Rèn luyện năng lực viết văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12

116 699 1
Rèn luyện năng lực viết văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG VÂN RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 12 Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Thái Nguyên năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu rèn luyện nhà trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thu Thủy, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Sông Công - Tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình học tập hồn thành khóa học Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ động viên tác giả hồn thành khóa học luận văn Do điều kiện thời gian lực thân nhiều hạn chế nên luận văn cịn có khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý chân thành Thầy Cơ đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Vân Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .iv MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Năng lực Ngữ văn lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ 11 1.1.2 Kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ 14 1.1.3 Khả trí tuệ nhu cầu phát triển lực HS lớp 12 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Thực trạng tài liệu dạy học kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 25 1.2.2 Thực trạng hoạt động dạy kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12 27 1.2.3 Thực trạng hoạt động học kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ HS lớp 12 28 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Tiểu kết 32 Chƣơng THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 12 33 2.1 Một số yêu cầu rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 33 2.1.1 Yêu cầu nội dung rèn luyện 33 2.1.2 Yêu cầu hoạt động rèn luyện 33 2.1.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá 35 2.2 Thiết kế hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 36 2.2.1 Thiết kế hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh đọc - hiểu thơ, đoạn thơ 37 2.2.2 Thiết kế hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 thực hành Nghị luận thơ, đoạn thơ (Sách Ngữ văn 12, tập (Cơ bản)) 51 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm: 62 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 62 3.2.1 Về đối tượng thực nghiệm: 62 3.2.2 Về giáo viên thực nghiệm: 62 3.2.3 Về địa bàn thực nghiệm: 62 3.2.4 Kế hoạch thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm tiến hành vào tháng 10 năm học 2014 - 2015 Chúng tập trung đánh giá thực nghiệm cho đối tượng lớp 12 học chương trình Theo PPCT hai tiết Nghị luận thơ, đoạn thơ (tiết 18 PPCT Chuẩn tiết PPCT Tự chọn) 62 3.3 Nội dung cách tiến hành thực nghiệm 63 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 63 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 3.3.2 Cách tiến hành thực nghiệm 91 3.4 Kết thực nghiệm 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ, NGỮ VIẾT TẮT TỪ, NGỮ ĐẦY ĐỦ GV Giáo viên GD-ĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh NLVH Nghị luận văn học NDDH Nội dung dạy học RLNL Rèn luyện lực SBT Sách tập SGV Sách giáo viên SGK Sách giáo khoa 10 THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật với phát triển chưa thấy kinh tế đặt yêu cầu với ngành GD-ĐT Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI rõ: mục tiêu giáo dục thời gian cần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đào tạo hệ trẻ thành lao động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn đặt ra, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Hướng vào mục tiêu ngày 25 tháng năm 2013, GD-ĐT ban hành văn số 791/HD-BGDĐT đưa định hướng việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực Mục tiêu việc đổi khắc phục hạn chế lối dạy truyền thống, đem lại học hiệu bổ ích cho người học Học sinh không lĩnh hội tri thức, kĩ mà từ tri thức học sinh có khả vận dụng giải tình thực tiễn Từ góp phần bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực sẵn có, cần có cho HS Như việc dạy học theo định hướng PTNL cho HS vừa mang tính thời đáp ứng yêu cầu cấp bách GD-ĐT đề vừa mang tính thực tiễn đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu sống Trước nhu cầu việc rèn luyện cho HS lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ nhiệm vụ cần giáo viên quan tâm hướng tới 1.2 Văn nghị luận có vị trí quan trọng chương trình SGK môn Ngữ văn THPT Việc học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu việc học văn nhà trường Bởi văn nghị luận thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Văn nghị luận giúp HS biết vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư lơgic khoa học, có lực đánh giá, lực cảm thụ thẩm mĩ….góp phần tích cực vào việc phát triển hoàn thiện nhân cách người Trong văn nghị luận nghị luận thơ, đoạn thơ kiểu quan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ trọng Kiểu nghị luận giúp HS phát triển lực cảm thụ hay, đẹp tư tưởng, ngôn ngữ nghệ thuật, nâng cao lực đánh giá, lập luận, diễn đạt…Hình thành HS phẩm chất cao đẹp lòng yêu nước, lòng yêu thương người, làm giàu có cho tâm hồn, tình cảm, cảm xúc… Nhưng thực tế NDDH PPDH chưa khai thác triệt để ích lợi kiểu người học, việc dạy thiên việc truyền thụ kiến thức chưa trọng nhiều đến việc rèn kĩ năng, phát triển lực viết văn cho HS HS chưa có thói quen tư duy, nghiên cứu để giải vấn đề Các em chưa nắm cách tiếp cận văn thơ nên việc cảm thụ, chiếm lĩnh tác phẩm gặp nhiều lúng túng thơ Vì HS thường có tâm lí lo sợ phải tự lực cảm thụ hay phân tích văn, thơ, khơng có chương trình Đây thực hạn chế lớn cần khắc phục Và điều trở nên cần thiết Bộ GD-ĐT đổi cách đề, không giới hạn tác phẩm nằm chương trình SGK mà mở tác phẩm chương trình Nếu HS khơng rèn kĩ năng, khơng có lực để tạo lập văn HS bị lúng túng, đạt kết cao 1.3 HS THPT bước vào giai đoạn hoàn thiện thể chất lẫn trí tuệ, tính cách Việc bồi dưỡng phát triển lực toàn diện cho HS hình thành em phẩm chất tốt đẹp điều cần thiết Trong rèn luyện lực viết văn nghị luận cho HS đóng vai trị quan trọng để đáp ứng u cầu Nhưng làm để HS có hứng thú học để từ có hội phát triển em lực, phẩm chất điều mà GV trăn trở suy nghĩ Xuất phát từ lí nên chọn đề tài "Rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho HS lớp 12" với mong muốn tìm hướng đi, giải pháp dù nhỏ để việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học làm văn nói riêng đạt hiệu cao hơn, đáp ứng mục tiêu giáo dục nhu cầu xã hội Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ trƣờng phổ thơng Văn nghị luận có từ lâu đời nội dung nghị luận thơ, đoạn thơ đề cập từ lâu chương trình sách giáo khoa Văn nghị luận Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/ văn em, người đọc xác định ý đoạn văn, cách làm sáng tỏ ý Ví dụ: Em Nguyễn Kiều Chinh, lớp 12C3 có viết đoạn văn sau: "Nữ sĩ Xuân Quỳnh chọn cho cách miêu tả cảm xúc, cung bậc tình u đơi lứa thật độc đáo Nhà thơ miêu tả sóng với trạng thái, cung bậc đối lập nhau: "dữ dội - dịu êm", "ồn - lặng lẽ" Đây trạng thái thường thấy sóng ngồi biển khơi: lúc biển động phong ba sóng "dữ dội, ồn ào", trời yên bể lặng sóng "dịu êm - lặng lẽ" Những trạng thái sóng trạng thái tâm lý, tình cảm vừa phong phú, vừa phức tạp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: lúc giận dữ, hờn ghen, lại dịu dàng, hiền hậu Tính khí người gái tình u vậy, vốn mang nhiều mâu thuẫn mâu thuẫn thống tất biểu trái tim yêu chân thành, say đắm" Em Nguyễn Quỳnh Trang, lớp 12C3, THPT Sông Công viết đoạn văn sau: "Cảnh sắc thiên nhiên núi rừng Việt Bắc vào mùa đông mang vẻ đẹp riêng Trên xanh ngút ngàn rừng lá, tác giả điểm vào lốm đốm màu đỏ tươi bơng hoa chuối, khiến tranh trở nên sinh động lạ thường Không thế, tiết trời lạnh lẽo mùa đơng, màu đỏ hoa chuối cịn mang lại cảm giác ấm áp cho lòng người, đồng thời mở sức sống mãnh liệt cảnh vật tiết trời lạnh giá" Bên cạnh làm đây, nhiều HS làm tốt Tuy kết thể nghiệm khiêm tốn song bước đầu có dấu hiệu khả quan Tỉ lệ học sinh nhận thức tốt tăng lên, tỉ lệ học sinh nhận thức yếu, giảm Điều phần nói lên tính khả thi luận văn 94 KẾT LUẬN Văn nghị luận từ lâu có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT, đặc biệt nghị luận thơ, đoạn thơ Kiểu giúp cho học sinh rèn luyện tư ngôn ngữ, cách diễn đạt xác, cách dùng từ chỗ, cách thuyết phục người khác Có lực thuyết phục giúp em thành công sống Không kì thi quan trọng tốt nghiệp đại học, cao đẳng có dạng nghị luận Vì việc nâng cao kĩ viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh cần thiết Nghị luận thơ, đoạn thơ có tính chất khác hẳn với kiểu nghị luận khác Thơ ca thuộc nghệ thuật ngôn từ, sản phẩm sáng tạo, tưởng tượng nhu cầu biểu cảm Sự cảm nhận ý nghĩa vẻ đẹp thơ ca mang đậm tính chủ quan Việc nhận xét, đánh giá tác phẩm thơ khơng đơn giản Nó trở nên khó khăn học sinh chưa nắm vững cách làm kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ Muốn viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ hay, học sinh cần phải nắm vững kiến thức tác phẩm, sau rèn luyện tốt kĩ tìm hiểu đề, tìm ý lập dàn ý, viết đoạn văn… Các em phải nắm vững kiến thức dạng bài, cách làm Từ em phải người chủ động, sáng tạo, phát huy tính tích cực học tập việc hăng say giải tình đặt ra, phát huy khả tư sáng tạo, đưa ý kiến riêng thân Một văn hay yêu cầu phải vừa có ý, vừa có chất văn (năng lực diễn đạt) Ý văn phải đầy đủ, sâu sắc, mẻ mang lại bất ngờ, thú vị, gợi suy nghĩ sâu lắng để lại dư âm lòng người đọc Có ý lại phải biết cách thể để rõ ràng, hấp dẫn Vì việc học sinh nắm vững cách phân tích đề để xác định yêu cầu đề bài, tiến đến lập dàn ý đầy đủ, lơgíc, sau biết cách triển khai, làm rõ ý theo trình tự, thao tác phù hợp điều cần thiết Để có luyện tập tốt, giáo viên cần phải cho học sinh củng cố lại kiến thức học trước đó, sau đưa hệ thống tập từ thấp đến cao, từ phận đến tổng hợp hướng dẫn học sinh rèn luyện tập Bài tập công cụ, phương tiện để giáo viên rèn luyện kĩ cho học sinh Tuy nhiên hệ 95 thống tập sách giáo khoa sách tập chưa thực đa dạng bao quát Chính từ thực tế nên đề tài chúng tơi mạnh dạn đưa định hướng dạy học nhằm rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12, giúp em có điều kiện cần thiết để rèn luyện nâng cao lực viết văn Trong đề tài này, chương tiến hành nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn để làm tiền đề thực đề tài Ở chương hai đưa số yêu cầu thiết kế hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ đề xuất giáo án Rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ Với đề xuất chúng tơi mong muốn đưa biện pháp, phương pháp tốt để học sinh rèn luyện kĩ viết nghị luận thơ đoạn thơ, góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học Làm văn Do trình độ nghiên cứu khoa học cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn có sai sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đánh giá, nhận xét, bổ sung nhà khoa học, thầy cô, bạn đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện 96 TÀI LỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (1997), "Phương pháp dạy học tiếng Việt", Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Nguyễn Trí, Làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Bùi Thị Minh Tâm, Phạm Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Hồng Vân (2009), Thực hành làm văn 12, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê A, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Thị Hòa, Trần Thị Hoa Lê, Nguyễn Thị Nương, Đặng Thị Hảo Tâm (2008), Các dạng đề hướng dẫn làm nghị luận xã hội môn Ngữ văn lớp 10,11,12, Nxb Giáo dục Việt Nam Huỳnh Thị Thu Ba (2008), Giúp em viết tốt dạng làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban khoa giáo tự nhiên - kĩ thuật (1994), Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bảo Quyến (2007), Rèn kỹ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách tập Ngữ văn 12, tập1 Nxb GD, HN Bộ GD Đào tạo (2002), Ngữ văn tập 2, SGK, SGV, Nxb GD, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Ngữ văn tập 2, SGK, SGV Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Sách tập Ngữ văn 9, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Hướng dẫn thực chương trình SGK Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình Giáo dục nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đình Cao - Lê A (1989), Làm văn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Tạ Phong Châu, Đỗ Quang Lưu, Nguyễn Quốc Túy (1982) Tài liệu tham khảo hướng dẫn giảng dạy làm văn bậc phổ thông Trung học cấp III, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Thanh Đạm (1990), Làm văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 tập SGK Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 19 Hà Thúc Hoan, Làm văn 10, SGV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐHQG, Hà Nội 21 Nguyễn Thúy Hồng (2007) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh THCS, THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thúy Hồng, Đỗ Thị Kim Liên, Nguyễn Lan Anh (2010), Hướng dẫn Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2012), Phương pháp dạy học Văn, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (2008), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2010, 2011) Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội, tập 1,2 Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Nhiều tác giả (2005), Nâng cao kỹ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Ninh (1997), 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Hữu Phong (2003) Lập luận với việc rèn luyện cho học sinh phổ thông trung học cách lập luận đoạn văn nghị luận, LA TS Giáo dục học, Hà Nội 30 Nguyễn Huy Quát (2011), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học Văn , Nxb Đại học Thái Nguyên 31 Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết (1994), Làm văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội (SGK SGV) 32 Tài liệu dịch, Phát triển kĩ ngơn ngữ khả trí tuệ 33 Đỗ Ngọc Thống, Nguyễn Thanh Huyền (2010) Dạy học Nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Đỗ Ngọc Thống (1994), Rèn luyện kỹ lập ý cho học sinh phổ thông TH loại văn nghị luận văn học, LA PTS KH SP Tâm lí 35 Đỗ Ngọc Thống (1997), Làm văn từ lý thuyết đến thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 36 Đỗ Ngọc Thống, Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2007), Làm văn, Nxb ĐHSP, Hà Nội 37 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên) (2009), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10,11,12 Nxb GD Việt Nam 38 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Hệ thống tập rèn luyện kĩ lập ý cho HS THPT loại nghị luận xã hội, LATS Giáo dục học 39 Nguyễn Hữu Tuyển, Nguyễn Gia Phong (1981), Tập làm văn ngữ pháp”, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 40 Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Tập 3, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Tài liệu nƣớc 41 Cố Minh Viễn, So sánh giáo dục Ngữ văn 42 Literature - Grade -12 - Copyright @ 2008 by McDougal Littell, a division of Houghton Mifflin All rights reserved 43 Joy M.Reid (1982), The Process of Composition, by Prentice - Hall - NewYork 44 McDougal Littell, The language of Literature, Caliornia Edition grade VI, VIII 45 McDougal Littell, The language of Literature, Caliornia Teachers Edition Grade VI, VIII 99 PHỤ LỤC Phiếu học tập 1/ Hãy cách kết đoạn văn sau: Đề bài: Cảm nhận anh (chị) thơ "Ngắm trăng" Hồ Chí Minh tập "Nhật kí tù" Mặc dù sáng tác cách nửa kỉ thể thơ tứ tuyệt cổ điển, Ngắm trăng làm rung động Bài thơ kết hợp hài hòa chất "thép" với chất "tình", người chiến sĩ người nghệ sĩ người Đó khơng sáng tạo nghệ thuật đáng trân trọng mà học phong cách sống, nhân sinh quan ( Làm văn 12) …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Bài thơ " Ngắm trăng" đem lại cho cảm xúc khỏe khoắn, cao mà gợi cho giới sáng tác công chúng suy nghĩ vấn đề tiếp thu vốn cổ Bằng hình thức nghệ thuật cổ truyền, nhà thơ phản ánh cách chân thực sinh động sống hơm nay, bồi dưỡng nhận thức tình cảm cách mạng cho công chúng bết kết hợp nhuần nhuyễn cổ kim …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… "Ngắm trăng" không thuộc loại thơ ngâm vịnh, giải trí đơn Đọc "Ngắm trăng" nhiều thơ khác Hồ Chí Minh, học Người lòng yêu đời, phong cách sống lạc quan, ung dung tự ý chí cách mạng kiên cường, khơng khó khăn lay chuyển …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tìm hiểu thơ "Ngắm trăng" Hồ Chí Minh hồn tồn chia sẻ với cảm xúc chân thành nhà thơ Tố Hữu viết ngày tháng Bác bị giam cầm: Lại thương nỗi đọa đầy thân Bác Mười bốn trăng tê tái gơng cùm Ơi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay cánh hạc ung dung (Làm văn 12) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2/ Hãy cấu trúc thao tác lập luận sử dụng đoạn văn sau: - Đoạn văn 1: "Nghệ thuật Nhật kí tù phong phú Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu Có lại dùng lối ngụ ngơn thâm thúy.Có tự Có trữ tình hay vừa tự vừa trữ tình.Lại có châm biếm Nghệ thuật châm biếm nhiều vẻ Khi tiếng cười mỉa mai Khi tiếng cười phẫn nộ Cũng có đằng sau nụ cười nước mắt" (Sách giáo khoa Văn học lớp 12) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đoạn văn 2: Viết mùa thu, thi sĩ từ cổ chí kim dùng bao hình ảnh tuyệt đẹp, từ "ngơ đồng diệp lạc" đến "cúc vàng lưng giậu" từ "non phới bóng vàng" đến "trăng sáng gương"… Thế mà cậu bé Trần Đăng Khoa lại cảm nhận mùa thu theo cách riêng qua hình ảnh hoa cau giản dị: Nửa đêm nghe ếch học bài, Lưa thưa vài hạt mưa ngồi hàng Nghe trời trở gió heo may, Sáng vại nước rụng đầy hoa cau (Hoa cau) Những cánh hoa trắng muốt mong manh rụng đầy vại nước làng quê phải "hoa cau đời" hóa thân thành "hoa cau nghệ thuật" giới thơ phong phú, giàu tưởng tượng bay bổng nhà thơ tí hon dễ yêu, dễ mến? "Hoa cau" thoang thoảng thơm đường thi ca trải rộng, quấn quýt êm đềm trái tim người yêu thơ (Bài làm học sinh) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đoạn văn Tơi muốn nói đến chữ khác lâu bị bỏ qn, lặng lẽ khiêm nhường khơng bóng bẩy ồn Nó đẹp quên lãng Ấy chữ "kịp" Phải, chữ "kịp" mang bi kịch tâm hồn ấy, thân phận ấy! Ta người đọc thơ sau ta biết "tối nay" tối cụ thể Nhưng qua giọng khắc khoải chữ "kịp" ta nhận tất khẩn thiết Nếu khơng "kịp" thi sĩ hồn tồn lâm vào tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương Chữ "kịp" mở cho ta thấy mặc cảm: mặc cảm ngắn ngủi, mở cho ta thấy thái độ sống: sống chạy đua với thời gian Quỹ thời gian vơi ngày khắc, chia lìa vĩnh viễn tới gần Từ mong mỏi đến đau thương! Thơ lên tiếng thân phận, định nghĩa hoàn toàn với Hàn Mặc Tử ( Tinh hoa Thơ - thẩm bình suy nghĩ, Chu Văn Sơn) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên học sinh: Lớp: Trường:…………………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách chọn phương án mà em cho điền dấu X vào ô trống em chọn: Câu 1: Em cảm thấy viết nghị luận thơ, đoạn thơ? A Dễ B Khó C Bình thường Câu 2: Theo em để viết tốt nghị luận thơ, đoạn thơ gồm bước nào? A Tìm hiểu đề, lập dàn ý, triển khai thành văn B Lập dàn ý, triển khai thành văn, kiểm tra sửa chữa C Tìm hiểu đề, lập dàn ý, triển khai thành văn, kiểm tra sửa chữa D Mở bài, thân bài, kết Câu 3: Em có thực đầy đủ bước làm nghị luận thơ, đoạn thơ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Câu Em gặp khó khăn làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ? A Chưa nắm kiến thức, kĩ viết B Chưa nắm rõ hướng giải loại đề thuộc nghị luận thơ, đoạn thơ C Việc cảm nhận đầy đủ hay, đẹp tác phẩm trữ tình cịn hạn chế D Tất phương án Câu 5: Em đánh phần lí thuyết phần thực hành làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ SGK? A Nội dung đề cập chưa sâu, thời gian dành cho thực hành B Kiến thức đưa chung chung, chưa phân loại hướng dẫn cách giải dạng đề C Hệ thống tập chưa đa dạng mức độ D Tất ý kiến Câu 6: Ở trường em thầy cô sử dụng phương pháp dạy học hướng vào việc rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh chưa? A Đã ý B Chưa ý C Đã ý chưa hiệu Câu 7: Em giáo viên hướng dẫn rèn luyện kĩ viết nghị luận thơ, đoạn thơ vào lúc nào? A Trong học lý thuyết B Trong thực hành C Trong trả D Tất phương án Câu 8: Theo em thời gian dành cho việc thực hành rèn luyện kĩ viết kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ nào: A Nhiều B Vừa đủ C Ít Câu 9: Để viết nghị luận thơ, đoạn thơ em thường làm nào? A Dựa vào văn mẫu (chép học thuộc) B Dựa vào dàn ý có sẵn C Tự tin suy nghĩ làm Câu 10: Em mong muốn điều học văn nghị luận thơ, đoạn thơ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GIÁO ÁN KHẢO SÁT GV thiết kế: H.K.N trường PT Dân tộc Nội trú, tỉnh Thái Nguyên Tiết 18 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I Mục tiêu học: Giúp học sinh: 1- Kiến thức: Nắm cách viết nghị luận đoạn thơ, thơ 2- Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho nghị luận thơ, đoạn thơ Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết nghị luận thơ, đoạn thơ 3- Thái độ: Có ý thức triển khai nghị luận thơ, đoạn thơ II Chuẩn bị: - Gv: Sgk, giáo án, số tham khảo, giấy A4 đề 1, SGK để thảo luận - Hs: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK Gv tổ chức học cách kết hợp phương pháp: đàm thoại, hoạt động nhóm, thảo luận trả lời câu hỏi, rút cách làm nghị luận văn học III Tiến trình thực hiện: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Tìm hiểu đề lập dàn ý: a- Tìm hiểu đề: GV: Mục đích nghị luận gì? Mục đích nghị luận thơ, đoạn thơ nhằm tìm hiểu, phân tích - Hs đọc đề SGK T84 từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề tứ…qua thấy đặc sắc việc trả lời câu hỏi SGK nội dung nghệ thuật đoạn thơ hay - Hai đề thuộc kiểu NL nào? thơ (Cả đề NLVH (phân tích thơ, đoạn thơ) - Hai đề có điểm giống khác nhau? (Về nội dung phương pháp làm bài) - Từ việc tìm hiểu đề văn em cho biết phần tìm hiểu đề phải xác định yếu tố nào? Phân tích đề nghị luận thơ, đoạn thơ ta cần: - Xác định vấn đề cần nghị luận - Xác định thao tác NL chính: phân tích, bình luận, chứng minh - Phạm vi tư liệu: Bài thơ, đoạn thơ tác phẩm khác có nội dung - Dàn ý văn NL gồm phần? (hoặc khác) thời đại + tác phẩm khác Nhiệm vụ phần? tác giả (Dàn ý văn NL gồm phần b- Lập dàn ý: sau: * Mở - Giới thịêu tổng quát thơ đoạn thơ (hoặc nêu ngắn gọn hoàn * Đề 1: cảnh đời – xuất xứ) - Mở bài: - Trích dẫn thơ, đoạn thơ Giới thịêu hoàn cảnh đời thơ - Nêu nội dung bình luận (giá trị ND – (Những năm đầu kháng chiến NT bật) chống Pháp chiến khu VB Chủ tịch * Thân bài: HCM trực tiếp lãnh đạo kháng Sắp xếp, phân tích ý xác chiến chống Pháp đầy gian khổ vô lập phần “tìm hiểu đề” (kết hợp PT oanh liệt nhân dân ta) dẫn chứng minh họa) - Thân bài: PT thơ gồm ý: * Kết bài: + Vẻ đẹp TN đêm trăng đẹp, thơ Đánh giá chung khuynh hướng tư mộng nơi chiến khu VB tưởng NT thơ, đoạn thơ) + Nổi bật lên tranh TN hình ảnh nhân vật trữ tình, người chiến sĩ, thi sĩ - Hs lập dàn ý cho hai đề theo (trong thơ cổ, cảnh đẹp thường liền với nhóm (7 phút) hình ảnh người ẩn sĩ lánh chốn - Các nhóm trình bày dàn ý TN xa lãnh cõi trần, thơ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, này, lên tranh TN hình đánh giá ảnh chiến sĩ CM nặng lòng “lo …….”) - Gv chốt ý với đề + Hình ảnh thơ: Cổ điển: Thơ luật Đường Hiện đại: Phá cách luật thơ câu cuối: hình ảnh nhân vật trữ tình nhập - Nhận định giá trị tư tưởng NT thơ (thể rõ vẻ đẹp tâm hồn người chiến sĩ cộng sản chân chính, người thi sĩ với tâm hồn yêu TN chan hòa với TN, p/c NT vừa cổ điển vừa đại thơ HCM) - Kết bài: Khẳng định giá trị ND NT tác phẩm đánh giá suy nghĩ thân.) * Đề 2: - Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ (xuất xứ, nguyên văn đoạn thơ) - Thân bài: + Khí dũng mãnh kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc ( với tham gia nhiều lực lượng: dân công, đội, binh chủng giới ) + Khí chiến thắng chiến trường + Về nghệ thuật: điêu luyện việc sử dụng thể thơ lục bát, cách dùng từ GV hỏi: Từ đề kết thảo ngữ hình ảnh, cách vận dụng biện luận em cho biết đối tượng, nội pháp tu từ, giọng thơ hào hùng, sôi dung nghị luận thơ, đoạn thơ (Đối tượng kiểu đa dạng Với kiểu cần tìm hiểu từ => Ghi nhớ (SGK) ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ thơ, đoạn thơ đó) Luyện tập Hãy phân tích đoạn thơ sau GV cho HS luyện tập tập Tràng Giang Huy Cận; SGK Lớp lớp mây cao đùn núi bạc … Khơng khói hồng nhớ nhà GV yêu cầu HS phân tích đề lập dàn ý lớp ... KẾ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 12 2.1 Một số yêu cầu rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 2.1.1 Yêu... hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh đọc - hiểu thơ, đoạn thơ hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 thực hành làm văn kiểu... NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ CHO HỌC SINH LỚP 12 33 2.1 Một số yêu cầu rèn luyện lực viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 33 2.1.1 Yêu cầu nội dung rèn

Ngày đăng: 13/01/2016, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan