Các cuộc vận động dân chủ trong quá trình phi thực dân hoá ở việt nam, giai đoạn 1904 1945

48 522 0
Các cuộc vận động dân chủ trong quá trình phi thực dân hoá ở việt nam, giai đoạn 1904  1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các vận động dân chủ trình phi thực dân hoá Việt Nam, giai đoạn 1904 1945 NguyễnThị Thanh Thuỷ Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62 22 54 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Hồng Tung Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu vận động dân chủ Việt Nam, giai đoạn 1904 – 1945 Nghiên cứu vận động dân chủ Việt Nam giai đoạn 1904 - 1945: Một số khái niệm yếu tố tác động chính: trình bày khái niệm “dân chủ”, “cuộc vận động dân chủ”, “quá trình phi thực dân hóa” số khía cạnh vấn đề dân chủ; số yếu tố tác động đến vận động dân chủ Việt Nam giai đoạn 1904-1945 Tìm hiểu vận động dân chủ Việt Nam năm 1904 – 1908 Phân tích vận động dân chủ Việt Nam từ năm 1918 đến 1939 Nghiên cứu vận động dân tộc, dân chủ Việt Nam từ năm1939 đến 1945 Keywords: Lịch sử Việt Nam; Cuộc vận động dân chủ; Phi thực dân hóa; Giai đoạn 1904 1945 Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Luận án 2.2.1 Cơ sở lý luận nguồn tƣ liệu Luận án 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Luận án 2.3 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Đối tƣợng nghiên cứu .7 2.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Luận án 2.5.1 Ý nghĩa khoa học 2.5.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu Luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 1904 - 1945 10 1.1.Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 20 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 23 CHƢƠNG 2: CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1904 - 1945: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH 26 2.1 Khái niệm “dân chủ”, “cuộc vận động dân chủ”, “quá trình phi thực dân hoá” số khía cạnh vấn đề dân chủ 26 2.1.1 Khái niệm “dân chủ”, “cuộc vận động dân chủ” số khía cạnh vấn đề dân chủ 26 2.1.2 Về khái niệm “Quá trình phi thực dân hóa” 30 2.2 Một số yếu tố tác động đến vận động dân chủ Việt Nam giai đoạn 1904 - 1945 31 2.2.1.Thiết chế trị truyền thống dân chủ làng xã Việt Nam trƣớc thời cận đại .31 2.2.2 Chính sách cai trị thực dân Pháp 36 2.2.3 Ảnh hƣởng tình hình giới tới Việt Nam 45 2.2.4 Sự biến đổi kinh tế, xã hội văn hoá tƣ tƣởng Việt Nam .48 CHƢƠNG 3: CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1904 - 1908 55 3.1 Sự du nhập tƣ tƣởng dân chủ phƣơng Tây vào Việt Nam 55 3.1.1 Khái lƣợc trình du nhập tƣ tƣởng dân chủ phƣơng Tây vào Việt Nam 55 3.1.2 Đặc điểm nội dung tƣ tƣởng dân chủ đƣợc du nhập từ phƣơng Tây vào Việt Nam 58 3.2 Nội dung chủ yếu vận động dân chủ Việt Nam năm 1904 1908 60 3.2.1 Quan niệm nhà Nho tân vai trò ngƣời dân khởi xƣớng vận động dân chủ để tân, cứu nƣớc 60 3.2.2 Xác định mô hình trị quốc gia Việt Nam sau giành đƣợc chủ quyền dân tộc 71 3.2.3 Sự gắn kết vận động tân với vận động cứu nƣớc 77 3.2.4 Tác động thực tiễn vận động dân chủ Việt Nam năm 1904 - 1908 79 3.3 Tiểu kết chƣơng 81 CHƢƠNG 4: CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1939 85 4.1 Vài nét số vận động dân chủ theo xu hƣớng 85 4.2 Một số yếu tố quan trọng tác động đến vận động dân chủ từ năm1918 đến năm 1939 90 4.3 Các vận động dân chủ từ năm 1918 đến năm 1939 103 4.3.1 Cuộc vận động dân chủ Đảng Lập Hiến Nam Kỳ năm 1923 1926 103 4.3.2 Cuộc vận động Nguyễn An Ninh (1923 - 1926) 106 4.3.3 Phong trào đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh hoạt động Đảng Thanh Niên 109 4.3.4 Cuộc vận động qua báo chí Phạm Quỳnh nhóm Nam Phong Bắc Kỳ 114 4.3.5 Cuộc vận động trị giáo phái Cao Đài (1926 - 1939) 117 4.3.6.Cuộc vận động nữ quyền báo chí công khai .119 4.3.7 Trào lƣu văn học lãng mạn văn học thực phê phán vận động giải phóng ngƣời, giải phóng xã hội (1930 - 1939) 124 4.3.8 Cuộc vận động dân tộc, dân chủ Việt Nam Quốc dân Đảng 128 4.3.9 Các vận động dân tộc, dân chủ dƣới cờ ngƣời cộng sản (1925 - 1939) 130 4.4 Tiểu kết chƣơng 151 CHƢƠNG 5: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 155 5.1 Vài nét bối cảnh vận động dân tộc, dân chủ Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1945 155 5.2 Nội dung vận động dân tộc, dân chủ Việt Nam giai đoạn 1939 – 1945 159 5.2.1 Sự chuyển hƣớng chiến lƣợc cách mạng Việt Nam dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dƣơng 159 5.2.2 Quá trình tập hợp, xây dựng lực lƣợng cách mạng khu vực nông thôn 162 5.2.3 Quá trình tập hợp xây dựng lực lƣợng cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dƣơng khu vực thành thị 169 5.2.4 Tính chất nhân dân dân chủ giành quyền Cách mạng tháng Tám 184 5.3 Tiểu kết chƣơng 189 KẾT LUẬN 192 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 199 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài 1.1.Trong trình phi thực dân hoá Việt Nam diễn từ 1904 đến 1945 mà mốc biến đổi vĩ đại Cách mạng tháng Tám năm 1945, vận động cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo với mục tiêu dân tộc dân chủ yếu tố chủ đạo Tuy nhiên bên cạnh đó, có vận động dân chủ lực lượng xã hội khác tiến hành cuối tương tác hợp chung lại cờ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam để thực thắng lợi khởi nghĩa tháng Tám giành lại quyền tự chủ cho dân tộc 1.2 Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu vận động dân chủ lực lượng xã hội khác lãnh đạo Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu chung vận động dân chủ tiêu biểu Việt Nam từ năm 1904 đến năm 1945 hệ qui chiếu chung trình phi thực dân hoá nên chưa mang lại nhìn toàn diện biện chứng lịch sử dân tộc Việt Nam Nội dung nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Luận án làm sáng tỏ lịch sử vận động dân chủ trình phi thực dân hóa Việt Nam từ 1904 đến 1945 Trên sở nhiệm vụ nghiên cứu Luận án phải làm rõ khái niệm “dân chủ”, “các vận động dân chủ”, “quá trình phi thực dân hoá” Luận án có nhiệm vụ lí giải khẳng định vận động trực tiếp mục đích độc lập dân tộc không nằm phạm vi vận động dân chủ Luận án đặt vận động dân chủ phạm vi rộng lớn vận động giải phóng người, giải phóng xã hội rộng lớn thời cận đại (diễn lĩnh vực trị, xã hội kinh tế, văn hóa, tư tưởng…) để nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Luận án 2.2.1 Cơ sở lý luận nguồn tư liệu Luận án Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin cách mạng xã hội, cách mạng dân chủ tư sản kiểu Luận án dựa quan điểm lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Nguồn tư liệu Luận án chủ yếu tư liệu thành văn phân loại thành hai nguồn chính: tư liệu sơ cấp (primary sources) tư liệu thứ cấp (secondary) Trong nhóm tư liệu sơ cấp có giá trị Văn kiện Đảng toàn tập Hồ Chí Minh toàn tập Nhóm tư liệu thứ cấp bao gồm khối lượng tài liệu phong phú bật có nhóm công trình Hồi ký 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử, phương pháp lô gic, mô tả, phân tích, so sánh tài liệu… 2.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Những khu vực Việt Nam nơi diễn vận động dân chủ tiêu biểu như: Hà nội, Hồ Chí Minh, Quảng Nam, Nghệ an… Thời gian: Từ năm 1904 đến năm 1945 Nội dung nghiên cứu: lựa chọn nội dung tiêu biểu vận động dân chủ tiêu biểu đặt hệ qui chiếu trình phi thực dân hoá Việt Nam 2.4 Đối tượng nghiên cứu - Các vận động dân chủ đặt hệ luận giải phóng dân tộc, khôi phục độc lập quốc gia gắn liền với giải phóng người, giải phóng xã hội với đường phát triển đại hoá toàn diện đất nước Việt Nam - Đó vận động dân chủ tiêu biểu có nội dung khác giai đoạn như: 1904 - 1908, 1918- 1939, 1939 - 1945 Trong đó, vận động dân tộc bao hàm yếu tố dân chủ mức độ cao liệt nhất.Vì vận động giải phóng dân tộc Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo đoàn kết lực lượng toàn dân đồng thời có tính chất dân chủ 2.5 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Luận án 2.5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần mang lại nhận thức nội dung vấn đề dân chủ lịch sử vận động dân chủ cách toàn diện, kể trước sau có Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhân dân làm cách mạng tư sản dân quyền Luận án đưa kiến giải mối quan hệ nhiệm vụ dân chủ nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm rõ ý nghĩa toàn vận động dân chủ trình phi thực dân hóa Việt Nam đúc kết lại học kinh nghiệm lịch sử để liên hệ với giai đoạn 2.5.2.Ý nghĩa thực tiễn Luận án hoàn thành đóng góp nghiên cứu vận động dân chủ trình phi thực dân hoá Việt Nam thời cận đại dùng để phục vụ giảng dạy, nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ phổ thông đến đại học, Việt Nam nước Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung Luận án kết cấu làm chương: (Chương1:Tổng quan tình hình nghiên cứu vận động dân chủ Việt Nam Chương 2: Các vận động dân chủ Việt Nam giai đoạn 1904 – 1945:Một số khái niệm yếu tố tác động Chương 3: Các vận động dân chủ Việt Nam năm 1904 - 1908 Chương 4: Các vận động dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1939 Chương 5: Cuộc vận động dân tộc, dân chủ Việt Nam từ năm1939 đến năm1945 Ngoài phần chính, Luận án có phần ghi tài liệu tham khảo danh mục công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án tác giả CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM 1.1 Các nghiên cứu Việt Nam Nhóm công trình lý luận nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam:Tiêu biểu Hồ Chí Minh toàn tập, tác phẩm Trường Chinh, Lê Duẩn văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt Văn kiện Đảng toàn tập Nxb Chính trị Quốc gia xuất Nhóm công trình lý luận chung vấn đề dân chủ như: Thuyết "Tam quyền phân lập" nhà nước tư sản đại Đinh Ngọc Vượng (CB) (1992), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Thái Ninh – Hoàng Chí Bảo (CB) (1991) Nhóm công trình phát triển tư tưởng dân chủ Việt Nam nhân vật, phong trào dân chủ tiêu biểu Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến năm 1945 gồm tác phẩm tiêu biểu như: "Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám" (3 tập) Trần Văn Giàu (1973,1993), Tìm hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, Nghiên cứu Phan Bội Châu (2004), Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn (2005) tác giả Chương Thâu, Phan Bội Châu giai đoạn lịch sử chống Pháp nhân dân Việt Nam (1958) tác giả Tôn Quang Phiệt Về phong trào Duy tân, có tác phẩm Phong trào Duy tân Nguyễn Văn Xuân (1938) sau Phan Châu Trinh, đời tác phẩm (2006), Huỳnh Thúc Kháng, người thơ văn (2006) Nguyễn Q.Thắng, Luận án tiến sĩ năm 2012 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Thị Dương với đề tài: “Phong trào Duy tân Việt Nam đầu kỷ XX (1903 -1908)” Viết Nguyễn An Ninh, chí sĩ yêu nước bật Việt Nam vào năm 1920 có tác phẩm Nguyễn An Ninh tác giả Nguyễn An Tịnh (1996) Về số nhân vật có đóng góp văn hoá Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh có số công trình gần nghiên cứu như“Những đóng góp Nguyễn Văn Vĩnh với việc phát triển báo chí tiếng Việt truyền bá quốc ngữ” ( Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 5.2004) công trình: “Văn Nam phong tạp chí, diện mạo thành tựu” Nguyễn Đức Thuận (2008) Về tổ chức trị vận động dân chủ sau chiến tranh I đến 1945 có tác phẩm: Việt Nam Quốc dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Khánh (2005), Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945 (2008) Đặng Thị Vân Chi, Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936 - 1939) (2008) Phạm Hồng Tung 1.2.2 Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu học giả nước vận động dân chủ giai đoạn 1904 - 1945 gồm số tác phẩm tiêu biểu như:Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945 (1982), Vietnam 1945: The Quest for Power (1995) David G Marr Community and Revolution in Modern Vietnam (1976) Alexander B Woodside 1.3.Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù có nhiều nghiên cứu cáccuộc vận động dân chủ nay, vận động dân chủ Việt Nam nhiều “khoảng trống”: mốc thời gian, nội dung nghiên cứu đó: nhận định đánh giá nhân vật phong trào dân chủ giai đoạn lịch sử nhiều nét dị biệt, chưa có so sánh vận động dân chủ qua giai đoạn lịch sử… Về cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: nhìn tổng thể lại toàn diễn trình vận động dân chủ Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 chưa có nghiên cứu đặt toàn vận động dân chủ Việt Nam giai đoạn 1904 – 1945 nhìn tổng thể hệ quy chiếu trình phi thực dân hóa để phân tích luận giải CHƯƠNG CÁC CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1904 - 1945: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHÍNH 2.1.Khái niệm“dân chủ”, “các vận động dân chủ Việt Nam”, “quá trình phi thực dân hoá” số khía cạnh vấn đề dân chủ 2.1.1 Khái niệm “dân chủ”, “các vận động dân chủ Việt Nam” số khía cạnh vấn đề dân chủ Dân chủ có nhiều cách định nghĩa Tuy nhiên, dân chủ nhìn nhận mục tiêu, thành tựu quan trọng đấu tranh giải phóng người người phương diện trị - xã hội Do đó, dân chủ gồm hai bình diện chủ yếu bình diện cá nhân bình diện cộng đồng (nhóm, tổ chức) Một dân tộc bị áp có điều kiện để cá nhân hay nhóm xã hội dân tộc thực thi quyền tự do, dân chủ Vì vậy, quyền tự do, độc lập, tự quyền phát triển lành mạnh quốc gia coi quyền “gốc”, điều kiện tiên để nhóm cá nhân thực quyền tự do, dân chủ Do đó, tiếp cận vấn đề dân chủ vận động dân chủ Việt Nam thời kỳ từ 1904 đến 1945 theo quan điểm có gắn bó mật thiết hữu vận động dân chủ với vận động giải phóng dân tộc vận động tân, cải cách nhằm mở đường phát triển, đại đại hóa đất nước Đồng thời, vận động giải phóng cá nhân, quyền dân chủ người không tách rời vận động giải phóng xã hội, quyền dân chủ nhóm, cộng đồng, giới toàn dân tộc 74 Trần Thị Phương Hoa (2011), Giáo dục Pháp - Việt Bắc Kỳ từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án tiến sĩ Lịch sử Học viện KHXH, Viện KHXH Việt Nam 75 Phạm Khắc Hoè (1987), Từ triều đính Huế đến chiến khu Việt Bắc, Nxb Thuận Hoá 76 Vũ Đình Hoè (2000), Hồi ký Thanh Nghị, Nxb VH, H 77.Vũ Đình Hoè (2004), Hồi Ký Vũ Đính Hoè, Nxb Hội Nhà văn, H 78 Đỗ Thị Hoà Hới (1996), Tím hiểu tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, Nxb KHXH, H 79 Hội nhà văn Việt Nam (1985), Một chặng đường văn hoá (Hồi ức tư liệu việc tiếp nhận Đề cương văn hoá (1943) Đảng, Nxb Tác phẩm mới, H 80 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hoá, H 81 Phan Văn Hùm (2002), Ngồi tù khám lớn, Nxb VHTT, H 82 Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb KHXH, H 83 Khái Hưng (1998), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học GDCN, H 84 Khái Hưng Nhất Linh (1994), Gánh hàng hoa, Nxb VH, H 85 Đỗ Quang Hưng (1989), Công hội đỏ Việt Nam, Nxb Lao Động, H 86 Đỗ Quang Hưng (CB) (2000), Lịch sử báo chì Việt Nam 1865 - 1945, Nxb ĐHQG, H 87 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khánh (1991), "Nhận thức thực tiễn vấn đề xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (2), tr.15 - 28 88 Đỗ Quang Hưng (1995) "Tiếp xúc văn hoá Đông Tây Việt Nam", Tạp chì Xưa Nay (4), tr.20 - 22 89 Nguyễn Thị Tường Khanh (2001), ), Nữ giới chung - tờ báo phụ nữ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ trường ĐH KHXH& NV, ĐHQG, H 90.Nguyễn Văn Khánh (1993), “Trở lại vấn đề trí thức di sản lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin”, Tạp chì Sinh hoạt lý luận (3), tr.12 - 16 205 91 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời thuộc địa, NXB ĐHQG, H 92 Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb KHXH, H 93 Nguyễn Văn Khánh (1995), "Quá trình chuyển biến cấu xã hội Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (4) tr.14 - 23 94 Nguyễn Văn Khánh (1994), "Vài suy nghĩ hệ niên trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (điều kiện hình thành đặc điểm)", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (5), tr.25 - 28 95 Nguyễn Văn Khánh (2004), Trì thức với Đảng, Đảng với trì thức, Nxb Thông tấn, H 96 Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trì thức Việt Nam, Nxb Lao động, H 97 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tím hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb GD, H 98 Vũ Khiêu (1987), Người trì thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb Hà Nội, H 99 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tím hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam NXB VHTT, H 100 Trần Trọng Kim (1969), Một gió bụi Nxb Vĩnh Sơn, Sài Gòn 101 Lê Thị Kinh (2001), Phan Châu Trinh qua trang tư liệu Nxb Đà Nẵng 102 Trần Khuê (CB) (2000), Nguyễn Trường Tộ với vấn đề canh tân đất nước, Nxb Đà Nẵng 103 Thạch Lam (2007), Gió lạnh đầu mùa, Nxb VHTT, H 206 104 Lê Thế Lạng (2006), “Quá trình hình thành hoàn chỉnh đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chì Lịch sử Đảng (1), tr 35 - 39 105 Đinh Xuân Lâm (CB) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam Tập2, NxbGD, H 106 Đinh Xuân Lâm (1990) "Hồ Chí Minh kết hợp văn hoá với cách mạng" Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (2), tr.16 - 19 107 Đinh Xuân Lâm (1987) "Nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (1+ 2), tr.26 - 42 108 Đinh Xuân Lâm (CB) (2012), Lịch sử Việt Nam 1858 – 1945 Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 109 Nguyễn Hiến Lê (1968), Đông Kinh nghĩa thục, Nxb Lá Bối, Sài Gòn 110 Phong Lê (2003), Nam Cao - Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, Nxb ĐHQG, H 111 Nguyễn Đình Lễ (1990), "Về ý nghĩa đoạn trích Tuyên ngôn độc lập Hồ Chủ tịch", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (2), tr.61 - 65 112 Nguyễn Đình Lễ (CB) (2005), Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945, Nxb Đại học Sư phạm, H 113 Nhất Linh (1991), Đoạn tuyệt Nxb Đại học GDCN, H 114 Nguyễn Bá Linh (1991), “Sự thống giải phóng dân tộc giải phóng xã hội đường lối cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chì Lịch sử Đảng (1), tr 22 – 26 115 Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chì Minh, số nội dung bản, Nxb CTQG, H 116 Phan Ngọc Liên (1995), Tím hiểu tư tưởng Hồ Chì Minh số vấn đề quốc tế, Nxb CTQG, H 117 Trần Huy Liệu (2003), Lịch sử 80 năm chống Pháp Nxb KHXH, H 207 118 Trần Huy Liệu,Văn Tạo, Hướng Tân (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 4, Ban Văn, sử, địa xuất 119.Trần Huy Liệu,Văn Tạo, Hướng Tân (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 5, Ban Văn, sử, địa xuất 120 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Lương Bích, Hướng Tân (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 6, Ban Văn, sử, địa xuất 121 Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bích, Văn Tạo (1956),Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 7, Ban Văn, sử, địa xuất 122 Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Lương Bích (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 8, Ban Văn, sử, địa xuất 123.Trần Huy Liệu, Văn Tạo, Nguyễn Lương Bích (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 9, Ban Văn, sử, địa xuất 124.Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 10, Ban Văn, sử, địa xuất 125.Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 11, Ban Văn, sử, địa xuất 126.Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1957), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam Tập 12, Ban Văn, sử, địa xuất 127 Trần Huy Liệu (1960), Mặt trận dân chủ Đông Dương, Nxb Sử học, H 128 Trần Huy Liệu (2003), Tác phẩm tặng Giải thưởng Hồ Chì Minh, Nxb KHXH, H 129 Luận quốc học (1999), Nxb Đà Nẵng Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Huế 130 Trần Thị Thu Lương (2009), "Cuộc vận động Duy tân đầu kỷ XX Việt Nam đặc điểm học cho tại", Tạp chì phát triển khoa học công nghệ, Đại học QG TP Hồ Chì Minh (1), tr.17 - 24 131 Huỳnh Lý (BS) (1983), Thơ văn Phan Châu Trinh, Nxb Văn học, H 208 132 Nguyễn Đăng Mạnh (CB) (1987), Hợp tuyển văn học Việt Nam (1920 1945) Tập 1, Nxb Văn học, H 133 Đặng Thai Mai (1964), Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX (1900 1925), NxbVăn học, H 134 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập Tập (1919 - 1924), Nxb CTQG, H 135 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập Tập (1924 - 1930), Nxb CTQG, H 136 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập Tập (1930 - 1945), Nxb CTQG, H 137 Nguyễn Thị Minh (2000), Nguyễn An Ninh "Tôi làm gió thổi", Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 138 Một trăm năm Đông Kinh nghĩa thục (2007), Nxb Tri thức, H 139 Montesquieu (2004), Bàn tinh thần pháp luật (Người dịch: Hoàng Thanh Đạm) Nxb Lý luận trị, H 140 Lê Thị Quỳnh Nga (2010), Quá trính thực chủ trương cách mạng ruộng đất Đảng tỉnh Thanh Hoá (1945 - 1957), Luận án tiến sĩ Lịch sử trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG, H 141 Trần Viết Nghĩa (2007), "Nguyễn Văn Vĩnh với văn hoá dân tộc", Tạp chì Khoa học, ĐHQG Hà Nội (23), tr 231 - 238 142 Trần Viết Nghĩa (2011), Trì thức Việt nam đối diện với văn minh phương Tây thời Pháp thuộc, Luận án tiến sĩ lịch sử trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 143 Hữu Ngọc (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học THCN, H 144 Nguyễn Quang Ngọc (CB) (2002), Tiến trính lịch sử Việt Nam, Nxb GD, H 145 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hoá mới, Nxb Thanh niên, H 146 Phan Ngọc (2006), Sự tiếp xúc văn hoá Việt Nam với Pháp, Nxb VHTT Viện Văn hoá, H 147 Phạm Đình Nhân (CB) (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam Những gương mặt tiêu biểu, Nxb Văn hoá thông tin, H 209 148 Thái Ninh, Hoàng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ XHCN, Nxb ST, H 149 Qua Ninh Vân Đình (1959), Vấn đề dân cày, Nxb ST, H 150 Lương Ninh (2003), Lịch sử giới cổ đại Nxb GD, H 151 Phan Bội Châu (1867 - 1940), Con người nghiệp (1997), Kỷ yếu Hội thảo khoa học ĐH QG - ĐH KH& XHNV Hà Nội 152 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại Tập 1, Nxb KHXH, H 153 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại Tập 2, Nxb KHXH, H 154 Vũ Ngọc Phan (1987), Những năm tháng (Hồi ký), Nxb VH, H 155 Tôn Quang Phiệt (1958), Phan Bội Châu giai đoạn chống Pháp nhân dân Việt Nam, Nxb Văn hoá, H 156 Phong trào Đông Du Phan Bội Châu (2005), Nxb Nghệ An - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 157 Vũ Trọng Phụng (2008), Số đỏ, Nxb VH, H 158 Lê Thị Quý (1992), "Vấn đề nhân quyền phụ nữ xã hội phong kiến", Tạp chì Khoa học Phụ nữ (3), tr.20 - 23 159 Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam kiện lớn 1858 - 1945, Nxb KHXH, H 160 Dương Kinh Quốc (2005), Chình quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb KHXH, H 161 Phạm Quỳnh (2003), Luận giải văn học triết học, Nxb VHTT, H 162 Phạm Quỳnh (2006), Thượng Chi văn tập, Nxb VH, H 163 Phạm Quỳnh (2007), Tiểu luận viết tiếng Pháp Nxb Tri thức - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 164 Phạm Quỳnh (1917), "Bàn văn minh học thuật Pháp", Nam Phong (1), tháng 7, tr.9 - 18 165 Phạm Quỳnh (1917), "Sự giáo dục đàn bà gái", Nam Phong (4), tháng 10, tr.207 - 217 210 166 Phạm Quỳnh (1918), "Cái vấn đề giáo dục nước Nam ta ngày nay", Nam Phong (12) tháng 6, tr.323 - 344 167 Phạm Quỳnh (1919), "Bàn dùng chữ Nho văn Quốc ngữ", Nam Phong (20), tháng 2, tr.83 - 97 168 Phạm Quỳnh (1919), "Bàn lịch sử văn minh Âu châu", Nam Phong (21), tháng 3, tr.169 - 184 169 Phạm Quỳnh (1919), "Chữ Pháp có dùng làm Quốc văn An Nam không", Nam Phong (22), tháng 4, tr.279 - 286 170 Phạm Quỳnh (1920), "Văn minh luận", Nam Phong (42), tháng 12, tr 437 - 445 171 Phạm Quỳnh (1924), "Bài diễn thuyết Quốc văn ông Phạm Quỳnh kỷ niệm cụ Tiên Điền Nguyễn Du", Nam Phong (86), tháng 8, tr 91- 94 172 Phạm Quỳnh (1925), "Chủ nghĩa quốc gia", Nam Phong (100), tháng 1011, tr.401- 405 173 Phạm Quỳnh (1926), "Bàn tinh thần lập quốc", Nam Phong (103), tháng 3, tr.103 - 106 174 Phạm Quỳnh (1926), "Văn hoá trị", Nam Phong (107), tháng 7, tr.1- 175 Phạm Quỳnh (1927), "Khảo chữ Quốc ngữ", Nam Phong (122), tháng 10, tr.327- 339 176 Phạm Quỳnh (1930), "Vấn đề lập hiến cho nước Nam", Nam Phong (151), tháng 6, tr.527 – 537 177 Phạm Quỳnh (1931), "Bàn quốc học", Nam Phong (163), tháng 6, tr.515 – 522 178 Phạm Quỳnh (1931), "Quốc học với quốc văn", Nam Phong (164), tháng 7, tr.1-7 179 Phạm Quỳnh (1931), "Quốc học với trị", Nam Phong (165), tháng 9, tr.107 - 111 211 180 Rousseau, Jean – Jaques (1992), Bàn khế ước xã hội (Du Contrat social) người dịch: Thanh Đạm, Nxb TP Hồ Chí Minh 181 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á (Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới) Tập 1, Nxb CTQG, H 182 Shiraishi Masaya (2000), Phong trào dân tộc Việt Nam quan hệ với Nhật Bản châu Á (Tư tưởng Phan Bội Châu cách mạng giới), Tập 2, Nxb CTQG, H 183 Hồ Song (1990), "Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề độc lập dân tộc cách mạng Việt Nam" Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (2), tr.30 - 33 184 Hồ Song, Chương Thâu (1997), "Sự chuyển hướng tư tưởng phong trào quốc gia dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (2), tr.16 - 31 185 Văn Tạo (1984), "Vấn đề ruộng đất vấn đề nông dân lịch sử cận đại, đại Việt Nam", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (4 ), tr.1- 186 Văn Tạo (1995), Cách mạng tháng Tám số vấn đề lịch sử, Nxb KHXH, H 187 Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (1997), Nxb CTQG, H 188 Nguyễn Thành (1984), Báo chì cách mạng Việt Nam (1925 - 1945) Nxb KHXH, H 189 Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đông Dương năm 1936, Nxb TP Hồ Chí Minh 190 Nguyễn Thành (1996), "Hai phát lý luận quan trọng sở lịch sử qua báo cáo Nguyễn Ái Quốc viết năm 1924", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (2), tr.1- 191 Phạm Thành, Nguyễn Khắc Mai (1991), Tư tưởng dân chủ Hồ Chì Minh Nxb ST, H 192 Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb VH, H 212 193 Trịnh Văn Thảo (2009), Nhà trường Pháp Đông Dương, Nxb Thế giới, H 194 Trịnh Văn Thảo (2011), “Xã hội văn hoá trí thức Việt Nam”, Tạp chì Xưa Nay (383), tr.3 - 195 Trịnh Văn Thảo (2011), “Hành trình trí thức Việt Nam từ Nho giáo đến Chủ nghĩa cộng sản”, Tạp chì Xưa Nay (384+ 385), tr.7 – 10, tr.9 – 12 196 Trịnh Văn Thảo (2011), “Nho giáo Việt Nam góc nhìn xã hội học lịch sử”, Tạp chì Xưa Nay (386 + 387) tr.20 – 22, tr.7 -10 197 Trịnh Văn Thảo (2011), “ Không gian văn hoá Nho giáo Việt Nam”, Tạp chì Xưa Nay (388), tr.10 - 14 198 Hùng Thắng - Nguyễn Thành (1985), Chủ tịch Hồ Chì Minh - Người chiến sĩ tiên phong mặt trận giải phóng dân tộc, Nxb KHXH, H 199 Chương Thâu, Triệu Dương, Nguyễn Đình Chú (BS) (1976), Thơ văn yêu nước cách mạng (1900-1930), Nxb VH, H 200 Chương Thâu (1982), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hoá đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội, H 201 Chương Thâu (Biên soạn dịch) (1990), Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Thuận Hoá, Huế 202 Chương Thâu (2004), Nghiên cứu Phan Bội Châu, Nxb CTQG, H 203 Chương Thâu (2005), Phan Bội Châu, nhà yêu nước, nhà văn hoá lớn, Nxb Nghệ An Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây 204 Nguyễn Q Thắng (1994), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb VHTT, H 205 Nguyễn Q Thắng (2006), Phan Châu Trinh, đời tác phẩm, Nxb VH H 206 Nguyễn Q Thắng (2006), Huỳnh Thúc Kháng, người thơ văn Nxb VH, H 207 Nguyễn Q Thắng (2006), Phong trào Duy tân khuôn mặt tiêu biểu, Nxb VHTT, H 213 208 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 2, Nxb KHXH, H 209 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD H 210 Thơ tính hay (1993), NXB Hội nhà văn, H 211 Thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỷ XX (1976), Nxb VH, H 212 Lê Minh Thông (1998), "Quyền người - Quá trình hình thành phát triển", Tạp chì Nhà nước pháp luật (2), tr.13 - 22 213 Nguyễn Đức Thuận (2008), Văn Nam Phong tạp chì (diện mạo thành tựu), Nxb VH, H 214 Tạ Thị Thuý (2005), "Về vấn đề đầu tư Pháp khai thác thuộc địa lần hai Việt Nam", Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (7), tr.15 - 23 215 Tạ Thị Thuý (CB) (2007), Lịch sử việt Nam Tập VIII (1919 - 1930), Nxb KHXH, H 216 Nguyễn Tài Thư (CB) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam Tập 1, Nxb KHXH, H 217 Trần Dân Tiên (2001), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb VH, H 218 Hoàng Tiến (2005), Dịch giả nguyễn Văn Vĩnh, cầu nối văn hoá Đông Tây đầu kỷ XX, ViêtNamnet 219 Nguyễn An Tịnh (1996), Nguyễn An Ninh Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 220 Chu Đức Tính (2001), Chủ tịch Hồ Chì Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (1930-1954), Nxb CTQG, H 221 Huỳnh Văn Tiểng Bùi Đức Tịnh (1995), Thanh niên Tiền phong phong trào học sinh, sinh viên trì thức Sài Gòn 1939 - 1945, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 222 Nguyễn Khánh Toàn (CB) (1985), Lịch sử Việt Nam Tập 2, Nxb KHXH, H 223 Huỳnh Văn Tòng (2000), Báo chì Việt Nam từ khởi thuỷ đến1945, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 214 224 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Năm mươi năm Đề cương văn hoá Việt Nam, Nxb KHXH, H 225 Ngô Tất Tố (1957), Việc làng, Nxb Hội nhà văn, H 226 Ngô Tất Tố (2008), Tắt đèn, Nxb Đại học sư phạm, H 227 Minh Tranh, Nguyễn Kiến Giang (1959), Về giai cấp tư sản Việt Nam: số ý kiến hính thành phát triển giai cấp tư sản Việt Nam, Nxb ST, H 228 Minh Tranh (1961), Tình chất xã hội Việt Nam Cách mạng tháng Tám, Nxb ST, H 229 Trần Đính Hượu tuyển tập (2007) Nxb GD, H 230 Thu Trang (2000), Những hoạt động Phan Châu Trinh Pháp (19111925),Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc học 231 Thu Trang (2002), Nguyễn Ái Quốc Pa - ri, Nxb CTQG, H 232.Tsboi (1999), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 233 Phạm Hồng Tung (2006), "Về định chuyển hướng đạo chiến lược Đảng cộng sản Đông Dương trình lãnh đạo vận động dân chủ 1936 - 1939 Việt Nam" Tạp chì nghiên cứu Lịch sử (2), tr.3 -14 234 Phạm Hồng Tung (2007), "Tìm hiểu thêm triết lý giáo dục Đông Kinh nghĩa thục", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (9), tr.24 - 33 235 Phạm Hồng Tung (2001), "Về chất phát xít tập đoàn thống trị Decoux Đông Dương chiến tranh giới thứ II", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (1), tr.77 - 85 236 Phạm Hồng Tung (2000), "Tìm hiểu thêm Mặt trận Việt Minh", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử ( 2), tr.3 - 11 237 Phạm Hồng Tung (2004), "Về mối quan hệ cộng tác - cộng trị Nhật - Pháp Việt Nam Thế chiến II nguyên nhân đảo ngày 9.3.1945", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (2 +3), tr.42 - 49 215 238.Phạm Hồng Tung (2007), "Hoàng đế Bảo Đại từ sau đảo Nhật Pháp (9.3.1945) tới lúc thoái vị (30.8.1945), Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (3) tr.9 - 17 239 Phạm Hồng Tung (2005), "Góp phần tìm hiểu thêm đặc điểm, tính chất Cách mạng tháng Tám 1945", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (8), tr.10 - 18 240 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động ví quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam 1936 - 1939, Nxb CTQG, H 241 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hoá chình trị lịch sử góc nhín văn hoá chình trị, Nxb CTQG, H 242 Phạm Hồng Tung (2009), Nội Trần Trọng Kim, chất, vai trò vị trì lịch sử, Nxb CTQG, H 243 Tự lực văn đoàn, người văn chương (1990), Nxb VH, H 244 Từ điển Wikipedia.org 245 Văn chương Tự lực văn đoàn (2001) Tập 1, Nxb GD, H 246 Văn chương Tự lực văn đoàn (2001) Tập 2, Nxb GD, H 247 Văn chương Tự lực văn đoàn (2001) Tập 3, Nxb GD, H 248 Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục (1997), Nxb Văn hoá, Cục lưu trữ nhà nước Việt Nam, Viện Viễn Đông Bác cổ, H 249 Đặng Huy Vận, Chương Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ cuối kỷ XIX, Nxb GD, H 250 Nguyễn Văn Vĩnh (1914), “Cách viết chữ Quốc ngữ”, Đông Dương tạp chì (8) tr.5 - 251 Nguyễn Văn Vĩnh (1916), "Xét tật ", Đông dương tạp chì (6) ngày 19 tháng 6, tr.4 - 252 Chế Lan Viên (1992), Điêu tàn, Nxb Hội nhà văn, Hội nghiên cứu, giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 253 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, H 254 Viện Lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb ST, H 216 255 Viện Lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nxb CTQG, H 256 Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập 1, Nxb KHXH, H 257 Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập 2, Nxb KHXH, H 258.Viện sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 1, Nxb KHXH, H 259.Viện sử học (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 2, Nxb KHXH, H 260 Viện sử học (1991), Hồi ký Trần Huy Liệu (Phạm Như Thơm sưu tầm chỉnh lý) Nxb KHXH, H 261 Viện sử học (1960), Cách mạng Tháng Tám - Tổng khởi nghĩa Hà Nội địa phương, Nxb Sử học, H 262 Vũ Thanh Việt (BS) (2000), Thơ lãng mạn, lời bính, Nxb VHTT, H 263 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử Triết học, Nxb CTQG, H 264 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhín địa văn hoá, Nxb văn hoá dân tộc, H 265 Đinh Ngọc Vượng (CB) (1992), Thuyết "Tam quyền phân lập" máy nhà nước tư sản đại, Viện KHXH Việt Nam xuất 266 Phạm Xanh (1990), Nguyễn Ái Quốc với việc truyền bá chủ nghĩa MácLênin Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, H 267 Phạm Xanh (1990), "Một vài đặc điểm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Nguyễn Ái Quốc", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (2), tr.42 - 47 268 Phạm Xanh (2007), "Đông Kinh nghĩa thục tiếp cận từ phương diện văn hoá tư tưởng", Tạp chì Nghiên cứu lịch sử (8), Tr.38 - 46 269 Nguyễn Văn Xuân (1995), Phong trào Duy Tân, Nxb Đà Nẵng & Trung tâm nghiên cứu Quốc học 217 270 Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, gương mặt tiêu biểu (1998) Nxb VHTT, H Tiếng Anh 271 Duiker, W.J (1976), The Rise of Nationalism in Viet Nam, 1900 - 1940, Cornell University Press, Ithaca and London 272 Duiker, W.J (1981)“Communist Road to Power in Vietnam”, Boulder CO West View Press 273 Duiker, W.J ( 2000), Ho Chi Minh – A Life, New York 274 Huỳnh Kim Khánh (1982) “Vietnamese Communism, 1925- 45”, Cornell University Press, Ithaca 275 Ngô Vĩnh Long (1973), Before the Revolution: The Vietnamese Peasants Under the French Mass, London 276 Marr, David G (1980), World War II and the Vietnamese Revolution, in McCoy, Alfred: Southeast Asia under Japanese Occupation, Yale University, New Haven 277 Marr, David G (1982), Vietnamese Tradition on Trial, 1920 - 1945, University of California Press, Ithaca, New York 278 Marr, David G (1995), Vietnam 1945: The Quest for Power, University of California Press, Berkeley 279 McHale, Shawn F (1995), Printing, Power and the Transformation of Vietnamese Culture, 1920 - 1945, Dissertation, Cornell University 280 Murray, Martin (1980), The Development of Capitalism in Colonial Indochina (1870 - 1940), University of California Press, Berkeley 281 Mc Alister, John T.Jr (1969), Vietnam: Origins of Revolution, University of Princeton, Princeton 282 Popkin, Samuel L (1979), The Rational Peasant The Political Economy of Rural Society in Vietnam, California 283 Scott, James C (1976), The Moral Economy of the Peasant Rebellion and Subsistence in South East Asia, New Haven 284 Hồ Tài Huệ Tâm (1983), Millenarianism and Peasant Politics in Vietnam, 218 Harvard University Press 285 Hồ Tài Huệ Tâm (1992), Radicalism and the Origins of Vietnamese Revolution, Massachusets 286 Werner, Jayne S (1976), The Cao Đài - The Politics of a Vietnamese Syncretic Religious Movement, Dissertation, Cornell University 287 Woodside, A.B (1976), Community and Revolution in Modern Vietnam, Houghton Mifflin Company, Boston TiÕng Ph¸p 288 Brocheux, Pierre (1995), Indochine la colonization ambiguë 1858 -1954, Ed La Découverte, Paris 289.Hémery, Daniel (1975), Revolutionnaires Vietnamien et pouvoir colonial en Indochine, Francois Maspero, Paris 290 Mus, Paul (1952), Vietnam: Sociologie d’une guerre, Paris, Édition du Seuil 219

Ngày đăng: 11/07/2016, 10:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan