Mặt trận quảng nam đà nẵng trong chiến cuộc đông xuân 1953 1954 và chiến dịch điện biên phủ 1954

82 24 0
Mặt trận quảng nam   đà nẵng trong chiến cuộc đông xuân 1953   1954 và chiến dịch điện biên phủ 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC : Mặt trận Quảng Nam Nẵng chiến ông Xuân 1953-1954 chiến dịch ện Biên Phủ 1954 Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hương Thủy Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử p : 11SLS Ngườ hư ng n : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT – CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN DÂN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Địa lí hành 1.1.2 Địa lí tự nhiên 1.2 Đời sống cư dân Quảng Nam - Đà Nẵng 1.2.1 Đời sống kinh tế 1.2.2 Đời sống văn hóa 11 1.3 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng 14 1.3.1 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng trước năm 1945 14 1.3.2 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng sau năm 1945 21 Chương 2: MẶT TRẬN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953-1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 26 2.1 Đặc điểm, tình hình mặt trận nước chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 26 2.1.1 Đặc điểm, tình hình nước 26 2.1.2 Đặc điểm, tình hình mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng 28 2.2 Mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng chiến Đông Xuân 1953-1954 32 2.2.1.Xây dựng lực lượng vũ trang quy 32 2.2.2 Đẩy mạnh chiến tranh du kích, xây dựng hậu phương vững 34 2.2.3 Đẩy mạnh tiến công, phối hợp với chiến trường tồn quốc chiến Đơng Xn 1953-1954 41 2.2.3.1 Chủ động công chiến lược tiêu diệt địch toàn địa bàn 41 2.2.3.2 Phát huy sức mạnh công phối hợp với tồn quốc chiến Đơng Xn 1953-1954 45 2.2.3.3 Kết quả, ý nghĩa chiến lược 49 2.3 Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 51 2.3.1 Công tác phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng năm 1954 51 2.3.2 Kết hợp chiến tranh du kích đấu tranh cách mạng, liên tiếp bùng nổ trận công lớn, phối hợi với nước thực chiến dịch Điện Biên Phủ đất Quảng Nam - Đà Nẵng 54 2.3.3 Chiến thắng Bồ Bồ - chiến dịch Điện Biên Phủ đất Quảng Nam - Đà Nẵng 58 2.4 Những đóng góp mặt trận Quảng Đà chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng khơng nơi có vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ miền Trung Việt Nam mà cịn cửa ngõ Đơng Dương Chính địa quan trọng mà hết thực dân Pháp đến đế quốc Mĩ chọn mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng làm nơi nổ súng xâm lược Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, thắng lợi kết chiến đấu trường kỳ quân dân nước mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵngđã có đóng góp quan trọng Tháng năm 1953, Nava sang Việt Nam làm Tổng huy quân đội Pháp đưa kế hoạch mang tên – kế hoạch Nava với hi vọng giành lại chủ động chiến trường mất, dựa vào hỗ trợ trang thiết bị vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ, Nava dốc toàn lực cho trận đánh chiến lược định nhằm tiêu diệt cách mạng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh Việt Nam Đơng Dương Để đối phó với âm mưa thực dân Pháp bọn can thiệp Mĩ, đồng thời phá tan cố gắng cuối kế hoạch Nava,Bộ trị Trung ương Đảng đề chủ trương phương án tác chiến Đông Xuân 1953-1954 Thực chủ trương chiến lược Đảng Quân ủy Trung ương ta mở công nhiều địa điểm khác nhằm phân tán lực lượng địch phá tan kế hoạch Nava Trong cơng đó, mặt trậnQuảng Nam - Đà Nẵng có vai trị quan trọng,tiêu hao, tiêu diệt, kìm chân địch, tạo điều kiện thuận lợi cho đội chủ lực động ta đánh địn định hướng chiến dịch, góp phần làm thay đổi cục diện chuyển hướng có lợi cho ta Là người sinh lớn lên mảnh đất quê hương anh hùng giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, với mong muốn tìm hiểu lịch sử, khứ hào hùng quê hương mình, chọn đề tài “Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954” Lịch sử vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài có cơng trình nghiên cứu sau: Cuốn “Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng” – Tập 1, xuất năm 1985, 1988 trình bày nét đất nước, người truyền thống yêu nước đấu tranh quân dân Quảng - Đà, kháng chiến giành quyền, giới thiệu chiến tranh nhân dân vô phong phú sinh động kháng chiến chống Pháp địa bàn tỉnh lãnh đạo Đảng mà trực tiếp Đảng tỉnh đạo Liên khu ủy, Đảng ủy Bộ tư lệnh quân khu V Cuốn“Khu V – 30 năm chiến tranh giải phóng” gồm tập, Bộ tư lệnh Quân khu V, xuất năm 1986 1989 viết chiến tranh nhân dân, toàn diện địa bàn Quân khu V Tác phẩm nêu bật trình phát sinh phát triển chiến tranh cách mạng quân dân Miền Trung có mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng lãnh đạo Đảng Làm rõ đường lối cách mạng, tiến trình lịch sử địa phương trình tác chiến đấu tranh quần chúng vùng sau lưng địch, kiện lịch sử, trận đánh quân nhân dân tỉnh thành Hồi kí: “Những năm tháng đời tôi” trung tướng Phan Hoan, xuất năm 2004, mô tả phần lịch sử chiến đấu quân dân miền Trung Hồi kí nêu bật ý chí, nghị lực chiến đấu cao năm tháng quân ngũ nhiều chiến trường miền Trung, đặc biệt quê hương Quảng Nam ông Kể trận đánh ác liệt, phút liệt căng thẳng, sống mái với quân thù tái cách sinh động qua trí nhớ Trung tướng, đồng thời nói lên gắn bó kéo sơn cán quân nhân dân mảnh đất miền Trung Cuốn “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam - Đà Nẵng” Đảng ủy – Bộ huy quân tỉnh Quảng Nam, xuất năm 1999 Tác phẩm tái lại cách sinh động khơng khí chiến trường, tinh thần chiến đấu gan “vì nước quen thân, dân phục vụ” nhiều tập thể, cán chiến sĩ tiểu đoàn nhiều tiểu đoàn khác Chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng miêu tả tái lại suốt trình tiểu đồn thành lập hoạt động Các cơng trình đề cập trực tiếp gián tiếp đến chiến đấu quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng giai đoạn 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Đây nguồn tư liệu quý giá giúp tơi thực hồn thành đề tài mà chọn Đố tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 ố ượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động lực lượng vũ trang nhân dân mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động quân trận đánh tiêu biểu quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng, đóng góp nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biện Phủ 1954 Mục đích Sưu tầm, tập hợp cơng trình có nhằm làm rõ hoạt động quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng đóng góp họ chiến Đông Xuân 1953-1953 chiến địch Điện Biên Phủ 1954 Góp phần giáo dục lịch sử q hương cho hệ sau Nguồn tư l ệu phương pháp ngh ên cứu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu sách chuyên khảo, văn kiện Đảng, tài liệu sách báo có liên quan, tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí cộng sản tài liệu tham khảo khác Trong trình thực đề tài, đứng vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam nghiên cứu lịch sử Ngồi chúng tơicịn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết để xem xét, trình vấn đề cách chi tiết cụ thể Dùng phương pháp lơgic điều tra để nhìn nhận cách có hệ thống tồn diện vấn đề theo trình tự thời gian Đóng góp đề tài Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, mong muốn chúng tơi góp phần làm sáng tỏ lịch sử địa phương kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ, đặc biệt giai đoạn thực chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Thông qua việc thực đề tài giúp cho thân hiểu sâu sắc nội dung lịch sửđịa phương quê sinh sống Mong muốn chúng tơi kết đề tàilà tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạysau nguồn tài liệu tham khảo cho quan tâm Bố cục đề tài Đề tài gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung có chương Chương 1: Tổng quan vùng đất - người truyền thống đấu tranh cách mạng quân dân Quảng Nam - Đà Nẵng Chương 2: Mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT – CON NGƯỜI VÀ TRUYỀN THỐNG ĐẤU TRANH CÁCH MẠNG CỦA QUÂN DÂN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 ịa lí hành Quảng Nam – Đà Nẵng phần đất Tổ quốc Việt Nam, gắn bó với Tổ quốc suốt chiều dài lịch sử Nhìn lại lịch sử mảnh đất Quảng Nam – Đà Nẵng từ đầu kỉ XIV (khoảng 1306) vùng đất thuộc Chăm pa, vua Chăm pa Chế Mân cắt hai Châu Ô Châu Lý dân cho vua Trần nước ta tức (Trần Anh Tông) để cưới cơng chúa Huyền Trân “Từ năm 1307, Châu Ơ Châu Lý đổi thành Châu Thuận Châu Hịa từ mảnh đất Quảng Nam – Đà Nẵng xưa Châu Thuận Châu Hịa” [13; tr.11] năm 1471, vua nhà Lê (Lê Thánh Tông) trực tiếp huy hai sáu vạn quân trừng phạt quân Chiêm, thu phục vùng đất từ phía Bắc Quảng Nam đến đèo Cả (ranh giới tỉnh Phú Yên Khánh Hòa ngày nay) Thừa Tuyên Đạo – Quảng Nam (Đạo thứ mười ba Đại Việt) Năm 1520 vua Lê đổi Quảng Nam Thừa Tuyên thành trấn Quảng Nam Đến năm 1602, Nguyễn Hoàng đổi trấn Quảng Nam thành dinh Quảng Nam sở lị dinh Quảng Nam đựng lành Thanh Chiêm (nay xã Điện Phương huyện Điện Bàn), năm 1806 Gia Long đổi tên “Trực lộ Quảng Nam dinh” Năm 1833 vua Minh Mạng đổi tên thành “tỉnh Quảng Nam” di dời thành tỉnh từ làng Thanh Chiêm làng La Qua (nay thị trấn Vĩnh Điện - Điện Bàn) Như vậy, từ kỉ XIV đến kỉ XV Quảng Nam – Đà Nẵng miền “biên viễn phiên dậu” phía nam đất Việt Từ kỉ XVI đến kỉ XIX pháo đài trấn thủ phía nam kinh thành Huế, yết hầu miền Thuận – Quảng Trong thời dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ từ tháng năm 1858 đến tháng năm 1945, việc kí kết hịa ước triều đình nhà Nguyễn với Pháp, chấp nhận thống trị thực dân đất nước ta, vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng tạm thời bị tách “19/09/1905 tồn quyền Đơng Dương kí nghị định tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam” tước đoạt mảnh đất đặt tên “Tua-ran” (Touran)[10, tr.11].Phần đất lại tỉnh Quảng Nam, thực dân Pháp trì máy phong kiến Nam triều, đặt kiểm soát nhà nước bảo hộ viên công sứ đứng đầu Đến sau cách mạng tháng Tám năm 1945 chủ quyền đất nước thuộc nhân dân ta “Tua-ran” khơng cịn nhượng địa Pháp mà trở với tên cũ Đà Nẵng lấy tên Thành Thái Phiên thuộc Quảng Nam – Đà Nẵng, có lúc tách thuộc Khu Ủy khu V Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước Quảng Nam – Đà Nẵng tỉnh, đến 1962, xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Khu Ủy Khu V lại định chia Quảng Nam – Đà Nẵng thành hai tỉnh Tỉnh Quảng Nam từ Quế Sơn trở vào giáp với tỉnh Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Đà từ Duy Xuyên trở giáp với Thừa Thiên Huế Đến 1965 Đà Nẵng tách khỏi tỉnh Quảng Đà trực thuộc khu ủy khu V Tháng năm 1967 để chuẩn bị cho tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1968 Khu ủy khu V định xác nhập tỉnh Quảng Đà vào thành phố Đà Nẵng thành đặc khu Quảng Đà Sau ngày miền Nam hoàn toàn thống nhất, Đà Nẵng giải phóng tỉnh Quảng Nam tỉnh Quảng Đà lại xác nhập thành tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Đến năm 1997 Quốc hội khóa XIX địnhtách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam - Đà Nẵng thành đơn vị hành trực thuộc trưng ương gồm huyện huyện đảo Như vậy, qua nhiều bước thăng trầm lịch sử có lúc yêu cầu khách quan phong trào kháng chiến cách mạng mà tỉnh Quảng Nam nhiều lần tách nhập – nhập tách, nhìn chung mảnh đất Quảng Nam – Đà Nẵng chiến trường chung,là trọng điểm khu vực miền Trung, Tây Nguyên nước Đặc biệt vùng kháng chiến hậu phương Liên khu V 1.1.2 ịa lí tự nhiên Tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng nằm đoạn chiều dài đất nước Việt Nam vào khoảng vĩ độ 15 độ 13 phút – 16 độ 12 phút bắc, kinh độ 107 độ 13 phút – 108 độ 44 phút Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía tây chung dãy Trường Sơn hùng vĩ với nước Cộng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào, phía nam giáp với hai tỉnh Quảng Ngãi Kom Tum, phía Đông bờ biển trải dài trăm năm mươi ki lô mét với vùng thềm lục địa bao la, có nhiều đảo có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc phòng Quảng Nam – Đà Nẵng rộng mười hai ngàn ki lô mét vuông phần lớn núi rừng, đồng chiếm mười hai phần trăm diện tích tự nhiên Là dãi đất hẹp, trải dài theo ven biển màu mỡ Từ xưa người dân quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng tự hào mảnh đất quê mình, cho dù đâu, người nhớ quê hương, dân Quảng Nam – Đà Nẵng ln ln nhớ hai câu thơ “Đất Quảng Nam chưa mưa mà thấm- Rượu Hồng Đào chưa nhấm say” Quảng Nam – Đà Nẵng vùng đồng nhỏ hẹp với diện tích đất chiếm ba phần tư núi rừng Đây lợi việc tạo dựng nên kháng chiến thời kì cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, đồng thời kho lâm sản với rừng vàng biển bạc đất nước quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng Quê hương Quảng Nam – Đà Nẵng dãy đất miền Trung đầy nắng gió quê hương năm mươi dân tộc đồng bào người,từ tạo nên sắc đa dạng văn hóa tộc người cư dân nơi Rừng núi mạnh kinh tế lẫn quốc phòng tỉnh Nơi đây, kháng chiến khơng lần tạo nên trận đánh vang dội núi rừng Quảng Nam – Đà Nẵng, tạo nên trận “rừng che đội, rừng vây quân thù” Vùng đồng nhỏ hẹp, chạy dài theo ven biển bồi đắp sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, bắt nguồn từ dãy Trường Sơn Với ruộng đất phì nhiêu sức lao động cần cù, lam lũ sáng tạo cư dân nơi tạo nguồn lương thực để nuôi sống thân, đồng thời hậu phương sau lưng địch ngày tháng kháng chiến trường kì Phần lớn sơng ngịi bắt nguồn từ dãy Trường Sơn – dãy núi huyền thoại lòng dân tộc, đổ xuống đồng chạy biển, lớn sông Thu Bồn – dịng sơng mang tên nhà thơ q hương Với mạng lưới giao thông đường thủy thuận lợi từ miền xi ngược lên miền ngược từ vùng rừng núi theo dịng sơng xi đồng Sự thuận lợi giao lưu có ý nghĩa lớn mặt kinh tế mặt quân Các sản phẩm, hàng hóa, lâm thổ sản q giá xi theo dịng sông mà cửu biển để buôn bán Cửa Đại (Hội An) hay cảng Đà Nẵng Đồng thời, từ nguyên liệu cần thiết, hàng hóa cho nhu cầu tiêu dùng sinh sống hàng ngày người dân vận chuyển ngược lên theo dịng sơng Trong kháng chiến, dịng sơng đường để đội dân quân ta vận chuyển, tiếp tế, thực trận đánh lớn phục vụ kháng chiến, phục vụ cách mạng Quảng Nam – Đà Nẵng cịn có quần đảo Hồng Sa cách Đà Nẵng khoảng 230 kilơmét Cù Lao Chàm cách thị xã Hội An 15 ki lô mét phía Đơng Đây vùng trung tâm nghề đánh bắt thủy hải sản vùng (đặc biệt Cù Lao Chàm), vị trí chiến lược quan trọng để làm chủ vùng biển nước nhà giữ gìn tất đất, bờ cõi núi sơng Việt Nam ta Quảng Nam – Đà Nẵng với địa chiến lược ba miền, vùng đất từ lâu hội tụ đủ ba vùng chiến lược mà nhiều vùng khác khơng thể có Đó là: rừng núi, đồng ven biển đô thị tiếp giáp liên hồn Ở phía tây, núi rừng trùng điệp với nhiều núi cao lớn 2.000mét, nhiều nhánh thuộc dãy Trường Sơn vươn tận vùng đồng tạo nên thung lũng đâm sát biển dãy Bạch Mã Phía đơng địa hình núi ăn lan sát biển tạo nên vùng đồng bị chia cắt sơng ngịi đồi núi xen kẻ Sự chia cắt tạo nên điểm cao khống chế thuận lợi cho vị trí quốc phịng chiến lược cho ta địch Nơi đây, đồng trù phú, dân cư đông đúc, hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ xâm lược trở thành nơi phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh gọng kìm tiêu diệt giữ chân địch Về phía nam từ Quế Sơn trở vào thung lũng với cánh đồng rộng lớn xen kẻ với núi đồi trải dài chân dãy Trường Sơn Nơi địa bàn hoạt động binh đoàn chủ lực, nơi diễn trận đánh hào hùng tiêu diệt địch kháng chiến chống ngoại xâm nhân dân ta, đặc biệt kháng chiến chống Mĩ - ngụy Do địa hình bị chi phối dãy núi ăn lan sát biển, phía bắc có đèo Hải Vân che chắn nên thời tiết vùng Quảng Nam – Đà Nẵng không khắc nghiệt tỉnh khác Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp, đợt ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc Mùa nóng nhiệt độ không cao không ảnh hưởng đợt gió tây khơ nóng hay chịu ảnh hưởng phơn Tây Nam (do dãy Trường Sơn che chắn) Quảng Nam – Đà Nẵng có mạng lưới giao thơng đường đường thủy thuận lợi Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy dọc qua tỉnh, với tuyến đường quốc lộ bắc vào nam, nhiều tuyến đường lên Tây Nguyên, sang Hạ Lào đồng Cam-pu-chia tạo nên nhiều thuận lợi cho việc lại lưu thông giữ vùng miền Ngồi ra, Quảng Nam – Đà Nẵng cịn có thành phố lớn khu vực miền Trung Đà Nẵng Đây trung tâm đầu nối giao thơng thủy, có sân bay lớn cảng Đà Nẵng với vịnh sâu tàu thuyền lớn bé dễ dàng nêu đậu, lại có bán đảo Sơn Trà với dãy núi cao gần 700 mét che chắn Chính có địa tự nhiên thuận lợi vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng mà 100 năm qua hết quân đội Pháp đến đế quốc Mĩ chọn Đà Nẵng làm điểm đánh chiếm công đầu tiên, mở đầu cho âm mưu xâm lược Việt Nam nói chung tồn Đơng dương nói riêng Nhìn chung vị trí địa lí tự nhiên, Quảng Nam – Đà Nẵng tỉnh giàu có đa dạng địa hình Thiên nhiên với nhiều vùng rừng núi hùng vĩ, hiểm trở tạp nên có tầm quan trọng nước quốc phòng lẫn kinh tế Đây trung tâm khu vực miền Trung vùng đất với vị trí đía lí then chốt Tổ quốc phối hợp vùng tự vùng bị tạm chiến, trận bao vây, công quân địch hệ thống du kích, khu du kích liên hồn từ đồng vùng rừng núi, hay vây quanh thành phố, thị xã, quân quan trọng, đường giao thông chiến lược Tất thể qua lăng kính chiến đấu nhân dân dãy đất miền Trung ruột thịt đầy nắng gió Với trận đó, quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng phát huy sức mạnh tổng hợp chiến trường thực hành tiến công quân địch phía trước phía sau, vùng chiến lược gồm rừng núi, đồng bằng, đô thị Nhiều nét sáng tạo quân dân nơi vận dụng linh hoạt ứng dụng có hiệu vào tình cần thiết cách thành công Việc kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị đấu tranh kinh tế từ ngày đầu chiến tranh phương pháp đấu tranh làm thất bại âm mưu xâm lược thực dân tồn quốc, góp phần vào việc giành thắng lợi trọn vẹn cho đất nước 65 KẾT LUẬN Quảng Nam - Đà Nẵng vùng đất giàu truyền thống, đấu tranh cách mạng, giành bảo vệ độc lập, tự hệ viết lên bao trang sử hào hùng, với dân tộc Việt Nam đánh bại lực xâm lược từ chủ nghĩa thực dân cũ đến chủ nghĩa thực dân Từ có Đảng lãnh đạo truyền thống tốt đẹp quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng nâng lên tầm cao Trong năm kháng chiến kiến quốc, quân dân Quảng Nam – Đà Nẵngđã kề vai sát cánh với lực lượng vũ trang Quân khu V vàquân dân nước đánh bại thực dân Pháp, lập nên chiến công hiển hách, viết nên trang sử vẻ vang cho địa phương, cho dân tộc Chín năm trường kỳ chống Pháp, tranh kháng chiến chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng điểm chung nước cịn có nét riêng vùng đất miền Trung Trong chiến Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch Điện Biên Phủ 1954, mặt trận Quảng Nam - Đà Nẵng phối hợp nhịp nhàng với mặt trận khác, bước phá tan kế hoạch Nava đầy tham vọng Pháp Các tầng lớp nhân dân tích cực đóng góp nhân lực, vật lực, tài lực cho kháng chiến, họ làm việc với tinh thần: “tất cho Điện Biên Phủ”, “tất để đánh thắng thực dân Pháp” Lực lượng vũ trang Quảng Nam – Đà Nẵng bao gồm: đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích hoạt động tích cực, với nhiều phương án tác chiến khác nhaugóp phần giam chân địch, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch không cho chúng thực kế hoạch tập trung quân Tại mặt trận Quảng Nam – Đà Nẵng, phong trào cách mạng địa phương phát triển từ thấp cao: từ đấu tranh lực lượng trị vũ trang địa phương tiến lên chiến tranh nhân dân“tồn dân, tồn diện”; từ cách đánh du kích chuyển sang chiến tranh du kích, đánh địch vận động chiến, trận địa chiến Sự kết hợp nhuần nhuyễn đấu tranh quân với đấu tranh trị, tác chiến với xây dựng lực lượng, xây dựng bảo vệ hậu phương, vừa chiến đấu vừa lao động sản xuất… nguyên nhân tạo nên thắng lợi Trải qua năm tháng chiến tranh vô gian khổ ác liệt anh dũng,quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng bước xây dựng nên quan hệ nhân dân với Đảng Quan hệ Đảng – Dân quan hệ máu thịt Có thể nói, nơi có dân nơi có lãnh đạo Đảng, nơi có dân nơi tổ chức Đảng nhân dân bảo vệ che chắn Lòng tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vào thắng lợi kháng chiến nhân dân mảnh đất ruột thịt miền Trung thân yêu chưa lần vơi 66 Kháng chiến chống Pháp thắng lợi với miền Nam quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng lại bước vào đụng đầu với đế quốc Mĩ21 năm để bảo vệ thành cách mạng làm nên Đại thắng mùa Xuân năm 1975 Hôm nay, nước nhân dân nơi miệt mài lao động sáng tạo để xây dựng phát triển quê hương ngày tốt đẹp Phát huy truyền thống kháng chiến, ngày nhân dân Quảng Nam – Đà Nẵng biến chủ nghĩa anh hùng chiến đấu thành chủ nghĩa anh hùng lao động sản xuất,xứng đáng với danh hiệu “Quảng Nam trung dũng, kiên cường đầu diệt giặc” 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban huy Quân huyện Đại Lộc (2004), “Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Đại Lộc (1945 – 1975), Nxb Đà Nẵng Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng “Lịch sử Đảng Quảng Nam – Đà Nẵng (1930-1945)”, Nxb Đà Nẵng Ban liên lạc Tuyên huấn khu V, “Làng Tuyên”, Xuất năm 1996 Ban tuyên giáo thành ủy Đà Nẵng (2000), “Nhớ mùa thu cách mạng”, Nxb Đà Nẵng Bộ huy Quân thành phố Đà Nẵng (2009), “Lịch sử Quân giới Đà Nẵng (1945 – 2005)”, Nxb Quân đội Nhân dân Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1999), “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam – Đà Nẵng”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam Bộ tư lệnh Qn khu V (1986), “Khu V 30 năm chiến tranh giải phóng”, Tập I, Nxb Đà Nẵng Bộ tư lệnh Quân khu V (1989), “Khu V 30 năm chiến tranh giải phóng”, Tập II, Nxb Đà Nẵng Bộ tư lệnh Quân khu V (1999), “Lịch sử Trung đoàn 108 Liên khu V”, Nxb Quân đội Nhân dân 10 Bộ tư lệnh Quân khu V – Bộ huy Quân thành phố Đà Nẵng (2004), “Lịch sử Bộ đội đặc công Đà Nẵng (1952-1975)”, Nxb Đà Nẵng 11 Bộ tư lệnh Quân khu V – Thường vụ Đảng ủy, Chỉ huy Cục trị (2007), “Biên niên kiện Cục trị Quân khu V ( 1947-2005), Nxb Quân đội Nhân dân 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban liên lạc Ban tổ chức Liên Khu ủy V (2008), “Quá trình xây dựng truyền thống ban tổ chức Liên khu ủy V (1945 – 1975), Nxb Đà Nẵng 13 Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng huyện Điện Bàn, Đảng xã Điện Hòa (2009) “Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Điện Hòa (1930 – 1975)”, Nxb Đà Nẵng 14 Hội liên hiệp phụ nhữ Việt Nam (1999), “Phụ nữ Nam Trung Bộ nghiệp kháng chiến cứu nước (1930-1975)”, Nxb Đà Nẵng 15 Hội cựu chiến binh thành phố Đà Nẵng (2004), “Ký ước đồng đội”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin thành phố Đà Nẵng 16 Phan Hoan (2004) “Những năm thánh đời tôi”, Nxb Quân đội Nhân dân 17 Thường vụ Tỉnh ủy Bộ huy Quân Quảng Nam – Đà Nẵng (1985), “Quảng Nam – Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng”, Tập I, Nxb Quân đội Nhân dân 68 18 Thường vụ Tỉnh ủy Bộ huy Quân Quảng Nam – Đà Nẵng (1988), “Quảng Nam – Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng”, Tập II, Nxb Quân đội Nhân dân 19 Thường vụ Huyện ủy Điện Bàn (2003), “Lịch sử Đảng huyện Điện Bàn”, Nxb Đà Nẵng 20 Tập hồi ức chiến đấu (2004), “Theo vết xích xe tăng” Tập I, Nxb Hội Nhà văn 21 Viện lịch sử Đảng – Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), “Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 – 1975”, Nxb Tổng công ty phát hành sách Liên kết xuất 69 PHỤ LỤC Diễn biến chiến đấu ngày đầu kháng chiến quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng Nguồn: Thường vụ Tỉnh ủy Bộ huy Quân Quảng Nam – Đà Nẵng (1985), “Quảng Nam – Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng”, Tập I, Nxb Quân đội Nhân dân 70 Trận chống càn quét địch mặt trận Đ ện Bàn ngày 15/7/1951 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1999), “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam – Đà Nẵng”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam 71 Trận vận động phục kích diệt đạ đội ác ôn Hồ Quang Ảnh ngày1/11/1951 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1999), “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam – Đà Nẵng”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam 72 Trận tiêu diệt lô cốt Thượng Phư c ngày 10/9/1952 Nguồn:Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1999), “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam – Đà Nẵng”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam 73 Trận phục kích địch tạ đường 104 quân dân Quảng Nam – Đà Nẵng ngày 17/5/1953 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1999), “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam – Đà Nẵng”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam 74 Trận đột nhập trung tâm thị xã Hội An ngày 7/1/1954 Nguồn: Bộ huy Quân tỉnh Quảng Nam (1999), “Lịch sử tiểu đoàn 29 Quảng Nam – Đà Nẵng”, Nxb Sở văn hóa Thơng tin Quảng Nam 75 Trận tập kích Bồ Bồ ngày 19/7/1954 Nguồn: Thường vụ Tỉnh ủy Bộ huy Quân Quảng Nam – Đà Nẵng (1985), “Quảng Nam – Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng”, Tập I, Nxb Quân đội Nhân dân 76 Hình thái vùng tự o du kích Nam Trung Bộ đến tháng7 năm 1954 Nguồn:Viện lịch sử Đảng – Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), “Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 – 1975”, Nxb Tổng công ty phát hành sách Liên kết xuất 77 Diễn biến chiến Khu V Xuân Hè năm 1954 Nguồn: Viện lịch sử Đảng – Hội đồng biên soạn lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), “Nam Trung Bộ kháng chiến 1945 – 1975”, Nxb Tổng công ty phát hành sách Liên kết xuất 78 Một số hình ảnh dựng hoạt động “Bồ tín hiệu” “Vũ khí tự tạo” nhân dân Nam Trung Bộ Nguồn: Thường vụ Tỉnh ủy Bộ huy Quân Quảng Nam – Đà Nẵng (1985), “Quảng Nam – Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng”, Tập I, Nxb Quân đội Nhân dân 79 ... MẶT TRẬN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953- 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 26 2.1 Đặc điểm, tình hình mặt trận nước chiến Đông Xuân 1953- 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ. .. người dân Quảng Nam – Đà Nẵng quê hương với dân tộc với nơi “chôn cắt rốn” 25 Chương 2: MẶT TRẬN QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG TRONG CHIẾN CUỘC ĐÔNG XUÂN 1953- 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ 1954 2.1 Đặc... Điện Biên Phủ đất Quảng Nam - Đà Nẵng 54 2.3.3 Chiến thắng Bồ Bồ - chiến dịch Điện Biên Phủ đất Quảng Nam - Đà Nẵng 58 2.4 Những đóng góp mặt trận Quảng Đà chiến Đông Xuân

Ngày đăng: 18/05/2021, 23:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan