1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc chiến đấu của quân dân đà nẵng trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến (19 12 1946 đến đầu 1947)

60 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến(19-12-1946 đến đầu 1947) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tân Tiến Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo - Th.S Nguyễn Mạnh Hồng người hết lịng tận tình hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Trong suốt thời gian thực Khóa luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo khoa Lịch sử - Trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng với động viên gia đình bạn bè Chính giúp đỡ q báu em hồn thành tốt Khóa luận em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Tân Tiến MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: Xây dựng củng cố quyền chuẩn bị kháng chiến 1.1 Tổng quan Đà Nẵng 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.1.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 1.2 Khởi nghĩa giành quyền Đà Nẵng (8-1945) 1.3 Xây dựng củng cố quyền, chăm lo đời sống nhân dân 1.4 Chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Chương 2: Quân dân Đà Nẵng nước kháng chiến chống Pháp 2.1 Tình hình ta địch 2.1.1 Về phía ta 2.1.2 Về phía địch 2.2 Thực dân Pháp bội ước, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động tồn quốc kháng chiến 2.3 Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng 2.3.1 Đà Nẵng trước công Pháp 2.3.1.1 Từ ngày 20-12-1946 đến ngày 22-12-1946 2.3.1.2 Từ ngày 23-12-1946 đến ngày 21-1-1947 2.3.2 Các chiến đấu nội thành quân dân Đà Nẵng 2.3.3 Củng cố lực lượng, đẩy mạnh chiến tranh du kích sau lưng địch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dân tộc, Đà Nẵng biết đến không thành phố cảng lớn miền Trung Việt Nam mà địa danh gắn liền với công mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều kỉ trước Dấu vết cửa ngõ giao lưu quốc tế gắn liền với xứ Đàng Trong còn, dư bạ lịch sử, tiền đồn quan trọng công chống ngoại xâm qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ Đà Nẵng - thành phố biển đất nước, địa bàn chiến lược miền Trung, có tầm quan trọng qn sự, trị, kinh tế Tổ quốc Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, quân dân Đà Nẵng anh dũng chống Pháp xâm lược, trở thành người lính tiên phong, trực tiếp đương đầu với sức mạnh quân cường quốc phương Tây Trong tháng năm ách kìm kẹp chế độ thuộc địa mảnh đất nhượng địa; người dân Đà nẵng liên lục đứng lên đấu tranh giành độc lập, trở thành nôi cách mạng miền Trung Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, vừa khẩn trương xây dựng chế độ mới, tâm bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám, quân dân Đà Nẵng vừa đối phó với thù trong, giặc ngồi, chuẩn bị cho kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược lần thứ hai Chín năm kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh, hoạt động dân vận, ngụy vận, du kích chiến tranh phát triển mạnh mẽ Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu kháng chiến gặp phải mn vàn khó khăn, thử thách oanh liệt hào hùng Nó sở, tiền đề để vững lòng tin bước vào chiến đấu lâu dài, gian khổ Vì vậy, tìm hiểu chiến đấu góp phần làm rõ nhận thức đầy đủ giai đoạn lịch sử hào hùng quân dân Đà Nẵng, đồng thời góp phần làm rõ thêm tầm vóc kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta Với mong muốn bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thực nhiệm vụ sinh viên, chọn đề tài “Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến(19-12-1946 đến đầu 1947)” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược nhiều học giả, nhà sử học quan tâm nghiên cứu công bố nhiều thể loại khác như: lịch sử Đảng địa phương, giáo trình đại học, Tạp chí Cộng sản, lịch sử đấu tranh vũ trang tỉnh,…Trong cơng trình có phần đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề liên quan đến chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp Trước hết kể đến cơng trình nghiên cứu cuôc ̣ chiến đấu chống thưc ̣ dân Pháp quân dân Đà Nẵng sau: Nghiên cứu kiện xảy lịch sử Việt Nam thể tác phẩm “Lược sử Đà Nẵng 1306 - 2006” hai tác giả Lê Duy Anh Lê Hoàng Vinh Nội dung sách tập trung làm rõ nét riêng biệt, độc đáo kiện xảy địa bàn Quảng Nam, Đà Nẵng Tạp chí “Nghiên cứu Xứ Quảng” Hội Khoa học lịch sử thành phố Đà Nẵng trình bày cách chân thực, thể cách sâu sắc, đắn lịch sử, văn hóa người đất Quảng nói chung Đà Nẵng nói riêng Năm 2006, Tỉnh uỷ Quảng Nam Thành uỷ Đà Nẵng xuất “Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (tập 2) 1945-1954 Đây tác phẩm chuyên khảo nghiên cứu lịch sử Quảng Nam - Đà Nẵng Trong trình bày chi tiết cụ thể công chuẩn bị kháng chiến chiến đấu giam chân địch thành quân dân Đà Nẵng Một tác phẩm “Quá trình thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng” ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng xuất Tác phẩm đề cập đến khía cạnh xây dựng quyền mà cụ thể trình thành lập Chính quyền nhân dân, Đảng Đà Nẵng Nhà xuất nhân dân năm 1989 với tác phẩm “Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiên thắng tập 1,2” cơng trình lớn, có giá trị Tác phẩm trình bày rõ nét chiến đấu anh dũng, hi sinh, công lao to lớn nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng suốt thời gian 30 năm Ngoài ra, sách giáo trình đại học, Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu cộng sản, số tác phẩm khác như: “Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng”, “Đà Nẵng đường di sản”, “Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang”,… số tài liệu có liên quan có đề cập đến vấn đề Các cơng trình nội dung đề cập trực tiếp gián tiếp đến chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến.Mặc dù tác phẩm chưa sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến chống Pháp cơng trình nghiên cứu có giá trị quan trọng việc cung cấp tư liệu sở giúp định hướng số vấn đề nội dung nghiên cứu để hồn thành khố luận tốt nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến (chỉ đạo chiến lược, lực lượng, xây dựng địa, tập dượt, quần chúng đấu tranh, máy lãnh đạo, công tác tản cư,…); Quá trình chuẩn bị kháng chiến Đảng ủy nhân dân Đà Nẵng nội dung liên quan - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn phạm vi không gian thời gian, từ Bác Hồ lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19-12-1946 Pháp chiếm đóng Đà Nẵng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu tồn quốc kháng chiến” với mục đích: làm sáng tỏ trình chuẩn bị, diễn biến, kết ý nghĩa chiến đấu, đặc biệt sáng suốt, nhạy bén nắm bắt hội để kịp thời vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể đất nước Khẳng định đóng góp to lớn quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến củng kháng chiến chống Pháp toàn dân tộc Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Để nghiên cứu đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu sách chuyên khảo, Văn kiện Đảng, tài liệu sách báo có liên quan, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Tạp chí cộng sản,… điền dã tài liệu tham khảo phương tiện thơng tin có liên quan - Phương pháp nghiên cứu: trình nghiên cứu, sở nguồn tài liệu phức tạp nhiều nhà nghiên cứu với nhiều quan điểm cách nhìn nhận khác nhau, đứng quan điểm lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh để nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp như: phương pháp nghiên cứu lịch sử; phương pháp logic phương pháp cụ thể: sưu tầm, phân tích, so sánh, đối chiều,… nhằm rút kết luận Đóng góp đề tài Mong muốn chúng thực đề tài làm rõ q trình chuẩn bị, vai trị, mối quan hệ chiến đấu quân dân Đà Nẵng quân dân nước ngày đầu toàn quốc kháng chiến Giúp cho hệ hôm mai sau thêm tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước, nghệ thuật lãnh đạo cách mạng ông cha ta Góp phần nâng cao hiểu biết cho thân lịch sử nguồn tài liệu tham khảo quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương 1: Xây dựng củng cố quyền chuẩn bị kháng chiến Chương 2: Quân dân Đà Nẵng nước kháng chiến chống Pháp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: XÂY DỰNG VÀ CỦNG CỐ CHÍNH QUYỀN CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN 1.1 Tổng quan Đà Nẵng 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Về vị trí địa lý: Đà Nẵng nằm 15013’ đến 16012’ vĩ tuyến bắc, 107013’ đến 108044’ kinh tuyến đơng, phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đơng Với vị trí trung độ nước, Đà Nẵng cách Hà Nội 765km phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam, nối vùng Tây Nguyên qua Quốc lộ 14B cửa ngõ biển Tây Nguyên nước bạn Lào Các trung tâm kinh doanh - thương mại nước vùng Đông Nam Á Thái Bình Dương nằm phạm vi bán kính 2000km từ thành phố Đà Nẵng Về khí hậu: Đà Nẵng nằm vùng khí hậu giao thoa Bắc Hải Vân, Nam Hải Vân, Đông Trường Sơn với Tây Trường Sơn Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 1- 9, mùa mưa từ tháng 10-12 Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 2500C , cao vào tháng 6, 7, trung bình từ 280C-300C, thấp vào tháng : 12, 1, trung bình từ 18-230C, có đợt rét đậm khơng kéo dài Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%, cao tháng 10, 11 trung bình 85,67% - 87,67%, thấp vào tháng 6, trung bình từ 76,67% - 77,33% Về địa hình: thành phố Đà Nẵng có địa hình đa dạng, vừa có đồng vừa có núi, bên đèo Hải Vân với dãy núi cao, bên bán đảo Sơn Trà Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, độ cao khoảng từ 700 - 1.500m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ môi trường sinh thái thành phố Hệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc tỉnh Quảng Nam Có sơng Sơng Hàn (chiều dài khoảng 204 km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180 km2) sơng Cu Đê (chiều dài khoảng 38 km, lưu vực khoảng 426 km2) Ngồi ra, địa bàn thành phố cịn có sơng: Sơng n, sơng Chu Bái, sơng Vĩnh Điện, sông Túy Loan, sông Phú Lộc Đà Nẵng có bờ biển dài khoảng 30 km, có vịnh Đà Nẵng nằm chắn sườn núi Hải Vân Sơn Trà, mực nước sâu, thuận lợi cho việc xây dựng cảng lớn số cảng chuyên dùng khác; nằm tuyến đường biển quốc tế nên thuận lợi cho việc giao thông đường thuỷ Mặt khác Vịnh Đà Nẵng nơi trú đậu tránh bão tàu có cơng suất lớn Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000 km2, có động vật biển phong phú 266 giống loài, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 lồi (11 lồi tơm, 02 loại mực 03 loại rong biển) với tổng trữ lượng 1.136.000 hải sản loại (theo dự báo Bộ Thuỷ sản) phân bố tập trung vùng nước có độ sâu từ 50 - 200m (chiếm 48,1%), độ sâu 50m (chiếm 31%), vùng nước sâu 200m (chiếm 20,6%) Hàng năm có khả khai thác 150.000 - 200.000 hải sản loại Đà Nẵng cịn có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên; khu vực quanh bán đảo Sơn Trà có bãi san hô lớn, thuận lợi việc phát triển loại hình kinh doanh, dịch vụ, du lịch biển Ngồi vùng biển Đà Nẵng tiến hành thăm dò dầu khí, chất đốt Đồng ven biển vùng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, vùng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, quân sự, đất khu chức thành phố Về diện tích - Dân số: Đà Nẵng có diện tích tự nhiên: 1.283,4 km2, có quận nội thành, huyện 56 phường, xã Các quận: Cẩm Lệ, Hải Châu, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê huyện: huyện Hịa Vang huyện đảo Hồng Sa Dân số: 951.572 người; mật độ: 757,8 người/km2 (2011) [34, tr.9-17] 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Vị trí chiến lược: Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững.Thành phố Đà Nẵng nằm vị trí trung độ Việt Nam, nằm trục giao thông Bắc - Nam quốc gia đường bộ, đường sắt, đường hàng không; cách thành phố Hà Nội 765 km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 964 km phía Nam Đà Nẵng có vị trí thuận lợi tuyến đường biển, đường hàng không quốc tế Đà Nẵng - Thành phố động lực Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung: 10 khu tiếp nối xây dựng phát triển Đảng, đoàn thể lực lượng vũ trang Một số anh em trở sở du kích rút lên, lực lượng khu Trung hình thành trung đội, khu Tây khu Đông nơi hai tiểu đội Khu Đông núi Sơn Trà trở thành đứng chân Thành uỷ từ suốt thời kỳ kháng chiến chống Pháp Huyện uỷ Hoà Vang họp Trung Phước (Quế Sơn) định lập đồn cán qn dân đồng chí Chế Viết Tấn làm Bí thư huyện uỷ dẫn đầu, vận động tổ chức nhân dân vùng bị chiếm Hoà Vang kháng chiến Tại vùng Tây bắc Hoà Vang, ban cán đồng chí Châu Quang Ngân làm bí thư, phối hợp với đội chủ lực xây dựng phát triển du kích chiến tranh Ở xa vùng tự do, lại nơi bị địch đánh phá ác liệt để biến nơi thành vành đai bảo vệ Đà Nẵng đường chiến lược đèo Hải Vân, Hồ Vang, vùng phía tây Bắc Hồ Vang chịu nhiều đau thương thử thách, song phong trào nhân dân du kích chiến tranh Hồ Vang sở trận chiến thắng vang dội đường đèo Hải Vân, bàn đạp phía tây Đà Nẵng Đến cuối tháng - đầu tháng 5-1947, tất huyện bị chiếm, cán lực lượng vũ trang trở bám địa bàn hoạt động Lực lượng du kích tự vệ phát triển tổ chức từ thôn, xã đến khu, hoạt động phục kích đánh địch lùng, diệt tề, trừ gian, chống sách chiêu an, dồn dân, lập tề địch Uy tín quyền cách mạng phục hồi có nơi phát triển Có nơi đồng bào lại xin giấy thơng hành uỷ ban xã Tháng 3-1947, Chính phủ định thành lập ban huy tỉnh đội, huyện đội, xã đội trực thuộc ban kháng chiến cấp Dân quân tự vệ trở thành lực lượng vũ trang Nhà nước Bộ quốc phịng thơng tư quy định cơng dân từ 18 tuối đến 45 tuổi vào dân quân, quy định nhiệm vụ dân quân tự vệ đội du kích địa phương Nam nữ niên hăng hái gia nhập dân quân tự vệ vào đội du kích tập trung Từ đội du kích xã, du kích khu: Điện Bàn, Hồ Vang Đà Nẵng tập hợp tổ chức thành đội biệt động vũ trang huyện, vũ trang tuyên truyền gây sở lưu động, phục kích đánh địch lung, hỗ trợ cho phong trào xã huyện phát triển đồng Hệ thống xã hội, huyện đội, tỉnh đội dân quân tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng vùng bị chiếm lẫn vùng tự phục hồi Các hình thức đánh địch 46 lùng, đánh địch trục giao thông phát triển phong phú, lối đặt mìn, đạp lơi, ném lựu đạn, hầm chông… gây cho địch nhiều thiệt hại Lực lượng công an, công an xung phong hoạt động mạnh Nhiều tên Việt gian, phản động, điểm bị trừng trị Những tên lưu manh trộm cắp dân, lấy cắp phi tang nhà nước bị xử bắn công khai Các hội tề địch lập ra, số chịu điều khiển cán ta, số ngoan cố phải chạy vào đồn địch, không kiểm sốt dân Ngày 22-5-1947, Tiểu đồn 19 phục kích đánh địch lần thứ hai đèo Hải Vân, trận phục kích diễn vơ mưu trí dũng cảm đội ta giành nhiều thắng lợi cách vẻ vang, tiêu diệt 100 tên lính Lê dương, hàng chục sĩ quan, có viên Đại tá Rô-giê, huy quân đội Pháp miền Trung Đông Dương [28, tr.73] Chiến thắng Hải Vân làm rung động hàng ngũ địch, làm nức lòng đồng bào Quảng Nam - Đà Nẵng sau đợt công lớn địch mà đồng bào ta chịu nhiều đau thương, mát Giờ đồng bào vững lòng tin trưởng thành nhanh quân đội nhân dân Trận Hải Vân chiến sĩ lập công mừng sinh nhật Bác Hồ lần thứ 57, chiến thắng lớn Liên khu năm 1947, vang dội nước Trải quan tháng trực tiếp chiến đấu với giặc Pháp xâm lược, lãnh đạo trực tiếp Đảng bộ, quân dân Quảng Nam - Đà Nẵng khơng tiếc cải, xương máu Bộ đội, du kích ngoan cường, dũng cảm, chặn đánh giam chân địch thành phố, cản bước tiến chúng để bảo toàn lực lượng chủ lực, chiến đấu lâu dài, bảo vệ vùng rộng lớn làm hậu phương, kháng chiến Cuộc chiến đấu diễn vô ác liệt, tương quan lực lượng ngày đầu kháng chiến yêu cầu ngày đầu kháng chiến đề đạt được, ta chủ trương lập phòng tuyến chọn cách đánh thích hợp, đến tình hình tỉnh diễn hình thái chia làm hai vùng: Đà Nẵng, Hội An, Hoà Vang, Điện Bàn phần lớn Duy Xuyên, Đại Lộc bị thực dân Pháp tạm thời chiếm đóng Phần cịn lại tỉnh vùng tự do, Đà Nẵng nằm vùng tạm chiếm nhân dân Đà Nẵng trực tiếp chiến đấu với kẻ thù, vùng tự làm công tác hậu phương Cả hai vùng chung nhiệm vụ: Kháng chiến trường kỳ, định thắng lợi 2.3.3 Củng cố lực lượng, đẩy mạnh chiến tranh du kích sau lưng địch 47 Cũng nhiều địa phương khác nước, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược quân dân Đà Nẵng - Hoà Vang thời kỳ đầu toàn quốc kháng chiến diễn điều kiện khó khăn, so sánh lực lượng quân ta địch chênh lệch Bác Hồ dạy:“Dân tộc Việt Nam đặt trước hai đường, khoanh tay cúi đầu trở lại kiếp nô lệ, hai đấu tranh đến để giành lấy tự do, độc lập” Quân dân ta chọn đường thứ hai, huy động lực lượng khả để chiến đấu, bước đầu đánh bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” thực dân Pháp, bảo toàn lực lượng Trước thực tế đó, Chính phủ Pháp cấp tốc phái viên Bộ trưởng hải ngoại Ma-riuýt Mu-Tê tướng Lơ-Cléc sang Việt Nam để điều tra tình hình, tìm phương sách đối phó Trở Pháp, Lơ-Cléc kiến nghị với Lê-ông Blum (Thủ tướng Pháp) chủ trương, biện pháp khắc phục tình trạng diễn Việt Nam: - Phải kết hợp hai giải pháp: qn trị - Tăng cường lơi kéo lực lượng đối lập, dân tộc thiểu số chống lại Việt Minh Tăng quân phương tiện chiến tranh, trước mặt 20.000 quân để giải toả đô thị, trục đường giao thơng chiến lược Chính phủ Pháp phê chuẩn kế hoạch Lơ-Cléc, lệnh điều động lực lượng từ chiến trường châu Phi, châu Á đưa sang Việt Nam, đồng thời cách chức Moóc-li-ê-rơ (chỉ huy quân Pháp Bắc Bộ) Đắc-giăng-li-ở (Cao uỷ Liên hiệp Pháp Đông Dương), đưa Bô - la sang làm Cao uỷ Va-luy (P Valluy) làm Tổng huy quân viễn chinh Pháp Đông Dương Vừa tăng quân viễn chinh, Bộ huy quân sư Pháp Đông Dương đồng thời chủ trương rút bớt lực lượng từ Tây Nguyên Hạ Lào để mở tiến công giải toả Hà Nội - Huế - Đà Nẵng Tại Đà Nẵng, đồng bào tản cư gặp nhiều khó khăn, song có cán nhân dân địa phương giúp nơi ăn nên ổn định sống Khi có lệnh hồi cư, đồng bào trở Nhiều gia đình xa tìm nơi bn bán, làm ăn sinh sống Tam Kỳ, An Tân, Bến Ván, Bồng Sơn nên không hồi cư Để đánh bại âm mưu, thủ đoạn địch, tháng 1-1947, Quân uỷ Trung ương tổ chức Hội nghị quân toàn quốc, đề tâm: nắm lấy vai trò chủ động khắp mặt trận, thực nghiêm túc nguyên tắc hành động 48 - Tránh mũi tiến cơng chủ lực động địch để bảo tồn lực lượng, trì sức chiến đấu Bộ đội - Phát động chiến tranh du kích, kết hợp chặt chẽ tác chiến trận địa chiến với du kích chiến Đầu tháng 2-1947, Bộ Tổng tham mưu quân lệnh “du kích vận động chiến” Ngày 25 tháng năm 1947, Chính phủ định thành lập Ban huy Tỉnh đội, Huyện đội xã đội dân quân thuộc uỷ ban kháng chiến hành cấp Tiếp đến, Trung ương Đảng, Quân uỷ, Bộ Tổng huy đề số chủ trương xây dựng quân đội, chiến lược, chiến thuật tác chiến, dân quân tự vệ, xây dựng địa, trang bị… Đặc biệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho hội nghị dân qn, du kích tồn quốc lần thứ Trong thư, Người dặn: “Dân quân, tự vệ du kích lực lượng tồn dân tộc, lưc lượng vô địch, tường sắt Tổ quốc, kẻ địch bạo đụng vào lực lượng đó, tường kẻ địch bị tan rã” [32, tr.80-82] Đây chủ trương, biện pháp kịp thời, đáp ứng yêu cầu kháng chiến quân dân ta nước Ở Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng, quân Pháp tăng thêm 2.000 tên, nâng quân số lên vạn tên Có lực lượng phương tiện vừa bổ sung, chúng riết chuẩn bị mở càn quét vào hướng Nam Tây, Tây Bắc Đà Nẵng - Hoà Vang Ngày 8-1-1947, Liên tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng tập họp anh em cán Đà Nẵng mở hội nghị Trà Kiệu (Duy Xuyên) thành lập Ban cán Đà Nẵng, có đồng chí Trương Quang Giao, Trần Đình Tri tham dự Ban cán Đà Nẵng gồm có: Nguyễn Ngọc Chấn - bí thư, Lê Văn Q - phó bí thư, Nguyễn Xn Bá, Đồn Tiềm, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Chương - uỷ viên Ban cán họp bàn việc đưa cán vận động quần chúng hồi cư Ba khu phố có ba chi Đảng Đồng chí Nguyễn Chương phụ trách khu Đơng, đồng chí Nguyễn Thành Long phụ trách khu Trung, đồng chí Nguyễn Xuân Bá phụ trách khu Tây Đồng chí Lê Quang Ngọc Tỉnh đưa phụ trách công an Thành Lúc quan Thành đóng Viêm Minh (Điện Bàn) 49 Ngoài ra, Thành uỷ lãnh đạo củng cố Ban Đặc vụ quân đồng chí Đoàn Tiềm làm Trưởng ban uỷ viên: Nguyễn Văn Lang (Lang đen), Nguyễn Hữu Khoan, Mai Xuân Sinh, Đặng Phụng; lực lượng tương đương trung đội, hoạt động phân tán đứng chân bàn đạp Nhiệm vụ chủ yếu điều tra nắm tình hình địch, xây dựng sở bí mật (kể quan đơn vị quân Pháp tay sai), diệt ác, trừ gian Ở khu Đông, nhân dân làm chủ, vùng du kích nằm sâu hậu phương địch Ban cán Đà Nẵng đóng quan tiền phương núi Sơn Trà, mang mật danh Diên An Trên đỉnh núi có sở dự bị gọi Mốt - cu Dưới chân núi, gần miếu ông Chài, đặt điểm liên lạc có mật danh Tân - gia - ba Ở khu Tây, ban ngày địch lùng sục, chiều địch co lại, coi vùng du kích; địch muốn lùng phải từ tiểu đội trở lên, tên lẻ bị tự vệ diệt gọn Ở khu Trung, đồng chí Đồn Tiềm dẫn đồn cán vào nội thành, vừa đến xóm ông Trợ Siêu bị số dân xấu đánh thùng thiếc báo động nên phải rút lui Anh em cán khu Trung phải dựa vào xã Yên Nê, La Bơng (Hồ Vang) làm bàn đạp cơng tác, ban ngày chống địch càn quét, tối đến luồn vào thành phố hoạt động Rút kinh nghiệm chuyến vào nội thành, anh em bước tìm hiểu tình hình, phát triển sở, tạo hành lang tiến sâu vào nội thành Cán vào nội thành xây dựng nơi đứng chân, phát triển cơng mật để lại công tác bên lâu dài Trong công tác phụ nữ, trước lại thành phố hoạt động, chị Trần Thị Minh vận động 20 chị em trước tiểu thương cứu quốc chợ Hàn đưa gia đình hồi cư thành phố mở lại sạp bán hàng, sau móc nối với số chị em nói xây dựng sở kháng chiến chợ Hàn Chị em làm tốt nhiệm vụ nắm tình hình địch, rải truyền đơn khu vực chợ Hàn ngày lễ cách mạng, loan tin chiến thắng ta Đồng chí Trần Viết Sĩ phụ trách cơng tác niên móc nối với số niên quen biết từ trước, gây số sở Thiên chúa giáo, Cao Đài, Phật giáo ngư dân Ở Hoà Vang, dân quân tự vệ phối hợp với đơn vị thuộc Trung đoàn 96 Trung đoàn 93 củng cố tuyến phịng ngự Nam sơng Cẩm Lệ, T Loan, Đại La, Tùng Sơn - An Ngãi, Phò Nam, đèo Hải Vân nhân dân phá sập cầu cống, tháo dỡ đường ray tàu hoả, thực chủ trương “tiêu thổ kháng chiến”, đẩy mạnh 50 hoạt động chiến tranh du kích, hình thành trận bao vây, ngăn chặn địch Đêm 31-11947, dân quân tự vệ Hoà Vang phối hợp Tiểu đoàn 100 (Trung đoàn 93) tập kích quân Pháp Phong Lệ Bắc, diệt tên; Đò Xu, diệt tên, thu súng, tự vệ, du kích khu Đơng Đà Nẵng phối hợp với Tiểu đồn 102 (Trung đồn 93) tập kích qn Pháp Mỹ Thị, diệt trung đội Ngày 17-2-1947 tự vệ Đà Nẵng Tiểu đoàn 17 (Trung đoàn 96) phục kích đèo Đại La diệt Trung đội Lê dương Trên đèo Hải Vân, ngày 28-2, du kích, tự vệ Hồ Vang - Đà Nẵng bám sát đội hình qn Pháp, liên tục tiến cơng diệt nhiều sinh lực địch, trận phục kích diệt gọn đại đội, loại khỏi vòng chiến đấu gần 100 tên, có tên trung uý Hăn-ri-et, thu súng trung liên, 14 tiểu liên Bên thành phố, đêm 3-3-1947, cảm tử quân công an xung phong đột nhập tiến công nhiều bốt gác, phá đường dây điện thoại, rải truyền đơn, treo cờ số địa điểm, báo điệu có mặt lực lượng vũ trang Chiến tranh du kích phát triển, làm cho quân Pháp lo sợ Ngày 5-3-1947, chúng tung lực lượng phương tiện mở tiến công - Một mũi tiến vào đánh chiếm Non Nước, vùng Điện Bàn - Hội An - Một mũi từ Cẩm Lệ, sân bay tiến lên đánh chiếm địa bàn dọc đường 14, sau tiến lên Ái Nghĩa - Một mũi tiến lên hướng tây bắc Đà Nẵng, Hoà Vang đèo Hải Vân Chấp hành mệnh lệnh Ban huy Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng, lực lượng vũ trang Đà Nẵng - Hoà Vang phối hợp chặt chẽ với đơn vị chủ lực chiến đấu chặn địch, đồng thời giúp nhân dân sơ tán Trưa ngày 5-3, qn Pháp tiến cơng phịng tuyến Non Nước, Tiểu đồn 102 du kích chặn đánh diệt gần 50 tên địch, bắn cháy xe bọc thép Tại chân đèo Đại La, lần Tiểu đồn 17 tự vệ, du kích phục kích đánh thiệt hại nặng đại đội lính Âu - Phi, sau xung phong truy kích thêm trung đội Tiểu đoàn 18 Tiểu đoàn 19 chặn địch An Ngãi, Phò Nam, Quan Nam Những ngày tiếp theo, chiến đấu diễn ngày liệt [32, tr.83-84] Ở hướng Đông Nam, chiến đấu diễn liệt Ngày 13-3-1947, cánh quân lớn địch đổ lên phía nam Non Nước, đánh qua Khái Đông tiến vào chiếm Hà My Lực lượng ta chặn đánh diệt 40 tên địch Trước sức cơng địch, số phịng tuyến ta bị chọc thủng, để bảo tồn lực lượng, Trung đoàn 93 lui nam sông Thu Bồn Trên hướng nam Cẩm Lệ - Cầu Đỏ Tuý Loan, trận địa bị vỡ Bộ đội, du kích nhân dân trước rút tuyến sau cất giấu 51 lương thực, tài sản; phá khơng mang Trưa ngày 14-3-1947, địch chiếm thị xã Hội An Từ Hội An, địch đánh lên Vĩnh Điện, Phong Thử, hợp điểm với cánh quân phía Tây Ái Nghĩa tiến theo đường 14B Đến ngày 15-3-1947, qn Pháp chiếm tồn địa bàn phía bắc sông Thu Bồn từ Hội An đến Vĩnh Điện - Ái Nghĩa, khai thông đường đèo Hải Vân Bộ đội du kích phần lớn rút ngồi, cịn số đơn vị du kích, tự vệ trụ bám bàn đạp Nhân dân đa số di tản vào phía Nam, số khơng kịp bị quân Pháp tàn sát dã man Ngày 26-3-1947, Tiểu đồn 17 đánh trận phục kích xuất sắc Ba Khe (Đại Lộc) diệt gọn trung đội địch, buộc địch phải lui Ái Nghĩa Như vậy, gần tháng (20-12-1947 đến 15-3-1947), quân Pháp bị quân dân ta kìm chân thành phố Hàng nghìn tên bị loại khỏi vịng chiến đấu; chục xe tăng, thiết giáp bị phá huỷ; máy bay bị hư hỏng Về ta số quân ít, trang bị thiếu, trình độ tác chiến ngày đầu cịn bỡ ngỡ nên gặp nhiều tổn thất Tuy nhiên phía Pháp lực lượng hạn chế, địa bàn tạm chiếm rộng, nên chúng phải dừng lại để củng cố, xây dựng đồn bót, lập tuyến phịng thủ quanh Đà Nẵng thành liên hợp lớn miền Trung Đông Dương, chuẩn bị phương tiện, mở tiến công vào vùng tự Khu 5, phối hợp từ Mặt trận Khánh Hoà đánh chiếm toàn ven biển miền Trung Thực âm mưu trên, tháng 6-1947, quân Pháp Đà Nẵng mở đợt tiến cơng vào phía Nam sơng Thu Bồn đến tháng 8, chúng tiêp tục mở đợt tiến công nữa, bị quân dân ta chặn lại Đây đợt tiến công cuối quân Pháp để mở rộng địa bàn chiếm đóng phía nam phía tây Đà Nẵng Lực lượng ta thành phố rút ngồi, nhanh chóng ổn định tổ chức, giúp dân sơ tán có nơi ăn chốn ở, sẵn sàng đánh địch càn quét lấn chiếm; đồng thời sử dụng phân đội nhỏ (từng tiểu tổ) đột nhập vào vùng tạm chiếm, vận dụng hình thức linh hoạt để đánh địch, tạo làm chủ lịng địch, bước hình thành trận chiến tranh du kích vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn, đồng đô thị) Cuối tháng 3-1947, Liên Tỉnh uỷ Quảng Nam - Đà Nẵng mở hội nghị Quế Sơn để quán triệt thị, nghị Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh đẩy mạnh kháng chiến, sở đề chủ trương, biện pháp lãnh đạo, đạo kháng chiến quân dân tỉnh 52 - Khẩn trương tổ chức đội công tác gồm cán bộ, đảng viên, tự vệ, du kích nòng cốt trở bám địa bàn, chuẩn bị đưa số dân nòng cốt hồi cư - Kiên chống phá âm mưu bình định lập tề địch - Tích cực bố phịng vùng tự do, xây dựng bàn đạp - Thành lập Ban huy tỉnh đội, huyện đội xã đội dân quân du kích Tỉnh uỷ phân cơng đồng chí Võ Cửu (Võ Tiến An) làm Trưởng ban Tỉnh đội Dân quân Chấp hành Nghị Quyết hội nghị Liên tỉnh uỷ, Thành uỷ Đà Nẵng đạo thành lập Ban huy Thành đội, lúc đầu có đồng chí (đồng chí Lê Tiền - Thành đội trưởng) Ở Hoà Vang, tháng 4-1947, Huyện uỷ mở hội nghị Quân - Dân - Chính Đảng, đề chủ trương lãnh đạo, đạo phong trào kháng chiến Hội nghị định trước mắt, lấy khu Đồng Xanh, Đồng Nghệ làm đứng chân Huyện Toàn Huyện chia làm khu (khu Tây Bắc, khu Trung, khu Nam khu Đông) Mỗi khu thành lập ban cán Nhiệm vụ quan trọng lúc ổn định tổ chức đẩy mạnh hoạt động diệt tề, trừ gian, phá âm mưu bình định địch Huyện thành lập Ban diệt tề đồng chí Nguyễn Lương Thuý làm Trưởng ban Đồng thời, huyện sức xây dựng phát triển lực lượng vũ trang, chia Chi đội Hoàng Hoa Thám thánh trung đội: trung đội 30 đồng chí, đồng chí Phạm Tương Phùng làm trung đội trưởng đứng núi Thổ sơn Đây đơn vị đội tập trung Huyện, hưởng chế độ cung cấp Huyện Còn trung đội đồng chí Lê Văn Tựu huy đứng Tân Hiệp (Hoà Hiệp) Vừa ổn định tổ chức, dân quân, tự vệ, du kích Đà Nẵng - Hồ Vang vừa bám sát đơn vị chủ lực thuộc Trung đoàn 96 để chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch Tiêu biểu đợt thi đua lập thành tích chào mừng 57 năm ngày sinh nhật Bác Hồ, tự vệ, du kích Đà Nẵng - Hồ Vang phối hợp với Tiểu đoàn 19 (Trung đoàn 96) mở trận phục kích lần thứ hai đèo Hải Vân Tiểu đồn 19 đồng chí Giáp Văn Cương - Tiểu đoàn trưởng huy, sử dụng trung đội, trung đội có tiểu đội du kích dẫn đường tham gia chiến đấu Trận địa phục kích chọn nơi hiểm yếu nằm phía Nam cách đồn Nhất 1km Sáng ngày 22-5-1947, đoàn xe quân chở đại đội lính Âu - Phi hộ tống cho tên Rô-giê (Raugier) đại tá từ Đà Nẵng lên đèo để Huế; 7h30 phút đoàn xe lọt vào trận địa phục kích; ta sử dụng mìn, lựu đạn, đại liên, trung liên tập trung đánh vào đội hình địch, tiếp đến binh từ sườn núi xung phong mặt đường tiêu 53 diệt tên cịn sống sót Sau 40 phút chiến đấu ta làm chủ trận địa Kết quả, Tiểu đồn 19 loại khỏi vịng chiến đấu 100 tên, có tên đại tá Rơ-giê huy quân Pháp Miền trung Đông Dương, phá huỷ xe, thu tồn vũ khí [32, tr.87] Tiểu đồn 19 đồng chí Giáp Văn Cương tặng thưởng Hn chương Qn cơng hạng nhì Đồng chí Phạm Bỉ - người trực tiếp diệt tên huy, tặng Huân chương Quân công hạng ba Sau chiến thắng, đội du kích nhân dân vùng tây bắc Hồ Vang tổ chức buổi lễ mừng công, thể tinh thần tâm chiến đấu chiến thắng kẻ thù, biểu tinh thần đoàn kết quân dân gắn bó keo sơn Chiến thắng Hải Vân lần thứ hai bước trưởng thành vận dụng cách đánh phục kích, kết hợp với vận động tiến cơng Về tinh thần chiến đấu dũng cảm đội, du kích, cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng Đà Nẵng, Hoà Vang phát triển Trong nội thành, đêm 18-5-1947, đồng chí Phùng đồng chí Đối - tự vệ khu Trung bí mật treo cờ đỏ vàng đỉnh tháp nước cao Thành phố Cùng đem, tổ tự vệ khác tập kích diệt đội Chiến - tên tay sai ác ôn Pháp Ngày 20-5-1947; Trung đội tự vệ du kích khu Trung phối hợp với du kích Hồ Vang phục kích diệt gọn tiểu đội Lê dương, thu súng chợ Mới Cờ cách mạng hoạt động tác chiến tự vệ, du kích Đà Nẵng trung tâm thành phố thể tồn phát triển phong trào cách mạng lòng địch, qua củng cố tăng thêm niềm tin tâm nhân dân Nhìn chung năm 1947, kháng chiến chống Pháp xâm lược quân dân Đà Nẵng - Hoà Vang vượt qua chặng đường nhiều khó khăn gian khổ, hi sinh, mát lập chiến công, sát cánh đơn vị chủ lực chiến đấu chặn mũi tiến công địch, giam chân chúng thành phố tháng; tiêu hao, tiêu diệt nhiều sinh lực, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh; góp phần đánh bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp, bảo tồn lực lượng, bước đầu hình thành trận chiến tranh du kích khắp địa bàn 54 KẾT LUẬN Sau Cách mạng tháng Tám, thực dân Pháp đem quân đánh chiếm nước ta lần thứ hai, với quân dân nước, hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946), Quân dân Đà Nẵng tề đứng lên toàn quốc tiến hành kháng chiến bảo vệ độc lập dân dộc, bảo vệ thành cách mạng Cuộc kháng chiến quân dân Đà Nẵng đặc điểm chung kháng chiến chống Pháp dân tộc Việt Nam, Đà Nẵng có nét riêng, tiêu biểu đặc biệt: Ở thành phố Bắc vĩ tuyến 16, đặc biệt Thủ đô Hà Nội, ta chủ động đánh phủ đầu quân Pháp để giành chủ động chiến trường, Đà Nẵng quân Pháp lại nổ súng đánh ta trước, Pháp muốn đẩy quân dân khỏi thành phố Sở dĩ có khác tương quan so sánh lực lượng ta địch có chênh lệch lớn, bất lợi cho ta Phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, quân dân Đà Nẵng anh dũng chiến đấu, bảo vệ tức đất thiêng liêng thành phố Cuộc kháng chiến toàn dân toàn diện tiến hành Nhân dân Đà Nẵng rời khỏi thành phố, bất hợp tác với giặc Vườn không, nhà trống, tường rào trở thành phương tiện chống giặc Thế trận nhân dân không ngừng phát triển, biến hậu phương địch thành tiền phương ta Có trận đánh quân dân Đà Nẵng chủ động giành thắng lợi vẻ vang như: Ở sân bay, ga Đà Nẵng, ngã tư An Khê, chân đèo Hải Vân,… Để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị chiến đấu lâu dài, quân dân Đà Nẵng rút khỏi thành phố, thực kế hoạch “vườn không, nhà trống”, lập vành đai du kích gây cho địch nhiều khó khắn tổn thất quân số Qua thực tế chiến đấu xây dựng, lực tác chiến đội địa phương nhân dân du kích tăng lên nhanh Phong trào nhân dân du kích chiến tranh tác chiến lực lượng vũ trang phát triển không ngừng Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng thể ý chí, tâm chiến đấu: “Thà hi sinh tất không chịu nước” Sau tháng chiến đấu, quân dân Đà Nẵng bước đầu đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, giam chân địch thành phố, bảo toàn lực lượng ta, tạo điều kiện cho Quảng Nam - Đà Nẵng có thời gian chuyển sang giai đoạn kháng chiến trường kỳ ngày toàn thắng 55 Cuộc chiến chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc Đà Nẵng miền Nam tiếp tục bước vào đấu tranh chống kẻ thù bạo lịch sử, đế quốc Mĩ Đảng nhân dân Đà Nẵng trận chiến đấu không lùi bước, tiếp tục phát huy truyền thống cha ông, giữ vững thành có được, nước tiếp đoạn đường dài tạo nên đại thắng mùa Xuân năm 1975 Ngày nay, bước đường xây dựng phát triển, phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng, biến chủ nghĩa anh hùng chiến đấu thành chủ nghĩa anh hùng lao động sản xuất, nhân dân Đà Nẵng xây dựng thành phố xứng đáng với mà cha ơng họ tạo nên 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa truyền thơng Lê Duy Anh, Lê Hoàng Vinh (2006), Lược sử Đà Nẵng 1306-2006, NXB Đà Nẵng Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1979), Quá trình thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng (1982), Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng Bộ Công An - Công An Thành phố Đà Nẵng (2006), Công An nhân dân Thành phố Đà Nẵng (1945-1954), NXB Đà Nẵng Bộ Công An thành phố Đà Nẵng (2006), Lịch sử Công An Nhân Dân thành phố Đà Nẵng, NXB Sở văn hố thơng tin Đà Nẵng Bộ huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng (1994), Quảng Nam – Đà Nẵng lịch sử chiến tranh nhân dân, Tập 2, NXB Đà Nẵng Bộ Chỉ huy Quân thành phố Đà Nẵng (1999), Lực lượng vũ trang Đà Nẵng xây dựng, chiến đấu, trưởng thành,NXB Đà Nẵng Trường Chinh (1975), Kháng chiến định thắng lợi, NXB Sự thật Hà Nội 10 Nguyễn Sinh Duy (2006), Quảng Nam vấn đề sử học, NXB Văn hố Thơng tin 11 Võ Văn Dật, Lịch sử Đà Nẵng (1306-1950), Tiểu luận cao học sử học,Viện Đại học Huế, Trường Đại học Văn Khoa 12 Hồ Sơn Đài (2011), Lịch sử miền đông Nam Bộ cực nam Trung Bộ kháng chiến (1945-1975), NXB Chính trị Quốc gia - thật 13 Đảng huyện Hòa Vang - Ban sưu tầm lịch sử Đảng (1985), Lịch sử đấu tranh huyện Hòa Vang (1928-1954), NXB Đà Nẵng 14 Đảng huyện Hòa Vang - Ban sưu tầm lịch sử Đảng (1992), Lực lượng vũ trang Hòa Vang chiến đấu trưởng thành, NXB Đà Nẵng 15 Đảng quận Sơn Trà (2000), Lịch sử Đảng Sơn Trà, NXB Đà Nẵng 16 Lịch sử Đảng quận Thanh Khê (2000), Lịch sử Đảng quận Thanh Khê, NXB Đà Nẵng 57 17 Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1991), Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng, Tập 2, NXB Đà Nẵng 18 Trần Bá Đệ (2005), Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Hữu Đính (2000), Cách mạng tháng Tám 1945 - kiện lịch sử, NXB Khoa học xã hội 20 Trần Bá Đệ (2007), Giáo trình lịch sử Việt Nam từ (1945-1975), NXB Đại học Sử phạm 21 Trần Bá Đệ (chủ biên), Nguyễn Xuân Minh (2010), Giáo trình lịch sử Việt Nam (1945-1954),Tập 4,NXB Đại học Sư phạm 22 Nguyễn Minh Đức (2001), Hồ Chí Minh với kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Văn Giàu (2001), Chống xâm lăng, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Hồng Hải (2004), Đà Nẵng đường di sản, NXB Đà Nẵng 25 Nguyễn Đức Hùng (2003), Lịch sử đấu tranh cách mạng quận Hải Châu (1930-1975), Đảng quận Hải Châu, NXB Đà Nẵng 26 Võ Duy Khương (chủ biên) (2010), Đà Nẵng toàn cảnh, NXB Đà Nẵng 27 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục 28 Ngô Gia Lầu, Nguyễn Văn Nghĩa (1990), Lịch sử Đảng Quảng Nam Đà Nẵng (1945-1954), Tập 2, NXB Đà Nẵng 29 Hội khoa học lịch sử Thành phố Đà Nẵng (2011), Lịch sử xứ Quảng - tiếp cận khám phá, NXB Đà Nẵng 30 Hội khoa học lịch sử Thành phố Đà Nẵng (2013), Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng,NXB Đà Nẵng 31 Liên hiệp Cơng đồn Quảng Nam - Đà Nẵng (1987), Phong trào công nhân Cơng đồn Quảng Nam - Đà Nẵng từ thành lập đến năm 1954, NXB Đà Nẵng 32 Lê Duy Minh (2002), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân Đà Nẵng (19452000), NXB Quân đội Nhân dân Hà Nội 33 Ngô Văn Minh (chủ biên) (2007), Lịch sử Đà Nẵng (1858-1945), NXB Đà Nẵng 58 34 Mai Phi Nga (2006), Lịch sử Đảng Quảng Nam (1930-1975), Đảng tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Chính trị Quốc gia 35 Dương Trung Quốc, Đà Linh (chủ biên) (1991), Đà Nẵng xưa nay, NXB Đà Nẵng 36 Lưu Anh Rơ (2015), Xứ Quảng - Theo dịng lịch sử, NXB Đà Nẵng 37 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Văn học 38 Thường vụ tỉnh ủy Bộ huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng (1985), Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiên thắng (1945-1954), NXB Quân đội nhân dân 39 Nguyễn Trung (1996), Lịch sử Đảng Thành phố Đà Nẵng (1925-1954), Tập 1, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Đà Nẵng 40 Nguyễn Văn Xuân (2000), Đà Nẵng từ hình thành đến phát triển, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 PHỤ LỤC 60 ... ? ?Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến( 19 -12- 1946 đến đầu 1947)? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng ngày đầu toàn quốc kháng chiến. .. Minh phát động toàn quốc kháng chiến 2.3 Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng 2.3.1 Đà Nẵng trước công Pháp 2.3.1.1 Từ ngày 20 -12- 1946 đến ngày 22 -12- 1946 2.3.1.2 Từ ngày 23 -12- 1946 đến ngày 21-1-1947... ngày 2 012- 1946, tiếng súng đánh địch nổ vang khắp thành phố 2.3 Cuộc chiến đấu quân dân Đà Nẵng 2.3.1 Đà Nẵng trước công Pháp 2.3.1.1 Từ ngày 20 -12- 1946 đến ngày 22 -12- 1946 Trong ngày đầu giặc

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w