1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Các cuộc chiến tranh xâm lược Đông Nam Á của đế chế Mông Nguyên và tác động của nó đến tình hình Đông Nam Á (thế kỷ XIII-XIV)

33 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 557,89 KB

Nội dung

Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: trình bày một cách hệ thống, toàn diện về các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của đế chế Mông-Nguyên (từ năm 1258 đến 1301); đưa ra những phân tích, đánh giá về cuộc chiến tranh này; đồng thời tác giả cũng chứng minh rằng cuộc viễn chinh của Mông-Nguyên tuy không đạt được mục đích ở ĐNA, nhưng đã có tác động không nhỏ đến tình hình của toàn khu vực chứ không chỉ ở một vài quốc gia,... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ ÁNH VÂN CÁC CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐƠNG NAM Á  CỦA ĐẾ CHẾ MƠNG­NGUN  VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN TÌNH HÌNH ĐƠNG NAM Á  (THẾ KỶ XIII ­ XIV) Chun ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 62.22.03.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2014 Cơng trình được hồn thành tại: Khoa Lịch sử, Trường Đại  học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngơ Văn Doanh PGS. TS. Lại Bích Ngọc Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Hồng Thái Tạp chí nghiên cứu Đơng Băc Á Phản biện 2: GS. TS. Trân Thị Vinh  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS. TS. Lê Đình Sỹ Viện Lịch sử Qn sự Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp  nhà nước họp tại  Vào hồi   giờ   ngày   tháng   năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ­ Thư viện  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ­ Thư viện Quốc Gia Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Bùi Thị Ánh Vân, 2003, Về sự thay đổi bản đồ chính trị Đơng Nam Á thế kỷ XIII,   Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, – Viện KHXH VN, Số tháng 3/ 2003, tr. 77 ­ 79 Bùi Thị Ánh Vân, 2010, Làn sóng xâm lược của đế quốc Ngun Mơng xuống khu   vực Đơng Nam Á (thế  kỷ  XIII), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, Viện KHXH  VN, số 126 (tháng 9/2010), tr. 46 ­ 52 Bùi Thị Ánh Vân, 2010, Những liên minh ở Đơng Nam Á trong cuộc kháng chiến   chống xâm lược Ngun Mơng (Thế kỷ XIII), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, –  Viện KHXH VN, Số 129 (tháng 12/2010), Tr. 51 ­ 58 Bùi Thị  Ánh Vân, 2011, Vai trị vương triều Mơjơpahit trong lịch sử  Inđơnêxia,   Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, – Viện KHXH VN, Số 132 (tháng 3/2011), Tr   34 ­ 40 Bùi Thị Ánh Vân, 2011, Cuộc chiến tranh xâm lược thế giới của đế quốc Ngun   Mơng (Thế  kỷ  XIII),  Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, – Viện KHXH VN, số  128   (tháng 5/2011), tr. 49 ­ 57  Bùi   Thị   Ánh   Vân,   2012,   Cuộc   chiến   tranh   xâm   lược   Inđônêxia     đế   quốc  Ngun Mơng (Thế  kỷ  XIII),  Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á  – Viện KHXH  VN, số 146 (tháng 5. 2012), tr. 51 ­ 58 Bùi   Thị   Ánh   Vân,   2012,   Cuộc   chiến   tranh   xâm   lược   Myanmar     đế   quốc   Ngun Mơng (Thế kỷ XIII), Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á – Viện KHXH VN,  số136 (tháng 6. 2012), tr. 32 ­ 43 Bùi Thị  Ánh Vân, 2012, Tìm hiểu ngun nhân những thắng lợi của đế  quốc   Ngun Mơng trong cuộc chiến tranh xâm lược thế  giới (Thế  kỷ  XIII),  Tạp chí   Nghiên cứu châu Âu – Viện KHXH VN, số142 ( tháng 7. 2012), tr. 62 ­ 72 Bùi Thị Ánh Vân, 2012, Nguyên nhân người Thái Vân Nam – Trung Quốc di cư và  lập quốc ở Đông Nam Á lục địa (thế kỷ XIII), số 142 (tháng 10. 2012), tr. 71 – 78 10 Bùi Thị Ánh Vân, 2012, Kertanagara – Người lãnh đạo đầu tiên cuộc kháng chiến   chống Nguyên Mông xâm lược   Inđơnêxia (Thế  kỷ  XIII),  Tạp chí Nghiên cứu   Đơng Nam Á, Viện KHXHVN, số 153 (tháng 12. 2012), tr. 41 ­ 46 11 Bùi Thị Ánh Vân, 2013, Sự thành lập các vương quốc Thái ở Đơng Nam Á từ sau   chiến tranh xâm lược Ngun Mơng (thế kỷ XIII), số 164 (tháng 11. 2013), tr. 82 –  84 12  Bùi Thị Ánh Vân, 2014, Sự lớn mạnh của qn đội Mơng Cổ (thế kỷ XIII), Tạp   chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Viện KHXHVN, số 158 (tháng 4. 2014), tr. 73 ­ 78 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1. Trong khoa học lịch sử, đã xuất hiện những cơng trình có  giá trị khi nghiên cứu về  cuộc chiến tranh xâm lược thế  giới của  Mơng – Ngun. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh xâm lược Đơng Nam  Á (ĐNA) của đế chế này vẫn chưa được đề cập đến như một đối  tượng độc lập trong các nghiên cứu đi trước.  2. Các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA (1258 – 1301) của   Mơng­Ngun đã có những tác động để lại nhiều hệ lụy lịch sử  ở  khu vực. Tìm hiểu về tình hình ĐNA từ sau cuộc chiến tranh này,   góp phần làm sáng tỏ  nhiều khía cạnh lịch sử  ­ chính trị  diễn ra   trong khu vực cuối thế kỷ XIII – đầu thế kỷ XIV.  3. Nghiên cứu về  cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của đế  chế  Mơng­Ngun khơng chỉ  đơn thuần giải đáp những vấn đề  khoa học dưới góc độ lịch sử, mà cịn mang lại những tư liệu hữu  ích về  việc nghiên cứu lịch sử  chính trị  của ĐNA trong mối quan  hệ giữa các nước cùng khu vực và sự tác động từ cuộc chiến tranh   xâm lược của Mơng­Ngun. Trong đó, nổi bật là những tác động  trên phương diện chính trị, bao gồm: sự  thay đổi bản đồ  chính trị  khu vực, sự liên kết các quốc gia ĐNA trước họa xâm lăng. Điều  đặc biệt là, những tác động đó khơng chỉ ở một vài nước mà diễn   ra trên tồn khu vực ĐNA và nó xảy ra khơng chỉ  sau khi cuộc   chiến tranh kết thúc mà ngay khi sự kiện này sắp diễn ra và đang  diễn ra.  4. Trong bối cảnh hiện nay, khi mà các nước ĐNA đang sát  cánh bên nhau, cùng bảo vệ  những lợi ích chính đáng của dân tộc  trước những diễn biến căng thẳng và ngày càng leo thang   Biển   Đơng do Trung Quốc gây ra, đang rất cần những sợi dây liên kết từ  q   khứ   Sự   đoàn  kết   giữa  các  quốc  gia  ĐNA   trong  chiến  hào  chống xâm lăng Mơng­Ngun ở thế kỷ XIII, chính là nền tảng, là  cơ sở để củng cố mối quan hệ tốt đẹp truyền thống giữa các nước   trong khu vực  ở hiện tại và tương lai, khiến họ  xích lại gần nhau   hơn, cùng đối phó với nguy cơ chủ quyền lãnh thổ bị xâm phạm từ  chính "người láng giềng khổng lồ". Có thể  thấy rằng, nghiên cứu  về cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của đế chế Mơng­Ngun (từ  nửa cuối thế  kỷ  XIII đến những năm đầu thế  kỷ  XIV) và những   tác động của nó đến tình hình chính trị  khu vực, khơng chỉ  cần   thiết cho việc nhận thức lịch sử một cách đơn thuần mà cịn mang  ý nghĩa thực tiễn trong cuộc sống đương đại.  5. Ngày nay, việc giảng dạy về  lịch sử  ĐNA   các trường  Cao đẳng, Đại học và nhà trường Phổ  thông đang rất cần những  tư  liệu chuyên sâu về  khu vực. Vì vậy, việc nghiên cứu về  cuộc   chiến tranh xâm lược ĐNA của Mơng­Ngun sẽ  mang lại một   nguồn tài liệu vơ cùng ý nghĩa đối với việc giảng dạy các nội dung   về lịch sử ĐNA, đặc biệt về lịch sử thời kì cổ ­ trung đại.  Xuất phát từ  những lý do trên, tơi chọn vấn đề  “Các cuộc  chiến tranh xâm lược Đơng Nam Á của đế  chế  Mơng­Ngun  và tác động của nó đến tình hình Đơng Nam Á (thế  kỷ  XIII ­   XIV)” làm đề tài Luận án.  2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu mà Luận án hướng tới là  tình hình khu vực ĐNA thời gian trước, trong, sau chiến tranh xâm  lược của Mơng­Ngun và các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA   của đế chế này.  Phạm vi: ­ Thời gian: Thế kỷ XIII – XIV ­ Khơng gian: Khu vực ĐNA.  ­ Nội  dung  vấn đề  nghiên cứu trong luận  án là  phân tích   những mưu đồ chiến lược của Mơng­Ngun đối với các quốc gia  ĐNA;   nghiên   cứu     diễn   biến,   kết         chiến   tranh  Mơng­Ngun xâm lược ĐNA ở phương diện chung của khu vực.  Tác động của các cuộc chiến tranh này đến lịch sử  ĐNA diễn ra  trên tất cả  các phương diện, tuy nhiên luận án chỉ  đề  cập những   tác động đến tình hình chính trị của khu vực 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu Mục  tiêu của luận án là trình bày một cách hệ  thống, tồn  diện về  các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của đế  chế  Mơng­ Ngun (từ năm 1258 đến 1301); đưa ra những phân tích, đánh giá  về cuộc chiến tranh này. Đồng thời tác giả cũng chứng minh rằng  cuộc viễn chinh của Mơng­Ngun tuy khơng đạt được mục đích ở  ĐNA, nhưng đã có tác động khơng nhỏ đến tình hình của tồn khu  vực chứ  khơng chỉ    một vài quốc gia. Tác động của cuộc chiến   tranh tới ĐNA thể  hiện   nhiều phương diện, nhưng trong nội   dung luận án, tác giả  chủ yếu đi sâu phân tích những tác động tới   tình hình chính trị của khu vực Tác giả cũng hi vọng luận án có thể góp phần thúc đẩy việc  nghiên cứu tồn diện về  cuộc chiến tranh xâm lược của đế  chế  Mơng­Ngun đến ĐNA cũng như các khu vực khác và những tác  động lịch sử do cuộc chiến tranh này gây nên * Nhiệm vụ  Để  thực hiện những mục tiêu trên, luận án tập trung giải   quyết các nhiệm vụ sau:  ­ Làm rõ những yếu tố đưa đến các cuộc xâm lược ĐNA của  đế chế Mơng­Ngun.  ­ Trình bày diễn biến và kết quả cuộc chiến tranh xâm lược  ĐNA   của  đế   chế   Mông­Nguyên  theo  từng  giai   đoạn    đưa     những nhận xét, đánh giá ở phương diện chung của khu vực ­ Phân tích để  làm rõ những tác động cơ  bản từ cuộc chiến   tranh   xâm   lược   ĐNA     đế   chế   Mơng­Ngun   đến   tình   hình  chính trị khu vực 4. Nguồn tài liệu Để thực hiện các mục tiêu của luận án, tác giả  đã sử  dụng    nguồn   sử   liệu  của  Trung  Quốc,   Việt   Nam       nước  ĐNA; đồng thời tham khảo kết quả của các cơng trình nghiên cứu  đi trước của học giả nước ngồi và Việt Nam.  5. Phương pháp nghiên cứu Trong  q trình thực hiện đề  tài, tác giả  đã  vận dụng các  phương pháp  nghiên cứu cơ  bản của khoa học lịch sử: phương   pháp duy vật biện chứng; phương pháp lịch sử, phương pháp logic,  phương pháp liên ngành  và  phương pháp khu vực học… để  làm  sáng tỏ vấn đề nghiên cứu của luận án 6. Đóng góp của đề tài Đề tài luận án được thực hiện sẽ mang lại những đóng góp  nhất định về mặt khoa học và thực tiễn: 1. Trình bày một cách hệ  thống về  những cuộc chiến tranh  xâm lược các nước ĐNA của đế  chế  Mơng­Ngun ở góc độ  khu  vực ­  điều mà trước đây chưa được đề  cập tới một cách đầy đủ  trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào ở Việt Nam 2. Góp phần làm sáng tỏ  tác động từ  cuộc chiến tranh xâm   lược của Mơng­Ngun đối với tình hình chính trị ĐNA. Tác động  của cuộc chiến tranh này đến ĐNA thì nhiều, nhưng tác giả  tập  trung đề cập những tác động để lại hệ quả cho cả khu vực.  3. Luận án có thể  sẽ  là tư  liệu tham khảo cho việc nghiên  cứu và giảng dạy về  lịch sử  ĐNA, về  mối quan hệ  ngoại giao   giữa các nước trong khu vực với Trung Quốc thời phong kiến.  7. Bố cục luận án:  Ngoài phần mở  đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ  lục,  luận án gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Tình hình Đơng Nam Á thế  kỷ  XIII và âm mưu   xâm lược của đế chế Mơng ­ Ngun Chương 3: Các cuộc chiến tranh xâm lược Đơng Nam Á của   đế chế Mơng ­ Ngun Chương 4: Tác động từ  cuộc chiến tranh xâm lược của đế  chế  Mơng ­ Ngun đến tình hình Đơng Nam Á (thế  kỷ  XIII –  3.1.2.2. Mơng Cổ xâm lược Pagan (1277)  Năm   1277,  Mông   Cổ   xâm   lược   Pagan       dành   được  quyền kiểm soát được một vùng tương đối rộng   biên giới. Tuy   nhiên, khí hậu khắc nghiệt đã khiến Hốt Tất Liệt quyết định từ bỏ  những thành quả đạt được ở Pagan và rút qn về nước.  3.1.3. Kết quả các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA thời kỳ đế   chế Mơng Cổ Hai cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA thời kỳ  đế  chế  Mơng   Cổ  đều thất bại và cũng vì thế, mưu đồ  đánh Tống từ  phía Nam   lên cũng khơng thực hiện được. Nhưng qua các cuộc giao chiến   với Đại Việt và Pagan, Mơng Cổ  đã xác định được phần nào sức  mạnh, tiềm lực kháng chiến của mỗi nước. Điều này sẽ  là cơ  sở  để  chúng đưa ra những kế  hoạch quân sự  mới cho các cuộc tấn   công xâm lược ĐNA trong giai đoạn sau.  3.2. Những cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA thời kỳ  đế  chế  Mơng Cổ  lập nên nhà Ngun trên đất Trung Hoa (từ  những   năm 80 của thế kỷ XIII đến những năm đầu thế kỷ XIV) 3.2.1. Kế hoạch thơn tính ĐNA của đế chế Mơng­Ngun Năm 1279, sau khi đã hồn thành cơng cuộc bình định đối với   Trung Quốc, Hốt Tất Liệt tiếp tục triển khai các hoạt động qn     ĐNA. Trong những năm 80 của thế  kỷ  XIII, qn xâm lược  dồn dập tiến  đánh ĐNA ở cả  hai phía: Tây (Pagan) và Đơng (Đại  Việt), hịng tạo lập thế hai gọng kìm đối với các quốc gia ở ĐNA   lục địa, rồi từ đây sẽ  đánh tỏa xuống những nước ĐNA hải đảo   Nhưng     thất   bại     kế   hoạch       buộc   Mơng­Ngun  chuyển xuống tấn cơng phía Nam (Singosari  ở Java) và vùng trung  tâm (các tiểu quốc Thái) của ĐNA để  tạo dựng bàn đạp đánh các   nước cịn lại trong khu vực.  15 3.2.2. Diễn biến đợt 1 cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của đế   chế Mơng­ Ngun (1282­1287) 3.2.2.1. Mơng Ngun xâm lược Champa (1282 – 1285) và đe dọa   chủ quyền của Campuchia (1282 – 1283) Cuối năm 1282, qn Ngun do Toa Đơ dẫn đầu vượt biển   đến Champa, hịng lấy quốc gia này làm bàn đạp tấn cơng Đại  Việt từ  phía Nam. Nhưng sự  kéo dài của cuộc chiến tranh khiến  qn xâm  lược gặp nhiều khó khăn. Khi  cuộc chiến tranh xâm   lược   Đại   Việt   hoàn   toàn   thất   bại   (giữa   năm   1285)     Mơng­ Ngun mới hồn tồn rút qn ra khỏi vương quốc Champa Trong thời gian đánh Champa, Toa Đơ đã cử  một đội qn   sang Campuchia (1282 – 1283) vừa chiêu dụ vừa đe dọa, hịng buộc  quốc gia này hàng phục. Tuy nhiên đội qn này đã khơng hồn   thành   sứ   mệnh       kiên     từ   chối     quốc   vương  Campuchia. Do đang vướng bận bởi chiến tranh  ở Champa và Đại  Việt, nên Hốt Tất Liệt đã khơng thể huy động thêm lực lượng để  trừng phạt vương quốc này.  3.2.2.2. Mơng­Ngun xâm lược Đại Việt (1285) Đầu năm 1285, qn Ngun tấn cơng xâm lược Đại Việt từ  hai hướng: một cánh qn từ phía Bắc (Trung Quốc) kéo xuống do  Thốt Hoan chỉ huy và một đội qn từ phía Nam (Champa) do Toa   Đơ kéo lên. Cuộc chiến đấu đã diễn ra rất ác liệt giữa hai bên. Tuy  nhiên, thời gian chiến tranh kéo dài khiến qn xâm lược gặp phải  những bất lợi về  lương thực và khí hậu nóng cùng dịch bệnh   Giữa   năm   1285,   Đại   Việt   tiến   hành   phản   công     giành   được    thắng   lợi   quan   trọng     Tây   Kết,   Hàm   Tử     Chương  Dương. Trước tình cảnh hiểm nghèo, Thốt Hoan ra lệnh rút qn  về nước.  16 3.2.2.3. Mơng­Ngun xâm lược Pagan (1283 và 1287) Cuối năm 1283, một vạn qn Ngun được điều động đi  đánh Pagan. Sau khi được tăng cường viện binh, Mơng ­ Ngun đã  giành thế  chủ   động trên chiến trường và tun bố  những vùng  chiếm được là “tỉnh Miến”. Mặc dù vậy, sự  quản lý của đế  chế  này đối với Pagan vẫn cịn lỏng lẻo, nhất là khi Mơng­Ngun rút   qn về nước Sau thất bại của cơng cuộc chiêu dụ  Campuchia (1282 – 1283)   cùng cuộc chiến  ở Champa (1282 – 1285) và Đại Việt (1285), nhà  Nguyên   nhận  thấy  cần   phải   củng   cố     thống   trị     mình  ở  Pagan và lấy đó làm căn cứ, mở  đường đánh rộng sang các nước   ĐNA  lục  địa. Đầu năm 1287, nhân cơ  hội triều  đình Pagan rối  loạn, nhà Ngun đã cho qn tiến đánh và dễ dàng thơn tính được  quốc gia này. Với thắng lợi dành được ở Pagan, qn xâm lược đã  mở được cánh cửa thứ nhất cho việc tấn cơng khu vực ĐNA.  3.2.3. Diễn biến đợt 2 cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của   Mơng­Ngun (1287­1301) 3.2.3.1. Mơng­Ngun xâm lược Đại Việt (1287 – 1288) Việc chiếm được Pagan (1287) cho thấy, nếu cuộc tấn cơng  ở Đại Việt thắng lợi, Mơng­Ngun sẽ kiến tạo được thế trận hai   gọng kìm đánh ĐNA: Một ở phía Tây (Pagan) và một ở phía Đơng   của ĐNA lục địa (Đại Việt). Do sự quan trọng của Đại Việt trong   chiến lược hai gọng kìm nên sau khi giành được thắng lợi ở Pagan,  Hốt Tất Liệt quyết định dừng cuộc tấn cơng trả thù Nhật Bản, tập  trung lực lượng để đánh quốc gia này.  Cuối năm 1287, qn Ngun theo hai con đường: bộ (Thốt  Hoan chỉ huy) và thủy (Ơ Mã Nhi chỉ huy) ồ  ạt tràn vào Đại Việt   Vì đồn thuyền lương bị qn dân nhà Trần bị tiêu diệt, nên chúng  17 đã gặp phải những khó khăn về  hậu cần. Cùng với đó, Đại Việt   thực hiện kế  sách trá hàng và tiến hành chiến tranh du kích khiến   qn xâm lược ngày càng lún sâu vào thế  bị  động, nên chúng đã   quyết định rút  chạy (3.1288). Trong bối cảnh  đó,  qn dân nhà  Trần tiến hành phản cơng và liên tiếp thắng lợi, tiêu biểu là trận   Bạch Đằng (4.1288). Cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt lần ba  (1287 – 1288) của đế chế Mơng­Ngun đã hồn tồn bị thất bại.  3.2.3.2  Mơng­Ngun xâm lược Singosari (1292 – 1293) Sự thất bại liên tiếp của những cuộc chiến tranh xâm lược ở  các  nước   ĐNA   trong    năm   80      kỷ   XIII   buộc   nhà  Ngun phải quay xuống tấn cơng phía Nam khu vực này. Cuối   năm 1292, binh thuyền của Mông­Nguyên dong buồm xuống tiến  đánh  Singosira (Java).   Trong khi nhân dân Java đang tập trung lực lượng cho cuộc   kháng   chiến  chống   Mơng­Ngun     Jaya   Catvang   (tiểu   vương   Kediri) đã tạo phản và giết chết vua Singosari. Trước tình thế khó  khăn này, Raden Vijaya (con rể  quốc vương Singosari)  đã khơn  khéo lợi dụng sức mạnh của Mơng­Ngun để  tiêu diệt kẻ  tiếm   ngơi; rồi sau đó, ơng đã lãnh đạo nhân dân Java kháng chiến chống   xâm lược thắng lợi (đầu năm 1293).  3.2.3.3. Mơng­Ngun xâm lược các vương quốc Thái (1292 – 1293   và 1300 – 1301) Cuối năm 1292, nhân cơ  hội vương quốc Haripunjaya cầu   cứu vì bị  Chiang Rai xâm chiếm, quân Nguyên lập tức tràn vào  chiếm lưu vực Chaophraya, khống chế Chiang Rai và đe dọa độc  lập – chủ quyền của các tiểu quốc Thái khác. Đầu năm 1293, sau   hoạt động ngoại giao giữa Sukhothai với nhà Nguyên, quân xâm   lược đã rút khỏi lưu vực Chaophraya 18 Đến cuối những năm 90 của thế kỷ XIII, Lan Na (phát triển  từ  Chiang Rai – năm 1296) có những hoạt  động  ủng hộ  người  Shan và người Miến đấu tranh chống lại sự thống trị của Mơng­ Ngun. Do đó, từ  cuối năm 1300 đến đầu năm 1301, qn xâm   lược đã tràn vào khống chế  vương quốc Pagan và thủ  đô Chiang  Mai của Lan Na  Một lần nữa, bằng con đường ngoại giao,  lực  lượng kháng chiến đã buộc Mông­Nguyên phải rút quân về  nước  (4.1301) 3.2.4. Kết quả các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA thời kỳ đế   chế Mông­Nguyên Các cuộc tấn công xâm lược  ĐNA  của Mông­Nguyên (từ  1283 đến năm 1301) cuối cùng đã không đạt kết quả  như đế  chế  này mong muốn khi chỉ  nhận  được duy nhất sự  thần phục của  Pagan (1287).  Âm mưu tạo lập hai gọng kìm đánh ĐNA khơng  thực hiện được, ý đồ  buộc chặt các nước trong khu vực này vào   hệ thống cống nạp – thần thuộc của qn xâm lược đã bị thất bại.  Tiểu kết chương 3 Gần nửa thế  kỷ  (1258 ­ 1301), Mơng­Ngun tiến hành 11  cuộc tấn cơng ở tất cả các nước ĐNA. Các cuộc chiến tranh trong  giai đoạn một (1258 ­ 1277) diễn ra   Đại Việt (1258) và Pagan   (1277) khơng đem lại cho chúng bất cứ  sự  kiểm sốt nào.  Ở  giai  đoạn hai (1282 ­ 1301), qn Ngun triển khai thế  hai gọng kìm   tấn cơng ĐNA bằng việc tiến  đánh Pagan   phía Tây (1283 và  1287) và Đại Việt ở phía Đơng (1285 và 1287 – 1288), nhưng đã bị  thất bại vì chúng mới chỉ giành được thắng lợi duy nhất tại Pagan.  Những     viễn   chinh   tiếp   theo     tiến   hành     Singosari   (1292 – 1293) và các tiểu quốc Thái (1292 – 1293 và 1300 – 1301),   nhưng cũng không giúp đế chế Mông­Nguyên thiết lập được thêm   19 bất cứ sự thống trị nào tại ĐNA 20 CHƯƠNG 4 TÁC ĐỘNG TỪ CUỘC CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA  ĐẾ CHẾ MƠNG­NGUN ĐẾN TÌNH HÌNH ĐƠNG NAM Á  (THẾ KỶ XIII – XIV) Trong khn khổ 150 trang quy định của một luận án Tiến sĩ,  tác giả  chỉ  đi vào nghiên cứu tác động từ  cuộc chiến tranh xâm   lược của Mơng­Ngun đến tình hình chính trị ĐNA 4.1. Sự thay đổi bản đồ địa ­ chính trị Đơng Nam Á  4.1.1. Sự sụp đổ của Pagan Sau khi cuộc kháng chiến thất bại (1287), Pagan đã hồn tồn  bị phụ thuộc vào nhà Ngun. Mơng ­ Ngun đã thành lập ở Pagan   những tỉnh mới của đế chế là Chiang­mien (Bắc Pagan) và Mieng­ chung (miền Trung Pagan). Tranh thủ tình trạng hỗn loạn ở Pagan,   người Thái trỗi dậy và chiếm giữ vai trị quan trọng trong đời sống  chính trị ở các tiểu quốc độc lập trên đất nước này. Tuy cuộc đấu   tranh giải phóng do ba thủ lĩnh người Thái lãnh đạo (từ những năm   90 của thế kỷ XIII đến những năm đầu thế kỷ XIV) đã thành cơng,  nhưng Pagan đã bị  suy yếu và khơng cịn duy trì được sự  thống  nhất.  4.1.2. Sự di cư và ra đời các vương quốc của người Thái  Trước thế kỷ XIII, đã diễn ra sự di cư của người Thái ở Đại   Lý (Vân Nam) xuống ĐNA lục địa nhưng rất lẻ tẻ. Từ giữa thế kỷ  XIII, những đợt di cư này đã trở nên ồ ạt hơn khi Đại Lý bị Mông   Cổ  đánh chiếm (1257). Những cuộc tấn công ĐNA của đế  chế  Mông­Nguyên    tạo  điều  kiện   thuận  lợi,   khuyến   khích  người  Thái di cư xuống khu vực này. Nhân cơ  hội Pagan bị suy yếu sau  những cuộc tấn cơng của Mơng­Ngun, người Thái đã lập nên ba  tiểu quốc  ở  vùng Kyauksè và  chi phối tồn bộ  vương quốc Ava.  Đồng   thời,   nhận      ủng  hộ   của  nhà   Nguyên,  họ     đẩy  mạnh các cuộc di cư  đã và thành lập được nhiều tiểu quốc trên  21 phần lãnh thổ  thuộc sự  quản lý của Campuchia, như  Sukhothai,  Chiang Rai (hay Lan Na), La Vô (hay Lôp Buri / La Hộc) và một số  tụ điểm quần cư ở thượng lưu sông Mê Kong (đất Lào ngày nay)   Vào  cuối thế  kỷ  XIII, nổi bật  trong các vương quốc của người  Thái     Sukhothai   Thời   kỳ   trị       vua   Rama   Kamheng,  Sukhothai được đánh giá là một trong những nước hùng mạnh  ở  khu vực ĐNA. Chính điều này đã giúp Sukhothai liên tục thực hiện  thành   công       bành   trướng     phần   lãnh   thổ   thuộc  Campuchia, Pagan, Srivijaya quản lý.  4.1.3. Sự thu hẹp về lãnh thổ của Campuchia Cuối     kỉ   XIII,   vương   quốc   Campuchia   khơng   cịn   giữ  được sự phát triển  ổn định và bắt đầu suy yếu. Những bất  ổn về  chính trị  ­ xã hội cùng sự  rộng lớn q mức của lãnh thổ, khiến   triều đình Angco khơng thể  quản lý được những vùng đất xa xơi   Do vậy, họ đã bị người Thái mới di cư đến giành mất quyền kiểm   sốt ở tồn bộ lưu vực Chaophraya và thượng nguồn sơng Mekong 4.1.4. Sự diệt vong của Haripunjaya Sau nhiều năm chống lại sự  bành trướng của người Thái,  cuối năm 1292, Haripunjaya đã bị Chiang Rai thơn tính. Tuy nhiên,   sai lầm của quốc vương nước này khi cầu cứu đế  chế  Mơng­ Ngun đã khiến họ  bị  mất nước bởi chính sách ngoại giao linh  hoạt, kịp thời với triều Ngun của người Thái. Sau những thỏa   thuận     Sukhothai   với   triều   Nguyên,   việc   Haripunjaya   buộc   phải sát nhập nốt phần đất cịn lại vào lãnh thổ  của Sukhothai  (1293) đã đánh dấu sự diệt vong của vương quốc này 4.1.5. Sự sụp đổ của Singosari và sự ra đời của Mojopahit Cuối năm 1292, khi cả  nước Singosari đang tập trung tồn  lực   cho     kháng   chiến   chống   Mông­Nguyên  xâm   lược,   tiểu   vương   Kediri     tiến   hành     đảo     cung   đình   Sau     vương quốc Singosari sụp đổ, Raden Vijaya (con rể vua Singosari)  22 đã đứng lên lãnh đạo nhân dân Java đánh bại kẻ  phản loạn và  kháng chiến chống Mông­Nguyên thắng lợi (đầu năm 1293), thành  lập nên vương triều Mojopahit và tiến hành thống nhất lãnh thổ.  4.1.6. Sự thay đổi về địa giới của Đại Việt và Champa Bước   sang     kỷ   XIV,   mối   liên   kết     Đại   Việt   và  Champa thiết lập trong thời gian chống Mơng­Ngun xâm lược  vẫn được duy trì. Việc quốc vương Jaya Simhavarman IV dâng  châu Ơ và châu Lý làm sính lễ  để  cưới cơng chúa Huyền Trân  (1306),       minh   chứng   cao     cho     liên   kết     hai  nước. Điều này đã đem đến việc mở  rộng về  lãnh thổ  của Đại  Việt xuống phía Nam và cũng đồng thời đánh dấu sự thu hẹp trên  bản đồ địa – chính trị  của Champa. Trên tinh thần đó, có thể  thấy   đây cũng là một trong những hệ quả từ sự tác động mang tính gián   tiếp của cuộc chiến tranh Mơng­Ngun xâm lược Champa, Đại  Việt vào những năm 80 của thế kỷ XIII.  4.2. Sự hình thành các mối liên kết khu vực 4.2.1. Sự liên kết giữa các vương quốc Thái Thời gian đầu di cư xuống ĐNA, quan hệ giữa các tiểu quốc   của người Thái chỉ  dừng lại   mức độ  láng giềng hữu hảo chứ  chưa có ý thức tương trợ  nhau. Nhưng sau khi nhà Ngun thơn  tính được vương quốc láng giềng là Pagan (1287), một liên minh      tiểu   quốc   Thái       thành   lập,   gồm   Chiang   Rai,   Phayao và Sukhothai. Ngay khi Mơng­Ngun xâm lược Chiang Rai  (1292 ­ 1293), liên minh Thái đã thể hiện rất tốt vai trị của mình 4.2.2. Sự liên kết giữa Champa ­ Singosari (ở Java) và các quốc   đảo ở Sumatra Quan hệ  giữa Champa ­ Java và các tiểu quốc   Sumatra   trước thế  kỷ  XIII, được viết trong sử  sách khơng được mấy tốt   đẹp. Nhưng ngay khi hiểm hoạ  xâm lăng từ  phía Bắc đang đến  gần, quốc vương của Singosari (ở Java) đã tìm cách hồ hảo thân  23 thiện với Champa, đồng thời có những hoạt động bang giao tốt   đẹp với Sumatra. Quan hệ  tốt đẹp này đã khiến Champa khơng  ngần ngại khi cử sứ giả sang cầu cứu Java trong cuộc kháng chiến  chống Mơng­Ngun xâm lược (1282 – 1285); và đến khi Singosari  bị  đội qn của Hốt Tất Liệt tấn cơng (1292 – 1293), Champa đã  từ  chối không cho hải thuyền chúng neo đậu để  nghỉ  ngơi trước   khi đánh quốc gia này.  4.2.3. Sự liên kết giữa Đại Việt và các nước ĐNA 4.2.3.1. Sự liên kết giữa Đại Việt và Champa Trước thế kỷ XIII, sự hữu hảo và thù địch là hai yếu tố xen  lẫn trong quan hệ bang giao giữa Đại Việt và Champa. Tuy nhiên,   trước nguy cơ Mơng­Ngun xâm lược, hai nước đã có nhiều hoạt  động mang tính liên kết. Khi Hốt Tất Liệt u cầu Đại Việt cho  mượn đường đánh Champa, nhà Trần khơng những từ chối mà cịn   gửi viện binh trợ giúp dân tộc Chăm ngay trong khi họ cũng đang   đứng trước nguy cơ  Mơng­Ngun tái xâm lược lần hai. Sự  kiên   cường của Champa trong cuộc kháng chiến chống xâm lược (1282  ­ 1285) cũng đã làm cho ý đồ lấy vương quốc này làm bàn đạp tiến   lên đánh Đại Việt từ phía Nam của nhà Nguyên bị thất bại.  4.2.3.2. Sự liên kết giữa Đại Việt và các quốc gia ĐNA khác * Sự liên kết giữa Đại Việt – Campuchia – Champa  * Sự liên kết Đại Việt – Ai Lao  4.3. Ý nghĩa  thắng  lợi của các quốc gia dân tộc  ĐNA trong  cuộc kháng chiến chống Mông­Nguyên xâm lược Chiến  thắng của  mỗi  nước   ĐNA  trong trận tuyến chống   Mơng­Ngun xâm lược khơng chỉ có ý nghĩa với chính họ, mà cịn  có những đóng góp nhất định vào việc bảo vệ an ninh, chủ quyền   của cả khu vực. Đồng thời, sự thất bại của mỗi cuộc kháng chiến  khơng chỉ  ảnh hưởng nghiêm trọng đến độc lập – chủ quyền của   một quốc gia cụ  thể, mà cịn có tác động tiêu cực đến diễn biến  24 cuộc kháng chiến chống Mơng­Ngun trên tồn khu vực.  Tiểu kết chương 4 Các cuộc chiến tranh xâm lược ĐNA của Mơng­Ngun hầu   hết khơng đạt được kết quả  (trừ  Pagan), nhưng đã có những tác  động (trực tiếp và gián tiếp) đến tình hình chính trị  khu vực. Sự  sụp đổ của Pagan và Singosari; sự ra đời các tiểu quốc của người   Thái ở ĐNA lục địa và vương quốc Mojopahit ở Java; sự diệt vong  của Haripunjaya; sự thu hẹp về lãnh thổ  của Campuchia, Champa   và sự  mở  rộng của Đại Việt… là những diễn biến đồng thời từ  trong và sau cuộc chiến tranh Mông­Nguyên xâm lược. Điều này  đã khiến bản đồ địa ­ chính trị của ĐNA có sự thay đổi. Bên cạnh   đó, sự sát cánh trong chiến hào chung chống xâm lăng đã đưa đến  việc xuất hiện những mối liên kết rất tự  nhiên giữa các nước   ĐNA.  Từ   những  phân  tích    trên,   có   thể   khẳng  định  rằng,   một  trong    nguyên  nhân  đưa   đến    thay  đổi     tình   hình  chính trị của ĐNA cuối thế kỷ XIII – đầu thế  kỷ XIV, chắc chắn   đã có sự tác động khơng nhỏ từ cuộc chiến tranh xâm lược mà đế  chế Mơng­Ngun tiến hành xuống khu vực này đương thời.  25 KẾT LUẬN 1. Ngay từ đầu thế  kỷ  XIII, sau khi thành lập (1206), Mơng  Cổ đã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược thế giới. Sau khi  hồn thành cơng cuộc bình định Trung Quốc (1279), đế chế này đã  tăng cường các hoạt động ngoại giao và qn sự  để  mở  rộng hệ  thống cống nạp – thần thuộc của chúng bằng cách thơn tính các  nước ở Đơng Bắc Á và Đơng Nam Á.  Thế  kỷ  XIII, xen lẫn với sự  phát triển,   một số  quốc gia   ĐNA đã bắt đầu có dấu hiệu của sự  khủng hoảng. Điều này địi  họ  cần phải duy trì sự  ổn định về  chính trị ­ xã hội, tập trung xây  dựng tiềm lực cho cuộc kháng chiến chống Mơng­Ngun để bảo  vệ độc lập ­ chủ quyền của dân tộc.    Cuộc   chiến   tranh   xâm   lược   ĐNA     đế   chế   Mông­ Nguyên diễn ra từ  nửa cuối thế kỷ XIII đến những năm đầu thế  kỷ XIV (1258 – 1301) và trải qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất   bao gồm hai cuộc chiến tranh thời kỳ đế quốc Mơng Cổ, diễn ra ở  Đại Việt (1258) và Pagan (1277). Giai đoạn hai là chín cuộc chiến   tranh   thời   kỳ   nhà   Nguyên,   diễn       Champa   (1282   –   1285),   Campuchia (1282 – 1283), Pagan (1283;   1287),  Đại Việt (1285;  1287 – 1288),  Singosari (1292 – 1293)  và các vương  quốc Thái   (1292 – 1293; 1300 – 1301). Vương quốc duy nhất mà nhà Ngun  thiết lập được ách thống trị là Pagan (1287), cịn ở các nước ĐNA   khác, chúng đều bị thất bại. Đây là điều qn đội Mơng Gơn hiếm   khi gặp trong quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược thế giới.   Trong   trình xâm  lược  thế   giới,  khơng  phải  bất   cứ  cuộc chiến tranh nào Mơng­Ngun cũng giành được  thắng lợi   Tuy nhiên, khi tương quan lực lượng nghiêng về  phía đế  chế  Bắc  Á, việc qn xâm lược khơng đạt được mục đích ở nhiều quốc gia  26 trong cùng một khu vực, thì đây quả  thực là một điều đặc biệt   Sức mạnh ý chí của các dân tộc ĐNA đã giúp những người lãnh  đạo đất nước sáng suốt, tỉnh táo khi đề ra đường lối đúng đắn, phù   hợp để  đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi. Vì phải “lấy yếu   chống mạnh, lấy ít địch nhiều”, các dân tộc ĐNA đã phát huy cách  đánh du kích, sử dụng kế trá hàng làm cho đại qn Mơng­Ngun   mệt mỏi và bị giảm sức chiến đấu. Bên cạnh những trận đối đầu  trực diện quyết liệt, họ cịn biết sử dụng sức mạnh của đàm phán  ngoại  giao   Đồng  thời,  các dân tộc  ĐNA  đã  biết  tìm  kiếm  sức  mạnh từ những mối liên kết trong khu vực. Có thể nói, những bài   học từ cuộc kháng chiến chống Mơng­Ngun xâm lược của nhân  dân các nước ĐNA đương thời, trong bối cảnh mới hiện nay ở khu   vực, vẫn cịn ngun giá trị 4. Những cuộc viễn chinh ở ĐNA của Mơng­Ngun tuy hầu   hết khơng đạt được mục đích nhưng đã có tác động mạnh mẽ đến   tình hình khu vực trong các diễn biến đương thời và cả những thế  kỷ  sau, mà rõ nét nhất trên phương diện chính trị. Sự  sụp đổ  của  Singosari,   Haripunjaya;     thu  hẹp    lãnh  thổ     Campuchia,   Champa và mở rộng của Đại Việt; Sự  ra đời của các vương quốc  Thái và Mojopahit… đã khiến cho bản đồ  địa – chính trị  ĐNA có   thay đổi đáng kể. Điều đặc biệt là những sự  kiện này diễn ra  đồng thời ở các nước ĐNA vào nửa cuối thế kỷ XIII – đầu thế kỷ  XIV và đều là những tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp từ  cuộc chiến tranh Mơng­Ngun xâm lược. Các tác động này xảy ra  cùng lúc hoặc sau khi cuộc chiến tranh kết thúc, nhưng cũng có  những tác động diễn ra ngay khi cuộc chiến tranh mới sắp sửa bắt   đầu. Tất cả  những biến cố   đó đã góp phần làm cho diện mạo   chính trị khu vực có sự thay đổi lớn lao 27 5. Trước nguy cơ  xâm lược của  đế  chế  Mơng­Ngun,  ở  ĐNA đã hình thành những mối liên kết giữa các nước cùng chung  mục đích bảo vệ  độc lập chủ quyền dân tộc. Ngay khi hiểm hoạ  xâm lăng từ phía Bắc xuất hiện, ba vương quốc Thái Sukhothai –   Chiang Rai – Phayao đã họp bàn và ký kết thành lập liên minh (năm   1287). Vương quốc Singosari (ở  Java) đã tìm cách thiết lập quan  hệ   bang   giao   thân   thiện   với   Champa       tiểu   quốc   khác   ở  Sumatra. Đại Việt và Champa cũng điều chỉnh đường lối ngoại  giao, dẹp bỏ những tỵ hiềm ở các thế kỷ trước, cùng nhau sát cánh  trong một chiến hào chống xâm lăng từ  phương Bắc, bảo vệ  chủ  quyền dân tộc. Khi phải đối mặt với đại quân Mông­Nguyên (1283   ­ 1285), Champa đã rất tin tưởng Đại Việt, Campuchia và Java khi   cử  sứ  giả  sang những nước này cầu viện  Tất cả  những hoạt  động trên đây cho thấy các quốc gia ĐNA  đã ý thức  được sức   mạnh từ việc đồn kết, liên minh để cùng nhau chống  lại làn sóng  xâm lược đến từ phương Bắc Có thể thấy, về mặt khách quan, cuộc chiến tranh xâm lược   của đế  chế  Mơng­Ngun   thế  kỷ  XIII như  một cú huých, thúc  đẩy các quốc gia ĐNA gạt bỏ  những mâu thuẫn nhỏ  để  liên kết,  cùng sát cánh với nhau chống xâm lăng, bảo vệ nền độc lập. Mặc   dù những mối liên kết này chưa thật hồn chỉnh, nhưng sự  thân  hữu và giúp đỡ  lẫn nhau giữa các quốc gia trong cuộc đấu tranh  chống kẻ thù chung lúc bấy giờ có giá trị hơn bất cứ bản hiệp ước  nào. Sự  liên kết giữa những quốc gia  ĐNA thời kỳ  chống xâm  lược Mơng­Ngun thế  kỷ  XIII, chính là cơ  sở  để  họ  phát huy  truyền thống đồn kết, cùng sát cánh bên nhau bảo vệ  chủ  quyền  biển đảo trước những hoạt động gây hấn của Trung Quốc gần đây  ở Biển Đơng 28 Thế kỷ XIII – khi qn đội Mơng Gơn tiến hành chiến tranh  xâm lược thế giới, các nước châu Âu đang chìm đắm trong chế độ  phong kiến phân tán, lạc hậu; Trung Quốc và  Ấn Độ  khơng thực   giữ  vững sự   ổn định bởi các biến động lịch sử, thì ĐNA vẫn   giữ được sự phát triển của mình. Đây chính là ngun nhân cơ bản  khiến một đế chế hiếm khi thất bại trên chiến trường thế giới, lại   khơng đạt được mục đích thâu tóm tồn bộ khu vực này. Thắng lợi   của các dân tộc ĐNA trong cuộc kháng chiến chống Mơng­Ngun  xâm lược gần nửa thế  kỷ  (1258 ­ 1301) là một trong những nhân  tố góp phần giữ vững vị thế của khu vực này trong đời sống chính  trị thế giới đương thời và để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử khu   vực cũng như lịch sử mỗi quốc gia. Những biến cố lịch sử diễn ra   trong nửa cuối thế  kỷ  XIII cho thấy, cuộc chiến tranh xâm lược   của đế  chế  Mơng­Ngun   ĐNA tuy khơng đạt được mục đích,   nhưng đã có tác động khơng nhỏ  đến tình hình chính trị  và đã để  lại những hệ lụy lịch sử lớn lao tại khu vực này 29 ... xâm? ?lược? ?của? ?đế? ?chế? ?Mơng ­ Ngun Chương 3:? ?Các? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?xâm? ?lược? ?Đơng? ?Nam? ?Á? ?của   đế? ?chế? ?Mơng ­ Ngun Chương 4:? ?Tác? ?động? ?từ ? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?xâm? ?lược? ?của? ?đế? ? chế  Mơng ­ Ngun? ?đến? ?tình? ?hình? ?Đơng? ?Nam? ?Á? ?(thế. .. Xuất phát từ  những lý do trên, tơi chọn vấn đề  ? ?Các? ?cuộc? ? chiến? ?tranh? ?xâm? ?lược? ?Đơng? ?Nam? ?Á? ?của? ?đế ? ?chế  Mơng­Ngun  và? ?tác? ?động? ?của? ?nó? ?đến? ?tình? ?hình? ?Đơng? ?Nam? ?Á? ?(thế ? ?kỷ  XIII ­   XIV)” làm đề tài? ?Luận? ?án.  ... ? ?của? ?đế ? ?chế ? ?và? ?lấy khu vực này làm   bàn đạp cho? ?các? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?xâm? ?lược? ?những khu vực khác CHƯƠNG 3  CÁC CUỘC CHIẾN? ?TRANH? ?XÂM LƯỢC ĐÔNG? ?NAM? ?Á? ? CỦA ĐẾ CHẾ MÔNG ­ NGUYÊN  3.1. Những? ?cuộc? ?chiến? ?tranh? ?xâm? ?lược? ?ĐNA thời kỳ

Ngày đăng: 17/01/2020, 05:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w