1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Về các tổng tư lệnh chiến trường nhật pháp trong cuộc chiến tranh xâm lược việt nam t2

229 267 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 14,89 MB

Nội dung

27 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHlẾN TRƯỜNG đêm, Trung đoàn 36 diệt điểm ngoại vi cỡ trung đội, mở đường cho đơn vị biệt kích trang bị gọn nhẹ thuộc Đại đội Cẩm Lý Tiểu đoàn 84 Chu Tẩh Lê Quang Tý huy lọt vào trung tâm thị xã, phá hủy trận địa gồm pháo lOSmm, bắt sống tên quan ba huy, hạn chế hỏa lực chi viện địch, góp phần giảm bớt thương vong cho đơn vị bạn tiến hành cơng kích Pheo Hơm sau, ngày 9-1, máy bay Dakota địch hạ cánh xuống sân bay Do trục trặc kỹ thuật, máy bay không cất cánh Trung đoàn thị cho Đại đội 43 tranh thủ đánh đêm khơng để chúng sửa chữa Chính ưị viên Lê Đăng Dần giao cho tiểu đội ữưởng Thân Văn Năm ữang bị toàn tiểu liên yểm trỢ cho Trịnh Quốc Oai, Diệp Dược mang bộc phá vào diệt máy bay Từ bé anh em trông thấy máy bay ưên ữời, chưa lần đến gần máy bay Quan sát đỗ ữên sân thấy máy bay vừa cao, vừa dài lên xuống chỗ cách để đặt bộc phá gây cộng lực phá hoại lớn nhâl Mang theo thang vượt qua bãi trống cồng kềnh dễ bị lộ địch tăng cường bảo vệ sân bay Lê Đăng Dần gỢi ý: c ứ đặt bộc p h đánh gãy trước, m áy bay thăng đ ổ sập xu ố n g khơng ph ải trèo leo g ì Phương án thực y sau bộc phá phát nổ, máy bay địch gục xuốhg sân bay Cho đến địch rút lui khỏi Hòa Bình, máy bay nằm ngun chỗ, tồn động bị phá hủy Hơn tháng tiếp đó, đơn vị thuộc Trung đồn 36 225 lần đánh địch hình thức Pháo, súng cối ta nã vào mục tiêu tập kích lực lượng nhỏ, bắn tỉa tên địch xuâl hiện, diệt gần 400 tên, phá hủy máy bay Chương5:T)E LATTRE DE TASSIGNY 277 Vào thời điểm gay cấh nhất, De Lattre de Tassigny bị bạo bệnh phải nước chết vào ngày 11-1-1952 Vừa bị bao vây nghẹt thở Hịa Bình, vừa bị đánh tơi bời mặt trận phối hợp đồng Bắc Bộ, Salan lên thay De Lattre nắm quyền Tổng huy vội vã lệnh rút khỏi Hòa Bình, kết thúc thảm hại chiến dịch phản cơng De Lattre chủ trương Cuộc rút lui mang tên Amarante 19 ngày 22-2-1952 Dọc đường chúng thiết lập 10 điểm tựa gồm tiểu đoản binh, liên đoàn thiết giáp, số đơn vị công binh, tăng cường hoạt động phi pháo lên gâ'p nhiều lần mà phải hai ngày trầy vẩy chúng tới Xuân Mai Bọn từ Hà Nội lên đón bọn từ Hịa Bình gặp thở phào khơng phải chung số phận hai binh đoàn Charton - Le Page Cao - Bắc - Lạng Một sĩ quan cao cấp địch nói: "Thống c h ế De La1±re chết đ ú n g thời điểm đ ể khỏi chứng kiến rú t lu i nàỷ' Kết cục chiến dịch Hòa Bình, địch bị loai gần 7.000 tên, kể măt trân phối hợp 15.000 tên Ta giải phóng thêm l.OOOkm^ đất 20 van dân Địch bị đông lún sâu vào bị đông Đây môt thất bai chiến lươc De Lattre Jules Roy, nhà báo Pháp, mô tả tâm trạng ngao ngán Navarre ưước di sản mà De Lattre êkíp ông ta để lại cho người k ế nhiệm: “Đó lả m ột đội quân m ệt m ỏi trước m ột đối thủ m ềm dẻo, khó nắm bắt đến độ n gu y hiểm , có m ặt khắp nơi có tất K hơng đâu hậu ph ươn g, tất bị đe dọa chết người H ầu h ết cú đánh quân viễn chinh n h đâm vào khơng k h í” Có người cịn hạ câu xanh rờn: “Thời Thống ch ê'D e Lattre ch ỉ lại m ột p h ò n g tuyến lô cốt đúc bêtông nhằm p h vỡ đợt tiến công đôi p h n g châu thổ N gườ i ta tống đến lô cốt bọn xuẩn ngốc bọn đầu óc 278 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG lạ c h ậ u ” (họ ví lơ cơ"t De Lattre giống tòa nhà Katignon xây năm 1721 phố Varenne, Paris dành làm nơi họp Hội đồng Bộ trưởng Pháp, ám nên dùng để nhốt thành viên Hội đồng Bộ trưởng xuẩn ngốc Pháp) Bốh năm sau De Lattre chết, Điện Biên Phủ thất thủ, người ta cho De Lattre phải chịu phần trách nhiệm ơng đưa de Casưies - đại tá gắn chiến tranh với đàn bà ngựa - vào êkíp để phải giương cờ trắng đầu hàng Năm 1972, người viết sử quân lực Việt Nam Cộng hòa thuộc Bộ Tổng tham mưu ngụy phải thừa nhận ác lớn De Lattre de Tassigny đ ă c ố ý k é o d i, m ỏ r ô n g c h iế n tra n h V iêt N a m b ằ n g đ la , v ũ k h í M ỹ x n g m u đ ổ n g lo a i, tro n g k h ỉ H ô i đ ổ n g B ô trư n g , B ô trư n g Q u ố c p h ò n g , C h ủ tịch H ô i đ ổ n g tham m u trư n g q u y ế t đ ịn h r ú t v ề N a m v ĩ tu y ến c ố th ủ p h o lũ y đ ợ c th iết lâ p q u a n h H ả i P h ò n g , c h ỉ đ ể g ià n h lầ y h o q u a n g c h iế n th ắ n g cá n h â n , k h iế n n c P h p tiế p tu c b ị sa lầ y c h iế n trư n g V ỉê t N am 279 CHƯƠNG RAOUL SALAN 45 NĂM GỒNG MÌNH TÌM LẠI “NHỮNG NGÀY SUNG SƯỚNG NHẤT” CỦA c u ộ c ĐỜI THỰC DÂN BẰNG HÀNG VẠN SINH MẠNG CỦA BINH sĩ DƯỚI QUYỂN LIÊN TỤC THẤT BẠI TỪ CHIẾN DỊCH NÀY ĐẾN CHIẾN DỊCH KHÁC CUỐI ĐỜI NHẬN BẢN ÁN TỬ HÌNH, 76 THÁNG TÙ GIAM VÀ Đươc THA T u ổ l 70 Raoul Salan 281 S au De Lattre chết, Chính phủ Pháp cử Raoul Salan làm Tổng tư lệnh đội quân viễn chinh Pháp, cựu Tồn quyền Gauthier giữ chức vụ Cao ủy Đơng Dương, nội tình nước Pháp lục đục Chính phủ Queuille sup đổ vào tháng 2-1952 Chính phủ Pinay làm thủ tướng giữ nguyên sách cũ, kiên chiếm đóng Đơng Dương dứt khốt chọn Salan làm Tổng tư lệnh Chức vụ Cao ủy giao cho Letourneau, Bộ trưởng quốc gia liên kết kiêm nhiệm từ ngày 1-4-1952 Tuy không giao quyền hành rộng rãi rứiư tướng De Lattre thực tế Salan coi nắm vai trị chủ yếu Đơng Dương, công việc nằm tay ông Trong tám đời Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp tái chiếm Việt Nam, đại tướng Raoul Salan người có thâm niên lâu Hai mươi tư tuổi đời, với qn hàm trung úy ơng ta có mặt ưong đạo quan binh xứ Bắc Kỳ, hoạt động từ Ngun Bình (Cao Bằng), Lạng Sơn, Đình Lập (Móng Cái) Mường Sinh tận Thượng Lào suốt 13 năm liên tục Trở Pháp thời gian, từ năm 1945 đến năm 1953, ơng lại thường xun có mặt Việt Nam Salan hài lòng tháng năm từ 1924 đến 1937 cho “quãng đời sung sướng nhâV’ ơng Bắt nguồn từ sách thống trị biện pháp quân nhằm đàn áp hữu hiệu khởi nghĩa dậy nhân 282 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG dân Việt Nam vùng thượng du, ngày 6-8-1891 Tồn quyền Đơng Dương nghị định tổ chức lãnh thổ Bắc Kỳ bốn đạo quan binh: đạo thứ - Phả Lại, đạo thứ hai - Lạng Sơn, đạo thứ ba - Yên Bái, đạo thứ tư: Sơn La, phần lãnh thổ Lai Châu thuộc đạo quan binh thứ năm - Thượng Lào Mỗi đạo quan binh sĩ quan cấp tá người Pháp làm Tư lệnh, có quyền dân sư ngang Thống sứ Bắc Kỳ, có quyền mở hành quân đánh phá phạm vi cai quản, chịu sư đạo Tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương Mãi tới ngày 16-4-1908 quy đỊnh lại: dân sự, người đứng đầu đạo ngang quyền công sứ (quan cai trị đứng đầu tỉnh), quân chịu huy Tư lệnh chiếm đóng Bắc Kỳ; bãi bỏ tiểu khu, thay đại lý sĩ quan cấp úy đứng đầu Vì vậy, sĩ quan cấp thấp nhimg Salan nắm tay quyền sinh, quyền sát bạo chúa làm mưa, làm gió địa phương thuộc quyền cai quản Do môi trường sống hoạt động, Salan thông thạo tiếng Việt, tiếng Quảng Đông, tiếng Lào Sau trở Pháp làm phịng nhì thuộc Bộ Thuộc địa nơi có đến tám chi nhánh đóng khắp nơi từ Hà Nội, Thượng Hải đến Noumea, Dibuti chun ăn cắp thơng tin tình báo thám nước vùng, ông ta thông thạo thi đậu ngôn ngữ Thái Lan Dưới thời Toàn quyền Albert Sarraut, “người cha hiền” dân xứ tiếng rât “quý mến” dân “An Nam", thị cho công sứ, quan cai trị đầu tỉnh phải tận tình giúp đỡ nha Thương chừủì đặt đại lý bán lẻ thL phiện khắp xã, ấp, 1.000 làng có đến 1.500 đại lý bán thuốc phiện Salan thuộc dân nghiền ả phù dung Một nhà báo Pháp viết: “Ông xài thuốc phiện dân địa, sáng kiêh k ế hoạch Salan hìrứi thành khói thuốc phiện” Chương 6: RAOUL SALAN 283 Tháng 1-1940, Salan rời Bộ Thuộc địa xuống làm Tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn Senegal gần Bordeau Trong Chiến tranh giới thứ hai, thời gian đầu Salan phục vụ Chính phủ Vichy, sau theo De Gaulle sang châu Phi, làm trung đoàn trưởng thuộc đạo quân Tassigny chiến đấ"u mặt trận phía nam nước Pháp Kết thúc chiến tranh Pháp - Đức, Salan mang quân hàm đại tá Ngày 12-2-1945, Tassigny gọi “bé con" Salan tới, giao tổ chức huy Sư đoàn 14 gắn cho hai cấp tướng Tháng 6-1945, Leclerc nhận chức Tổng tư lệnh quân đội viễn chiiìh Pháp Đông Dương Đang thiếu cán khung để hình thành CEPEO ngày 28-6, Leclerc gửi thư đề nghị Salan sang Đơng Dương Salan khơng muốn muốn nghỉ ngơi, ngày 15-9 Diethelm gọi đến nói: Đơ đô"c d’Argenlieu tướng Leclerc muốn tướng quân trở lại Bắc Kỳ, nơi diễn nhiều kiện Salan đành phải chấp nhận Leclerc Salan nhận lời, giao cho Salan làm đại diện Bộ Tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương cạnh tướng Lư Hán - người sửa đưa quân Tàu - Tưởng vào tước khí giới quân Nhật từ vĩ tuyến 16 trở ra, đồng thời làm Tư lệnh quân đội Pháp Trung Quốc Bắc Kỳ, thực chất thu nhặt bọn tàn quân chạy sang nương náu Tàu - Tưởng sau ngày 9-3-1945 tổ chức lại quân nhân cởi áo lính trà trộn kiều dân Pháp tá túc tỉnh từ H uế trở thành lực lượng sẵn sàng hỗ trỢ cho đại quân Leclerc đổ miền Bắc Ngày 7-11-1945, Salan sang Côn Minh, tập hỢp khoảng 5.000 qn trung đồn thuộc địa, lính Rahdê, lính khố xanh Tưởng cho tạm trú dọc tuyến đường sắt từ Mông Tự đến giáp giới Lào Cai tình trạng thiếu vũ 284 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG khí, thiếu quân trang, quân dụng, thiếu tiền Salan trở báo cáo Leclerc đáp ứng nhu cầu Khi Salan đề nghị Lư Hán cho bọn ữở Bắc Kỳ, Lư Hán ậm không dám châ'p nhận, Salan đưa Thống đốc ngân hàng Đông Dương sang để gạ gẫm Lư Hán sỢ họ trở thành lực lượng cản trở mưu đồ biến Đông Dương thành thuộc quốc Trung Hoa dân quốc Nhờ can thiệp quốc, Tưởng đồng ý cho bọn chuyển Bắc Lào Nhưng thực tế cánh quân Droniou Gaucher, Quylichini, Le Page vượt sông Hồng đánh chiếm Lai Châu, Phong Thổ, Tuần Giáo, Điện Biên vào tháng 2-1946 Salan nắm số người Pháp cịn lại Bắc Đơng Dương 17.611 người gồm đàn ông, đàn bà, trẻ em Riêng Hà Nội, ông ta phân loại 582 sĩ quan, 1.468 hạ sĩ quan, cộng binh sĩ 4.411 người, đủ khôi phuc tiểu đoàn 9*" RIC, tiểu đoàn 19‘" RIC, tiểu đoàn s*" REI, Trung đoàn pháo binh thuộc địa số 4, đại đội vận tải số thuộc binh chủng hải quân, không quân, Hải Phịng tìm 30 sĩ quan, 96 hạ sĩ quan, 106 lính cộng 232 sơ" 1.160 người Pháp, H uế sĩ quan, 28 hạ sĩ quan, 33 lứứi cộng 68 ưong số 1.892 người có mặt, V.V Đây coi lực lượng nằm vùng răt lợi hại quen thung thổ Sau ngày 6-3-1946, bọn chúng tái vũ trang trở nên râ"t hăng với hành vi khiêu khích làm mâ"t trật tự an ninh thủ đô, châm ngịi cho lửa chiến tranh Có thể nói Salan hoàn thành hai nhiệm vụ quan trọng mà Leclerc giao Sau Hiệp định sơ ngày 6-3-1946 ký kê"t, ngày 24-3 Chủ tịch Hồ Chí Minh tới Vịnh Hạ Long theo lời mời Cao ủy Pháp d’Argenlieu D’Argenlieu đề nghị nên có Chương 6: RAOUL SALAN 285 họp trù bị, tiếp họp thức hai bên Việt - Pháp Đà Lạt để thức hóa Hiệp định sơ ngày 6-3-1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh mn đưa vâ"n đề khỏi tầm với tên thầy tu phá giới hiếu chiến nên yêu cầu họp tiến hành Paris D’Argenlieu sỢ vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách nguyên thủ quốc gia sang nước Pháp gây ảnh hưởng tới dư luận Pháp vốn dao động cách thât thường sau Chiến tranh th ế giới thứ hai nên không tán thành Nhưng ý kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh tranh thủ đưỢc nhâ"t trí Leclerc Sainteny nên d’Argenlieu phải miễn cưỡng chấp thuận Sáng ngày 30-5, lễ tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp tổ chức với vạn người tham dự Sáng 31-5, sau Valluy hướng dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh duyệt đội quân danh dự, Salan tháp tùng Người Pháp với tư cách khách mời darứi dự Chính phủ Pháp (khơng phải đại biểu thức phái đồn đàm phán hai phủ Việt - Pháp) Pháp tiến hành tống tuyến cứ, khơng có người đứng đầu nhà nước thức đihìg đón Chủ tịch Hồ Chí Minh nên chuyến Pháp Người bị trì hỗn nhiều lần Đe bảo đảm cho tổng tuyển cử kết thúc trước đoàn đến Paris, Người dừng lại Myanmar, Calcutta, ngày 4-6 tới Agra, Carachi, Ai Cập, Algeria tạm nghỉ Barritz, miền nam nước Pháp Từ ngày 12-6 đến ngày 22-6, George Bidault cử làm người đimg đầu Chính phủ Pháp, Người tới Paris Suốt dọc hành trình Chủ tịch Hồ Chí Minh, Salan đóng vai hướng dẫn viên du lịch râ"t đắc lực Ngày 6-7, 28 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG Hội nghị Pontainebleau khai mạc, đoàn Pháp có Max André, Pignon, Toren, Messmer Salan Hơm sau, vào khoảng 12 Salan dẫn vỢ đến chào Chủ tịch Hồ Chí Minh Cho đến ngày 16-9, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Toulon lên tàu Dumont d’Urville Hải Phịng, Salan kết thúc cơng việc tháp tùng định ngày 29-5-1946, d’Argenlieu giao cho ông nhiệm vụ đại diện Cao ủy Pháp Tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương dư Hội nghị Paris, ký thỏa thuận quân khuôn khổ Hội nghị hai bên Nhiều năm sau, ơng cịn giữ ảnh Chủ tịch Hổ Chí Minh tặng có dịng chữ: A m onsieur le G énéral Salan M eilleurs amitiés 7-4-1946 (Tặng tướng Salan tình bạn tốt đẹp) Tấm ảnh ữì trang trọng hồi ký Salan xuâl năm 1970 Tât nhiên, lâp trường Salan lâp trường thưc dân Muc tiêu ông ta không viêc phuc vu cuôc chiến tranh xâm lược Pháp V iêt Nam MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN 479 Cuối cùng, thực dân Pháp không ưánh khỏi thất bại Nửa ưiệu quân xâm lược nhà nghề thực dân Pháp quân ngụy tay sai bị tiêu diệt, 435 máy bay bị bắn rơi phá hủy, 603 tàu chiến bị bắn chìm bắn cháy, 344 pháo, 9.238 xe quân sự, 377 đầu máy bị phá hủy, 255 pháo, 504 xe quân sự, 130.415 súng loại bị rơi vào tay đối phương Thực dân Pháp buộc phải thừa nhận độc lập, chủ quyền, thông nhâ"t, toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia, phải rút quân khỏi miền Bắc bị đ ế quốc Mỹ hâ't cẳng miền Nam 480 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHlẾN TRƯỜNG Bảngl Các cao ủy tổng huy quân đôi Pháp cuôc chiến tranh xâm lươc V iệt Nam (1945 -1954) Thời gian 8-1945 - 3-1947 7-1946 - 7-1949 Cao ủy, đai diên Tổng huy phủ quân đội viễn chinh Thiery ‘ Leclerc, Đại tướng d’Argenlieu (Thống chế) Thôi giữ (Đô đô'c, thầy tu) chức tháng 7-1946 - Valluy Đại tướng 3-1947 - 9-1948 Emile Bollaert 7-1949 - 9-1949 - Blaizot, Đại tướng 9-1948 -12-1950 Pignon 9-1949 -12-1950 Carpentier, Đại tướng 12-1950 -1-1952 4-1952 - 7-1953 De Lattre de De Lattre de Tassigny, Tassigny Đại tướng (Thống chế) Letoumeau 1-1952 - 5-1953 • Salan, Đại tướng 7-1953 - 6-1954 Deịean 5-1953 - 6-1954 Navarre, Thượng tướng 6-1954 - 8-1955 Ély Ély, Đại tướng 481 MỘT VÀI SỐ LIỆU VỂ CUỘC KHÁNG CHIẾN Bảng 20 Thủ tướng Pháp lần lươt đổ thay th ế cuôc chiến tranh xâm lươc V iêt Nam (1945 -1954) ST T Tên Thủ tướng Ngày nhâm chức Ngày bị đổ Charles de Gaulle 8-1944 1-1946 Pelix Gouin 1-1946 6-1946 Georges Bidault 6-1946 11-1946 Léon Blum 12-1946 1-1947 Paul Ramadier 1-1947 11-1947 Robert Schuman 11-1947 7-1948 Andres Marie 7-1948 8-1948 Robert Schuman 8-1948 1-1949 Henri Queuille 1-1949 10-1949 10 Jules Moch 5-10-1949 17-10-1949 11 René Mayer 17-10-1949 24-10-1949 12 Georges Bidault 10-1949 6-1950 13 René Pléven 6-1950 2-1951 14 Henri Queuille 2-1951 7-1951 15 René Pléven 8-1951 2-1952 16 Edgar Paure 7-2-1952 27-2-1952 17 Antoine Pinay 3-1952 5-1953 18 René Mayer 5-1953 6-1953 19 Joseph Laniel 6-1953 7-1954 20 Mendès Prance 6-1954 2-1955 482 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG Bảng Lưc lương quân sư chi phí chiến tranh thưc dân Pháp chiến tranh xâm lược V iêt Nam SỐ quân xâm lươc Năm x ể n g số Chi phí chiến tranh Lính Âu - Lính Phi ngụy Tổng số Riêng viên tiền trợ Mỹ (tỉ franc) (tỉ franc) 1945 32.000 27.000 5.000 3,2 1946 90.000 65.000 25.000 27,0 1947 128.000 85.000 43.000 53,3 1948 160.000 85.000 75.000 89,7 1949 210.000 114.000 96.000 138,2 1950 259.000 117.000 122.000 265,5 52,0 1951 338.000 128.000 210.000 384,8 62,0 1952 378.000 130.000 248.000 565,0 200,0 1953 465.000 146.000 319.000 650,0 285,0 1954 444.900 124.600 230.300 751,0 555,0 MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ CUỘC KHÁNG CHIẾN 483 Lịch trình Mỹ gat Pháp khỏi Viêt Nam Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mỹ có mặt Việt Nam, nhiíng thực tham gia vào chiến ưanh Việt Nam từ ngày 8-5-1950 sau định viện trỢ cho Pháp - Ngày 30-5-1950: Phái kinh tế Mỹ đến Sài Gòn - Ngày 17-7-1950: Phái quân Mỹ (US Military Mission) đến Sài Gòn - Ngày 23-12-1950: Mỹ ký hiệp ước viện ượ quân cho Đông Dương qua Pháp - Mỹ thiết lập Phái viện trỢ quân Hoa Kỳ (Military Assistance Advisory Group - MAAG) Việt Nam - Ngày 7-9-1951: Mỹ k ý h iệ p ước v iệ n trỢ k in h tế trự c tiế p cho ngụy - Từ năm 1953 đến năm 1954: Mỹ liên tuc cử phái đoàn thăm viếng Việt Nam - Từ ngày 17 đến ngày 29-9-1954 VVashington, Ngoại trưởng Mỹ Bộ trưởng Pháp quốc Hải ngoại thỏa thuận Mỹ viện trỢ trực tiếp huấh luyện quân cho ngụy - Sau ngày đình chiến, Pháp chuẩn bị đi, Mỹ tạm thời biến phái MAAG Việt Nam thành Phái liên lạc huẫh luyện (Training Relations Instruction Mission - TRIM) thành lập ngày 20-1-1955 Do Pháp diện, Mỹ để Paul Ély - Cao ủy kiêm Tổng tư lệnh Pháp Đông Dương tham dự ]ohn w ’Daniel - Trưởng Phái viện trỢ Hoa Kỳ, trung ương có tham mưu hỗn hợp địa phương đơn vị ngụy cố vấh người Mỹ nắm - Tháng 4-1955: đồn cơ" vấh TRIM bắt đầu nắm trường quân sự, sư đoàn 21 - 32, liên đoàn nhảy dù 484 VỂ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG - Tháng 5-1955: cố vấh Mỹ triển khai đến quân khu ngụy - Tháng 9-1955: cố vấh Mỹ nắm viện nghiên cứu quân - Tháng 4-1956: quân Pháp rút khỏi Việt Nam, phái TRIM lại đổi thành phái MAAG cũ Từ lúc Mỹ liên lạc thắng với ngụy không qua ưung gian Pháp MỘT VÀI SỐ LIỆU VỂ CUỘC KHÁNG CHIẾN 485 Lịch tâp trung triệt thối qn đơi Pháp tai Viêt Nam Lệnh ngừng bắn theo Hiệp định Genève Đông Dương ban hành lúc (giờ Sài Gịn) ngày 22-7-1954, có giá trị từ ngày 23-7-1954 - ngày 27-7-1954, ngừng bắn Bắc Việt Nam - ngày 1-8-1954, ngừng bắn Trung Việt - ngày 1-8-1954, ngừng bắn Nam Việt Lịch tập trung triệt thoái quân đội Pháp 300 ngày sau Hiệp đừửì Genève: - ngày 1-8-1954, tập trung xong lực lượng khu Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng - ngày 16-8-1954, triệt thối khỏi vùng bắc sơng Bến Hải tạm thời khỏi Quy Nhơn - ngày 11-10-1954, triệt thoái khỏi vùng Hà Nội - ngày 31-10-1954, triệt thoái khỏi vùng Hải Dương - ngày 19-5-1955, triệt thối khỏi vùng Hải Phịng Lịch triệt thoái quân đội Pháp khỏi miền Nam Việt Nam - Ngày 10-2-1955: Bộ Tư lệnh luc quân Pháp Sài Gòn giải tán - Ngày 30-3-1955: Pháp tiếp tục kiểm sốt phía bắc Quảng Trị vùng giới tuyến quân tạm thời, giữ thẩm quyền không quân hải quân - Tháng 4-1955: quân Pháp tập trung tạm đóng dọc quốc lộ số 15 từ Biên Hòa đến Vũng Tàu khu doanh trại mới: Tam Hiệp - Long Thành - Bà Rịa - Vũng Tàu - Ngày 20-8-1955: Pháp bàn giao hải quân không quân cho ngụy 486 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG - Ngày 1-11-1955: Pháp bàn giao cho ngụy thẩm quyền quân vùng giới tuyến trì tốn 40 hiến binh ú y ban liên hiệp đình chiến - Ngày 26-4-1956: Bộ Tư lệnh quân đội viễn chữrh Pháp Sài Gòn giải tán Quân đội Pháp rút hết khỏi Nam Việt Nam 487 MỘT VÀI SỐ LIỆU VỂ CUỘC KHÁNG CHIẾN Bảng Nguyên nhân chết binh lính Pháp Đ ơng Dương (1945 -1954) Nguyên nhân sát thương Tỷ lê so với tử vong Đạn 31,25% Lựu đạn 5,86% Đạn pháo 6,26% Mìn bẫy 12,04% Bạch binh (đao thương) 2,05% Chết 6,77% Tai nạn 10,98% Ám sát 2,44% Sốt nóng 0,32% Di chứng vết thương 3,42% Bệnh tật 15,15% Tự tử 1,65% Các nguyên nhân khác (đánh 1,81% nhau, điện giật, rắn cắn ) * SỐ chết mìn bẫy chiếm 12,04%, chứng tỏ uy lực chiến tranh du kích chiến tranh nhân dân * Số chết lựu đạn bạch binh chiếm 7,91%, cho thấy tính liệt trận cận chiến 488 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ẳng toàn tập, tập 7, 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Hồ Chí Mmh: Toàn tập, tập 3, 4, 5, 12, 15, Nxb Chừửi trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Bộ Quốc phòng - Trung tâm Từ điển Bách khoa quân sự: Từ điên Bách khoa quân s ự Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2004 Bemard Fall: ỉndochm e 1946 - 1952 (Đông Dương từ năm 1946 đến năm 1952), Laffont, Paris, 1962 Claude Paillot: Le dossier secret de ĩlndochine, Presses de la Cité, 1964 H onete survol de ĩhistoire d e ĩlndochine, General de Champeaux, 2004 Les grandes dossiers d e ĩillustration đ ln d o ch in e đ u n siecle 1843 - 1944, Le Livrre de Paris, 1989 Lịch s Trung đồn 36, Cục Chính trị Qn đoàn xuất bản, 1990 ƯA venture du X X siecle, Edition du Chene Hachette, 1994 10 Lý Kiện: N h ữ n g b í m ật n ền ngoại giao T rung Quốc, tập II, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 11 Jean Marie de Beaucorps: Soldat d e Jade, Paris Kergour, 1998 TÀI LIỆU THAM KHẢO 489 12 Jules Roy: La bataiỉle d e Dien Bien Phu, Paris, 1963; dịch: Trận Điện Biên Phủ dư ới m n gư i Pháp, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 13 Phillipe Devillers: Histoire du Vietnam de 1940 1952, Paris, 1952 14 Quân s quân đội n gụ y Sài Gòn - giai đoạn 1946 - 1955, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, 1972 15 Raoul Salan: Mémoires (hồi ký), Tome - , Presses de la Cité, Paris, 1971 16 VViliam J Duker: H C hí M inh - M ột đời, dịch từ tiếng Anh Bộ Ngoại giao 17 Yves Gras: ưhistoire d e la G uerre đ ln d o ch in e (Lịch sử chiến tranh Đông Dương), Nxb Denoel, Paris, 1992 18 Một số sách báo, tạp chí xuất ưong ngồi nước 490 MỤC LỤC Trang L ời Nhà xuâí bẳn Thư g i độc giả N h ữ n g ch ữ viết tắt Chương 1: Hisaichi Terauchi 13 Chương 2: Philippe de Hautecloque Leclerc 73 Chương 3: Valluy Jean Etìenne 125 Chương 4: Roger Blaizot Marcel Maurice Carpentíer 193 Chương 5: De Lattre de Tassigny 227 Chương 6: Raoul Salan 279 Chương 7; De Lmares 311 Chương 8: Henri Navarre 329 Chương 9: De Castries 393 Chương 10: Cogny René 437 - Một vài số liệu kháng chiến chớhg thực dân Pháp xâm lược - Tài liêu tham khảo 478 488 Chịu trách nhiệm xuâ't Q GIÁM ĐỐC - TổNG BIÊN TẬP TS HỒNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội đung PHĨ GIÁM ĐỐC - PHÓ TổN G BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dimg: ThS PHẠM THỊ THINH V ỏ TÚ OANH NGUYỄN THANH HUƠNG Trình bày bìa: Chế vi tính: sửa m: Đọc sách mẫu: ĐUỜNG hồng m NGUYỄN QUỲNH LAN PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT VÕ TÚ OANH i In 800 cuốn, khổ 16x24cm Công ty CP in Sách Việt Nam ĐC: 22B Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội Số đăng ký xuất bản: 1051-2016/CXBIPH/3-15/CTQG Giấy phép xuất số: 262-QĐ/NXBCTQG cấp ngày 20/4/2016 Mã số ISBN: 978-604-57-1476-8 In xong nộp lưu chiểu tháng 4-2016 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - THẬT; số 6/86 Quy Tân, Cău Giăy, Hà NỘI ĐT: 080 49221 Fax: 080 49222 Email: suthat@nxbctqg.vn vvebsile: www.nxbctqg.vn ... Tassigny 288 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG lệnh bắt đầu chiến dịch Tulip Salan đưa 12 tiểu đoàn, đơn vị pháo nống Chợ Bến Không gặp phản ứng chủ lực ta, Salan mở tiếp chiến dịch lấy... Salan lại điều sang Algeria tiến hành chiến tranh chống lại phong trào giải phóng dân tộc nhân dân Algeria quốc, chiến tranh xâm lược Việt Nam khiến trường Pháp ln lâm vào tình trạng khủng hoảng,... chảy xiết sau đêm 296 VỀ CÁC TỔNG T LỆNH, T LỆNH CHIẾN TRƯỜNG mưa lũ gặp gỡ cán thị: ? ?Chiến dịch gian khổ, có nhiều khó khăn nhvmg định phải đánh cho thắng” Điểm huy, đạo chiến dịch tiểu đoàn

Ngày đăng: 22/09/2017, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w