Truyện ngắn trong dòng văn học yêu nước đô thị miền nam giai đoạn 1954 1965

275 525 2
Truyện ngắn trong dòng văn học yêu nước đô thị miền nam giai đoạn 1954 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH HÙNG TRUYỆN NGẮN TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THANH HÙNG TRUYỆN NGẮN TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 Chuyên ngành : LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mã số : 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN HỮU TÁ Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận án độc lập nghiên cứu, xây dựng sở tiếp thụ ý tưởng khoa học tác giả trước, hướng dẫn PGS.TS Trần Hữu Tá Các số liệu, kết nêu luận án trung thực dựa tìm tòi, nghiên cứu cá nhân, chưa công bố công trình khác Tác giả luận án PHẠM THANH HÙNG NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CIA Central Intelligence Agency (Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ) GS Giáo sư IVS International Voluntary Service (Thanh niên Chí nguyện Quốc tế) JUSPAO Joint United States Public Affairs Office (Cơ quan Liên vụ Thông tin Hoa Kỳ) MAAG Military Assistance Advisory Group (Nhóm Cố vấn Quân sự) MACV Military Assisyance Command, Vietnam (Bộ Chỉ huy Viện trợ quân Viet Nam) MSUG Michigan State University Group (Nhóm Đại học bang Michigan) OU Ohio University (Đại học Ohio) PGS Phó Giáo sư SIU Southern Illinois University (Đại học Nam Illinois) tr trang TS Tiến só USAID United States Agency for International Development (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) USIS United States Information Service (Sở Thông tin Hoa Kỳ) USOM United States Operations Mission (Phái Viện trợ Hoa Kỳ) VOA Voice of America (Đài Phát Hoa Kỳ) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 20 Những đóng góp luận án 21 Cấu trúc luận án 21 CHƯƠNG VỊ TRÍ CỦA TRUYỆN NGẮN TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 1.1 Văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954 – 1965, phận đặc biệt văn học Việt Nam 1954 – 1965 23 1.1.1 Ba boä phận văn học yêu nước Việt Nam: văn học miền Bắc, văn học giải phóng, văn học yêu nước đô thị miền Nam 23 1.1.2 Chính sách xâm lược văn hóa tư tưởng Mỹ tình hình văn học đô thị 26 1.1.3 Phong trào đấu tranh nhân dân sức sống dòng văn học yêu nước đô thị 42 1.2 Truyện ngắn tranh văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954 – 1965 52 1.2.1 Truyện ngắn, hình thức tự cỡ nhỏ có ưu ưa chuộng 52 1.2.2 Một thể loại văn xuôi nghệ thuật giàu sức sống dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954 – 1965 57 CHƯƠNG NỘI DUNG YÊU NƯỚC VÀ TINH THẦN NHÂN VĂN CỦA TRUYỆN NGẮN TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Nội dung yêu nước thấm thía 66 Tiếng nói yêu nước thương nòi 66 Tiếng nói chống thể phi nhân 78 Tiếng nói chống xâm lăng 89 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Tinh thần nhân văn sâu sắc 104 Phôi bày thảm cảnh đời sống nhân dân 104 Phê phán tư tưởng lối sống xa lạ 115 Vạch trần chất vô nhân đạo, tố cáo âm mưu xâm lược 124 CHƯƠNG HÌNH THỨC TỰ SỰ LINH HOẠT, HIỆN ĐẠI CỦA TRUYỆN NGẮN TRONG DÒNG VĂN HỌC YÊU NƯỚC ĐÔ THỊ MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 3.1 Hình tượng nghệ thuật đa nghóa 132 3.1.1 Hình tượng âm 133 3.1.2 Hình tượng thiên nhiên 136 3.1.3 Hình tượng người 139 3.2 Cốt truyện, kết cấu uyển chuyeån 142 3.2.1 Cốt truyện 142 3.2.2 Kết cấu 147 3.3 Không gian, thời gian nghệ thuật đa dạng 157 3.3.1 Không gian nghệ thuật 157 3.3.2 Thời gian nghệ thuaät 168 3.4 Miêu tả tâm lý xây dựng tính cách sinh động 175 3.4.1 Tính cách nhân vật phản diện 176 3.4.2 Tính cách nhân vật diện 180 3.5 Ngôn từ gợi tả, giàu chất sống đại 185 3.5.1 Nguyên tắc đa thanh, phức điệu 186 3.5.2 Các phương tiện tu từ 190 KẾT LUẬN 198 CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Sơ lược tiểu sử tác giả truyện ngắn tiêu biểu giai đoạn 1954 -1965 Ảnh bút tích tác giả truyện ngắn tiêu biểu giai đoạn 1954 - 1965 Ảnh số báo chí, truyện ngắn giai đoạn 1954 – 1965 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Hơn ba mươi năm từ ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, mặt đời sống tinh thần, vật chất nhân dân ta có nhiều đổi thay tích cực Nhu cầu học tập, nghiên cứu văn học không ngừng tăng lên Thực tế đòi hỏi cần phải có nhiều công trình nghiên cứu thể loại, dòng (khuynh hướng) hay giai đoạn văn học; thẩm định đóng góp tác giả, tác phẩm tiêu biểu, góp phần làm cho tranh văn học Việt Nam thêm sáng rõ nhiều phương diện: văn học sử, lý luận phê bình văn học Do đặc thù lịch sử, hai thập kỷ đất nước chia cắt chiến tranh, vùng đô thị miền Nam đặt kiểm soát Mỹ quyền Sài Gòn Tồn bên cạnh nhiều sản phẩm văn học khác chế độ, văn học yêu nước đô thị miền Nam suốt trình hình thành phát triển góp phần xứng đáng vào chiến thắng to lớn dân tộc đấu tranh hoà bình, độc lập, dân chủ thống Tổ Quốc Nhiều hệ sau 1975 không khỏi ngạc nhiên, hoàn cảnh trị - tư tưởng, văn hoá - xã hội phức tạp thế, dòng văn học “không có giá trị phục vụ kịp thời mà không tác phẩm thực có giá trị lâu dài, chịu đựng thử thách thời gian” [400, tr 127] Dù vậy, lí khác nhau, đến công trình nghiên cứu liên quan đến dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam (1954 – 1975) nói chung, giai đoạn 1954 – 1965 nói riêng, ỏi, chưa đủ đáp ứng nhu cầu thực tế Nhiều giáo trình chuyên ngành bậc đại học hay sách giáo khoa trung học, phần biên soạn văn học đô thị miền Nam trước 1975 có tính khái quát, sơ lược Nghiên cứu thể loại văn học hoi Truyện ngắn, thể loại “đạt thành tựu đặc sắc” [359, tr 5] dòng văn học yêu nước, chưa có công trình nghiên cứu toàn diện hệ thống Để làm nên thành tựu dòng văn học này, nhiều nhà văn - chiến só hoạt động lòng đô thị miền Nam ngã xuống hay bị bắt bớ, tù đày Và theo qui luật sinh tồn, nhiều người chứng nhân sinh động thời kì lịch sử cam go, sôi động hào hùng này, sau 1975, yên nghỉ Điều khiến cho nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu trở nên thiết hết để có nhận xét, đánh giá toàn diện dòng văn học có nhiều đóng góp Trên sở nhận thức vừa nêu, định chọn đề tài luận án: “Truyện ngắn dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1965” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu truyện ngắn dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam hình thành phát triển từ 1954 đến 1965, luận án tập trung giải yêu cầu sau: Về mặt lý luận: Thông qua tìm hiểu khái quát ba phận văn học yêu nước Việt Nam 1954 –1965, luận án làm rõ vị trí truyện ngắn tranh văn học yêu nước đô thị miền Nam giai đoạn Trên sở khảo sát thành tựu tiêu biểu, luận án sâu trình bày, phân tích điểm bật nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật truyện ngắn Từ đó, khẳng định đóng góp mang sắc thái riêng truyện ngắn dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954 - 1965 tiến trình văn học sử dân tộc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Về mặt thực tiễn: Hai mươi mốt năm chia cắt đất nước đưa đến khó khăn tiếp cận trình diễn biến dòng văn học khác vùng đô thị miền Nam trước năm 1975 Thế nhưng, vượt qua trở ngại khách quan, nhiều bút lý luận, nghiên cứu – phê bình hai miền Nam Bắc, kể vùng kiểm soát quyền Sài Gòn, thường xuyên có viết sắc sảo, công trình nghiên cứu công phu dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam Từ đất nước hòa bình, thống nhất, khó khăn khách quan không Nhưng để có nhận xét, đánh giá tượng văn học cần phải có độ lùi lịch sử định Việc xem xét, đánh giá cho công thành tựu truyện ngắn đóng góp nhà văn yêu nước trước sách xâm lược văn hóa tư tưởng Mỹ khủng bố, đàn áp quyền Sài Gòn việc dễ dàng, cọ xát chủ yếu tinh thần văn tác phẩm Dù vậy, người viết mong muốn góp tiếng nói vào việc giữ gìn di sản văn học dân tộc hình thành phát triển giai đoạn lịch sử đặc biệt đất nước Làm điều này, luận án đáp ứng phần nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu độc giả dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam (1954 – 1975) nói chung, thể loại truyện ngắn giai đoạn 1954 – 1965 nói riêng ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu truyện ngắn dòng văn học yêu nước đô thị miền Nam từ hiệp định Genève ký kết (20-7-1954), đất nước tạm chia hai miền, đến khoảng năm 1965, Mỹ ạt đưa quân vào miền Nam Việt Nam tiến hành chiến tranh cục Trong khoảng thời gian đó, tình hình văn học có biến chuyển phù hợp với thực tế đấu tranh yêu nước bước sang giai đoạn Vấn đề chủ yếu luận án tập trung khảo sát nội dung yêu nước, tinh thần nhân văn hình thức tự linh hoạt, đại làm nên vị trí truyện ngắn thể loại văn xuôi nghệ thuật giàu sức sống ưa chuộng tranh văn học yêu nước đô thị miền Nam 1954 - 1965 Ở đây, khái niệm “yêu nước” thể nội dung, tính chất, nét độc đáo dòng văn học cần xác định để làm rõ đối tượng nghiên cứu luận án Là sản phẩm nghệ thuật thể sức mạnh tình cảm trí tuệ nhân dân, văn học yêu nước đô thị miền Nam đời từ ngòi bút người nhiều vị trí hoàn cảnh sống khác nhau, trực tiếp gián tiếp chịu ảnh hưởng cách mạng kháng chiến Họ cán kháng chiến “nằm vùng” hay người công dân yêu nước bình thường, đồng tình với cộng sản hay không, đứng lập trường cách mạng hay lập trường dân tộc…; họ viết phải vượt qua chế độ kiểm duyệt quyền nhằm cổ vũ hòa bình, chống chiến tranh xâm lược, khơi dậy truyền thống quật cường, khích lệ tinh thần dân tộc, tình đoàn kết yêu thương giống nòi Tùy thực tế diễn biến sách xâm lược Mỹ, khủng bố đàn áp nhà cầm quyền, đạo Đảng (đối với nhà văn cách mạng hoạt động công khai), phong trào đấu tranh nhân dân đô thị, mà người tự xác định nội dung yêu nước hình thức thể sáng tác cho phù hợp Như vậy, dù mức độ có khác nhau, tác phẩm họ mang thở nhân dân, sức sống dân tộc, thấm đượm tình yêu quê hương đất nước tinh thần nhân văn 2.2 Phạm vi nghiên cứu Xác định phạm vi nghiên cứu 11 năm đầu (1954 – 1965) hình thành phát triển truyện ngắn dòng văn học yêu nước đô thị, người viết vào biến đổi tình hình văn học đồng hành với đổi thay bối cảnh xã hội - trị, văn hóa - tư tưởng diễn miền Nam thời gian Mốc 1965 thời điểm mặt xâm lược Mỹ hoàn toàn lộ diện định can thiệp sâu quân o tưởng dân chủ, tự kiểu 255 - Sinh năm 1932 Huế - Tác phẩm: Người liệm xác (truyện ngắn, Nhân Loại số 45, từ 16 đến 23-3-1957); Tình nghóa sụt giá (truyện ngắn, Tiểu thuyết Thứ Năm, 1966)… 18 NHẤT TIẾU - Họ tên thật: Nguyễn Nhũ - Sinh ngày 14-7-1919 - Quê quán: Cẩm Yên, Cẩm Xuyên, Hà Tónh - Các bút danh khác: Hòa Lạc, Hoàng Lạc Uyển, Lạc Uyển, Lý Bích Quang, Lê Văn Mai - Tham gia hoạt động cách mạng từ 1945 Hoạt động báo chí địa bàn nội thành Sài Gòn – Gia Định, vùng giải phóng miền Nam Việt Nam Campuchia Có thời gian làm Tổng biên tập báo Trung Lập Phnom Pênh - Bắt đầu viết văn từ 1958 - Có nhiều truyện ngắn, thơ, tiểu luận đăng báo Nhân Loại mới, Trung Lập Trung Lập Chủ nhật (Phnom Pênh) trước 1975, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh sau 1975, không in thành sách - Một số truyện ngắn đáng ý: Người bạn vàng (Nhân Loại số 104, từ 30-5 đến 5-6-1958); Người em ngày trước (Nhân Loại số 104, từ 30-5 đến 5-6-1958); Cái đẹp (Nhân Loại số 108, từ 11 đến 17-7-1958); Vọng cổ thiếu (Nhân Loại số 110, từ 25 đến 31-7-1958) 19 VÂN TRANG - Họ tên thật: Nguyễn Thị Trang - Sinh năm 1925 Rạch Giá 256 - Bút danh khác: Nhất Phương - Tác phẩm chính: Một thư tình (tập truyện ngắn, Việt Hương, Sài Gòn, 1963) 20 LÊ VĂN - Họ tên thật: Lê Văn Niên - Sinh năm 1932 Rạch Giá Mất năm 1987 - Các bút danh khác: Vónh Điền, Lê Dũng, Vương Quỳnh Ngân, Vân Anh - Những truyện ngắn đáng ý: Hoán cải (Nhân Loại số 69, từ 30-8 đến 5-9-1957); Chữ tình (Nhân Loại số 71, từ 13 đến 19-91957); Cô gái Cầu Đúc (Nhân Loại số 80, từ 15 đến 22-111957); Con chó bê-đê (Bách Khoa số 12, ngày 1-7-1957); Nồi chè đen chó đói (Bách Khoa số 14, ngày 1-8-1957); Bác Quản Nhì (Nhân Loại số 86, từ 27-12-1957 đến 2-1-1958); Tình đầu mùa (Nhân Loại số 107, từ đến 10-7-1958); Lão bắt cá (Bách khoa số 45, ngày 15-11-1958); Một niềm vui (Nhân Loại số 9, ngày 1-11959)… 21 NGUYỄN VĂN XUÂN - Sinh ngày 10-5-1921 Mất ngày 4-7-2007 - Quê quán: Thanh Chiêm, Điện Phương, Điện Bàn, Quảng Nam - Viết văn từ năm 16 tuổi Lần lượt cộng tác với tờ Bạn Dân, Thế Giới (Hà Nội), Mới (Sài Gòn), Văn Lang, Tiểu thuyết Thứ Bảy… - Thời kháng chiến chống Pháp, hoạt động Hội Văn nghệ Quảng Nam, Hội Văn nghệ Liên khu V 257 - Sau 1954, lại Quảng Nam, tham gia hoạt động đấu tranh thống đất nước 1955, bị bắt giam lao Thừa Phủ, Huế Ra tù, tiếp tục hoạt động văn nghệ Dạy học Huế, Đà Nẵng - Viết tạp chí Bách Khoa, Mai, Văn, Tân Văn, Tin Văn… - Tác phẩm chính: Bão rừng (tiểu thuyết, Trùng Dương, Sài Gòn, 1957); Khi lưu dân trở lại (khảo luận, Thời Mới, Sài Gòn, 1967); Hương máu (tập truyện ngắn, Trường Sơn, Sài Gòn, 1969); Phong trào Duy Tân (biên khảo, Lá Bối, Sài Gòn, 1969); Chinh phụ ngâm diễn âm tân khúc Phan Huy Ích (khảo lục, 1971, Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh tái bản, 2002); Dịch cát (tập truyện ngắn, Trí Đăng, Sài Gòn, 1973); Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân (Đà Nẵng, 2002) 258 Phụ lục 2: ẢNH VÀ BÚT TÍCH TÁC GIẢ TRUYỆN NGẮN TIÊU BIỂU GIAI ĐOẠN 1954 - 1965 Lý Văn Sâm (1921 – 2000) Nhất Tiếu Bút tích nhà văn Lý Văn Sâm Bút tích nhà văn Nhất Tiếu 259 Tô Nguyệt Đình (1920 – 1988) Bút tích nhà văn Tô Nguyệt Đình Viễn Phương (1928 – 2005) Tập thơ Gió lay hương Quỳnh (2005) với lời đề tặng chữ kýù tác giả (trước mất) 260 Thẩm Thệ Hà Bút tích nhà văn Thẩm Thệ Hà Lê Vónh Hòa (1932 – 1967) Bút tích nhà văn Lê Vónh Hòa 261 Vũ Hạnh Bút tích nhà văn Vũ Hạnh Đinh Bằng Phi thời học sinh trường Pétrus Ký (Sài Gòn) Bút tích nhà văn Đinh Bằng Phi 262 Vân Trang Nguyễn Văn Xuân (1921 – 2007) Sơn Nam Võ Hồng 263 Trang Thế Hy Tác giả luận án vợ chồng nhà văn Thẩm Thệ Hà … nhà văn Sơn Nam … với nhà văn Vũ Hạnh 264 Phụ lục 3: ẢNH MỘT SỐ BÁO CHÍ, TRUYỆN NGẮN GIAI ĐOẠN 1954 – 1965 Trang bìa Tuần báo Nhân Loại mới, số 1, ngày 20-8-1955 Trang bìa Tuần san Duy Tân, số mắt, từ 25-6 đến 1-7-1955 265 Trang bìa Bán nguyệt san Bách Khoa, Trang bìa Tuần san Vui Sống, số 1, ngày 15-1-1957 số 1, từ đến 15-9-1959 Trang bìa Tiểu thuyết Thứ Bảy, số1, từ đến 12-5-1960 Một trang Tạp chí Mai, số 2, ngày 25-7-1960 266 Trang bìa Nguyệt san Văn Học, Trang bìa Bán nguyệt san Văn số 1, tháng 11-1962 số 1, ngày 1-1-1964 Tuần báo Công Lý, số 2, Truyện ngắn đầu tay Vũ Hạnh, ngày 18, 19-1-1964 Bách Khoa số 30, ngày 1-4-1958, tr 67-70 267 Truyện ngắn o vải tim vàng (Lê Vónh Hòa), Nhân Loại mới, số 9, từ 23 đến 29-61956, tr 18, 33: giải ba thi Truyện ngắn Nhân Loại tổ chức từ 2-6-1956 đến 26-8-1956 Truyện ngắn Con én vàng (Tô Nguyệt Đình), Truyện ngắn Những kẻ bán nước (Lưu Nghi) Tiểu thuyết Thứ Bảy số 15, từ 13 đến 19-8-1960, Bách Khoa 37, ngày 15-7-1958, tr 58-65 tr 67-72 268 Truyện ngắn Nồi chè đen chó đói (Lê Văn), Bách Khoa 14, ngày 1-8-1957, tr 50-53 Truyện ngắn Miếng thịt vịt (Vũ Hạnh), Bách Khoa 33, ngày 15-5-1958, tr 59-73 Truyện ngắn Hai giới (Vân Trang), Bách Khoa 46, ngày 1-12-1958, tr 59-68 Truyện ngắn Tình Yên Phượng (Viễn Phương), Nhân Loại mới, số 12, từ 14 đến 21-7-1956, tr 18, 19, 22 269 Truyện ngắn Bức tranh không bán (Văn Phụng Mỹ), Nhân Loại mới, số 69, từ 30-8 đến 5-9-1957, tr 16, 17, 22, 28 (1) (2) (3) Ba trang đánh máy tóm tắt truyện ngắn tìm thấy nhà riêng Lý Văn Sâm (sau nhà văn mất): (1) Sắm áo Tết (Điện Báo, Sài Gòn, 1955); (2) Khi rừng thay (Ban Mai, Sài Gòn, 21955); (3) Mười năm thương nhớ (Ban Mai, Sài Gòn, 1955)

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA-LUANANTS

  • LUANANTS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan