1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc chiến đấu của quân dân các tỉnh biên giới tây nam bộ việt nam chống chiến tranh xâm lược của chính quyền campuchia dân chủ (1975 1979

234 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 234
Dung lượng 5,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUỆ CUỘC CHIẾN ĐẤU CỦA QUÂN DÂN CÁC TỈNH BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ - VIỆT NAM CHỐNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA CHÍNH QUYỀN CAMPUCHIA DÂN CHỦ (1975 – 1979) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HUỆ CUỘC CHIẾN ĐẤU CỦA QUÂN DÂN CÁC TỈNH BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ - VIỆT NAM CHỐNG CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA CHÍNH QUYỀN CAMPUCHIA DÂN CHỦ (1975 – 1979) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9229013 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ MINH HỒNG PGS.TS LƯU VĂN QUYẾT PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: 1.PGS.TS NGUYỄN VĂN THƯỞNG 2.PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM PHẢN BIỆN: 1.PGS.TS VŨ QUANG ĐẠO 2.PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG 3.PGS.TS HUỲNH THỊ GẤM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả luận án Phạm Thị Huệ ii LỜI CẢM ƠN Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến hai bậc ân sư: PGS.TS Hà Minh Hồng PGS.TS Lưu Văn Quyết – hai người thầy đáng kính hướng dẫn khoa học động viên suốt ba năm qua Tôi trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn TP Hồ Chí Minh truyền thụ kiến thức, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn q Thầy Cơ phịng Sau Đại học, Phòng Đối ngoại Quản lý khoa học, Phịng Hành - Tổng hợp trường Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình làm thủ tục trường Tôi gửi lời cảm ơn đến Trung tâm lưu trữ quốc gia III Hà Nội, Phòng khoa học quân Quân khu 7, Quân khu 9, thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn TP Hồ Chí Minh, bảo tàng Quân khu 9, Hội khoa học lịch sử An Giang, Đồng Tháp, nhà nghiên cứu tỉnh thành,…đã giúp đỡ mặt tài liệu, nghiên cứu điền dã suốt q trình viết luận án Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp trường Fschool – Đại học FPT Cần Thơ, Khoa Khoa học xã hội – Trường Đại học kỹ thuật công nghệ Cần Thơ ủng hộ, động viên để có động lực thời gian hồn thành cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2023 Tác giả luận án Phạm Thị Huệ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN ÁN BĐBP: đội biên phòng CPCDC: Campuchia Dân chủ CPC: Campuchia ĐCSP: Đảng Cộng sản Pháp ĐNDCMCPC: Đảng nhân dân cách mạng Campuchia ĐCSCPC: Đảng Cộng sản Campuchia ĐBSCL: đồng sông Cửu Long LLVT: lực lượng vũ trang LLBP: lực lượng biên phòng QK9: Quân khu VN: Việt Nam XHCN: Xã hội chủ nghĩa iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Bản đồ hành tỉnh Tây Nam bộ………….…… ….…….……38 Sơ đồ 2.2 Nhà nước CPCDC sau 1976…………… … …………………………51 Sơ đồ 2.3 Những nhà lãnh đạo Đảng CPCDC (1976-1978….…….… ………….51 Bảng 2.4 Thống kê số lượng quân Khmer Đỏ xâm nhập lãnh thổ tỉnh biên giới Tây Nam (1975-1978)……………………………………….……………… 60 Sơ đồ 3.1 Trận vận động tiến công địch xã Vĩnh Ngươn (An Giang) ngày 1/5/1977……………………………………………………………… ………….85 Bảng 3.2 Báo cáo thức tổng cục thống kê vào 10/1979 thiệt hại người dân thường chiến tranh biên giới Tây Nam từ 1975-1978…………….…….92 Biểu đồ 3.3 So sánh số dân thường thiệt mạng vụ thảm sát chiến tranh lịch sử nhân loại……………………………………………………………….… 94 Bảng 4.1 Thống kê sơ thiệt hại chiến tranh tỉnh biên giới Tây Nam – Việt Nam………………………………………………………………… ……….….135 Bảng 4.2 Thống kê sơ số lượng người sơ tán chiến tranh, không tham gia sản xuất nông nghiệp tỉnh biên giới Tây Nam bộ……… …………………… 136 Bảng 4.3 Thống kê số diện tích đất canh tác bị bỏ hoang ảnh hưởng chiến tranh biên giới Tây Nam………………………… …………………… …………… 137 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận, phương pháp giả thuyết nghiên cứu Nguồn tài liệu sử dụng luận án Đóng góp khoa học luận án Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Tên gọi thuật ngữ sử dụng đề tài 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu chung Việt Nam-Campuchia 14 1.2.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu chế độ diệt chủng trình gây chiến tranh quyền Campuchia Dân chủ 16 1.2.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu chiến tranh biên giới Tây Nam chống chế độ diệt chủng Khmer Đỏ 17 1.2.4 Nhóm cơng trình nghiên cứu quân dân tỉnh biên giới Tây Nam chống xâm lược (1975-1979) 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 27 1.3.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung Quốc - Campuchia Dân chủ chế độ Campuchia Dân chủ 27 1.3.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu chiến tranh Việt Nam-Campuchia 30 1.4 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu tác giả nước liên quan đến luận án 31 1.5 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu 33 Tiểu kết chương 33 vi CHƯƠNG QUÂN DÂN CÁC TỈNH BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ ĐỐI PHÓ VỚI SỰ XÂM LẤN KHIÊU KHÍCH CỦA CAMPUCHIA DÂN CHỦ(1975-1977) 35 2.1 Khái quát tỉnh biên giới Tây Nam sau 1975 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, hành chính, dân cư, xã hội trị 35 2.1.2 Xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội sau giải phóng 39 2.1.3 Tăng cường phòng thủ, xây dựng biên giới hịa bình hữu nghị tỉnh Tây Nam 41 2.2 Bối cảnh lịch sử âm mưu xâm lấn quyền Campuchia Dân chủ 44 2.2.1 Bối cảnh lịch sử 44 2.2.2 Chính quyền Campuchia Dân chủ đời sách chống phá Việt Nam 46 2.2.3 Chính quyền Campuchia Dân chủ xuyên tạc lịch sử, phá hoại quan hệ láng giềng với Việt Nam 56 2.2.4 Chính quyền Campuchia Dân chủ bước xâm phạm biên giới đất liền hải đảo Việt Nam 58 2.3 Những nỗ lực giải hịa bình mâu thuẫn xung đột biên giới Tây Nam 61 2.3.1 Việt Nam chủ động gặp gỡ đấu tranh giải mâu thuẫn 61 2.3.2 Đẩy lùi lực lượng xâm lấn biên giới 68 2.3.3 Đẩy mạnh hoạt động biên phòng chống quân Khmer Đỏ xâm nhập 70 Tiểu kết chương 75 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH CHIẾN ĐẤU CHỐNG CAMPUCHIA DÂN CHỦ XÂM LƯỢC Ở CÁC TỈNH BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ (1977-1979) 77 3.1 Yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tỉnh biên giới Tây Nam 77 3.2 Giai đoạn phối hợp lực lượng trừng trị quân xâm lược (4/1977-12/1978) 84 3.2.1 Tổ chức lực lượng đối phó với quân xâm lấn tuyến biên giới 84 3.2.2 Trừng trị lực lượng gây thảm sát xã Ba Chúc đồng bào địa phương biên giới 91 vii 3.2.3 Đẩy mạnh tuyên truyền chống âm mưu phá hoại lực lượng Khmer Đỏ 97 3.2.4 Nhân dân du kích, tự vệ tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu 100 3.3 Giai đoạn thực phản công tự vệ giúp bạn giải phóng Campuchia (12/1978-1/1979) 101 3.3.1 Phối hợp lực lượng tỉnh biên giới Tây Nam phản công quân Khmer Đỏ (cuối năm 1978-1/1979) 102 3.3.2 Tăng cường công tác hậu cần phục vụ đội giúp bạn Campuchia 113 3.3.3 Nhân dân du kích, tự vệ tham gia củng cố trận phòng thủ địa phương 117 Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG NHẬN ĐỊNH VỀ CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ TỔ QUỐC CỦA QUÂN DÂN CÁC TỈNH BIÊN GIỚI TÂY NAM BỘ CHỐNG CAMPUCHIA DÂN CHỦ XÂM LƯỢC (1975-1979) 124 4.1 Cuộc chiến đấu quân dân tỉnh biên giới Tây Nam chiến bắt buộc 124 4.1.1 Kẻ thù chống phá, gây hấn xâm phạm biên giới, đẩy Việt Nam vào “lưỡng đầu thọ địch” 124 4.1.2 Chế độ diệt chủng tập đoàn Pol Pot gây nhiều tội ác cho nhân dân tỉnh biên giới Tây Nam 127 4.1.3 Quân dân tỉnh biên giới Tây Nam buộc phải cầm súng chiến đấu chống xâm lược 129 4.2 Kết ý nghĩa chiến bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam (19751979) 130 4.2.1 Kết hậu 130 4.2.2 Ý nghĩa lịch sử 137 4.3 Đặc điểm chiến bảo vệ Tổ quốc quân dân tỉnh biên giới Tây Nam (1975-1979) 143 viii 4.3.1 Cuộc chiến đấu quân dân Tây Nam từ không tất yếu đến trở thành tất yếu 143 4.3.2 Nhân dân lực lượng vũ trang địa phương giữ vai trò quan trọng chiến đấu chống xâm lược 145 4.3.3 Chiến đấu bảo vệ Tổ quốc biên giới Tây Nam tiến hành theo nghệ thuật tác chiến phòng ngự 149 4.3.4 Chiến tranh để lại hậu nặng nề cho quân dân tỉnh biên giới Tây Nam 153 4.4 Bài học từ trình đấu tranh bảo vệ Tổ quốc tỉnh biên giới Tây Nam 155 4.4.1 Luôn nâng cao cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn lực chống phá 155 4.4.2 Luôn trọng cơng tác biên phịng xây dựng hệ thống phòng thủ từ sở địa phương biên giới 156 4.4.3 Thực phối hợp lực lượng, phối hợp quân dân phòng, chống lực thù địch, bảo vệ biên cương với nghệ thuật quân địa phương hiệu 160 Tiểu kết chương 162 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC TƯ LIỆU 187 210 Hình Các lãnh đạo Campuchia Dân chủ Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/ 211 Hình Pol Pot (trái) gặp Đặng Tiểu Bình (phải) Bắc Kinh năm 1974 Nguồn: https://www.hinhanhlichsu.org/2018/03/pol-pot-noi-kinh-hoang-mang-tenkhmer-do.html B Hình ảnh quân dân Tây Nam chiến đấu chống Khmer Đỏ Hình Thượng úy Nguyễn Văn Sa – Huyện đội phó Huyện Châu Thành động viên đội trước lên đường bảo vệ biên giới Tây Nam Nguồn: Bảo tàng Quân khu 212 Hình Các lực lượng địa phương kiên bám chốt ngăn chặn quân Pol Pot xâm lược năm 1977 Nguồn: Bảo tàng Quân khu Hình Cụm pháp 155mm tiểu địan 4, Trung đồn bắn tiêu diệt địch núi Phú Cường ngày 19/01/1987 Nguồn: Bảo tàng Quân khu 213 Hình Truy quét quân Pol Pot xâm phạm biên giới Tây Nam Nguồn: Bảo tàng Quân khu Hình Bộ đội chủ lực An Giang bắt tù binh quân Pol Pot (1977) 214 Hình Dân quân địa phương bám trụ ngăn chặn quân Pol Pot Nguồn: Bảo tàng An Giang Hình 10 Đảng ủy Quân khu họp bàn Nghị lãnh đạo thực nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam (4/1978) 215 Tội ác Khmer Đỏ Tri Tôn - An Giang (Nguồn: Phạm Thị Huệ chụp khu nhà mồ Ba Chúc, Tri Tôn, An Giang) Hình 11 Sơ đồ địa điểm quân Pol Pot sát hại người dân Ba Chúc năm 1978 Hình 12 Quân Pol Pot phá sập chợ Ba Chúc năm 1978 216 Hình 13 Đồng bào xã An Cư, Lê Trì, An Nơng phải sơ tán lánh nạn diệt chủng (15/01/1978) Hình 14 Chùa Phi Lai bị quân Pol Pot đốt sập, giết 300 người trú ẩn nơi vào năm 1978 217 Hình 15 Chùa Tam Bửu bị trúng đạn pháo quân Pol Pot, tháng 4/1978 218 Hình 16 Quân Pol Pot sát hại tập thể người dân vô tội đồng núi Phú Cường năm 1978 Hình 17 Trẻ em bị giết chân Núi Tượng năm 1978 219 Hình 18 Xác người dân Ba Chúc cánh đồng cạnh cầu sắt Vĩnh Thơng Hình 19 Người dân bị sát hại tập thể cánh đồng Ba Chúc, quân Pol Pot dùng đâm vào vùng kín phụ nữ năm 1978 220 Hình 20 Hàng loạt người dân Ba Chúc bị quân Pol Pot sát hại bên chùa Phi Lai năm 1978 Hình 21 Xác người dân Ba Chúc trước miếu An Định năm 1978 221 Hình 22 Sau bọn quân Pol Pot bị ta đánh đuổi, Hội Chữ thập đỏ An Giang hỗ trợ thu gom xác người dân vơ tội hỏa táng (4/1978) Hình 23.Lễ thắp nến cầu nguyện, tưởng niệm 3.157 nạn nhân bị quân Pol Pot thảm sát tổ chức vào tối ngày 15/3 âm lịch 222 Hình 24 Vào ngày 16/3 âm lịch hàng năm, quyền nhân dân tổ chức trang trọng lễ giỗ tập thể tưởng niệm nạn nhân bị quân Pol Pot thảm sát Nhà mồ Ba Chúc Hình 25 Bảng tóm tắt tội ác diệt chủng quân Pol Pot gây cho nhân dân An Giang 223 Hình 26 Ơng Lê Việt - Ngun giám đốc bảo tàng Qn khu 9, năm 2019 Hình 27 Ơng Mai Xuân Điền – Nguyên Đại đội trưởng đồn biên phịng Tịnh Biên nhà riêng ơng Điền năm 2022 224 Hình 28 Ơng Nguyễn Minh Đào– ngun Đại úy – phó chủ nhiệm phịng trị Bộ huy quân tỉnh An Giang nhà riêng ông Đào năm 2022

Ngày đăng: 13/11/2023, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w