Không dừng lại ở đó, với âm mu "quốc tế hoá" cuộc chiến tranh, Mỹ còn dựng lên cái gọi là "Quân đội thế giới tự do chống cộng sản" nhằm lôi kéo các nớc đồng minh đa quân vào Việt Nam th
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
LÊ ĐỨC HẠNH
Quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở
Việt Nam giai đoạn 1964 – 1973
Luận văn ThS Lịch sử : 5.08.01
HÀ NỘI - 2004
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, sử liệu, kết quả đợc sử dụng trong luận văn là trung thực, đợc công bố công khai và có xuất xứ từ những nguồn t liệu đáng tin cậy Những kết luận của luận văn cha đợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác
TÁC GIẢ
Lê Đức Hạnh
Trang 3MỤC LỤC Trang
CHƠNG 1:
CHÍNH SÁCH ĐỒNG MINH VÀ QUÂN ĐỘI MỘT SỐ NỚC
ĐỒNG MINH CỦA MỸ THAM CHIẾN TẠI VIỆT NAM
1.1 Chính sách đồng minh trong các chiến lợc quân sự toàn cầu của
Mỹ giai đoạn 1946-1968
14
1.2 Chiến dịch "Thêm cờ" (More Flags) và quân đội một số nớc đồng
minh của Mỹ tham chiến tại Việt Nam giai đoạn 1964-1973
29
CHƠNG II
QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM
LỢC CỦA MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1964-1973
2.1 Vài nét về quan hệ quân sự Mỹ-Hàn và quân đội Hàn Quốc từ sau
Chiến tranh thế giới thứ II
47
2.2 Quá trình tham chiến của các đơn vị quân đội Hàn Quốc trong
CHƠNG III
MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ SỰ THAM GIA CỦA QUÂN ĐỘI
HÀN QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LỢC CỦA MỸ
Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1964-1973
3.1 Quân đội Hàn Quốc và chính sách "quốc tế hoá" cuộc Chiến
tranh Việt Nam của Mỹ
3.2 Đánh giá của một số sỹ quan cấp cao Mỹ về hoạt động tác chiến
của quân Hàn Quốc trên chiến trờng Khu V
91
101
3.3 Hậu quả do các đơn vị quân đội Hàn Quốc gây ra trên chiến trờng
miền Nam Việt Nam
106
PHỤ LỤC I: Viện trợ phi quân sự của một số nớc đồng minh Mỹ
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANZUS Australia, New Zealand, United States Hiệp ớc phòng thủ
chung 3 nớc Úc-Niu Di-lân và Mỹ
CINCPAC Commander-in-chief, Pacific Tổng t lệnh lực lợng
quân Mỹ tại chiến tr-ờng Thái Bình Dơng
FFV Field Forces Vietnam Lực lợng dã chiến tại
Việt Nam
MACV Military Assistance Command, Vietnam Bộ t lệnh viện trợ quân
sự tại Việt Nam
NATO North Atlantic Treaty Organisation Tổ chức Hiệp ớc Bắc
Đại Tây Dơng
NSAM National Security Act Memorandum Bị vong lục về Đạo
luật an ninh quốc gia
SEATO South East Asia Treaty Organisation Tổ chức Hiệp ớc Đông
Nam Á
NSC National Security Council Hội đồng an ninh quốc
gia
CENTO Central Treaty Organisation Hiệp ớc Trung tâm
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Lực lợng quân Mỹ triển khai tại các nớc đồng
minh, nhằm bao vây, tiến công các "điểm nóng"
thời kỳ 1960-1970
23
Bảng 1.2 Số quân một số nớc đồng minh Mỹ trực tiếp tham
chiến tại Việt Nam từ 1964-1970
33
Bảng 1.3 Lực lợng và địa bàn tác chiến của quân Niu
Di-lân trong cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam 1967-1969
37
Bảng 1.4 Lực lợng S đoàn "Báo đen" quân đội Hoàng gia
Thái Lan tham chiến tại Việt Nam từ tháng
7-1968 đến 31-8-1971
39
Bảng 1.5 So sánh lực lợng quân Mỹ và đồng minh tham
chiến ở Việt Nam từ 1964-1970
42
Bảng 2.1 Lực lợng quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến
tranh Triều Tiên 1950-1953
50
Bảng 3.1 Viện trợ của Mỹ cho Thái Lan từ 1950-1968 94
Bảng 3.2 Viện trợ kinh tế, quân sự của Mỹ cho Hàn Quốc
1946-1976
94
Trang 6PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài:
Trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam, đế quốc Mỹ đã huy động một lực lợng quân sự khổng lồ bao gồm cả hải, lục và không quân, dới sự điều hành trực tiếp của Nhà Trắng và Lầu Năm Góc để tiến hành một cuộc chiến tranh lâu dài, tốn kém và khốc liệt nhất trong lịch sử nớc Mỹ kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ I, nhằm ngăn chặn cuộc kháng chiến giành độc lập, giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thực hiện cái gọi là "Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản" ở Đông Nam Á
Bên cạnh đó, để lừa gạt d luận và che lấp bản chất xâm lợc của cuộc chiến tranh, Mỹ còn dựng lên ở miền Nam Việt Nam một chính quyền tay sai, xây dựng và tổ chức quân đội ngụy đông tới hàng chục vạn quân với đầy đủ các quân, binh chủng đợc Mỹ trang bị hiện đại và tối tân nhất lúc bấy giờ Không
dừng lại ở đó, với âm mu "quốc tế hoá" cuộc chiến tranh, Mỹ còn dựng lên cái
gọi là "Quân đội thế giới tự do chống cộng sản" nhằm lôi kéo các nớc đồng
minh đa quân vào Việt Nam tham chiến, để "chia sẻ " bớt gánh nặng chiến tranh
cho Mỹ, đồng thời thực hiện những âm mu lâu dài trong chiến lợc châu Á-Thái Bình Dơng của Mỹ
Thực hiện mu đồ trên, tháng 4 năm 1964, Tổng thống Mỹ Giônxơn
chính thức phát động chiến dịch "Thêm cờ" (More flags) Mặc dù ban đầu chiến
dịch này không thu đợc kết quả nh ngời Mỹ mong muốn, song bằng nhiều biện pháp kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao v.v , trong vòng 6 năm từ 1964 đến
1970 Mỹ đã lôi kéo đợc gần 40 quốc gia và các tổ chức phản động trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam
Trong số các nớc đồng minh của Mỹ trực tiếp đa quân vào Việt Nam, Hàn Quốc (lúc bấy giờ trên các phơng tiện đại chúng gọi là Nam Triều Tiên hay
Nam Hàn) là nớc hởng ứng chiến dịch "Thêm cờ" của Mỹ tích cực nhất, có số
Trang 7quân tham chiến đông nhất và cũng đợc Mỹ đánh giá là tác chiến có hiệu quả nhất
Khi đánh giá về việc chính phủ Hàn Quốc quyết định đa quân sang tham chiến tại Việt Nam, có không ít ngời, trong đó có cả ngời Hàn Quốc đều cho
rằng, quyết định trên đã mang lại cho nớc này không ít lợi ích Điều đó có thể
đúng với cách nghĩ của họ Bởi lẽ, nếu xét trên bình diện chính trị thì rõ ràng đây là cơ hội tốt để Hàn Quốc "bày tỏ và khẳng định" thái độ cũng nh lập trờng của mình đối với Mỹ trớc những vấn đề quốc tế lớn Không những thế, đây còn
là cơ hội hiếm có để Hàn Quốc " trả bớt" những món nợ mà họ đã vay của ngời
Mỹ từ nhiều năm trớc đây
Trên bình diện kinh tế, đúng nh cách gọi của một số chính trị gia Hàn Quốc lúc bấy giờ, "chiến tranh Việt Nam là El Dorado", nghĩa là (vùng đất tởng tợng có nhiều kim loại quý)[20: 101] Nhờ có việc đa quân sang tham chiến tại Việt Nam, Hàn Quốc đã nhận đợc từ Mỹ những khoản viện trợ lớn Ngoài ra, với hàng chục nghìn lợt binh lính sang tham chiến tại Việt Nam và hàng chục nghìn ngời khác sang phục vụ cho cỗ máy chiến tranh của Mỹ, Hàn Quốc đã thu đợc những khoản lợi không nhỏ Nền kinh tế vì thế đã đợc cải thiện đáng kể, an ninh và quốc phòng cũng đợc tăng cờng
Lợi ích mà Hàn Quốc thu đợc từ việc đa quân sang tham chiến tại Việt Nam đã đợc chứng minh qua các con số, chỉ số tăng trởng của nền kinh tế lúc bấy giờ Thế nhng, sự mất mát cũng không hề nhỏ Trong cuộc chiến tranh này,
có gần 5.000 sỹ quan và binh sỹ Hàn Quốc thiệt mạng, hàng ngàn ngời khác bị thơng và bị nhiễm chất độc màu da cam do quân đội Mỹ rải xuống[38: 243] Và cũng nh ở Mỹ, "Hội chứng chiến tranh Việt Nam" có lẽ còn phải mất nhiều năm nữa mới hy vọng phần nào vơi đi trong ký ức và cuộc sống của các cựu binh Hàn Quốc đã từng tham chiến tại Việt Nam Cái mất chắc còn lớn hơn nếu đặt
nó trong mối quan hệ truyền thống lâu đời giữa
hai dân tộc
Trang 8Về sự tham gia của quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam, cho đến nay đã có nhiều công trình đề cập tới Tuy nhiên,
do mục đích của từng công trình, các tác giả chỉ mới đề cập đến những chi tiết, những khía cạnh đơn lẻ, nhằm minh hoạ hoặc chứng minh cho một nhận định nào đó, hay đơn thuần chỉ là liệt kê tội ác của lực lợng này, mà cha có công trình nào nghiên cứu một cách độc lập, chuyên sâu và có hệ thống Vì những lý
do trên, chúng tôi chọn đề tài "Quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam giai đoạn 1964-1973" làm nội dung nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn trớc hết là nhằm trình bày một cách có hệ thống nguyên nhân, động lực, bối cảnh, quá trình tham chiến và vai trò của các đơn vị quân đội Hàn Quốc trên chiến trờng Khu V miền Nam Việt Nam, đồng thời góp phần làm sáng tỏ chính sách đồng minh của Mỹ trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, đặc biệt là trong thời gian chiến tranh Việt Nam Trong luận văn, tác giả còn muốn đa ra một số nhận định, đánh giá từ việc Chính phủ Hàn Quốc đa quân sang tham chiến tại Việt Nam, qua đó rút ra những bài học góp phần cũng
cố mối quan hệ truyền thống lâu đời giữa hai dân tộc Hàn-Việt, thúc đẩy sự hợp tác và phát triển giữa hai quốc gia trong hiện tại cũng nh cho tơng lai
Đối tợng phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1973, tức là năm Hàn Quốc bắt đầu đa quân vào tham chiến tại Việt
Nam hởng ứng chiến dịch 'Thêm cờ" của Mỹ, đến khi toàn bộ lực lợng này buộc
phải rút khỏi miền nam Việt Nam sau Hiệp định Paris 1973 Đối tợng nghiên cứu của luận văn tập trung phân tích động cơ, bối cảnh và vai trò của các đơn vị
quân Hàn Quốc trên chiến trờng Khu V miền Nam Việt Nam
Tình hình nghiên cứu:
Tại Việt Nam, đã có nhiều công trình đề cập đến sự tham chiến của các đơn vị Hàn Quốc trên chiến trờng miền Nam Việt Nam Chẳng hạn, trong
bộ "Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc 1954-1975" do Viện lịch sử quân sự
Việt Nam biên soạn, trong tập IV xuất bản 1999; tập V xuất bản 2001; tập VI
Trang 9xuất bản năm 2003, các tác giả có đề cập đến hoạt động tác chiến của các đơn vị quân sự đội Hàn Quốc trong một số trận đánh, chiến dịch trên địa bàn Khu V trong hai cuộc phản công chiến lợc mùa khô (1965-1966) và (1966-1967) của
Mỹ
Ở một số địa phơng thuộc Khu V cũng đã xuất bản một số công trình có
liên quan nh: "Khu V-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975", tập II của Bộ
t lệnh Quân khu V, xuất bản 1989; "Quảng Ngãi-Lịch sử chiến tranh 30 1945-1975" của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Ngãi, xuất bản 1988; "Quảng
Nam-Đà Nẵng 30 năm chiến đấu và chiến thắng 1945-1975" của Bộ chỉ huy quân sự Quảng Nam-Đà Nẵng, xuất bản 1988; "Bình Thuận-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975" của Bộ chỉ huy quân sự Bình thuận, xuất bản năm 1992;
"Phú Yên-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975" của Bộ chỉ huy quân sự
Phú Yên, xuất bản 1993 Tuy nhiên, trong các công trình này các tác giả còn
đề cập rất ít hoặc chỉ mới dừng lại ở mô tả các hoạt động đơn lẻ của từng đơn vị
quân Hàn Quốc với t cách là lực lợng đánh thuê cho Mỹ, trên địa bàn từng tỉnh,
trong khuôn khổ của một trận đánh, một chiến dịch do Mỹ tiến hành, mà cha nghiên cứu nó nh một đề tài độc lập, để từ đó dựng nên bức tranh toàn cảnh của lực lợng quân đội Hàn Quốc trên chiến trờng Việt Nam, hoặc rút ra những nhận xét, đánh giá và kết luận mang tính khái quát
Ở nớc ngoài, chủ yếu ở Mỹ và Hàn Quốc đến nay đã có nhiều sách, tạp chí của các học giả nghiên cứu, viết về cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam nh:
"Giải phẫu một cuộc chiến tranh" của G.B Côncô, do Nguyễn Tấn Cửu dịch, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân ấn hành năm 1989, "Sự lừa dối hào nhoáng"
của Neil Sheehan, do nhóm Lê Minh Đức dịch, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí
Minh ần hành năm 1990; "Cuộc chiến tranh dài ngày nhất nớc Mỹ" của G.C Herring, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành 1998; "Cuộc chiến tranh mời nghìn ngày" của Michel Maclia, Nhà xuất bản Chính trị ấn hành năm 1990;
"Nhìn lại quá khứ-tấm thảm kịch và những bài học về Việt Nam" của R.S.Mc Na-ma-ra, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 1999; "Ký ức chiến
Trang 10tranh" của Kim Jin Sun (Hàn Quốc), do Phạm Việt Hùng dịch, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia ấn hành năm 2002; "Sự can dự của quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam (1964-1973)", luận văn Thạc sỹ của Ku
Su Jeong (Hàn Quốc), bảo vệ tại Trờng Đại học khoa học xã hội và nhân căn
thành phố Hồ Chí Minh năm 2000; "Allied Participation in Vietnam" của Bộ lục
quân Mỹ, Nhà xuất bản Washington, D.C ấn hành năm 1975 v.v Những công trình trên đây có đề cập ít nhiều đến sự tham gia của quân đội Hàn Quốc trên chiến trờng miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, do lập trờng quan điểm cùng với phơng pháp luận của những ngời khác chứng kiến, nên các tác giả cha có đợc những nhận định, đánh giá một cách thoả đáng, khách quan
Nh vậy, về sự tham gia của quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam (1964-1973) cho đến nay vẫn còn là đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu một cách có hệ thống và chuyên sâu Mặc dù vậy, những kết quả nghiên cứu và nguồn t liệu của các công trình kể trên sẽ là cơ sở tốt để chúng tôi tham khảo, kế thừa trong luận văn của mình
Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu và nguồn t liệu:
Cơ sở lý luận đợc vận dụng để nghiên cứu, trình bày luận văn là dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về chiến tranh và quân đội, đờng lối quân sự và nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh nhân dân của Đảng cộng sản Việt Nam
Trong luận văn, chúng tôi sẽ vận dụng một số phơng pháp nghiên cứu khác nh: Phơng pháp phân tích, tổng hợp, Phơng pháp so sánh và loại suy, Ph-ơng pháp liên nghành, đặc biệt là PhPh-ơng pháp lịch sử và PhPh-ơng pháp lôgíc nhằm dựng lại một cách tơng đối đầy đủ quá trình tham chiến của các đơn vị quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh Việt Nam, xem xét
đánh giá các sự kiện, tìm ra mối liên hệ bản chất giữa chúng
Đồng thời, qua đó tôi cũng muốn nhấn mạnh quan điểm của mình là sự tham gia của quân đội Hàn Quốc trong cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam không chỉ là sản phẩm trong chính sách đồng minh của Mỹ thời kỳ Chiến
Trang 11tranh lạnh Đó còn là mối quan hệ máu thịt Mỹ-Hàn, là những quyết định mang
tính độc lập tơng đối của chính phủ Hàn Quốc Với sự tham gia của quân đội Hàn Quốc và quân đội một số nớc đồng minh khác của Mỹ tại Việt Nam, cuộc chiến tranh Việt Nam đã vợt ra ngoài khuôn khổ của một cuộc chiến tranh cục
bộ, nó trở thành cuộc đụng đầu lịch sử mang tính thời đại sâu sắc và có tác động mạnh tới phong trào cách mạng thế giới
Nguồn t liệu phục vụ cho nghiên cứu, viết luận văn gồm: Tác phẩm kinh điển của Các Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh và của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc và Quân đội; các văn kiện, nghị quyết, chỉ thị, tổng kết, báo chí của Đảng, Nhà nớc Đảng và Quân đội đã đợc in thành sách, đăng trên các báo
và tạp chí; các sách và công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến đề tài; các t liệu su tầm tại Th viện Trung ơng quân đội, Th viện Viện lịch sử quân sự Việt Nam, Trung tâm thông tin Khoa học và công nghệ Bộ quốc phòng Ngoài
ra, luận văn còn sử dụng nguồn t liệụ từ sách báo và tạp chí xuất bản trong nớc
và quốc tế có nội dung liên quân đến đề tài
Đóng góp của luận văn:
Luận văn cố gắng trình bày một cách tơng đối có hệ thống, toàn diện quá trình tham chiến, lực lợng tham chiến, đặc thù tác chiến và vai trò của các đơn vị quân đội Hàn Quốc trên chiến trờng Khu V miền Nam Việt Nam, từ đó rút ra những bài học thực tiễn qua việc Hàn Quốc đa quân sang tham chiến tại Việt Nam, đồng thời đi sâu phân tích chính sách đồng minh của Mỹ trong thời
kỳ Chiến tranh lạnh, đặc biệt là trong giai đoạn "Chiến tranh Việt Nam", rút ra những vấn đề bản chất, đa ra một số nhận định về chính sách đồng minh của Mỹ trớc đây cũng nh trong tơng lai Ngoài ra, nguồn t liệu đã su tầm đợc để viết luận văn cũng là một đóng góp của tác giả cho công tác nghiên cứu lịch sử chiến tranh, lịch sử quân đội và lịch sử dân tộc
Kết cấu luận văn gồm: 3 chơng, 6 tiết
Chơng 1: Chính sách đồng minh và quân đội một số nớc đồng minh của Mỹ
tham chiến tại Việt Nam