TIẾT 120: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I.. ÔN TẬP LÍ THUYẾT: _Nghị luận về tác phẩm truyện đoạn trích.. _Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện
Trang 1TIẾT 120: Luyện Tập
TÁC PHẨM TRUYỆN
(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
Trang 2TIẾT 120: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT: _Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích).
_Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích)
II LUYỆN TẬP:
* Đề bài: Cảm nhận
của em về đoạn trích
truyện Chiếc lược
ngà của Nguyễn
Quang Sáng.
1 Tìm hiểu đề
_Kiểu bài: NL về TP truyện (đoạn trích).
_Yêu cầu: Cảm nhận về (nội dung, nghệ thuật) đoạn trích
truyện Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng.
2 Tìm ý:
_Giai đoạn lịch sử sáng tác tác phẩm.
_Những nhận xét về tình cha con trong chiến tranh qua hai nhân vật.
_Những đặc điểm cụ thể về tình cha con qua từng nhân vật.
_Nghệ thuật đặc sắc của truyện.
3 Lập dàn bài:
Trang 3TIẾT 120: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
b Thân bài (Ý 3, Ý 4):
_LĐ 1 (Ý 3): Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
+Bé Thu yêu thương cha mãnh liệt:
Trước khi nhận ra cha: sợ hãi, lạnh nhạt, xa cách, ương bướng (dẫn chứng)
Cá tính mạnh mẽ, chứng tỏ tình thương cha là duy nhất.
Khi nhận ra cha: dằn vặt, ray rứt, bộc lộ một tình cảm thiết tha, mãnh liệt (dẫn chứng)
Sự bộc phát của một tình cảm bị dồn nén thật cảm động.
+ Ông Sáu yêu thương con sâu nặng:
Trong thời gian ở nhà: vui mừng khi gặp con (dẫn chứng); đau đớn, thất vọng (dẫn chứng); vỗ về, nôn nóng (dẫn chứng) sự khao khát tình cảm cha con.
Lúc sắp ra đi: buồn bã, thất vọng (dẫn chứng); hạnh phúc tột cùng khi Thu
chịu nhận niềm xúc động mãnh liệt trong lòng một người cha.
Lúc ở khu căn cứ: ray rứt vì đã đánh con; vui mừng khi tìm được khúc ngà (dẫn chứng); dành hết tâm trí làm chiếc lược cho con (dẫn chứng); trước lúc chết
vẫn nhớ trao cây lược cho con tình cha con sâu nặng (Chỉ có tình cha con là
không thể chết được).
Trang 4TIẾT 120: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
II LUYỆN TẬP:
* Đề bài: Cảm nhận
của em về đoạn trích
truyện Chiếc lược
ngà của Nguyễn
Quang Sáng.
1 Tìm hiểu đề
2 Tìm ý:
3 Lập dàn bài:
a Mở bài (Ý 1, Ý 2):
b Thân bài (Ý 3, Ý 4):
c Kết bài:
_Nhận định, đánh giá chung về tác phẩm _Suy nghĩ của bản thân.
D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ:
(3’) 1.Viết bài nộp vào tiết đầu tiên tuần tiếp
theo
2.Chuẩn bị văn bản Sang thu.
+Đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích
+Thực hiện các câu hỏi đọc – hiểu văn
bản
Trang 5TIẾT 120: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN
VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I ÔN TẬP LÍ THUYẾT:
II LUYỆN TẬP:
* Đề bài: Cảm nhận
của em về đoạn trích
truyện Chiếc lược
ngà của Nguyễn
Quang Sáng.
1 Tìm hiểu đề
2 Tìm ý:
3 Lập dàn bài:
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ:
1.Viết bài nộp vào tiết đầu tiên tuần tiếp theo.
2.Chuẩn bị văn bản Sang thu.
+Đọc văn bản, tìm hiểu các chú thích +Thực hiện các câu hỏi đọc – hiểu văn bản.