh đất nước làng Xô Man kháng chiến + Hoàn cảnh riêng nhân vật + Khái quát tính cách, tâm hồn, lí tưởng nhân vật - Chúng ta trí với ý kiến Đây hai nhận xét khái quát hai khía cạnh khác hình tượng Tnú : ý kiến trước vẻ đẹp tính cách, phẩm chất ; ý kiến sau khái quát phương diện đời * Tnú trước hết điển hình cho tính cách người Tây Nguyên : + Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, bất khuất với kẻ thù : Tnú có mối thù lớn : thân, gia đình, buôn làng Phân tích chi tiết hay : bị đốt mười ngắn tay, lửa cháy lồng ngực ; đôi mắt Tnú biến thành hai cục lửa lớn chứng kiến cảnh vợ bị giặc tra ; … + Sớm có lí tưởng cách mạng, trung thành với cách mạng, tính kỉ luật cao : từ bé thuộc lòng câu nói cụ Mết “cán Đảng …còn” ; thăm làng đêm có giấy phép … 24 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học + Sức sống mãnh liệt, dẻo dai : chi tiết đôi bàn tay Tnú + Trung thực, dũng cảm, gan góc, thông minh lanh lợi, có tinh thần trách nhiệm công việc : để cán ngủ rừng bụng không yên ; rừng ; vượt suối ; nuốt thư… + Có tình thương yêu sâu sắc với gia đình, buôn làng * Tnú điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man : + Mang thân phận mồ côi, sinh lớn lên đùm bọc, yêu thương buôn làng, Tnú có đời nghèo khổ, cực bao người khác phát huy cốt cách người Xô Man : “Đời khổ bụng nước suối làng ta” + Tnú gặp bi kịch chưa cầm vũ khí : thân bị bắt, bị tra dã man (mỗi ngón tay hai đốt), bị tù ; vợ bị giặc tra đến chết ; cụ Mết nhắc lại nhiều lần “Tnú không cứu sống Mai” – “Tnú không cứu sống mẹ Mai” – “Tnú không cứu vợ con”…để khắc ghi vào tâm trí người nghe chân lí thời đại : chừng phẩm chất (gan góc, cảm, tình yêu sâu sắc …) chưa đủ để cứu sống mẹ Mai mà phải “chúng cầm súng, phải cầm giáo” + Tnú giải thoát dân làng Xô Man cầm vũ khí, đứng dậy đấu tranh, bảo vệ buôn làng ; vượt lên nỗi đau đớn, bi kịch cá nhân, Tnú tâm gia nhập lực lượng giải phóng, giết giặc trả thù cho gia đình, quê hương, góp phần bảo vệ buôn làng + Bước đường đời Tnú đại diện cho đường dân tộc Tây Nguyên khói lửa đấu tranh Câu chuyện bi tráng người mang ý nghĩa dân tộc - Phản biện thân (bổ sung ý kiến) : + Hai ý kiến sâu sắc, khác nhau, tưởng đối lập thực bổ sung cho khẳng định vẻ đẹp hình tượng người anh hùng Tnú + Đó hòa hợp đời tính cách, cá nhân cộng đồng để tạo nên vẻ đẹp toàn vẹn hình tượng giàu chất sử thi 25 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học + Có vẻ đẹp toàn vẹn nhà văn duyên mà gắn bó sâu nặng với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ ; không “tôi yêu say mê xà nu từ ngày đó” mà ăn, ngủ, chiến đấu với đồng bào Tây Nguyên, để mang không khí đau thương mà anh dũng thời khói lửa thổi vào tác phẩm, ghi giấu ấn cho văn học cách mạng Việt Nam hình tượng Tnú - Tiểu kết đối tượng, đánh giá khái quát ý kiến trên, nhấn mạnh quan điểm cá nhân c Kết thúc vấn đề Như vậy, Tnú vừa điển hình cho tính cách người Tây Nguyên vừa điển hình cho đường đấu tranh cách mạng người làng Xô Man Hai vẻ đẹp tập trung hình tượng đặc sắc 3.3.2.3 Phản biện cấp độ đoạn trích, tác phẩm Hướng dẫn đề 10 : Đề : Nói cảnh ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục (trong Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân), có người cho : “sự loạn đẹp” ; người khác lại nhận định : “sự tỏa sáng lòng” Ý kiến anh/chị nào? Hướng dẫn : a Đặt vấn đề : - Giới thiệu tác giả, tác phẩm ; cảnh cho chữ ; hai nhận định cảnh cho chữ b Giải vấn đề : - Phân tích khái quát tình truyện dẫn đến cảnh cho chữ - Phân tích khái quát cảnh cho chữ : + Lí giải “cảnh tượng xưa chưa có” + Giá trị nội dung, tư tưởng cảnh cho chữ + Giá trị nghệ thuật cảnh cho chữ - Nêu ý kiến cảnh cho chữ Nhất trí cách đánh Phân tích làm rõ ý kiến nêu : 26 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học * Về ý kiến “sự loạn đẹp” : + Đây ý kiến + Cái đẹp (theo quan niệm Nguyễn Tuân) kết hợp hài hòa : Tài – Tâm – Khí phách Điều tập trung hình tượng Huấn Cao : vừa đấng tài hoa, vừa trang hào kiệt, với lòng khiết nằm vẻ kiêu bạc, gai góc + Cái đẹp loạn cảnh ông Huấn Cao cho chữ viên quản ngục để làm nên cảnh tượng xưa chưa có + Việc cho chữ - hoạt động sáng tạo đẹp - vốn diễn nơi tao nhã, thư phòng, diễn nhà tù, nơi ngự trị bóng tối, ác, thứ thù địch với đẹp + Bút pháp lãng mạn phát huy độ : tương phản gay gắt ; bóng tối ác làm cho xuất “một lụa bạch nguyên vẹn lần hồ”, “tấm lụa trắng tinh căng mảnh ván”, “phiến lụa óng” ; lụa – điểm sáng vùng sáng - nét chữ tượng hình, chữ đời, đẹp khai sinh… + Một đảo lộn ghê gớm diễn vị nhân vật ; ranh giới tội phạm cai tù bị xóa bỏ, tri kỉ quy tụ, quây quần xung quanh đẹp tình người nghệ thuật ; thứ nơi bị đảo lộn, tác giả đảo lộn đẹp : tất người sống đẹp, hành động theo tiếng gọi thiêng liêng đẹp + Sự loạn đẹp cứu quản ngục – “cái đẹp cứu vớt người” (1) * Về ý kiến “sự tỏa sáng lòng” : + Đây ý kiến đúng, sâu sắc + Huấn Cao cho chữ toán nợ nần với quản ngục, bị tử hình mà đem tài sản cuối cho người lại, hội cuối để phô diễn tài hoa Đây việc làm (1) Đôxtoievxki 27 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học lòng đền đáp lòng thiên hạ Ở đây, tâm điều khiển tài, tài phụng tâm Nói tài tâm hòa vào để tạo nên đẹp + Thái độ khúm núm viên quản ngục, run run thày thơ lại trước tư đường hoàng, đĩnh đạc Huấn Cao làm lên “cái lòng biệt nhỡn liên tài” họ Ngục quan nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào : “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Điều chứng minh thêm “tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ” - Ý kiến phản biện thân (bổ sung lời bình) : + Hai ý kiến không đối lập Chúng hai khía cạnh vấn đề Chúng bổ sung, soi sáng : nhờ có lòng tỏa sáng mà đẹp loạn ; ngược lại, đẹp loạn làm tỏa sáng lòng Nói cách khác, đẹp nằm lòng, lòng đẹp hạnh ngộ + Người ta nhìn thấy đẹp lòng người Nguyễn Tuân – trí thức yêu nước - Tiểu kết cảnh cho chữ c Kết thúc vấn đề Có thể nói, cảnh cho chữ tác phẩm thành công đặc biệt Nguyên Tuân Nó cho thấy, nhà văn dồn hết bút lực để ghi dấu ấn vào văn học lãng mạn Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Trong cảnh cho chữ này, “sự tỏa sáng lòng” làm nên “sự loạn đẹp” – loạn cao đẹp! 3.3.2.4 Phản biện cấp độ quan điểm, phong cách nghệ thuật Hướng dẫn đề 12 : Đề : 28 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học Nói phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, GS Nguyễn Đăng Mạnh viết SGK Ngữ Văn 12, Nâng cao, tập 1, Nxb GD 2007, Tr 168, sau : “Phong cách ấy, trước hết thâu tóm chữ ngông” ; đó, PGS Trần Đăng Suyền lại viết SGK Ngữ Văn 11, Cơ bản, tập 1, Nxb GD 2006, Tr 107, sau : “Ông … đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo” Ý kiến anh/chị nào? Hãy phân tích vài dẫn chứng để làm rõ? Hướng dẫn : a Đặt vấn đề - Giới thiệu Nguyễn Tuân, phong cách nghệ thuật - Nêu ý kiến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân b Gải vấn đề - Nêu định nghĩa phong cách nghệ thuật - Những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật nghệ sĩ - Những yếu tố tạo nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân : + Hoàn cảnh xuất thân + Cá tính + Sở thích, sở trường, tài - Khái quát phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân - Các ý kiến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân : + “Phong cách ấy, trước hết thâu tóm chữ ngông”; + “Ông … đem đến cho văn xuôi đại phong cách tài hoa độc đáo” - Ý kiến phản biện thân : + Hạt nhân làm nên phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân cá tính “Ngông”, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có liên quan đên “Ngông” + Phong cách ngông Nguyễn Tuân làm nên tài hoa độc đáo + Cách nghệ thuật Nguyễn Tuân kết tụ phương diện sau : tiếp cận người từ góc độ tài hoa nghệ sĩ ; tiếp cận thiên nhiên, sống từ góc nhìn văn hóa 29 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học + Những phương diện vừa biểu “ngông” vừa tài hoa, độc đáo Vì vậy, hai ý kiến phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, chẳng qua hai cách diễn đạt khác hướng đối tượng, chất Vì vậy, chúng không mâu thuẫn - Phân tích số biểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân truyện ngắn Chữ người tử tù, trích đoạn kí Người lái đò sông Đà - Tiểu kết phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân c Kết thúc vấn đề Câu chuyện phong cách nghệ thuật nhà văn, với nhà văn tài hoa Nguyễn Tuân, câu chuyện chưa thực kết thúc Điều chứng minh Nguyễn Tuân nhà văn lớn văn học dân tộc 3.3.2.5 Phản biện cấp độ trào lưu, khuynh hướng, giai đoạn, văn học Hướng dẫn đề 14 : Đề : Có ý kiến cho : gương mặt tiêu biểu văn học đổi sau 1975 Nguyễn Minh Châu tiếp cận, khám phá người thiên phương diện đạo đức, Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá người thiên phương diện văn hóa Trên sở phân tích hai tác phẩm Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Một người Hà Nội Nguyễn Khải, anh/chị bình luận ý kiến Hướng dẫn : a Đặt vấn đề : - Giới thiệu văn học đổi sau 1975 - Những gương mặt tiêu biểu : Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải… - Giới thiệu ý kiến nhận định hai nhà văn : “cùng gương mặt tiêu biểu văn học đổi sau 1975 Nguyễn Minh Châu tiếp cận, khám phá người thiên phương diện đạo đức, Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá người thiên phương diện văn hóa” b Giải vấn đề : - Bối cảnh lịch sử, văn học dẫn đến yêu cầu văn học sau 1975 phải đổi 30 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học - Những đặc điểm chung văn học đổi sau 1975 ; số thành tựu tiêu biểu - Phân tích khái quát trình đổi hai tác giả : Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải : + Phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu, tập trung làm rõ nhân vật người đàn bà hàng chài phương diện đạo đức + Phân tích truyện ngắn Một người Hà Nội – Nguyễn Khải, tập trung làm nhân vật bà Hiền phương diện văn hóa - Về ý kiến nêu đề : + Nguyễn Minh Châu tiếp cận, khám phá người thiên phương diện đạo đức : ý kiến ; phân tích làm rõ qua hình tượng nhân vật người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền xa ; người vợ mực thương chồng, người mẹ mực thương con, người phụ nữ giàu lòng vị tha đức hi sinh, hiểu thấu lẽ đời thân học + Nguyễn Khải lại tiếp cận, khám phá người thiên phương diện văn hóa : ý kiến hay ; phân tích làm rõ qua nhân vật bà Hiền ; bà Hiền chuẩn mực văn hóa người Hà Nội ; bà người thể hiện, lưu giữ, phát huy văn hóa Hà Nội, văn hóa từ cách ăn mặc, lại, cách dạy đến tư tưởng, quan điểm sống mối quan hệ xã hội, nghề nghiệp … ; hạt bụi vàng đất Kinh kì - Ý kiến phản biện thân : + Là hai ý kiến đúng, sâu sắc ; + Tuy nhiên cần lưu ý : hai phương diện đạo đức văn hóa có ranh giới mong manh, chuyển hóa, thâm nhập lẫn nhau, có đạo đức nằm văn hóa, có văn hóa nằm đạo đức Sự phân biệt văn hóa đạo đức tương đối - Tiểu kết phương diện đổi Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải c Kết thúc vấn đề : 31 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải hai nhà văn lớn văn học dân tộc Mỗi người có phong cách sáng tác khác hai có đóng góp lớn vào công đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975 3.3.3 Một số học kinh nghiệm phản biện viết văn Trong trình hướng dẫn học sinh rèn luyện lực viết văn qua phản biện văn học, rút số học kinh nghiệm bổ ích sau : - Muốn phản biện phản biện thuyết phục, người viết phải có kiến thức, hiểu biết vấn đề sâu, rộng Không thể phản biện cách võ đoán - Phản biện lúc nhằm đến chỗ sai người khác để nêu cách hiểu mà công nhận họ, đồng thời bổ sung thêm cho rõ đối tượng Phản biện phải có nghĩa, không thiết ngược lại - Có khả phản biện, vận dụng vào làm văn tạo hấp dẫn người đọc Bài văn thể tầm cao người viết - Vận dụng phản biện, không nâng cao lực viết văn mà giúp cho văn có nét riêng người viết - Khi tự trình bày suy nghĩ, quan điểm văn, em học sinh cảm thấy hứng thú học tập môn Nhất việc, không đối thoại tham gia phản biện với thày, cô bạn học văn mà đây, em đối thoại tham gia phản biện với thày, cô, bạn làm văn Điều thật thú vị! 32 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học PHẦN KẾT LUẬN Đánh giá kết nghiên cứu áp dụng sáng kiến 1.1 Mặt thành công Sau nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, đối chiếu với giả thuyết khoa học nêu, thấy : giả thuyết khoa học nêu đúng, có tính khả thi cao Đề tài nêu lên cách dạy học tích cực với hệ thống biện pháp rèn luyện lực viết văn cho học sinh, đặc biệt rèn luyện lực viết văn qua phản biện văn học Đúng giả thuyết, học sinh THPT rèn luyện lực viết Văn qua phản biện phản văn học, viết em có tính khoa học, thuyết phục nhiều Lập luận sắc sảo, chặt chẽ Từ đó, lực viết văn em nâng lên rõ rệt Qua hai năm vận dụng thực tế trường THPT Trần Hưng Đạo, thu kết tốt, cụ thể : + Năm học 2012 – 2013, vận dụng để rèn luyện lực viết văn cho em học sinh lớp 12, chọn Văn, kết : 100% học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Văn có giải (năm học 2011 – 2012 : 100% học sinh dự thi giải) ; 70 % học sinh dự thi Đại học, khối C, môn Văn, đạt điểm Khá, Giỏi ; tăng 50% so với kì năm trước (tỉ lệ năm học 2011 – 2012 : 20%) Đây kết cao từ trước tới nay, trường THPT Trần Hưng Đạo, góp phần làm nên thành tích chung nhà trường + Năm học 2013 – 2014, tiếp tục vận dụng rèn luyện lực viết văn cho đối tượng khác em học sinh lớp 10, chọn Văn ; để kết khách quan, chọn lớp 10A1 (dạy theo cách cũ) để đối chứng ; kết sau năm rèn luyện sau : Lớp Sĩ số Kết khảo sát đầu năm Dưới Tr b Trung bình Khá – Giỏi Kết cuối năm Dưới Tr.b Trung bình Khá – Giỏi 1/43=2,3% 16/43=37,3% 26/43=60,4% 20/43=46,5% 23/43=53,5% 10C 43 15/43=35% 25/43=58% 3/43=7% 10A1 43 25/43=58% 18/43=42% 33 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học + Nhìn vào bẳng số liệu tổng hợp so sánh trên, thấy : sau năm áp dụng biện pháp rèn luyện lực viết Văn qua phản biện văn học cho em học sinh lớp 10C đa số em tiến rõ rệt ; tỉ lệ học sinh giỏi tăng 53,4%, tỉ lệ học sinh yếu giảm từ 35% xuống 2,3% ; đó, lớp 10A1, dạy theo phương pháp cũ, tỉ lệ học sinh giỏi tăng tăng nhẹ, khoảng 11,5% + Điều đặc biệt thành công : đa số học sinh hứng thú với cách học viết Văn Nhiều em bộc lộ thích thú, chí nhiều em từ chán học Văn trở nên yêu thích môn Văn Nhiều em viết Văn, đoạn Văn hay, sắc sảo (xem phần phụ lục) Những kết bước đầu từ lần thực nghiệm trải nghiệm trước người nghiên cứu cho thấy, cách dạy học vận dụng được, có tính khả thi cao Điều đặc biệt đáp ứng yêu cầu đổi dạy học : dạy học hướng vào phát triển lực người học ; đặc biệt đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phản biện cần thiết trình dạy học nói chung, dạy học Văn nói riêng, bối cảnh đổi giáo dục Nó góp phần quan trọng vào việc đào tạo người mới: toàn diện, động, sáng tạo 1.2 Mặt tồn Mặc dù cố gắng thời gian ỏi, khả có hạn nên đề tài vài tồn tại, cụ thể : - Hệ thống biện pháp phát huy khả phản biện học sinh đề xuất chưa thực phong phú, chưa có biện pháp thực hữu hiệu, biện pháp “đặc trị” cho đối tượng học sinh - Rèn luyện lực viết Văn qua phản biện văn học cách dạy học mang lại hứng thú cho đại đa số học sinh số học sinh – học sinh môn Văn chưa thể bắt nhịp với cách học - Đề tài chưa mặt trái phản biện Chẳng hạn phản biện thiếu công tâm, có mục đích không lành mạnh Phản biện 34 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học hội cho học sinh phản đối tiêu cực thày, cô bạn bè lớp, làm ảnh hưởng đến uy tín giáo viên học sinh Khuyến nghị 2.1 Điều kiện áp dụng Cái khó việc rèn luyện lực viết văn cho học sinh qua phản biện Văn học hai điểm : thứ nhất, khó thay đổi tư tưởng, quan điểm giáo viên (họ quen nghĩ trước học trò, chí coi phản biện học sinh hành vi vô lễ), họ không muốn học sinh phản biện lại ; thứ hai, tầm hiểu biết học sinh thường bị giới hạn, với kĩ lập luận chưa tốt Chính thế, đề cao mối quan hệ thực thân thiện giáo viên học sinh điều cần thiết Năng lực viết văn nói chung, kĩ lập luận – phản biện hai mà có mà phải luyện tập thời gian dài, đòi hỏi cố gắng nỗ lực giáo viên học sinh Nếu có phương pháp hợp lí, tin học sinh tiến nhanh chóng sử dụng phản biện cách sắc bén, hiệu Rèn luyện lực viết Văn cho học sinh qua phản biện Văn học tách rời hình thức, phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học đương thời Nó vạn Rèn luyện lực viết Văn cho học sinh qua phản biện Văn học cần vận dụng phối hợp linh hoạt, sáng tạo với phương pháp, biện pháp dạy học khác phát huy hiệu Đồng thời nào, đối tượng học sinh vận dụng mà cần cân nhắc, xem xét kỹ trước vận dụng 2.2 Đề xuất hướng tiếp tục nghiên cứu Chúng mong có điều kiện hoàn thiện đề tài quy mô cao hơn, chất lượng Chúng có vài đề xuất với Hội đồng khoa học trường THPT Trần Hưng Đạo Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Hưng Yên sau : - Nghiên cứu đưa thêm biện pháp phát huy khả phản biện học sinh, biện pháp “đặc trị” cho đối tượng học sinh 35 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học - Chỉ mặt trái việc phát huy mạnh mẽ phản biện học sinh phần tồn nêu, có kèm theo giải pháp khắc phục - Nghiên cứu biện pháp hỗ trợ để vận dụng rèn luyện lực viết Văn cho học sinh qua phản biện Văn học học sinh yếu môn Văn - Thực nghiệm diện rộng với nhiều đối tượng học sinh khác để có đánh giá thật khách quan giá trị đề tài Tôi xin cam đoan nội dung trình bày thân nghiên cứu thực nghiệm khách quan, không chép người khác Nếu có gian dối, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Tiên Lữ, tháng năm 2014 Người viết ThS Bùi Thế Nhưng 36 Rèn luyện lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA PHẢN BIỆN VĂN HỌC Lĩnh vực : Ngữ Văn ThS BÙI THẾ NHƯNG NĂM HỌC 2013 - 2014 37 [...]... của học sinh, nhất là những biện pháp “đặc trị” cho từng đối tượng học sinh 35 Rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học - Chỉ ra những mặt trái của việc phát huy mạnh mẽ phản biện của học sinh như trong phần tồn tại đã nêu, có kèm theo giải pháp khắc phục - Nghiên cứu và chỉ ra những biện pháp hỗ trợ để có thể vận dụng rèn luyện năng lực viết Văn cho học sinh qua phản biện Văn. .. giả thuyết khoa học đã nêu, chúng tôi thấy : giả thuyết khoa học chúng tôi nêu là đúng, có tính khả thi cao Đề tài đã nêu lên một cách dạy học khá tích cực cùng với hệ thống những biện pháp rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh, đặc biệt là rèn luyện năng lực viết văn qua phản biện văn học Đúng như giả thuyết, khi học sinh THPT được rèn luyện năng lực viết Văn qua phản biện phản văn học, bài viết... cách dạy học mang lại hứng thú cho đại đa số học sinh nhưng vẫn còn một số ít học sinh – nhất là học sinh kém môn Văn chưa thể bắt nhịp được với cách học này - Đề tài cũng chưa chỉ ra được mặt trái của phản biện Chẳng hạn những phản biện thiếu công tâm, có mục đích không lành mạnh Phản biện có thể là cơ 34 Rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học hội cho học sinh phản đối... các em năng lực viết văn thông qua phản biện văn học Chương 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA PHẢN BIỆN VĂN HỌC 3.1 Điều kiện vận dụng phản biện vào bài làm văn của học sinh Để có thể vận dụng phản biện vào bài làm văn của học sinh THPT, cần có sự xuất hiện của những điều kiện sau : - Cả thày và trò phải có tư duy phản biện - Học sinh phải có hiểu biết sâu rộng vấn... chóng và sử dụng phản biện một cách sắc bén, hiệu quả Rèn luyện năng lực viết Văn cho học sinh qua phản biện Văn học cũng không thể tách rời những hình thức, phương pháp, biện pháp, kỹ thuật dạy học đương thời Nó cũng không phải vạn năng Rèn luyện năng lực viết Văn cho học sinh qua phản biện Văn học cần được vận dụng phối hợp linh hoạt, sáng tạo với những phương pháp, biện pháp dạy học khác mới phát... 3/43=7% 10A1 43 0 25/43=58% 18/43=42% 0 33 Rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học + Nhìn vào bẳng số liệu tổng hợp so sánh trên, chúng tôi thấy : sau một năm áp dụng biện pháp rèn luyện năng lực viết Văn qua phản biện văn học cho các em học sinh lớp 10C thì đa số các em đã tiến bộ rõ rệt ; tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng 53,4%, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm từ 35% xuống còn 2,3%... 3.2 Hình thành năng lực viết Văn cho học sinh thông qua việc phát huy khả năng phản biện của họ trong học Văn Trong đề tài nghiên cứu Phát huy khả năng phản biện của học sinh THPT trong dạy học văn, năm 2013, chúng tôi đã trình bày rất kĩ 8 biện pháp, bao gồm : Biện pháp 1 : Bồi dưỡng tư duy phản biện cho học sinh Biện pháp 2 : Tăng cường rèn luyện kỹ năng phản biện Biện pháp 3 : Bồi dưỡng kiến thức... Văn phải có tình huống phản biện 14 Rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học Như đã nói ở chương 1, những phản biện của học sinh có thể đúng, thuyết phục, có thể sai, không thuyết phục, điều đó không quan trọng Quan trọng là qua phản biện, người học thể hiện tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo của mình Khoảng cách thày – trò được rút ngắn 3.2 Hình thành năng lực viết Văn. .. giáo viên và học sinh 2 Khuyến nghị 2.1 Điều kiện áp dụng Cái khó nhất của việc rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh qua phản biện Văn học là ở hai điểm : thứ nhất, khó thay đổi tư tưởng, quan điểm của giáo viên (họ quen nghĩ mình luôn đúng trước học trò, thậm chí coi phản biện của học sinh là hành vi vô lễ), họ sẽ không muốn học sinh phản biện lại mình ; thứ hai, tầm hiểu biết của học sinh thường.. .Rèn luyện năng lực viết văn cho học sinh THPT qua phản biện văn học Mặc dù không nhiều nhưng cũng có một bộ phận học sinh có đam mê Văn chương Các em miệt mài tìm tòi, đọc, suy nghĩ, sáng tạo Những học sinh này hoàn toàn có thể “đổi mới” hay “bổ sung” chân lí mà thày đưa ra 2.2 Thực trạng phản biện của học sinh THPT hiện nay trong những giờ dạy học Văn Trước hết, chúng ta thấy

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan