Quân đội hàn quốc trong cuộc chiến tranh xâm lược của mỹ ở việt nam giai đoạn 1964 1973

127 36 0
Quân đội hàn quốc trong cuộc chiến tranh xâm lược của mỹ ở việt nam giai đoạn 1964 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, sử liệu, kết sử dụng luận văn trung thực, cơng bố cơng khai có xuất xứ từ nguồn tư liệu đáng tin cậy Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ Lê Đức Hạnh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH ĐỒNG MINH VÀ QUÂN ĐỘI MỘT SỐ NƯỚC ĐỒNG MINH CỦA MỸ THAM CHIẾN TẠI VIỆT NAM 1.1 Chính sách đồng minh chiến lược quân toàn cầu Mỹ giai đoạn 1946-1968 1.2 Chiến dịch "Thêm cờ" (More Flags) quân đội số nước đồng minh Mỹ tham chiến Việt Nam giai đoạn 1964-1973 CHƯƠNG II QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1964-1973 2.1 Vài nét quan hệ quân Mỹ-Hàn quân đội Hàn Quốc từ sau Chiến tranh giới thứ II 2.2 Quá trình tham chiến đơn vị quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam CHƯƠNG III MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ SỰ THAM GIA CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA MỸ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1964-1973 3.1 Quân đội Hàn Quốc sách "quốc tế hố" Chiến tranh Việt Nam Mỹ 3.2 Đánh giá số sỹ quan cấp cao Mỹ hoạt động tác chiến quân Hàn Quốc chiến trường Khu V 3.3 Hậu đơn vị quân đội Hàn Quốc gây chiến trường miền Nam Việt Nam KẾT LUẬN: PHỤ LỤC I: Viện trợ phi quân số nước đồng minh Mỹ chiến dịch "Thêm cờ" TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 14 29 47 60 91 101 106 111 118 121 ANZUS Australia, New Zealand, United States CINCPAC Commander-in-chief, Pacific FFV Field Forces Vietnam MACV Military Assistance Command, Vietnam NATO North Atlantic Treaty Organisation NSAM National Security Act Memorandum SEATO South East Asia Treaty Organisation NSC National Security Council CENTO Central Treaty Organisation Hiệp ước phòng thủ chung nước Úc-Niu Di-lân Mỹ Tổng tư lệnh lực lượng quân Mỹ chiến trường Thái Bình Dương Lực lượng dã chiến Việt Nam Bộ tư lệnh viện trợ quân Việt Nam Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Bị vong lục Đạo luật an ninh quốc gia Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á Hội đồng an ninh quốc gia Hiệp ước Trung tâm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Lực lượng quân Mỹ triển khai nước đồng minh, nhằm bao vây, tiến cơng "điểm nóng" thời kỳ 1960-1970 Số qn số nước đồng minh Mỹ trực tiếp tham chiến Việt Nam từ 1964-1970 Lực lượng địa bàn tác chiến quân Niu Dilân chiến tranh Mỹ Việt Nam 1967-1969 Lực lượng Sư đoàn "Báo đen" quân đội Hoàng gia Thái Lan tham chiến Việt Nam từ tháng 7-1968 đến 31-8-1971 So sánh lực lượng quân Mỹ đồng minh tham chiến Việt Nam từ 1964-1970 Lực lượng quân đội Hàn Quốc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 Viện trợ Mỹ cho Thái Lan từ 1950-1968 Viện trợ kinh tế, quân Mỹ cho Hàn Quốc 1946-1976 23 33 37 39 42 50 94 94 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ huy động lực lượng quân khổng lồ bao gồm hải, lục không quân, điều hành trực tiếp Nhà Trắng Lầu Năm Góc để tiến hành chiến tranh lâu dài, tốn khốc liệt lịch sử nước Mỹ kể từ sau Chiến tranh giới thứ I, nhằm ngăn chặn kháng chiến giành độc lập, giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thực gọi "Ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản" Đông Nam Á Bên cạnh đó, để lừa gạt dư luận che lấp chất xâm lược chiến tranh, Mỹ dựng lên miền Nam Việt Nam quyền tay sai, xây dựng tổ chức quân đội ngụy đông tới hàng chục vạn quân với đầy đủ quân, binh chủng Mỹ trang bị đại tối tân lúc Khơng dừng lại đó, với âm mưu "quốc tế hoá" chiến tranh, Mỹ dựng lên gọi "Quân đội giới tự chống cộng sản" nhằm lôi kéo nước đồng minh đưa quân vào Việt Nam tham chiến, để "chia sẻ " bớt gánh nặng chiến tranh cho Mỹ, đồng thời thực âm mưu lâu dài chiến lược châu Á-Thái Bình Dương Mỹ Thực mưu đồ trên, tháng năm 1964, Tổng thống Mỹ Giơnxơn thức phát động chiến dịch "Thêm cờ" (More flags) Mặc dù ban đầu chiến dịch không thu kết người Mỹ mong muốn, song nhiều biện pháp kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao v.v , vòng năm từ 1964 đến 1970 Mỹ lôi kéo gần 40 quốc gia tổ chức phản động trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam Trong số nước đồng minh Mỹ trực tiếp đưa quân vào Việt Nam, Hàn Quốc (lúc phương tiện đại chúng gọi Nam Triều Tiên hay Nam Hàn) nước hưởng ứng chiến dịch "Thêm cờ" Mỹ tích cực nhất, có số qn tham chiến đơng Mỹ đánh giá tác chiến có hiệu Khi đánh giá việc phủ Hàn Quốc định đưa quân sang tham chiến Việt Nam, có khơng người, có người Hàn Quốc cho rằng, định mang lại cho nước khơng lợi ích Điều với cách nghĩ họ Bởi lẽ, xét bình diện trị rõ ràng hội tốt để Hàn Quốc "bày tỏ khẳng định" thái độ lập trường Mỹ trước vấn đề quốc tế lớn Khơng thế, cịn hội có để Hàn Quốc " trả bớt" nợ mà họ vay người Mỹ từ nhiều năm trước Trên bình diện kinh tế, cách gọi số trị gia Hàn Quốc lúc giờ, "chiến tranh Việt Nam El Dorado", nghĩa (vùng đất tưởng tượng có nhiều kim loại quý)[20: 101] Nhờ có việc đưa quân sang tham chiến Việt Nam, Hàn Quốc nhận từ Mỹ khoản viện trợ lớn Ngồi ra, với hàng chục nghìn lượt binh lính sang tham chiến Việt Nam hàng chục nghìn người khác sang phục vụ cho cỗ máy chiến tranh Mỹ, Hàn Quốc thu khoản lợi khơng nhỏ Nền kinh tế cải thiện đáng kể, an ninh quốc phịng tăng cường Lợi ích mà Hàn Quốc thu từ việc đưa quân sang tham chiến Việt Nam chứng minh qua số, số tăng trưởng kinh tế lúc Thế nhưng, mát không nhỏ Trong chiến tranh này, có gần 5.000 sỹ quan binh sỹ Hàn Quốc thiệt mạng, hàng ngàn người khác bị thương bị nhiễm chất độc màu da cam quân đội Mỹ rải xuống[38: 243] Và Mỹ, "Hội chứng chiến tranh Việt Nam" có lẽ phải nhiều năm hy vọng phần vơi ký ức sống cựu binh Hàn Quốc tham chiến Việt Nam Cái lớn đặt mối quan hệ truyền thống lâu đời hai dân tộc Về tham gia quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, có nhiều cơng trình đề cập tới Tuy nhiên, mục đích cơng trình, tác giả đề cập đến chi tiết, khía cạnh đơn lẻ, nhằm minh hoạ chứng minh cho nhận định đó, hay đơn liệt kê tội ác lực lượng này, mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách độc lập, chuyên sâu có hệ thống Vì lý trên, chọn đề tài "Quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam giai đoạn 1964-1973" làm nội dung nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn trước hết nhằm trình bày cách có hệ thống nguyên nhân, động lực, bối cảnh, q trình tham chiến vai trị đơn vị quân đội Hàn Quốc chiến trường Khu V miền Nam Việt Nam, đồng thời góp phần làm sáng tỏ sách đồng minh Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh, đặc biệt thời gian chiến tranh Việt Nam Trong luận văn, tác giả muốn đưa số nhận định, đánh giá từ việc Chính phủ Hàn Quốc đưa quân sang tham chiến Việt Nam, qua rút học góp phần cố mối quan hệ truyền thống lâu đời hai dân tộc Hàn-Việt, thúc đẩy hợp tác phát triển hai quốc gia cho tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào giai đoạn từ năm 1964 đến năm 1973, tức năm Hàn Quốc bắt đầu đưa quân vào tham chiến Việt Nam hưởng ứng chiến dịch 'Thêm cờ" Mỹ, đến toàn lực lượng buộc phải rút khỏi miền nam Việt Nam sau Hiệp định Paris 1973 Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung phân tích động cơ, bối cảnh vai trò đơn vị quân Hàn Quốc chiến trường Khu V miền Nam Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Tại Việt Nam, có nhiều cơng trình đề cập đến tham chiến đơn vị Hàn Quốc chiến trường miền Nam Việt Nam Chẳng hạn, "Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975" Viện lịch sử quân Việt Nam biên soạn, tập IV xuất 1999; tập V xuất 2001; tập VI xuất năm 2003, tác giả có đề cập đến hoạt động tác chiến đơn vị quân đội Hàn Quốc số trận đánh, chiến dịch địa bàn Khu V hai phản công chiến lược mùa khô (1965-1966) (19661967) Mỹ Ở số địa phương thuộc Khu V xuất số công trình có liên quan như: "Khu V-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975", tập II Bộ tư lệnh Quân khu V, xuất 1989; "Quảng Ngãi-Lịch sử chiến tranh 30 1945-1975" Bộ huy quân tỉnh Quảng Ngãi, xuất 1988; "Quảng Nam-Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng 1945-1975" Bộ huy quân Quảng Nam-Đà Nẵng, xuất 1988; "Bình Thuận-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975" Bộ huy quân Bình thuận, xuất năm 1992; "Phú Yên-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975" Bộ huy quân Phú Yên, xuất 1993 Tuy nhiên, cơng trình tác giả cịn đề cập dừng lại mơ tả hoạt động đơn lẻ đơn vị quân Hàn Quốc với tư cách lực lượng đánh thuê cho Mỹ, địa bàn tỉnh, khuôn khổ trận đánh, chiến dịch Mỹ tiến hành, mà chưa nghiên cứu đề tài độc lập, để từ dựng nên tranh tồn cảnh lực lượng quân đội Hàn Quốc chiến trường Việt Nam, rút nhận xét, đánh giá kết luận mang tính khái quát Ở nước ngoài, chủ yếu Mỹ Hàn Quốc đến có nhiều sách, tạp chí học giả nghiên cứu, viết chiến tranh Mỹ Việt Nam như: "Giải phẫu chiến tranh" G.B Côncô, Nguyễn Tấn Cửu dịch, Nhà xuất Quân đội nhân dân ấn hành năm 1989, "Sự lừa dối hào nhống" Neil Sheehan, nhóm Lê Minh Đức dịch, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ần hành năm 1990; "Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ" G.C Herring, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành 1998; "Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày" Michel Maclia, Nhà xuất Chính trị ấn hành năm 1990; "Nhìn lại khứ-tấm thảm kịch học Việt Nam" R.S.Mc Na-ma-ra, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 1999; "Ký ức chiến tranh" Kim Jin Sun (Hàn Quốc), Phạm Việt Hùng dịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành năm 2002; "Sự can dự quân đội Hàn Quốc chiến tranh Mỹ Việt Nam (1964-1973)", luận văn Thạc sỹ Ku Su Jeong (Hàn Quốc), bảo vệ Trường Đại học khoa học xã hội nhân thành phố Hồ Chí Minh năm 2000; "Allied Participation in Vietnam" Bộ lục quân Mỹ, Nhà xuất Washington, D.C ấn hành năm 1975 v.v Những cơng trình có đề cập nhiều đến tham gia quân đội Hàn Quốc chiến trường miền Nam Việt Nam Tuy nhiên, lập trường quan điểm với phương pháp luận người khác chứng kiến, nên tác giả chưa có nhận định, đánh giá cách thoả đáng, khách quan Như vậy, tham gia quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam (1964-1973) đề tài cần phải tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu Mặc dù vậy, kết nghiên cứu nguồn tư liệu cơng trình kể sở tốt để tham khảo, kế thừa luận văn Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Cơ sở lý luận vận dụng để nghiên cứu, trình bày luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiến tranh quân đội, đường lối quân nghệ thuật đạo chiến tranh nhân dân Đảng cộng sản Việt Nam Trong luận văn, vận dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp so sánh loại suy, Phương pháp liên nghành, đặc biệt Phương pháp lịch sử Phương pháp lơgíc nhằm dựng lại cách tương đối đầy đủ trình tham chiến đơn vị quân đội Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam, xem xét đánh giá kiện, tìm mối liên hệ chất chúng Đồng thời, qua tơi muốn nhấn mạnh quan điểm tham gia quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam khơng sản phẩm sách đồng minh Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh Đó cịn mối quan hệ máu thịt Mỹ-Hàn, định mang tính độc lập tương đối phủ Hàn Quốc Với tham gia quân đội Hàn Quốc quân đội số nước đồng minh khác Mỹ Việt Nam, chiến tranh Việt Nam vượt ngồi khn khổ chiến tranh cục bộ, trở thành đụng đầu lịch sử mang tính thời đại sâu sắc có tác động mạnh tới phong trào cách mạng giới Nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu, viết luận văn gồm: Tác phẩm kinh điển Các Mác, Ănghen, Lênin, Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước Quân đội; văn kiện, nghị quyết, thị, tổng kết, báo chí Đảng, Nhà nước Đảng Quân đội in thành sách, đăng báo tạp chí; sách cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài; tư liệu sưu tầm Thư viện Trung ương quân đội, Thư viện Viện lịch sử quân Việt Nam, Trung tâm thông tin Khoa học cơng nghệ Bộ quốc phịng Ngồi ra, luận văn sử dụng nguồn tư liệụ từ sách báo tạp chí xuất nước quốc tế có nội dung liên quân đến đề tài Đóng góp luận văn: Luận văn cố gắng trình bày cách tương đối có hệ thống, tồn diện trình tham chiến, lực lượng tham chiến, đặc thù tác chiến vai trò đơn vị quân đội Hàn Quốc chiến trường Khu V miền Nam Việt Nam, từ rút học thực tiễn qua việc Hàn Quốc đưa quân sang tham chiến Việt Nam, đồng thời sâu phân tích sách đồng minh Mỹ thời kỳ Chiến tranh lạnh, đặc biệt giai đoạn "Chiến tranh Việt Nam", rút vấn đề chất, đưa số nhận định sách đồng minh Mỹ trước tương lai Ngoài ra, nguồn tư liệu sưu tầm 10 sát vốn coi đặc trưng hoạt động tác chiến đơn vị quân đội Hàn Quốc chiến trường miền Nam Việt Nam, góp phần làm cho chiến tranh vốn tàn khốc phi nghĩa trở nên tàn khốc phi nghĩa Điều đáng nói là, qua hành động quân tàn bạo đó, họ làm méo mó hình ảnh trung thực đất nước, người Hàn Quốc vốn có lịch sử văn hiến lâu đời KẾT LUẬN Như vậy, gần 10 năm quân Mỹ tiến hành chiến tranh phi nghĩa đất nước Việt Nam, đơn vị quân đội Hàn Quốc gây tội ác người dân Việt Nam, góp sức quân Mỹ biến Việt Nam khu vực Đơng Dương lị lửa chiến tranh tàn khốc kể từ sau Chiến tranh giới thứ II, thành tiêu điểm Chiến tranh lạnh khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thế nhưng, khơng người, có nhiều người Hàn Quốc cho rằng, việc Chính phủ Pắc Chung Hy định theo Mỹ, đưa quân sang tham chiến Việt Nam định đắn mang lại cho Hàn Quốc khơng lợi ích Điều với cách nghĩ thơng thường dựa tính tốn lợi ích - phí tổn (benefit - cost) họ Quả vậy: Nếu xét bình diện trị việc Hàn Quốc đưa quân sang tham chiến Việt Nam không dịp để giới Hàn Quốc bày tỏ khẳng định "thái độ" "lập trường" Mỹ trước vấn đề quốc tế lớn, mà hội để nước "trả bớt" nợ "trách nhiệm đồng minh" mà người Mỹ cho họ "vay" từ nhiều năm trước Nhờ có việc đưa quân sang tham chiến Việt Nam, quan hệ Mỹ-Hàn "thắt chặt" hết Hàn Quốc từ vị trí lệ thuộc vào Mỹ trước đây, trở thành đồng minh thân cận Riêng với Pắc Chung Hy, thông qua việc đưa quân sang Việt Nam, ông củng cố vững thêm quyền lực Nếu bầu cử Tổng thống năm 1963, Pắc Chung Hy người thứ 113 hai có 150 nghìn phiếu, đến bầu cử năm 1967, nhờ lừa dối dư luận nước, ông vượt người thứ hai Yun Bo Sun tới 1.160.000 phiếu, chiếm 74% số ghế Quốc hội Hàn Quốc[19: 158] Trên bình diện kinh tế, thông qua việc đưa quân sang tham chiến Việt Nam, kinh tế Hàn Quốc có bước phát triển đáng kể Vào thập kỷ 60, Hàn Quốc cịn nước nơng nghiệp nghèo giới, tổng thu nhập quốc nội chưa tới tỉ la, thu nhập bình qn đầu người đạt khoảng 80 đô la/ năm Đời sống nhân dân lao động vô cực, nơng thơn có nhiều gia đình đói ăn triền miên, thành phố phần lớn dân nghèo học sinh khơng có việc làm, hàng triệu cơng nhân thất nghiệp Trong "Ký ức chiến tranh", thơng qua lăng kính người lính tham chiến Việt Nam, tác giả Kim Jin Sun lột tả đầy đủ sinh động tình hình xã hội đời sống nhân dân Hàn Quốc lúc Ông viết: " nước tất sỹ quan đem theo thùng hàng Nhưng đồ để nhét Bằng 349 thư vợ, vỏ đạn pháo qn Giải phóng, tơi xếp đầy thùng Để xếp đầy thùng cịn lại tơi chợ mua cục thiếc nấu từ vỏ đạn Đem thứ Hàn Quốc tối thiểu bán gấp lần Nó đáng giá hai tháng lương tơi Thời đem vỏ đạn Hàn Quốc bán kiếm tiền nên nhiều binh lính bắn đạn bừa bãi sau thu vỏ đạn lại để đem nước Trên thực tế, hầu hết sỹ quan đến Việt Nam với mục đích kiếm chút tiền để nước Thế nên họ điều quan trọng chiến đấu hay tình hình chiến mà bn bán kiếm tiền"[ 19: 102-103] Với kinh tế nghèo vậy, nhờ "tăng cường" mối quan hệ với Mỹ, đặc biệt định đưa quân sang tham chiến Việt Nam, năm quyền Pắc Chung Hy nhận từ Mỹ hàng trăm triệu la viện trợ Bên cạnh đó, năm từ 1965 đến 1970, Mỹ chi cho quân Hàn 114 Quốc đóng Việt Nam tổng cộng 930 triệu la, ngồi cịn có tới 858 triệu đô la chuyển nước thông qua hoạt động mậu dịch, dịch vụ 10.000 người Hàn Quốc sang Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp Mỹ nước Số tiền gần 400.000 lượt binh lính tham chiến Việt Nam gửi khoản tài khơng nhỏ, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc Đến năm 1971, thu nhập bình quân đầu người Hàn Quốc đạt 285 đô la/ năm[32: 391], cao gấp lần so với năm 1961 Trên lĩnh vực quốc phòng an ninh, thời gian Hàn Quốc gửi quân sang Việt Nam, viện trợ quân Mỹ Hàn Quốc tăng gấp lần Nếu giai đoạn 1962-1965 (trước Hàn Quốc đưa quân sang Việt Nam), tổng số viện trợ quân Mỹ cho Hàn Quốc 908 triệu đô, bình qn năm 227 triệu la, đến giai đoạn 1966-1971 (thời gian quân Hàn Quốc tham chiến Việt Nam), tổng số viện trợ quân đạt tới tỉ 22 triệu đô la, bình qn năm lên tới 370 la [ 20: 108] Nhờ có khoản viện trợ đó, Hàn Quốc bước đại hoá quân đội, nâng cao sức chiến đấu, phát triển công nghiệp quốc phịng v.v Như vậy, lợi ích từ việc phủ Pắc Chung Hy định đưa quân sang tham chiến Việt Nam không nhỏ Điều chứng minh qua số, số tăng trưởng kinh tế, quốc phòng Hàn Quốc lúc Tuy nhiên, Hàn Quốc phải trả cho lợi ích khơng nhỏ Trên bình diện quốc tế, năm Hàn Quốc đưa quân sang tham chiến Việt Nam, nước bị cộng đồng giới, không quốc gia khối cộng sản hay quốc gia thuộc giới thứ 3, mà nhiều nước phương Tây lên án gay gắt, vị Hàn Quốc trường quốc tế bị giảm sút mạnh Liên tiếp nhiều năm, Hàn Quốc bị Phong trào không liên kết bỏ rơi Năm 1966, Hội nghị đoàn kết nhân dân Á, Phi Mỹ la tinh 115 ủng hộ đấu tranh nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lược tổ chức La Ha-ba-na (Cu Ba), đoàn đại biểu tham dự hội nghị kịch liệt lên án hành động xâm lược Mỹ nước chư hầu, có Hàn Quốc Hơn nữa, tháng năm 1967, Xtốc-khơm (Thụy Điển), tồ án quốc tế Béc-tơ-răng Rút-xen* buộc tội Chính phủ Mỹ phạm tội ác xâm lược chống nước Việt Nam, phủ Úc, Niu Di-lân, Nam Triều Tiên v.v đồng lỗ Mặc dù tồ án khơng đề hình phạt để thi hành, kết luận án, lời kết tội trị, tinh thần Hàn Quốc có ảnh hưởng sâu sắc phạm vi toàn giới Ở nước, việc Chính phủ Hàn Quốc theo Mỹ đưa quân sang tham chiến Việt Nam để lại cho nước khơng hậu hoạ Trong thời gian tham chiến Việt Nam, có gần 5.000 sỹ quan binh sỹ Hàn Quốc tử trận[38: 243], hàng chục ngàn người khác bị thương phải chịu hậu chất độc màu da cam Và Mỹ, "Hội chứng chiến tranh Việt Nam" dày vị hàng vạn cựu binh Hàn Quốc Ở đó, họ phải sống nỗi ám ảnh sợ hãi chiến tranh qua gần phần ba kỷ, có khơng người phải tìm đến với chết để giải nỗi ám ảnh sợ hãi Việc Hàn Quốc đưa quân sang tham chiến Việt Nam làm cho mối quan hệ Mỹ - Hàn thắt chặt hết Tuy nhiên, đằng sau mối quan hệ bền chặt ấy, Hàn Quốc phải lệ thuộc ngày nhiều vào Mỹ, uy tín vị Hàn Quốc trường quốc tế bị suy giảm Trong nhiều vấn đề quốc tế nước, Hàn Quốc đưa tự định đoạt định Theo sáng kiến nhà bác học Anh Béc-tơ-răng Rút-xen, án quốc tế xét xử tội ác chiến tranh Mỹ Việt Nam thành lập Ln Đơn ngày 15-11-1966 Trong phiên tồ xét xử diễn từ ngày đến 13 tháng từ 20-11 dến 1-12-1967, có tham gia 300 nhân vật đến từ nhiều quúoc gia giới * 116 Tổn thất lớn đặt tảng lịch sử, truyền thống văn hiến lâu đời hai dân tộc Việt-Hàn Hàn Quốc quốc gia châu Á có bề dày lịch sử, nhiều kỷ,kể từ Vương triều Silla thống đảo Triều Tiên vào năm 668, dân tộc Hàn phải gồng chống lại ách đô hộ xâm lược lực ngoại bang Cũng người Việt Nam, người Hàn Quốc tự hào truyền thống đấu tranh quật khởi giành độc lập giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Trong quan hệ với Việt Nam, từ xa xưa, hai dân tộcViệt-Hàn Quốc có mối quan hệ thường xuyên Sử sách ghi lại gặp gỡ, xướng hoạ số sứ thần nước "như chuyện ôngVũ Tá, Quyền Thúc Cường, Phùng Khắc Khoan, Mạc Đĩnh Chi v.v tạc thù với sứ thần Hàn Quốc"[27: 148] Vào kỷ XIII, có nhóm người Việt sang định cư Hàn Quốc đồng thời lại có cơng đóng góp cho đất nước cưu mang Đó dịng họ Lý-Lý Long Tường Đại Việt Sự kiện lịch sử đặt móng vững cho mối giao lưu văn hoá Việt- Hàn Trong thời cận đại, Việt Nam Hàn Quốc quốc gia bị thống trị ngoại bang, dân tộc có lịch sử văn hố lâu đời có truyền thống đấu tranh độc lập tự chủ Cả hai dân tộc gần gũi phong trào châu Á thức tỉnh "cùng chống đế quốc thực dân" Chính Phan Bội Châu, nhà cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX người góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ hai dân tộc Thời kỳ Đông Du-Duy Tân, Nhật Bản, theo lời khuyên Lương Khải Siêu, Phan Bội Châu viết sách, làm báo, cụ có liên hệ tới sách Triều Tiên Dấu ấn sâu đậm mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc thời cận đại quan hệ nhà cách mạng hai nước theo khuynh hướng cộng sản phong trào dân tộc Năm 1915, Mỹ, đặc biệt Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh có quan hệ nhiều với nhà cách mạng Trung Hoa, An- 117 giê-ri Triều Tiên Tại Hội Nghị Vécxây (1919), phái đoàn Triều Tiên phái đoàn Việt Nam lên tiếng phản đối sách áp chủ nghĩa thực dân, đòi quyền tự dân tộc bị áp Trong diễn đàn báo chí, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên án sách hộ người Nhật đất Triều Tiên, công nhận quyền tự trị Triều Tiên quyền bình đẳng mặt luật pháp, không phân biệt không chấp nhận sách đồng hố người Nhật Triều Tiên[22: 198] v.v Quan hệ Việt-Hàn xây dựng tảng tương đồng hai văn hiến Thế nhưng, khuynh hướng trị kinh tế thời, Chính quyền Pắc Chung Hy định theo Mỹ đưa quân sang xâm lược Việt Nam Điều khơng làm méo mó chất Hiếu, Hồ, Nghĩa đặc trưng vốn có dân tộc Hàn, mà cịn làm cho mối quan hệ truyền thống tốt đẹp hai dân tộc Việt-Hàn bị gián đoạn, làm cho nhân dân hai nước có lúc hiểu nhầm Kết thúc Chiến tranh lạnh quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc bước cải thiện Năm 1992 Hàn Quốc Việt Nam thức đặt quan hệ ngoại giao Ngay sau đó, hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực ngày phát triển mở rộng Hiện nay, hàng năm dịng đầu tư trực tiếp tập đồn, cơng ty Hàn Quốc vào Việt Nam lên tới hàng tỉ đô la thu lợi nhuận không nhỏ Hàn Quốc nước đứng thứ số nhà đầu tư nước Việt Nam Thực trạng quan hệ hai nước từ sau năm 1992 chủ yếu tập trung lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, quan hệ lĩnh vực văn hoá khoa học tăng cường Năm 1990, Trường Đại học ngoại ngữ Hàn Quốc ký quan hệ hợp tác với Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội năm 1991 với Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trên ký kết hợp tác ấy, hai nước tiến hành nhiều trao đổi học thuật Hàng năm, có hàng trăm giáo sư, sinh viên hai nước tới học tập, trao đổi kinh nghiệm lẫn v.v Ngoài hoạt động lĩnh vực khoa học, hoạt động 118 lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật hai nước diễn thường xuyên Hiện nay, nhân dân Việt Nam hồ hởi mong muốn nhà đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam nhiều để xây dựng hai nước trở nên cường thịnh Quan hệ Việt Nam -Hàn Quốc ngày củng cố phát triển có triều sâu Nhân dân hai nước ngày thấu hiểu, thông cảm chia sẻ cho kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Những kinh nghiệm quý báu dân tộc bổ sung cho Việt Nam đấu tranh để giành lại độc lập dân tộc thống đất nước cách chọn vẹn, học ý chí tự lực, tự cường đấu tranh cách mạng nhân dân Việt Nam kinh nghiệm quý cho Hàn Quốc Tương tự, kinh nghiệm Hàn Quốc lĩnh vực phát triển kinh tế với điều kiện không thuận lợi, kinh nghiệm quý cho Việt Nam Triển vọng quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc tương lai sáng sủa Để đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới, giúp đẩy nhanh trình hợp tác phát triển, nhân dân hai nước cần có tiếp súc ngày nhiều, cần có trao đổi người lẫn trí tuệ Bởi để hợp tác cách có hiệu quả, điều kiện tiên hiểu biết, thông cảm tôn trọng lẫn nhau, có vậy, đặt móng vững lâu bền cho mối quan hệ hữu nghị Việt - Hàn tương lai Chiến tranh khép lại gần 30 năm đau thương, mát tồn đất nước Việt Nam Có điều nhận thấy rằng, trách nhiệm trước hết thuộc Mỹ, có phần khơng nhỏ thuộc Hàn Quốc Khi nghiên cứu viết luận văn tơi khơng có ý định lật lại trang sử đau buồn hai dân tộc, mục đích tơi muốn dựng lại q khứ, góp phần làm cho nhân dân hai nước thấu hiểu thơng cảm Đó phần đóng góp nhỏ bé việc 119 đưa quan hệ hai nước lên tầm cao xứng đáng truyền thống lịch sử vốn có PHỤ LỤC 1: Viện trợ phi quân của nước đồng minh Mỹ chiến dịch "Thêm cờ" Sau Mỹ thức phát động chiến dịch "Thêm cờ" ngày 24-41964, nước châu Á- Thái Bình Dương là: Ơxtrâylia, Thái Lan, Niu Di-lân, Hàn Quốc, Philipin Đài Loan trực tiếp đưa qn vào Nam Việt Nam, ngồi cịn có 31 nước khác hưởng ứng chiến dịch dạng viện trợ phi quân cho ngụy quyền Sài Gịn Đó là: Thời gian tính từ (1964-1971) Tên quốc gia Dạng viện trợ Các nước khu vực châu Á Nhật Bản 55 triệu USD, 20.000 đài thu thanh, 25 xe cứu thương Malaixia Huấn luyện 2.900 sỹ quan cho quân đội Sài Gòn, viện trợ số xe quân cảnh, thuốc men hàng cứu trợ Pakixtan Quần áo, thuốc men Các nước khu vực Trung Đông I-ran Một đội nhân viên y tế gồm 20 bác sỹ I-xra-en Quần áo, thuốc men Thổ Nhĩ kỳ Xi măng, quần áo, thuốc men Các nước khu vực châu Phi Li-bê-ri-a Trang thiết bị y tế trị giá 50.000USD 120 Ma-rốc 10.000 hộp cá mòi, trị giá 2.000 USD Nam Phi Trang thiết bị y tế trị giá 14.000 USD 10 Tuy-ni-di 20 xuất học bổng cho trường thuộc chế độ Sài Gòn Các nước khu vực châu Âu 11 Bỉ xe cứu thương 15 xuất học bổng 12 Đan Mạch Trang thiệt bị y tế 13.Cộng hoà Liên Bắt đầu từ năm 1966, viện trợ Cộng hoà Liên bang Đức bang Đức (CHLBĐ) cho quyền Sài Gịn trung bình vào khoảng 7,5 triệu USD/năm, đồng thời 200 chuyên viên nhân viên y tế đến phục vụ miền Nam Việt Nam Năm 1966, CHLBĐ viện trợ cho quân đội Sài Gòn bệnh viện hạm S.S Helgoland trọng tải 3.000 tấn, sức chứa 130 gường bác sỹ 20 nhân viên y tế phục vụ Ngồi ra, Chính phủ CHLBD cịn cấp tín dụng trị giá 21.2 triệu USD cho dự án xây dựng nhập hàng tiêu dùng 14 Pháp Trang thiế bị y tế trị giá khoảng 1,4 triệu USD 15 Hy lạp Trang thiết bị y tế trị giá 15.000 USD 16 Ai-rơ-len 2.800 USD thông qua Hội chữ thập đỏ Sài Gòn 17 I-ta-lia Hàng tiêu dùng trị giá 25.000 USD, tổ phẫu thuật 10 người 18 Lúc-xăm-bua Viện trợ huyết tương trang thiết bị tiếp máu 19 Hà Lan Trang thiết bị y tế trị giá khoảng triệu USD 20 Tây Ban Nha Một đội y tế gồm người làm việc tỉnh Gị Cơng số trang thiết bị y tế 21 Thụy Sỹ Một đội y tế gồm 11 người làm việc Đà Nẵng, số trang thiết bị y tế khoản tiền 200.000 USD 121 22 Anh 2.500.000 USD, số nhân viên y tế, trang thiết bị y tế văn phòng Các nước khu vực Bắc Mỹ 23 Ca-na-đa Năm 1964, 9.300.000 USD, số trang thiết bị y tế, số nhân viên y tế giáo viên Năm 1968, 425.000 USD, bác sỹ, 1,2 triệu sách giáo khoa Các nước khu vực châu Mỹ-La tinh 24 Ác-hen-ti-na 5.000 bột mỳ, 20.000 liều thuốc ngừa bệnh tả 25 Brazin 5.000 bao cà phê, số trang thiết bị y tế 26 Cô-xta-ri-ca xe cứu thương 27 Ê-cu-a-đo Một số trang thiết bị y tế 28.Gua-tê-ma-la 15.000 liều thuốc chữa thương hàn 29 Hon-đu-rát Thuốc men, 1.5000 kg quần áo 30 U-ru-goay Trang thiết bị y tế thuốc men trị giá 21.000 USD 31 Vê-nê-du-ê-la 500 gạo, bác sỹ dân Nguồn: Allied Participation in Vietnam (1975), Department of Army, Washington D.C., p 161-169 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo Quân đội nhân dân 1965-1975 Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ huy quân Quảng Nam-Đà Nẵng(1988), Quảng Nam-Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng, Bộ huy quân tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng xb, Quảng Nam-Đà Nẵng Bộ huy quân tỉnh Bình Định (1991), Chiến tranh du kích chiến trường Bình Định (1945-1975), Bộ huy quân tỉnh Bình Định xb, Bình Định Bộ huy quân tỉnh Bình Định (1992), Bình Định- Lịch sử chiến tranh 30 năm, Bộ huy quân tỉnh Bình Định xb, Bình Định Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận(1986), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường Bình Thuận, Tài liệu Bộ huy quân tỉnh Bình Thuận xb, Bình Thuận Bộ huy quân tỉnh Phú Yên (1993), Phú Yên-30 năm chiến tranh giải phóng 1945-1975, Tài liệu Bộ huy quân tỉnh Phú Yên xb, Phú Yên Bộ huy quân tỉnh Quảng Ngãi (1989), Quảng Ngãi Lịch sử chiến tranh 30 năm (1945-1975), Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, Nghĩa Bình 123 Bộ Quốc phịng-Viện Lịch sử qn Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Tài liệu Viện lịch sử quân Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam Tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1945-1975), Tập III, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Bộ quốc phịng-Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), 55 năm Quân đội nhân dân Việt Nam- Biên niên kiện, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1945-1975), Tập IV, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Bộ quốc phòng-Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003) Thế giới kiện quân kỷ XX, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ tư lệnh quân khu V(1989), Khu V- 30 năm chiến tranh giải phóng, Tập II, Bộ tư lệnh Quân khu V xb, Đà Nẵng 16 Bộ tư lệnh quân khu V-Viện Lịch sử quân Việt Nam (2002), Vành đai diệt Mỹ chiến trường Khu V- Một sáng tạo chiến lược chiến tranh nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến trah lạnh (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Herring G.C, (1998) Cuộc chiến tranh dài ngày nhất nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Kin Jin Sun (2000), Ký ức chiến tranh Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Ku Su Jeong, (2000), Sự can dự quân đội Hàn Quốc chiến tranh Mỹ Việt Nam 1964-1973, Luận văn Thạc sỹ khoa học 124 bảo vệ Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Duẩn (1993), Cách mạng Việt Nam, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội 22 Lee Keun Yeup (2001), Hồ Chí Minh phong trào giải phóng dân tộc Triều Tiên, Bài tham luận đọc Hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Mai-cơn Măc-lia (1990), Cuộc chiến tranh mười nghìn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Mc Macnamara R.S (1995), Nhìn lại khứ-tấm thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Michael Micher (2003), Chuyện cổ tích chiến chống khủng bố, Tạp chí lịch sử quân (6-3003), Tr.49-50 26 Nguyễn Huy Quý(2003), Cuộc chiến tranh Triều tiên công bảo vệ hồ bình ngày nay, Tạp chí lịch sử qn (3-2003), Tr.62 27 Phan Huy Lê, Tư liệu quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc lịch sử Dẫn theo, Tương đồng văn hố Việt Nam-Hàn Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin, 1996, Hà Nội 28 Song Jeong Nam (2004), Hàn Quốc tham chiến Việt Nam, Động bối cảnh, Bài tham luận đọc Hội thảo Việt Nam học lần thứ II, tổ chức tp, Hồ Chí Minh 2004 29 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam- Cục nghiên cứu (1967), Sơ lược tình hình quân độ Nam Triều Tiên, Tài liệu Thư viện Trung ương Quân đội, Hà Nội 30 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam(1967), Báo cáo tổng hợp tình hình quân đội Hàn Quốc miền Nam Việt Nam năm 1967, Tài liệu Thư viện Trung ương Quân đội, Hà Nội 125 31 Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam(1968), Sơ lược tình hình chung quân đội Nam Triều tiên, Tài liệu Thư viện Trung ương Quân đội, Hà Nội 32 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Tương đồng văn hoá Việt Nam-Hàn Quốc, Nxb Văn hố thơng tin 33 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội (1996) Hàn Quốc lịch sử văn hoá, Nxb Văn hoá, Hà Nội 34 Văn kiện quân Đảng (1977), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 35 Võ Nguyên Giáp (1966), Dưới cờ vẻ vang Đảng Hồ Chủ tịch Thi đua lập cơng tâm đánh giặc, Tạp chí Qn đội nhân dân (81966) 36 Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Mỹ 1946-1990 (1990), Nxb Sự Thật, Hà Nội Tiếng Anh: 37 Allied Participation in Vietnam(1975), Department of Army Washington D.C 38 Dictionary of the Vietnam War (1988), Greenwood Press 39 Kahin, George Mc (1987), Intervention: How Amerian became involved in Vietnam, Garden City, New York 40 Korean Institute of Military history, Republic of Korea(1999), The Korea war, Volume III, 41 Marolda, Edward J, (1984) A Short History of the United Stated Navy and the Southest Asian Conflict 1950-1973 43 Schlight, John (1981), The War in the South Vietnam: the years of offensive 1965-1968 44 Stanley I Kutler (1996) Encyclopedia of the Vietnam War 126 45 Stanton, Shelby L (1985), The Rise and Fall of an Amerian Army: US Ground Forces in Vietnam 1965-1973 46 Stanton, Shelby.L (1981) Order of Battle: U.S Army and Allied Ground Forces in Vietnam Tiếng Nga: 47 Đấu tranh vũ trang nhân dân châu Á độc lập tự Nxb, Maxcơva, 1984 48 Mỹ NATO nguồn gốc hiểm hoạ quân sự, Nxb, Maxcơva, 1984 127 ... (More Flags) quân đội số nước đồng minh Mỹ tham chiến Việt Nam giai đoạn 1964- 1973 CHƯƠNG II QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA MỸ Ở MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1964- 1973 2.1 Vài... CỦA QUÂN ĐỘI HÀN QUỐC TRONG CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA MỸ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1964- 1973 3.1 Qn đội Hàn Quốc sách "quốc tế hố" Chiến tranh Việt Nam Mỹ 3.2 Đánh giá số sỹ quan cấp cao Mỹ hoạt... gia quân đội Hàn Quốc chiến tranh xâm lược Mỹ miền Nam Việt Nam giai đoạn 19641 973 12 Chương tập trung phân tích tính chất "Chiến tranh Việt Nam" , âm mưu quốc tế hoá chiến tranh Mỹ bối cảnh Chiến

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan