MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 2.2 2.2 2.3 2.4 Phần • Nội dung Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung Cơ sở lí luận của SKKN Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động GD, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường Kết luận, kiến nghị Lí chọn đề tài Trang 2 3 4 16 17 MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết dạy môn Ngữ văn ở trường THCS là giúp các em biết tìm tòi, khám phá thế giới văn chương nghệ thuật “Tác phẩm văn chương dù nhỏ nhất : là một câu tục ngữ, một bài ca dao, hay lớn là một bài văn, một bài thơ, một truyện ngắn hay một bộ tiểu thuyết đều có giá tri về nội dung và nghệ thuật của nó” [7] Giúp học sinh đồng cảm với những giá tri tư tưởng nhân văn cần đạt tới mỗi tác phẩm là nhiệm vụ của người giáo viên dạy văn Học văn các em sẽ hoàn thiện về phẩm chất đạo đức; bên cạnh đấy là dạy, luyện cho các em cảm thụ thơ văn và biết cách viết văn Vì vậy, giáo viên không hướng dẫn các em biết chủ động lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng kiến thức đã học cùng với hiểu biết của bản thân về cuộc sống để chuyển tải thành sản phẩm - bài văn (kĩ làm bài).Từ đó giúp các em có sự phát triển toàn diện về tâm hồn, về trí tuệ, về tri thức thẩm mĩ Trong chương trình Ngữ văn thì văn nghi luận gồm: nghi luận về một đoạn thơ (bài thơ); nghi luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích) và nghi luận xã hội Lâu nghi luận vẫn được coi là kiểu văn bản khó viết đối với nhiều học sinh Vì nó không đòi hỏi người viết phải có kiến thức chính xác, sâu rộng về đời sống xã hội, về tác phẩm văn học mà còn phải có sự tư lô gíc chặt chẽ với những lập luận sâu sắc thấu tình đạt lí bài văn mới có thể hấp dẫn người đọc, người nghe Tác phẩm bao giờ là một tổng thể giữa nội dung và phương thức (nghệ thuật - hình thức) biểu đạt “Nghi luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật tác phẩm được người viết phát và khái quát”[1] Nhưng thực tế giảng dạy, nhận thấy việc giảng dạy của giáo viên ở kiểu bài này chưa phong phú và mang lại hiệu quả cao, dẫn đến việc nắm bắt kiến thức và làm bài của học sinh chưa được tốt Nhiều em chưa biết xác đinh đề đúng hướng, làm bài thường sa vào kể nhiều, chưa kết hợp hài hòa giữa các tình tiết, sự việc với những nhận xét đánh giá viết khiến bài viết chưa sâu Trong đó, số tiết dạy và luyện tập chương trình quá ít (3 tiết) nên nhiều em còn tràng màng Tài liệu tham khảo nhiều hướng dẫn cụ thể về các dạng đề lại chưa có Thực tế kiểu bài này thường có các kỳ thi từ khảo sát học kỳ cho đến kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, thi vào THPT Chính vì vậy, dạy môn Ngữ văn 9, ý thức được vai trò, vi trí của kiểu bài này nên đặc biệt chú trọng rèn luyện kỹ làm bài Xuất phát từ tầm quan trọng và thực trạng của việc làm văn nghi luận về tác phẩm truyện của học sinh lớp 9A,9B phụ trách, đã quyết đinh chọn nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn cách làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) cho học sinh lớp 9” Nhằm trao đổi với đồng nghiệp một vài kinh nghiệm, qua đó giúp học sinh nắm vững phương pháp làm kiểu bài này Nâng cao chất lượng bài thi, bài kiểm tra, kết quả học tập của các em và chất lượng của nhà trường 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua các tiết học của môn Ngữ văn mà giáo dục nhân cách, lối sống, khơi gợi các em lòng thương yêu người, yêu quê hương, đất nước, ngoài còn rèn luyện cho mỗi học sinh cách giao tiếp ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết Muốn vậy, giáo viên cần giúp các em cảm nhận, phân tích tốt mỗi tác phẩm Qua những tiết dạy lý thuyết yêu cầu các em nắm vững kỹ kiểu bài nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích): bố cục, tìm ý, lập dàn ý, cách viết Học sinh biết phân biệt các dạng đề để làm bài với dung lượng kiến thức phù hợp, vừa đủ (không bi sa đề) Đồng thời hướng dẫn các em cách thực hành, xác đinh các luận điểm cần có bài và phải cân nhắc sắp xếp cái nào trước, cái nào sau, chọn từ nào cho chuẩn xác, hấp dẫn mới diễn đạt Sau quá trình giảng dạy, giáo viên đưa cách thức kiểm tra học sinh : làm bài tập lớp, làm bài tập ở nhà, qua các giờ kiểm tra đinh kỳ để khảo sát được thực chất cách viết, chất lượng bài viết văn của học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu: nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) - Đối tượng ứng dụng: học sinh lớp trường THCS Đinh Tường, Yên Đinh, Thanh Hóa - Nghiên cứu đề tài giúp học sinh nắm được một số biện pháp nâng cao kỹ làm bài văn nghi luận về tác phẩm (đoạn trích) 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau : + Phương pháp điều tra, khảo sát + Phương pháp nghiên cứu khoa học + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh số liệu, đối chiếu NỢI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghi luận là văn bản trình bày ý kiến bàn luận, đánh giá theo một quan điểm nhất đinh những sự kiện, vấn đề chính tri, xã hội, lich sử, văn hóa, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc (người nghe) theo quan điểm nào đó Nghi luận về tác phẩm truyện là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật tác phẩm được người viết phát và khái quát.[1] Để học sinh nắm được cách làm bài văn nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích): trước hết cần giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức lí thuyết của kiểu bài này Từ việc nắm chắc khái niệm đến cách trình bày dàn ý của bài văn Đây là kiến thức bản lại rất cần thiết cho quá trình học và làm bài Tiếp đến hướng dẫn học sinh cách làm bài cụ thể như: đọc kỹ đề, xác đinh xem mệnh đề yêu cầu gì Ví dụ, các em phân biệt các từ đề có từ “suy nghĩ” khác yêu cầu phân tích thế nào? Hướng dẫn học sinh tìm ý cách đặt câu hỏi Khâu quan trọng để giúp các em làm bài được tốt cần biết cách lập dàn ý theo dạng đề như: nghi luận về nhân vật khía cạnh về nhân vật tác phẩm; nghi luận về một tác phẩm (đoạn trích); nghi luận nêu nhận xét để làm sáng tỏ một vấn đề (một nhận đinh); nghi luận tổng hợp về truyện Trong quá trình dạy cần tích hợp kiểu bài với các giờ dạy văn bản lớp Giáo viên dạy văn bản không thể nghèo nàn cảm xúc Bởi những trang truyện hay, những số phận của các nhân vật truyện đều có cuộc đời riêng, có tình cảm, tư tưởng, nội tâm…phong phú và đa dạng, cần hướng cho học sinh biết cách trình bày, đánh giá về nhân vật, sự kiện, chủ đề … Đồng thời biết kết hợp nhiều phép lập luận (giải thích, chứng minh, phân tích…); phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong quá trình dạy học kiểu bài văn nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích), bản thân làm bảng thống kê chưa áp dụng những biện pháp này năm học 2015-2016, kết quả thu được sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 38 7.9 23.7 19 50.0 18.4 9B 36 5.5 16.7 20 55.6 22.2 Qua số liệu khảo sát cho thấy chất lượng dạy và học kiểu bài nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích), còn rất nhiều hạn chế Thực trạng của vấn đề này đó là: Chương trình: Cấu trúc chương trình của kiểu bài văn nghi luận ở lớp tổng có tiết (2 tiết lí thuyết, tiết thực hành; và một bài viết ở nhà (Bài tập làm văn số 6) Với thời lượng tiết dạy lớp ít việc vận dụng để làm bài thi lại nhiều, yêu cầu cao nên giáo viên cần phải đưa phương pháp cụ thể để học sinh làm bài tốt Theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học mỗi giáo viên đều thay đổi phương pháp giảng dạy để đáp ứng được yêu cầu của bài, tạo được hứng thú cho học sinh học Tuy nhiên với kiểu bài này, giờ dạy kiến thức và luyện cách làm bài giáo viên hướng dẫn còn chung chung theo các tiết sách giáo khoa, chưa rõ yêu cầu của dạng đề cụ thể Vì vậy, học sinh làm bài không cần biết dạng đề nào cứ thấy tác phẩm truyện là biết phân tích nhân vật hay toàn bộ tác phẩm mà chưa biết lồng ghép các đơn vi kiến thức Có lẽ ngoài nguyên nhân khách quan từ xã hội, phần vì tư tưởng làm văn nghi luận khó nên các em chưa có sự chuyên tâm quá trình học và làm bài Ngay từ khâu tiếp cận với văn bản, một số em chưa chiu đọc trước tác phẩm nhiều lần, soạn bài để đối phó, học lớp không chú ý nghe thầy cô giáo giảng, dẫn đến làm bài không nhớ rõ cốt truyện, diễn biết Do vậy, viết không có kiến thức diễn đạt, diễn đạt các ý lộn xộn, khiến giáo viên đọc bài có tâm trạng thất vọng Một vấn đề mà ở kiểu bài này học sinh thường mắc, nhiều em chưa biết nghi luận vấn đề theo yêu cầu đề bài quy đinh, thường làm chung chung theo một kiểu là phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật Nhiều em còn sa vào tình trạng kể lại tác phẩm (đoạn trích) mà không dừng lại ở sự việc, tình tiết để nhận xét, đáng giá, thẩm bình làm toát lên nội dung và nghệ thuật - cái “thần” tác phẩm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Phần này các em thường chủ quan, một phần thói quen ngại lập dàn ý dẫn đến làm bài thường thiếu ý (thiếu luận điểm), cả phần mở bài thiếu ý mới giới thiệu được tác giả, tác phẩm mà chưa có phần nhận đinh khái quát về tác phẩm 2.3.1.1 Yêu cầu học sinh nắm khái niệm: Nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể - Lời văn: Những nhận xét, đánh giá về truyện mà người viết phát và khái quát nên phải xuất phát từ cốt truyện, tính cách số phận nhân vật và nghệ thuật của tác phẩm - Bố cục: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; nhận xét về tác phẩm phải đúng đắn, rõ ràng; có luận cứ và lập luận thuyết phục, lời văn chuẩn xác và gợi cảm.[ 1] 2.3.1.2 Dàn ý chung a Mở bài: - Nêu tác giả, tác phẩm - Bước đầu nêu nhận đinh, đánh giá sơ lược về tác phẩm b Thân bài: - Nhận xét, đánh giá về nội dung (sử dụng các thao tác phân tích - tổng hợp, lí lẽ, dẫn chứng ) - Nhận xét, đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm c Kết bài: - Nêu nhận đinh, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện (đoạn trích) - Liên hệ đến bản thân 2.3.2 Hướng dẫn học sinh cách làm cụ thể 2.3.2.1 Hướng dẫn học sinh khâu tìm hiểu đề Mợt đề bài tập làm văn còn được xem là một bài toán nghệ thuật ngôn từ Bởi bao giờ một đề tập làm văn có những yêu cầu bắt buộc mà người thực đề bài phải tìm phương pháp giải Vì thế bước phân tích đề được xem là khâu đầu tiên, có vai trò quyết đinh “dẫn đường, lối” cho người làm bài Nếu phân tích đúng yêu cầu của đề bài thì sẽ tìm được hướng đúng Ngược lại nếu phân tích sai thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu của đề, cò bi sa đề, lạc đề Ví dụ: Các đề bài sau: - Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ - Đề 2: Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn “Làng” của Kim Lân.[4] + Trước hết học sinh cần xác đinh được: (Kiểu bài; nội dung yêu cầu; phạm vi kiến thức) + Qua các dạng đề giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân biệt các từ ngữ đề Đề có từ “suy nghĩ” khác đề yêu cầu “phân tích” thế nào? - Với dạng đề yêu cầu: “Suy nghĩ” Thường giáo viên chưa hướng dẫn học sinh làm bài hay nhầm lẫn coi những đề này là phân tích Nhưng thực tế làm bài ở mỗi đề lại khác về cách hiểu và cảm Suy nghĩ về nhân vật, tác phẩm một khía cạnh về nhân vật, tác phẩm là nghiêng về cảm nhận chủ quan của người viết, không nhất thiết phải phân tích đầy đủ giá tri nội nội dung, nghệ thuật của tác phẩm, có thể chọn những gì mà mình cảm nhận sâu sắc nhất mà VD: Đề bài: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng”- Kim Lân Giáo viên hướng dẫn học sinh cảm nhận, suy nghĩ về nét bật của nhân vật này là tình yêu làng quyện với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến được bộc lộ hoàn cảnh nào? Tình cảm ấy có đặc điểm gì ở hoàn cảnh cụ thể lúc bấy giờ? (Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp) Những chi tiết nghệ thuật nào chứng tỏ một cách sinh động, thú vi về tình yêu làng và lòng yêu nước ấy (về tâm trạng, cử chỉ, lời nói ) Với dạng đề này, yêu cầu học sinh phải đọc kĩ tác phẩm, nếu không đọc kĩ, thì không thể tìm được những ý hay, đặc sắc Các em sẽ dễ rơi vào công thức chung chung, suy nghĩ hời hợt không khám phá nét mới tình cảm đối với làng quê của nhân vật ông Hai Đó là một trường hợp tiêu biểu cho những chuyển biến mới đời sống tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp Nếu học sinh không đọc kĩ trang truyện, thì làm thấu hiểu được nỗi lòng của ông Hai với cuộc đấu tranh nội tâm đau đớn và vật vã để cuối cùng nhân vật mới đến quyết đinh dứt khoát: “Làng thì yêu thật, làng theo Tây thì phải thù” - Dạng đề có từ “Phân tích ” Yêu cầu người viết tìm hiểu, đánh giá và nhận xét đầy đủ đặc điểm nhân vật, giá tri nội dung nghệ thật của tác phẩm Với dạng đề này, học sinh cho là dễ, song giáo viên cần lưu ý làm bài tránh sa vào kể lể nhiều mà không kết hợp với nhận xét, đánh giá của người viết (Thông qua các tình tiết liên quan đến nhân vật để bộc lộ cảm xúc của mình) - Dạng đề có nhận đinh, học sinh phải giải thích nhận đinh rồi mới chứng minh qua tác phẩm ví dụ: Trong văn bản Tiếng nói văn nghệ, Nguyễn Đình Thi viết: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà muốn nói lên điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống xung quanh (SGK Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, tập hai) Từ truyện ngắn Làng hãy viết bài văn làm sáng tỏ điều mới mẻ, lời nhắn nhủ mà nhà văn Kim Lân muốn đem góp vào đời sống.[4] Với đề bài này, làm bài các em cần xác lập được các ý sau: - Giải thích sơ lược ý kiến - Điều mới mẻ truyện ngắn Làng (về nội dung và nghệ thuật biểu hiện) - Lời nhắn nhủ mà nhà văn muốn gửi đến bạn đọc qua tác phẩm - Đánh giá, tổng hợp vấn đề 2.3.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm ý Sau đọc kĩ tác phẩm (truyện), khám phá những cái hay, cái đẹp, cái đặc sắc yếu tố nội dung, nghệ thuật và nhân vật, học sinh tự đặt và trả lời những câu hỏi để có những ý lớn, ý nhỏ…của bài văn rồi sắp xếp thành một dàn ý hoàn chỉnh trước viết bài… Dưới là các dạng câu hỏi gợi ý giúp học sinh tìm ý: - Câu hỏi tìm hiểu tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác: + Tác giả của tác phẩm truyện sẽ nghi luận là ai? Có những nét gì bật cuộc đời và sự nghiệp sáng tác? Sống thời kì nào? Có nét riêng, nét độc đáo gì về phong cách cá nhân? Chuyên sáng tác về mảng đề tài nào? Sự nghiệp sáng tác sao? + Tác phẩm truyện được trích từ đâu? Được sáng tác hoàn cảnh nào? Tác phẩm được đánh giá thế nào? Có phải là tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác văn chương của tác giả không? - Câu hỏi tìm hiểu giá tri nội dung: + Đề tài bao gồm mấy ý? Ý nghĩa cụ thể? Ý nghĩa khái quát là gì? Những ý nào tập trung biểu chủ đề, tư tưởng của truyện? Nội dung có thể được những vấn đề lớn, bức xúc mà xă hội quan tâm hay không? Có giá tri nhân văn thế nào? + Nhân vật chính của truyện là ai? Đại diện cho tầng lớp người nào xã hội? Có những tính cách thế nào? Nét tính cách nào là tiêu biểu nhất?Nét tính cách đó được biểu qua những chi tiết nào? (Diện mạo, cử chỉ, lời nói, hành động, tư tưởng, tình cảm, nội tâm…?) - Câu hỏi tìm hiểu giá tri nghệ thuật: + Tác phẩm truyện được viết theo phong cách nào? Có nét gì sáng tạo riêng nghệ thuật tạo tình huống ? Có hình tượng nghệ thuật nào độc đáo? Ngôn ngữ diễn đạt, cấu trúc bố cục của truyện có đặc sắc gì? + Tác phẩm truyện có tiêu biểu phong cách nghệ thuật của tác giả không? Có thể được bản lĩnh sáng tạo của một nhà văn đầy tài và tâm huyết cho một thời đại, một trào lưu văn học không? - Câu hỏi gợi mở: + Có thể so sánh, đối chiếu với tác giả, tác phẩm nào để phân tích tác phẩm được sâu rộng, toàn diện hơn? + Tác phẩm truyện có ảnh hưởng gì thời đại của tác giả đương sống và đối với thời đại sau này? Tại tác phẩm được mọi người yêu thích? Với những câu hỏi trên, giáo viên không thể giảng giải một cách cặn kẽ, tỉ mỉ quá trình phân tích một đề bài lớp Do đó đòi hỏi giáo viên phải biết chọn lựa những câu hỏi tìm ý cho phù hợp, có tác dụng khơi nguồn cảm xúc cho các em học sinh Ví dụ: Đề :“Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân Khi tìm ý cho đề văn trên, giáo viên nên gợi ý cho các em suy nghĩ theo các câu hỏi sau: - Nhà văn Kim Lân có sở trường gì sáng tác truyện ngắn ? - Làng là một truyện ngắn đời hoàn cảnh nào ? Tình yêu làng, yêu nước của nhân vật ông Hai được bộc lộ tình huống nào ? Tình cảm ấy có đặc điểm gì mới so với vẻ đẹp nét tính cách truyền thống của người nông dân ? (Về tâm trạng, cử chỉ, hành động, lời nói…) - Em có nhận xét, đánh giá, suy nghĩ gì về tư tưởng, tình cảm của người nông dân thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai? (Những nhận thức, tình cảm đúng đắn cao đẹp: sự nhiệt tình, hăng hái tham gia kháng chiến, lòng tin tưởng tuyệt đối vào kháng chiến, vào lãnh tụ…) - Nhân vật ông Hai để lại tình cảm gì lòng em ? (Sự yêu mến, trân trọng và cảm phục, tự hào…) Sau hướng dẫn tìm ý, nhận thấy các em đã biết xác đinh các luận điểm đầy đủ, biết cách lập một dàn ý Đây sẽ là cở sở để hoàn thiện một bài văn 2.3.2.3 Hướng dẫn học sinh lập dàn ý theo dạng đề - Đề văn nghi luận về tác phẩm truyện( đoạn trích) có cách biểu rất đa dạng với nhiều mức độ yêu cầu khác nhau, với nhiều dạng khác , nhiên nó được thể qua dạng đề bản sau: a Dạng đề 1: Phân tích (cảm nhận) tác phẩm truyện (đoạn trích) Với dạng đề này, tiếp xúc khá nhiều học sinh thắc mắc, băn khoăn là có nên phân tích toàn bộ tác phẩm truyện hay không? Hay thông qua các sự việc chính truyện? Phân tích nội dung thì phải phân tích thế nào? Để làm rõ điều này giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm cụ thể - Trước tiên có thể chọn phân tích theo bố cục của truyện, theo sự việc xảy qua nhân vật chính và phụ.Với cách phân tích thứ nhất học sinh cần nắm chắc bố cục, các sự việc chính liên quan đến nhân vật, lần lượt phân tích phần Giáo viên nên hướng dẫn học sinh từ hoàn cảnh đời đến khái quát được cốt truyện Các em có thể lồng phân tích nội dung với nghệ thuật làm bài tách tùy ý song cần có sự chuyển ý mạch lạc, rõ ràng Khi phân tích những chi tiết truyện cần kết hợp nhận xét, đánh giá của mình, không được sa vào kể lại cốt truyện, không nên trích dẫn toàn bộ tt́ình tiết liên quan đến nhân vật mà phải có sự chọn lọc Nhất thiết phải có dẫn chứng viết bài - Dàn bài cụ thể phân tích tác phẩm (đoạn trích) Mở bài: Giới thiệu về tác phẩm và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình Thân bài: Lần lượt nghi luận về luận điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thông qua phân tích chi tiết của tác phẩm Kết bài: Nêu nhận đinh đánh giá chung về tác phẩm đó Ví dụ Đề bài: Tình cảm gia đình chiến tranh qua Truyện ngắn “Chiếc lươc ngà”của Nguyễn Quang Sáng Đề bài yêu cầu kiến thức và kĩ phân tích một tác phẩm tự sự, người viết chứng minh “Tình cảm gia đình truyện ngắn Chiếc lược ngà” Để làm rõ điều này bài cần đảm bảo bố cục sau: Mở bài: - Giới thiệu về đề tài : Viết về chiến tranh - Giới thiệu được tác giả, tác phẩm - Khái quát về tình cảm cha thể văn bản Chiếc lược ngà Thân bài: a Hoàn cảnh éo le của cha ơng Sáu : - Ơng Sáu kháng chiến xa nhà nhiều năm Ông chưa được biết mặt đứa và chưa một lần được về thăm - Sau tám năm xa cách, một lần về thăm nhà trước nhận công tác mới, ông được gặp con, bé Thu nhất đinh không chiu nhận ông Sáu là cha - Khi bé Thu nhận ba thì cha lại phải chiến trường để rồi hai cha không bao giờ gặp nữa b Tình cảm của cha ông Sáu sâu nặng và thiết tha vô bờ bến *.Tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu: - Khi thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu là con, Thu tỏ ngờ vực, lãng tránh và lạnh nhạt - Sự ương ngạnh và hành động của Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu là cha vì cô bé nhớ một người nhất là cha, đó là người chụp ảnh chung với má - Ông Sáu có thêm vết thẹo má bi thương nên khác người ảnh Đó thực sự là tình yêu sâu sắc và cảm động mà Thu dành cho cha của mình *.Tình cảm của ông Sáu dành cho - Ơng Sáu nơn nao , vui sướng vì được về thăm - Trước thái độ lạnh nhạt, ông Sáu đã đau khổ, cảm thấy bất lực - Có lúc giận quá không kìm được, ông đã đánh và ân hận mãi về việc đó - Xa ông dồn hết tình cảm yêu thương vào việc hoàn thành chiếc lược ngà - Trước hy sinh ông dồn hết sức lực còn lại gửi người bạn mang lược về cho gái - Tình yêu thương của người lính thật sâu đậm thiết tha Kết bài: - Một lần nữa ta có thể khẳng đinh Nguyễn Quang Sáng là bút truyện ngắn xuất sắc về đề tài chiến tranh - Truyện ca ngợi tình phụ tử sâu nặng chiến tranh - Chúng ta cần biết nâng niu, giữ gìn hạnh phúc gia đình.[6] b Dạng đề 2: Phân tích (suy nghĩ) nhân vật khía cạnh nhân vật tác phẩm -Kiến thức của dạng đề này hẹp so với nghi luận về toàn tác phẩm truyện, điều đó không có nghĩa là đơn giản, nhẹ so với yêu cầu nghi luận tác phẩm Đây là dạng đề đòi hỏi người viết phải biết lựa chọn, chắt lọc những gì liên quan đến nhân vật làm sáng tỏ một vấn đề, không nhất thiết phải phân tích đầy dủ cả nội dung, giá tri nghệ thuật của tác phẩm - Khi nghi luận ngoài việc phân tích, đánh giá về nhân vật để làm toát lên nôi dung, tư tưởng, học sinh cần đánh giá được vai trò, vi trí của nhân vật ấy xã hội thời kì đấy đồng thời liên hệ với cuộc sống tại Tất nhiên phân tích nhân vật, khía cạnh nhân vật cần phải đặt vào tổng quan của toàn tác phẩm - Điều quan trọng làm dạng đề này cần chú ý đến các khía cạnh: Hoàn cảnh sống của nhân vật, diện mạo, tính cách, quan hệ với mọi người đồng thời hướng dẫn các em phân biệt các kiểu nhân vật : nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhân vật tính cách, nhân vật tư tưởng hay nhân vật nhận thức…Yêu cầu học sinh phải nhớ những tình tiết quan trọng để trích dẫn quá trình làm bài - Dàn ý của dạng bài phân tích nhân vật (loại bài thường gặp) Mở : Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nhận xét khái quát về nhân vật 2.Thân : Lần lượt nghi luận về luận điểm của nhận xét thông qua việc phân tích các chi tiết tiêu biểu tác phẩm + Trang phục, hình dáng, cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ, tâm lí của nhân vật + Nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả ( Lưu ý: Trình tự phân tích nhân vật khác trình tự kể chuyện của tác phẩm Trình tự phân tích là theo mạch lập luận, lí giải của người nghi luận) 3.Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật Ví dụ Đề bài: Phân tích nhân vật Anh niên Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Đề bài yêu cầu người viết phải vận dụng kiến thức đã học về nghi luận một tác phẩm tự sự để phân tích, làm rõ đặc điểm, tính cách của nhân vật 1.Mở bài: - Đọc truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long người đọc xao xuyến trước vẻ đẹp của những người chân thành nồng hậu - Trong đó Anh niên làm công tác khí tượng đã để lại cho chúng ta nhiều ấn tượng khó phai mờ 2.Thân bài: Cần đảm bảo các ý sau: + Giới thiệu chung về nhân vật - Anh niên quê ở Lào cai xuất từ lời giới thiệu của bác lái xe với ông họa sĩ và cô kĩ sư - Sống và làm việc một mình đỉnh núi cai Yên Sơn 2600m - Làm công tác khí tượng kiêm vật lý đia cầu, một công việc đòi hỏi tỉ mỉ, chính xác - Là một người bình thường hoàn cảnh sống và làm việc hết sức đặc biệt, nhất là anh mới 27 tuổi + Anh niên công việc - Giới thiệu về công việc của mình ngắn gọn tỉ mỉ => Hiểu và thành thạo công việc - Có ý thức trách nhiệm cao với công việc - Đưa quan niệm về công việc: “ làm việc ta với công việc là đôi, gọi là một mình được” => yêu công việc, ý thức được giá tri của lao động với người + Anh niên cuộc sống thường ngày - Căn nhà giản di, đồ đạc đơn sơ, gọn gàng ngăn nắp - Trồng hoa nuôi gà, đọc sách… => Người có trách nhiệm với chính bản thân mình + Anh niên cách đối sử với mọi người - Gửi vợ bác lái xe tam thất nghe tin bác ốm - Mời khách nhiệt tình, hái hoa tặng cô gái - Trò chuyện cởi mở với mọi người - Chuẩn bi đồ ăn đường cho hai người => Yêu quý, trân trọng, chu đáo với mọi người Kết - Một điển hình cho những người lao động thầm lặng cống hiến sức mình cho Tổ quốc - Để lại những tình cảm tốt đẹp lòng người đọc - Khơi gợi những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác về người và nghệ thuật.[6] Qua việc hướng dẫn, nhận thấy các em đã biết xác đinh phạm vi đề và vận dụng kiến thức kiến thức ở khía cạnh liên quan đến nhân vật theo yêu cầu của của bài để làm bài, kết quả đạt cao c Dạng đề Phân tích để nêu nhận xét làm sáng tỏ vấn đề (một nhận định) Phân tích để nêu nhận xét làm sáng tỏ một vấn đề (một nhận đinh) giáo viên phải hướng dẫn học sinh phân biệt với phân tích một tác phẩm theo yêu cầu thông thường Với dạng đề này yêu cầu cao thường dành cho đối tượng thi học sinh khá - giỏi thi vào trường chuyên Làm rõ được vấn đề nhận xét sở một tác phẩm truyện, yêu cầu học sinh biết tích hợp các kiến thức chương trình ở các lớp dưới để nâng cao việc giải quyết đề bài, đồng thời nắm được kiến thức về lí luận văn học Học sinh cần đọc kỹ đề, bám vào ý kiến, nhận đinh của đề để xác đinh luận điểm chính xác, rõ ràng, nếu đề có nhận đinh thì phải giải thích nhận đinh sau mới lấy kiến thức đã học tác phẩm để chứng minh cho nhận đinh Có đề ta phải dựa vào ý kiến để nhận xét, để xác lập các luận điểm làm bài Nhưng có đề yêu cầu người viết phải giải thích ý kiến (nhận đinh) sau mới chứng minh qua nhân vật, tình huống tác phẩm Ví dụ: Nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua viết: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, u miền q trở nên lòng u Tở quốc” (SGK Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2006, tr.106107) Lời bàn của em về điều nhà văn nói qua truyện ngắn Làng của Lim Lân [4] Dàn ý: (giải thích nhận đinh, chứng minh qua tác phẩm) Mở - Dẫn dắt và nêu vấn đề nghi luận - Trích dẫn nhận đinh Thân bài: a Giải thích sơ lược về ý kiến của I-li-a Ê-ren-bua - Vì nhà văn Nga lại khẳng đinh tình yêu Tổ quốc lại được phát triển từ lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hương? - Lòng yêu nước là một khái niệm trừu tượng, ý nghĩa rộng lớn - Xây dựng gia đình của mình no ấm, hạnh phúc đó là tình yêu Tổ quốc Góp phần xây dựng làng xóm, quê hương giàu đẹp đó là tình yêu Tổ quốc, Tổ quốc bi xâm lăng, sẵn sàng bảo vệ đó là tình yêu Tổ quốc Nhân vật ông Hai của Kim Lân được đánh giá là người nông dân yêu quê hương, đất nước b Chứng minh: Tình yêu làng, yêu kháng chiến của ông Hai - Ông Hai là người có tình yêu đặc biệt sâu sắc với làng Chợ Dầu, nơi chôn rau cắt rớn của ơng - Trước cách mạng + Ơng tự hào ông tự hào về làng chợ Dầu của ơng giàu đẹp + Ơng ln say mê khoe - Sau cách mạng, ông Hai phấn khởi cuộc sống tự do, ông lại khoe và tự hào về nhiều điều khác về làng chợ Dầu: + Làng có phòng trào cách mạng sôi nổi, lôi cuốn nhiều đoàn thể, tầng lớp tham gia đó có ông + Làng có “cái phòng thông tin tuyên truyền sáng sủa, rộng rãi nhất vùng ” - Ở nơi tản cư: + Ông Hai nhớ làng Chợ Dầu đến day dứt, cồn cào + Ngày nào vậy, ngoài giờ giúp đỡ gia đình vợ con, ông dành thời gian phòng thông tin văn hóa nơi cản cư để nghe ngóng thông tin về tình hình kháng chiến - Tình huống thất thiệt: + Niềm vui ấy không kéo dài được lâu, ông Hai đột ngột nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây + Song ông vẫn khẳng đinh lập trường: “Làng thì yêu thật làng theo Tây mất rồi thì phải thù” - Tình huống được cải chính: + Khi nghe được tin cải chính làng không theo giặc, lòng ông Hai lại vui sướng mở cờ Ông lại hớn hở khoe : Làng ông bi đốt, nhà ông bi đốt, cháy tiệt -> Có thể nói, là một nhân vật nông dân có tình yêu, yêu quê hương đến tuyệt đới Kết luận: - Ơng Hai là hình tượng tiêu biểu cho tầng lớp nông dân thời chống Pháp yêu làng, yêu nước sâu sắc - Kim Lân đã khéo léo đặt nhân vật của mình vào tình huống gay gắt để bộc lộ tính cách, tình cảm, thông qua đó gửi gắm tư tưởng yêu nước của nhà văn Sau hướng dẫn học sinh cụ thể dạnh đề này, nhận thấy các em không còn cảm thấy khó Nhiều em có khả viết văn lại thích viết dạng đề này vì phát huy được tư và vốn kiến thức hiểu biết rộng của các em d Dạng đề 4: Nghị luận tổng hợp truyện Khác với dạng đề yêu cầu nghi luận về : Nhân vật, khía cạnh của tác phẩm, một tác phẩm hay đánh giá, nhận đinh về tác phẩm Dạng đề tổng hợp truyện thường có phạm vi rộng, bao quát (thường liên quan đến hai nhân vật, hai tác phẩm trở lên) Một những sở để hình thành một đề bài tổng hợp về truyện là những nét tương đồng đó Cần phải phát được cả những điểm khác biệt - yếu tố tạo nên những nét riêng, sự độc đáo, hấp dẫn Chính vì thế, nghi luận tổng hợp về truyện thường đặt yêu cầu đối chiếu, so sánh…để hướng tới mục đích tìm nét tương đồng lẫn khác biệt, điều này nghi luận tổng hợp về thơ Các vấn đề được đưa để so sánh, đối chiếu ở dạng đề này rất phong phú, có thể so sánh cùng một khía cạnh nội dung, hình thức, có thể là so sánh hai nhân vật, hai đoạn thơ, hai đoạn văn Để giải quyết một dạng đề này, học sinh không nắm vững kiến thức về các vấn đề cụ thể mà phải có kỹ tổng hợp, so sánh, đối chiếu để rút những điểm tương đồng, khác biệt giữa các vấn đề nhằm làm bật lên một quy luật, một nhận thức mới mẻ thuộc về bản chất sáng tạo của văn học Có thể hình dung khái quát cách làm bài đối với dạng đề này sau: trước hết lần lượt phân tích vấn đề, rồi rút nhận xét về những điểm tương đồng, khác biệt giữa hai vấn đề đó, ý nghĩa của các vấn đề so sánh Ở một số đề bài cần hướng dẫn học sinh có thể triển khai thao tác so sánh quá trình phân tích nếu thấy phù hợp Quá trình làm bài cần tránh tình trạng phân tích, cảm nhận riêng lẻ, tách rời đối tượng nghi luận Chẳng hạn đề yêu cầu viết một bài văn với nội dung: “ Hình ảnh người phụ nữ qua hai tác phẩm: “Truyện Kiều” của Nguyễn Du và “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Nhiều học sinh phân tích lần lượt hình ảnh người phụ nữ qua truyện mà quên thao tác tổng hợp, đánh giá cần thiết Với đề bài này, học sinh vẫn có thể chọn các cách viết (chỉ tìm hiểu hình ảnh người phụ nữ qua tác phẩm truyện) Hoặc có thể phân tích lồng ghép những điểm chung và nét riêng của các nhân vật tác phẩm rồi kết hợp đánh giá Ví dụ 1: Cảm nhận về hình ảnh người nông dân qua hai tác phẩm “Lão Hạc”- Nam Cao và “Làng” của Kim Lân Với dạng đề này có thể hướng học sinh làm theo hai cách Cách 1 Giới thiệu tác giả Nam Cao, truyện ngắn “Lão Hạc”, Kim Lân - “Làng” Lần lượt phân tích: - Nhân vật lão Hạc - Nhân vật ông Hai Nhận xét, đánh giá: - Sự tương đồng giữa hai nhân vật - Sự khác biệt giữa hai nhân vật - Ý nghĩa của hai nhân vật mối quan hệ tương đồn của tác phẩm - Liên hệ đến xã hội Cách Giới thiệu tác giả Nam Cao, truyện ngắn “Lão Hạc”, Kim Lân - “Làng” Phân tích hai nhân vật ở các khía cạnh - Hoàn cảnh sống - Số phận của người nông dân trước và sau cách mạng - Phẩm chất cao đẹp của người nông dân được thể qua hai nhân vật Nhận xét, đánh giá: - Sự tương đồng, khác biệt hoàn cảnh, số phận, tính cách của hai nhân vật, nghệ thuật khắc học nhân vật - Ý nghĩa của hai nhân vật mối quan hệ tương đồng Ví dụ : So sánh giá tri nhân đạo của tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ với tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du Với đề bài này giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm bài đảm bảo các ý sau: Giới thiệu: - Hai tác giả Nguyễn Dữ và Nguyễn Du - Hai tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” và “Truyện Kiều” Phân tích giá tri nhân đạo tác phẩm - Giá tri nhận đạo tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” - Giá tri nhận đạo tác phẩm “Truyện Kiều” Nhận xét đánh giá - Những điểm tương đồng - Những điểm khác biệt, lí giải sự khác biệt Sau hướng dẫn học sinh áp dụng các kiểu đề này, nhận thấy các em biết cách làm bài hơn, nhất là việc xác đinh đề không còn lạc hướng và kết quả bài làm cao rõ rệt 2.3.2.4 Kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Kĩ tìm hiểu đề - Kĩ tìm ý - Kĩ lập dàn ý - Kĩ làm bài theo các dạng đề Lưu ý: - Dù đề bài thuộc dạng nào thì học sinh phải đọc kĩ đề, hiểu yêu cầu đề Sau đó lựa chọn kiến thức cần cho việc giải quyết yêu cầu của đề bài - Đinh hướng trình bày cho bài văn : cần có ý; sắp xếp ý nào trước, ý nào sau; viết đoạn văn theo cách nào - Viết theo yêu cầu đinh hướng đã xác lập ở - Khi làm bài phải quan tâm đến cách làm, yêu cầu của dạng bài cụ thể *Sơ đồ tư dạng nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) 2.3.2.5 Tích hợp với dạy văn - Một tác phẩm tự sự (truyện) bất kì một tác phẩm nào khác, đòi hỏi phải được phân tích toàn diện, cặn kẽ và đúng phương hướng Điều đặc biệt ở tác phẩm thuộc thể truyện là cấu tạo hình tượng tác phẩm dựa vào ba yếu tố: tình tiết, nhân vật và lời kể Cho nên phân tích cấu tạo hình tượng của truyện không thể không lưu tâm đến ba yếu tố đó Đây là nét phân biệt cấu tạo một tác phẩm truyện với một tác phẩm thơ trữ tình - một bài thơ hay Để học sinh nắm rõ được điều này phải thông qua giờ dạy văn bản Trong tác phẩm tự sư, nhà văn “nói”qua nhân vật Nhân vật chính mang chở nội dung phản ánh tư tưởng, chủ đề của tác phẩm, là nơi kí thác quan niệm về người, về nhân sinh của nhà văn Bởi thế mà phân tích nhân vật trở thành đường quan trọng nhất để tới giá tri thực, giá tri nhân đạo của tác phẩm, để nhận lý tưởng thẩm mĩ của nhà văn Trong quá trình dạy giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm chắc từ các nhân vật, sự việc, tình tiết tác phẩm (ðoạn trích) Yêu câÌu học sinh đọc ở nhà, tóm tắt tớt tác phẩm truyện trước học tiết văn bản lớp Ví dụ : Khi học văn bản “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng học sinh cần phải tóm tắt được các ý lớn : - Anh Sat́u gặp bé Thu - Những ngày anh Sáu ở nhà - Lúc anh Sáu - Anh Sáu ở chiến khu dồn hết tình yêu thương làm lược ngà chưa kip trao cho gái thì anh đã hy sinh Trong quá trình dạy cần hướng dẫn học sinh bình giảng : để làm bài tốt người viết cần lắng nghe, chắt lọc cảm nhận xem yếu tố nào gây ấn tượng đậm nhất, lay động sâu xa nhất, nắm lấy nó rồi viết Ấn tượng càng sâu đậm ám ảnh thì càng dễ truyền cảm bài viết bấy nhiêu Nói chung ngọn nguồn của lời bình bao giờ phải là sự đồng cảm Tiếng nói của lời bình là tiếng nói tri ân, đồng thời kết hợp với giảng Giảng là giảng giải, là cắt nghĩa lí giải, nếu bình nghiêng về cảm thì giảng nghiêng về hiểu; bình nghiêng về những rung động tâm hồn thì giảng nghiêng về nhận thức trí tuệ Biết cách bình kết hợp với giảng các tình tiết liên quan đến nhân vật mới giúp bài văn có sự thăng hoa - sức hấp dẫn Trong quá trình bình giáo viên có thể hướng dẫn các em tích hợp với các văn bản khác Ví dụ : Giáo viên hướng dẫn học sinh bình ý nghĩa chi tiết chiếc lược ngà truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng, có thể bình sau: Chiếc lược ngà là chi tiết nhỏ là món quà của người cha – người chiến sĩ chiến tranh Thế nó lại hàm chứa đó cả chủ đề của câu chuyện Chiếc lược ngà là công sức, tình thương tha thiết, sâu nặng, nỗi nhớ thương dày vò của người cha ở chiến trường Chiếc lược ngà là kỉ vật, là di vật cuối cùng của người cha đã hy sinh và được gái nâng niu đón nhận đón nhận tất cả tấm lòng của cha Nếu chiếc lá cuối cùng truyện ngắn cùng tên của O-Hen-ri là nhân chứng cho tình người cao cả với tấm lòng nhân ái bao la giữa những họa sĩ nghèo, thì chiếc lược ngà là nhân chứng của tình cha sâu nặng, là vật kí thác thiêng liêng của tình phụ tử Chiếc lược vừa là cầu vững chắc nối tình cha vừa là ngọn lửa truyền cho sức mạnh để có đủ niềm tin trở thành cô giao liên tiếp tục chiến đấu bảo vệ Tổ quốc theo lớp cha anh :“lớp cha trước, lớp sau Đã thành đồng chí chung câu quân hành” Đây là việc cần có mỗi giờ dạy văn bản truyện, là bước chuẩn bi quan trọng để các em có kiến thức viết tốt kiểu bài này 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau áp dụng đề tài vào dạy học năm học 2016-2017,kết quả chất lượng dạy học thu được sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 38 11 29.0 22 57.9 13.1 0 9B 36 22.2 19 52.8 25.0 0 Qua bảng số liệu về chất lượng dạy học kiểu bài nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích), chúng ta thấy chất lượng dạy học đã được nâng cao rõ rệt Tình trạng học sinh làm bài nghi luận về tác phẩm truyện có nửa trang giấy sa vào kể lại cốt truyện không còn nữa, mỗi gặp dạng đề này các em không còn lúng túng, băn khoăn, lo lắng vì không biết làm thế nào, bắt đầu từ đâu Đa số các em đã biết vận dụng những kiến thức đã học ở phần văn bản truyện vào làm bài, đồng thời biết phân tích, bình giảng, đưa những nhận xét, đánh giá, cảm nhận của mình về giá tri nội dung, nghệ thuật của truyện thông qua các tình tiết liên quan đến nhân vật (cử chỉ, hành động, lời nói, việc làm…), kết quả thi khảo sát, thi học sinh giỏi cấp Huyện, cấp Tỉnh phụ trách được nâng lên rõ rệt Bản thân: đã nhận thức sâu sắc về kiểu bài và biết cách vận dụng giảng dạy kiểu bài phù hợp Ðồng nghiệp: trao đổi thêm một cách dạy mới phong phú và hiệu quả Sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu tham khảo cho giáo viên bộ môn Ngữ văn Nhà trường: Sáng kiến kinh nghiệm đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục qua các bài kiểm tra đinh kỳ, bài khảo sát học kỳ, thi học sinh giỏi, thi vào THPT ở môn Ngữ văn KẾT LUẬN, KIẾN NGHI Kết luận Chúng ta có thể nhận thấy rõ, nghi luận về một tác phẩm truyện (đoạn trích) là một những dạng làm văn khó đối với học sinh lớp Do vậy các em cần có kỹ làm bài: trước hết cần giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức lí thuyết Từ việc nắm chắc khái niệm đến cách trình bày dàn ý của bài văn.Tiếp đến hướng dẫn học sinh cách làm bài cụ thể như: đọc kỹ đề, xác đinh xem mệnh đề yêu cầu gì Hướng dẫn học sinh tìm ý cách đặt câu hỏi Khâu quan trọng để giúp các em làm bài được tốt cần biết cách lập dàn ý theo dạng đề như: nghi luận về nhân vật khía cạnh về nhân vật tác phẩm; nghi luận về một tác phẩm (đoạn trích); nghi luận nêu nhận xét để làm sáng tỏ một vấn đề (một nhận đinh); nghi luận tổng hợp về truyện Tất cả các dạng bài nghi luận về tác phẩm truyện đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp của mình từ bài học tại, từ những năm trước và thể kĩ viết được rèn luyện qua nhiều bài mới mong có được sự chuyển biến tốt Kinh nghiệm mà đã trình bày là rút từ thực tế hướng dẫn học sinh qua nhiều năm giảng dạy, nhiều khóa học sinh đã học tập, thi cử kết quả dần được nâng qua các kì thi, từ kiểm đinh chất lượng, đến thi chuyển cấp, nhất là kì thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh Qua áp dụng đề tài này vào thực tế giảng dạy, thấy để việc hướng dẫn học sinh cách làm văn nghi luận về tác phẩm truyện (đoạn trích) cần phải chú ý các điểm sau : - Phân chia kiến thức và hướng dẫn cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh - Khi dạy phải tích hợp với văn bản, đồng thời hướng dẫn kĩ cho học sinh kĩ diễn đạt luận điểm, kĩ chuyển tiếp, liên kết các luận điểm, các phần, các đoạn - Cần rèn cho học sinh kĩ bình giảng, kĩ so sánh văn học… - Cần giao bài tập theo các dạng đề để học sinh viết nhiều - luyện hành văn - Tăng cường kiểm tra việc học bài và làm bài tập của học sinh , giao đề yêu cầu các em luyện nhiều để bài viết ngày càng chất lượng - Đặc biệt vào giai đoạn ôn luyện cho các kỳ thi, giáo viên nên hệ thống bài tập theo dạng bài cụ thể cho học sinh rèn thành thạo kĩ và vững kiến thức Đề tài này, bản thân tự học hỏi, đúc rút kinh nghiệm qua giảng dạy và có sự tham khảo thêm từ tài liệu, nên không tránh khỏi những sai sót Rất mong các đồng nghiệp tham khảo và góp ý chân thành để việc dạy học của và tất cả chúng ta đạt hiệu quả tốt hơn! Kiến nghị - Tổ chức cho học sinh thi viết văn, thơ những cuộc thi có liên quan đến môn Ngữ văn - Phòng giáo dục cần mở thêm những cuộc hội thảo để trao đổi các SKKN đạt giải cấp tỉnh và giải cao cấp huyện để đồng nghiệp tham khảo 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm TRƯỞNG ĐƠN VI Tôi xin cam đoan là SKKN của mình người viết, không chép nội dung của khác Người viết sáng kiến Lê Thị Thoan TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn – Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) Nhà xuất bản Giáo dục - Năm XB 2011 Một số kiến thức, kĩ và Bài tập nâng cao Ngữ văn - Nguyễn Thi Mai Hoa, Đinh Chí Sáng - Nhà xuất bản Giáo dục – Năm XB 2005 Thiết kế bài giảng Ngữ văn - Nguyễn Văn Đường (Chủ biên) Nhà xuất bản Hà Nội - Năm XB 2005 Tuyển chọn đề thi HSG THCS - Lã Minh Luận, Lã Phương Thảo Nhà xuất bản Đại học sư phạm - Năm XB 2012 Các dạng bài tập làm văn Ngữ văn Nhà xuất bản Giáo dục – Năm XB 2012 - Đỗ Kim Hảo (Chủ biên) Tài liệu Ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn –Lê Xuân Soan( Chủ biên) Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội – 2016 Sáng kiến kinh nghiệm của cô Phan Thi Vân – Trường THCS Xuân Trường – Huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Đinh “ Hướng dẫn học sinh cách làm bài nghi luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích) chương trình Ngữ văn lớp 9” - SKKN năm 2012- 2013 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Lê Thi Thoan Chức vụ và đơn vi công tác: Giáo viên Trường THCS Đinh Tường TT • • • • Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng B 1999 - 2000 Vài suy nghĩ về dạy – học thơ Đường môn Ngữ văn Phòng B 2000-2001 Tên đề tài SKKN Hướng dẫn cách Đọc diễn cảm môn Ngữ văn cho học sinh lớp Giúp học sinh lớp tìm hiểu về nghệ thuật ước lệ Truyện Kiều- Nguyễn Du Phòng C 2002- 2003 Và suy nghĩ về cách làm văn miêu tả dạy Tập làm văn lớp Phòng B 2003-2004 PHỤ LỤC Giáo án thực nghiệm NGỮ VĂN - TIẾT 120 : LUỴÊN TẬP LÀM BÀI NGHI LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN - VIẾT BÀI SỐ (Ở NHÀ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ cách làm bài nghi luận về tác phẩm truyện, đoạn trích, trình tự các bước : tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài và viết bài Kĩ : Hiểu rõ các tác phẩm truyện đã học chương trình 3.Thái độ : Hiểu rõ các tác phẩm truyện đã học chương trình B CHUẨN BI GV : Giáo án , phiếu học tập HS : Chuẩn bi bài ở nhà C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : Kết hợp tiết học 3.Tổ chức họat động: Hoạt động của thầy và trò - GV: Ôn lại khái niệm : Yêu cầu cần đạt I Ôn lại lý thuyết : ? Thế nào là văn nghi luận về một tác - Khái niệm : Là trình bày những nhận xét, phẩm truyện ? đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề nghệ thuật của một tác phẩm - HS : Đọc lập trả lời cụ thể ? Những yêu cầu đối với bài văn nghi - Yêu cầu của bài văn nghi luận? luận là gì ? Những nhận xét, đánh giá về truyện mà - HS : Trả lời người viết phát và khái quát nên phải phát từ cốt truyện, tính cách số phận - GV kiểm tra phần chuẩn bi bài ở nhà xuất nhân vật và nghệ thuật của tác phẩm của hs (Tích hợp với phần văn bản) -Tóm tắt : ? Yêu cầu hs tóm tắt ngắn gọn văn• + Anh Sáu gặp bé Thu bản “Chiếc lược ngà” • + Những ngày anh Sáu ở nhà • + Lúc anh Sáu - GV hỏi mợt sớ chi tiết quan trọng• + Anh Sáu ở chiến khu dồn hết tình yêu đoạn trích thương làm lược ngà chưa kip trao cho gái thì anh đã hy sinh - Đối tượng là anh Sáu và bé Thu - Cảm xúc và nhận biết về hai nhân vật Tình : ? Đối tượng nào cần quan tâm ở đây? - Hai cha gặp sau tám năm xa cách, thật trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì anh Sáu lại phải Đây là tình huống bản của Truyện ? Nêu tình huống thể tình cha sâu sắc của hai cha anh Sáu? - Ở khu cứ, anh Sáu dồn tất cả tình thương yêu và mong nhớ đứa vào làm lược nhà để tặng con, anh đã hy sinh chưa kip trao món quà ấy cho gái II Luyện tập lớp : 1.Tìm hiểu đề : - Thể loại : NL về tác phẩm truyện - Vấn đề : Nhận xét, đánh giá nội dung và nghệ thuật của đoạn trích 2.Lập dàn ý : - HS trả lời nhận xét, bổ sung a MB : - Hoàn cảnh lịch sử : Đế quốc Mĩ thẳng tay đàn áp, phong traò chống chiến tranh Đề : Cảm nhận của em đoạn trích của nhân dân MN dâng cao, nhiều gia đình chiu cảnh chia li “Chiếc lược ngà” - HS đọc đề ở SGK ? Kiểu đề gì ? Nghi luận vấn đề gì ? - HS :XĐ ? Hình thức nghi luận là gì ? - HS : Nêu cảm nhận - VB “Chiếc lược ngà” thể rỏ hoàn cảnh đó b TB : - Nhận xét anh Sáu : xa gia đình, mong nhớ con, yêu thương (vỗ về con, làm lược cho ) - HS thảo luận nhóm, sau 10 phút Đại diện nhóm trình bày, nhận xét , - Nhận xét bé Thu : ương bướng rất yêu ba (không gọi ba, ôm cổ ba) bổ sung , chốt ý - GV hướng dẫn học sinh hoàn thiện - Nội dung : Tình cha sâu nặng, thiêng liêng cảnh ngộ éo le của chiến tranh , dàn bài lên án chiến tranh - Nghệ thuật : Tạo tình huống hấp dẫn, chọn người kể hợp lí, ngôn ngữ giản di c KB : Khẳng đinh sức sống của văn bản, suy nghĩ về người Việt Nam chiến tranh III Viết số Đề : Suy nghĩ của em về nhân vật Ông Hai truyện ngắn làng của Kim Lân Viết bài số ? Hướng dẫn về nhà viết bài TLV số - GV ghi đề bài lên bảng - GV yêu cầu : + Không chép Sách tham khảo + Thời hạn nộp bài : sau mợt t̀n D Củng cố- Dặn dò – Hướng dân tự học: Yêu cầu hs đọc ghi nhớ tiết 119 Yêu cầu hs nhắc lại đề bài chi tiết của đề [ 3] E Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ... tác phẩm truyện của học sinh lớp 9A,9B phụ trách, đã quyết đinh cho n nghiên cứu đề tài: Hướng dẫn cách làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) cho học sinh lớp 9 Nhằm trao... 2.3.2.4 Kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) - Kĩ tìm hiểu đề - Kĩ tìm ý - Kĩ lập dàn ý - Kĩ làm bài theo các dạng đề Lưu ý: - Dù đề bài thuộc dạng nào thì học sinh phải... theo yêu cầu đinh hướng đã xác lập ở - Khi làm bài phải quan tâm đến cách làm, yêu cầu của dạng bài cụ thể *Sơ đồ tư dạng nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) 2.3.2.5 Tích