Tiền giả định trong ca dao quảng nam đà nẵng

109 25 0
Tiền giả định trong ca dao quảng nam   đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ QUỲNH GIAO TIỀN GIẢ ĐỊNH TRONG CA DAO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG THỊ QUỲNH GIAO TIỀN GIẢ ĐỊNH TRONG CA DAO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Diễm Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hoàng Thị Quỳnh Giao MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu .2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu .3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 TIỀN GIẢ ĐỊNH .7 1.1.1 Khái niệm tiền giả định 1.1.2 Phân biệt tiền giả định với hàm ngôn 1.1.3 Phân loại tiền giả định 15 1.2 ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI VÀ CA DAO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 19 1.2.1 Đặc điểm vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng .19 1.2.2 Con người Quảng Nam - Đà Nẵng 21 1.2.3 Vài nét ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng 22 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: TIỀN GIẢ ĐỊNH NGÔN NGỮ TRONG CA DAO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 32 2.1 TIỀN GIẢ ĐỊNH NGHĨA HỌC .32 2.1.1 Tiền giả định tồn địa danh 32 2.1.2 Tiền giả định tồn tượng tự nhiên 33 2.1.3 Tiền giả định tồn lao động sản xuất 35 2.1.4 Tiền giả định tồn sản vật 35 2.2 TIỀN GIẢ ĐỊNH NGỮ DỤNG 37 2.2.1 Tiền giả định ngữ dụng xét quan hệ với từ xuất 37 2.2.2 Tiền giả định ngữ dụng xét quan hệ với lập luận .47 2.3 TIỀN GIẢ ĐỊNH TỪ VỰNG 50 2.3.1 Tiền giả định thực từ 51 2.3.3 Tiền giả định hư từ .58 2.4 TIỀN GIẢ ĐỊNH CÚ PHÁP 61 2.4.1 Tiền giả định câu hỏi 62 2.4.2 Tiền giả định câu tường thuật 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: TIỀN GIẢ ĐỊNH BÁCH KHOA TRONG CA DAO QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 68 3.1 TIỀN GIẢ ĐỊNH GẮN VỚI ĐỊA DANH 68 3.2 TIỀN GIẢ ĐỊNH GẮN VỚI SẢN VẬT 71 3.3 TIỀN GIẢ ĐỊNH GẮN VỚI NGHỀ NGHIỆP .75 3.4 TIỀN GIẢ ĐỊNH GẮN VỚI NHÂN VẬT, SỰ KIỆN 79 3.4.1 Tiền giả định gắn với kiện 79 3.4.2 Tiền giả định gắn với nhân vật 82 3.5 TIỀN GIẢ ĐỊNH GẮN VỚI KINH NGHIỆM TRONG ĐỜI SỐNG 3.5.1 Tiền giả định gắn với kinh nghiệm lao động sản xuất .84 3.5.2 Tiền giả định gắn với kinh nghiệm tượng tự nhiên 86 3.5.3 Tiền giả định gắn với kinh nghiệm nhận định người, đời 88 3.6 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN GIẢ ĐỊNH BÁCH KHOA TRONG CA DAO QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 93 3.6.1 Giá trị biểu tư 93 3.6.2 Giá trị biểu văn hóa 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 KẾT LUẬN .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Chúng ta làm nói? Chúng ta thực nói nói? Chúng ta sử dụng ngơn ngữ nào? Đó câu hỏi mà nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ theo hướng ngữ dụng thực quan tâm Thực tế cho thấy, trình giao tiếp, phát ngôn miêu tả thường chiếm tỉ lệ thấp người nói miêu tả để miêu tả mà thường nhằm thơng báo hay hướng người nghe tới thơng tin nằm ngồi tín hiệu ngơn ngữ Nói cách khác, người khơng nói hiển ngơn mà cịn hàm ngơn “Nói hàm ngơn nói tối thiểu cần phải nói, đủ để gợi ý cho người đối thoại dựa vào mà suy ý hiểu ý người muốn nói Tự suy mà hiểu lấy hiểu sâu sắc hơn, nói hàm ngơn nói nhiều đầy đủ hơn” [32, tr.173] Để suy ý được, phải dựa vào hiển ngôn tiền giả định Trong nhiều trường hợp, không nắm tiền giả định khơng thể hiểu hiểu khơng xác ý nghĩa phát ngơn Vì nghiên cứu đặc điểm phát ngơn phải nghiên cứu tổng hịa tri thức cấu trúc ngôn ngữ, tri thức ngữ dụng, tri thức xã hội học, tâm lí học, văn hóa học Từ đó, hiểu biết cách đầy đủ, toàn diện phát ngơn 1.2 Nằm dịng chảy văn học, ca dao nơi lắng đọng, trầm tích kho báu văn học dân gian Ca dao tiếng nói người lao động bình dân, tiếng nói cảm xúc, nhận định đời, triết lí nhân sinh trao truyền qua bao hệ Trải qua bao dâu bể đời, sống có nhiều đổi khác, song qua ca dao, nhận giá trị văn hóa tinh thần cổ xưa mà ông cha bao đời gìn giữ Tìm hiểu tiền giả định ca dao tìm hiểu thơng tin ẩn đằng sau câu chữ, hiểu biết giới xung quanh, quy ước, lẽ thường sống, cách sử dụng ngơn ngữ người lao động bình dân Từ phần nhận sắc riêng tâm hồn, giá trị văn hóa mà ông cha ta gửi gắm lưu truyền qua bao hệ 1.3 Là người sinh mảnh đất Quảng Nam giàu truyền thống, thân chúng tơi ln muốn đóng góp chút cho quê hương đà phát triển Nghiên cứu đề tài Tiền giả định ca dao Quảng Nam – Đà Nẵng, chúng tơi hy vọng tìm chìa khóa giải mã cho giá trị văn hóa tinh thần, khám phá chiều sâu tâm hồn ơng cha ta, qua góp thêm nhìn thú vị mảnh đất người nơi Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tiền giả định ca dao Quảng Nam – Đà Nẵng nhằm mối quan hệ hiển ngôn hàm ngôn văn ca dao; giải mã nội dung ngữ nghĩa thực chúng điều nói bề mặt câu chữ khơng phải thực chất muốn nói lên; góp phần lý giải sở “ý ngơn ngoại” - Trên sở nhận sắc riêng đời sống sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân xứ Quảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tiền giả định câu ca dao có chứa tiền giả định văn học dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: câu ca dao in hai tài liệu chính: + Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng – Nguyễn Văn Bổn (1983) + Văn nghệ dân gian Quảng Nam (miền biển) – Nguyễn Văn Bổn (2001) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: khảo sát câu ca dao có chứa tiền giả định, phân loại theo tiêu chí thích hợp - Phương pháp phân tích - miêu tả: dựa vào kết khảo sát, thống kê, phân loại, phân tích vấn đề liên quan đến nghĩa học, dụng học - Phương pháp so sánh – đối chiếu: so sánh đối chiếu câu ca dao địa phương kho tàng ca dao người Việt… - Phương pháp tổng hợp, khái quát: phương pháp giúp người nghiên cứu tổng hợp kết sau phân tích để rút kết luận khái quát Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài gồm ba chương: Chương Những vấn đề chung Chương Tiền giả định ngôn ngữ ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng Chương Tiền giả định bách khoa ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tiền giả định nói chung Bắt đầu từ năm 70, 80 kỉ XX, ngữ dụng học trở thành vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhà ngôn ngữ học, phải kể đến tên tuổi tác giả tiên phong lĩnh vực Nguyễn Đức Dân (1987), Hoàng Phê (1989), Cao Xuân Hạo (1997), Đỗ Hữu Châu (2001) Trong cơng trình mình, nhìn chung, tác giả thống việc phân biệt hai loại nghĩa câu theo hướng dụng học nghĩa tường minh (hiển ngôn) nghĩa hàm ẩn (hàm ngôn): Nghĩa tường minh ý nghĩa trực tiếp yếu tố ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, cú pháp) đem lại; nghĩa hàm ẩn nghĩa không biểu cách trực tiếp qua câu chữ mà người nghe phải vào nhiều yếu tố suy Nghĩa hàm ẩn chia làm hai loại: tiền giả định hàm ý Cách phân loại giúp người đọc có thống việc phân tích ý nghĩa phát ngôn theo hướng dụng học Trong Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, phần khái quát nghĩa hiển ngôn nghĩa hàm ẩn, Cao Xn Hạo cịn vào phân tích tiền giả định từ (danh từ vị từ) câu Có thể thấy, đóng góp bật Cao Xuân Hạo trọng đến việc nghiên cứu tiền giả định theo hướng từ vựng cú pháp Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Ngữ dụng học đóng góp có giá trị Đỗ Hữu Châu ngữ dụng học nói chung nghĩa phát ngơn nói riêng Trong số ý nghĩa hàm ẩn dụng học nghĩa học, Đỗ Hữu Châu tách thành hai loại: tiền giả định (presupposution – kí hiệu pp’) hàm ngơn (implication – kí hiệu imp) Tác giả chấp nhận quan điểm xem “tiền giả định hàm ngôn nằm phạm trù lớn phạm trù nghĩa hàm ẩn phát ngơn, chúng khơng nói cách tường minh, chúng nắm bắt nhờ thao tác suy ý” [9, tr.365] Đáng lưu ý tác giả đưa số đặc điểm để dựa vào mà phân biệt tiền giả định hàm ngôn, phân loại tiền giả định, phân loại hàm ngơn Có thể nói, nghiên cứu Đỗ Hữu Châu thực tiền đề lí thuyết quan trọng giúp chúng tơi có nhìn tồn diện ngữ dụng học nói chung nghĩa hàm ẩn nói riêng, để từ vào nghiên cứu vào vấn đề cụ thể Logic - ngơn ngữ học Hồng Phê nghiên cứu có giá trị ngữ nghĩa đơn vị ngôn ngữ (từ, ngữ, câu) đơn vị lời nói (lời, phát ngơn, văn bản) Theo ông, ngữ nghĩa câu/lời cần phải nghiên cứu quan hệ nhiều mặt, quan hệ cấu trúc nội tại, mà quan hệ với nhận thức với yếu tố chu cảnh Khi nói viết, muốn hiểu phải có tiền đề chung nhận thức tối thiểu, suy nghĩ, suy luận giống Nếu khơng có nền, phơng chung dễ dẫn đến tình trạng “ơng nói gà, bà nói vịt”, ”nói đằng, hiểu nẻo” Chính phơng chung cho phép người 89 tỏ thái độ “Đồng bào khinh khi” Với người xứ Quảng, trước điều chướng tai gai mắt đời, họ thường có thái độ phản ứng liệt Còn mối quan hệ nàng dâu mẹ chồng: Chẳng ăn khế ăn sung, Còn ăn thịt mà chung với mẹ chồng [7, tr.272] Khế, sung thức ăn đạm bạc, vừa chua vừa chát, sống nghèo khó; thịt cá - ngon ngọt, sống đầy đủ vật chất Tiền giả định giúp ta hiểu rằng, câu ca lời phản ánh mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu khơng hịa thuận, gái chấp nhận ăn chua ăn chát sống riêng chung với mẹ chồng dù sống có sung túc Cịn lẽ thường cách xưng hơ gia đình Gà rừng, trống tía, gà ri, Cháu với dì kêu dượng anh [6, tr.167] Trong gia đình người Quảng: cháu phải gọi chồng dì dượng, tức đặt chồng dì lên bậc Cịn “anh” ngồi mối quan hệ huyết thống thường từ để cô gái gọi người trai cách thân mật Từ tiền giả định này, ta nhận ý nghĩa tường minh phát ngơn tình “có vấn đề”: “cháu với dì kêu dượng anh” Rõ ràng lời ca đầy ẩn ý, nhằm nhắc khéo mối quan hệ khơng bình thường cháu gọi dì người chồng bà ấy, hay nói cách khác, người vợ có cháu gái sống nhà với cảnh giác khơng muốn tan vỡ hạnh phúc gia đình b Trong quan hệ tình u, nhân Tình u, hôn nhân đề tài bất tận người Tuy nhiên 90 thời đại, người, địa phương, quan niệm tình u, nhân đơi có số điểm khác biệt Tìm hiểu tiền giả định bách khoa đề tài cung cấp cho nhìn thú vị, bổ ích cung cách, quan niệm sống, biểu cảm tình yêu người xứ Quảng Hãy xem người lao động bình dân xứ Quảng bày tỏ tình yêu: Thương vạt cỏ ngồi, Đám tranh lội, vườn chồi băng Lời nguyền nước trăng, Một trăm chốn không nghĩa xưa [7, tr.290] Dẫu vạt cỏ hay lấm đất; đám tranh hay khiến người ta bị cào xước lội vào; vườn chồi băng băng vào khiến chồi non gãy (tiền giả định), song thương nên chủ thể trữ tình ngồi, lội, băng (nghĩa tường minh) Điệp từ nhấn mạnh vào khó khăn, đồng thời khẳng định tâm vượt qua trở ngại để đến với tình yêu (hàm ý) Để từ đó, tác giả bình dân bộc lộ tình cảm sắt son khơng chia cắt “Một trăm chốn khơng nghĩa xưa” Song có khi, tình yêu gắn liền với trái ngang, lầm lỡ: Chim khôn uống nước biển Đông Ăn hột lúa thánh ngủ lồng sơn son Bạn nói với ta chưa vợ chưa con, Chừ kêu réo đầu non bạn tề Bạn nói với ta chẳng có phịng the, Bây chừ kêu réo, bạn trả lời thề lại cho ta [7, tr.316] Bài ca mở đầu điều đỗi bình thường “Chim khơn uống nước biển Đông/ Ăn hột lúa thánh ngủ lồng sơn son” Cái bình thường lại 91 chứa đựng tiền giả định bách khoa tính chân lí việc Từ tiền đề này, tác giả bình dân dẫn dắt người đọc đến thực tế khác: “Bạn nói với ta chưa vợ chưa con/ Bạn nói với ta chẳng có phịng the…” Điệp khúc “Bạn nói với ta” lặp lặp lại nhắc nhở: bạn nhiều lần khẳng định với ta Nhưng thật sao? “Chừ kêu réo đầu non bạn tề” Hẳn khơng mà khơng nhận rằng: người kêu réo đầu non khác vợ bạn Bởi thế, khơng nói lời ca lại khẳng định: lời nói bạn có đáng tin, khơng muốn nói hồn tồn dối trá Sự dối trá dễ dàng nhận ra, thật rành rành nêu hai câu mở đầu Bởi thế, lời ca đến kết luận dứt khoát “bạn trả lời thề lại cho ta” Dẫu đau đớn đấy, phải chấp nhận, chất người xứ Quảng: mực thủy chung, song ghét giả dối Tình u ln gắn liền với hôn nhân Quan niệm hôn nhân người Quảng thể cách rõ ràng qua ca dao Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn hết trái chín ăn quanh trái già Nực cười gái vùng ta, Thanh niên khơng kiếm, kiếm người đà có [6, tr.174] Hẳn không không biết, lấy người đàn ơng có riêng làm chồng, gái buộc phải đối diện với nhiều thử thách: trách nhiệm, chia sẻ tình cảm, miệng lưỡi gian “mấy đời bánh đúc có xương”, chưa kể đến thái độ chồng Dựa sở hiểu biết này, ta hiểu thái độ chê cười người đời ca dao khơng phải khơng có sở Câu ca cịn lời nhắn nhủ cô gái đến tuổi cập kê biết lựa chọn đối tượng phù hợp cho 92 Trong quan niệm nhân, chung thủy luôn điều đề cao Chim đâu chim có phụ rừng, Cá đâu có cá dè chừng biển Đơng Uổng cơng chọn gái có chồng, Mai sau lộ tiếng, mõ với cồng kêu [6, tr.178] Lời ca dao mở đầu tiền giả định: Chim không phụ rừng, cá không tách rời khỏi biển Mượn chân lí này, tác giả dân gian dẫn dắt người đọc đến điều tất yếu khác: khơng nên dan díu với phụ nữ có chồng Vì xã hội phong kiến, người đàn bà có chồng mà ngoại tình bị làng xử phạt nặng: ban đầu anh mõ làng khắp nơi làng đánh mõ, đánh cồng để rao, sau cột bè thả trơi sơng Vì thế, lời ca ẩn chứa lời nhắc nhở người việc giữ gìn đạo lí tốt đẹp cha ông c Về quan hệ xã hội Ca dao xứ Quảng có nhiều ca phản ánh mối quan hệ xã hội Những mối quan hệ dựa trình đúc kết lâu dài, trở thành học sống Ta lắng nghe tiếng lòng người dân phải chịu cảnh ngụ cư: Thịt làng tơi chẳng có phần, Việc làng lụy thân sống nhờ [6, tr.169] Đò dọc phải tránh đò ngang, Ngụ cư phải tránh dân làng cho xa [6, tr.169] Theo quan niệm ngày trước, làng quê, người nơi khác tới sinh sống dù qua hai, ba đời bị xem dân ngụ cư Họ bị sai làm đủ thứ việc làng khơng hưởng quyền lợi nào, lại bị 93 coi khinh, rẻ rúng Khó ngồi chợ khơng hỏi han, Giàu thời hang vạn người tìm đến [7, tr.268] Chợ vốn nơi đông đúc người lại qua, trái lại hang thường nơi hẻo lánh (TGĐ), mà câu ca lại nêu lên thực tế trái lẽ thường “ngồi chợ không hỏi han” “trong hang vạn người tìm đến” Mượn phi lí để nêu lên thực tế: tiền bạc xui khiến tất Câu ca mỉa mai chua chát người lao động bình dân trước lực vơ biên đồng tiền! Cịn lời nhắc nhở thái độ ứng xử đời Bạn chê biển ăn còng, Bạn lên phố ăn ròng mắm nêm [6, tr.269] Còng lồi vật sống nhiều bãi biển, khơng phải thức ăn ngon tươi sống; mắm nêm (xứ Quảng gọi mắm cái) loại mắm muối từ cá, vốn nhà nghèo hay ăn Câu ca hàm ý chê trách bạn quên gốc gác, tưởng lên phố, đến nơi giàu sang đô hội hưởng sung sướng ngờ lại cực khổ Trên số câu ca dao có chứa TGĐ bách khoa, phản ánh mối quan hệ tình cảm người với người gia đình ngồi xã hội Xác định lẽ thường, TGĐ bách khoa, tiếp cận với tranh văn hóa đa dạng dân tộc, địa phương 3.6 GIÁ TRỊ CỦA TIỀN GIẢ ĐỊNH BÁCH KHOA TRONG CA DAO QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG 3.6.1 Giá trị biểu tư Được xem tất hiểu biết chung người giới tự 94 nhiên xã hội, tiền giả định bách khoa ca dao xứ Quảng phần phản ánh cách tư sống người dân nơi Đó trình nhận thức, phản ánh giới khách quan, sâu vào chất quy luật vật tượng để đúc kết thành khái niệm, phán đốn suy lí Những nhận thức trở thành vốn tin chung, thành tiền đề giao tiếp Thông qua tiền giả định bách khoa, ta nhận kho tàng tri thức đúc kết từ thực tiễn người lao động bình dân Đó hiểu biết người quy luật thiên nhiên, nhận định thời tiết, lao động sản xuất, sống gia đình, mối quan hệ xã hội Những nhận xét khơng phải hai mà có, khơng phải nhìn nhận vài cá nhân, mà q trình tư duy, đúc kết qua nhiều hệ Có thể nhận thấy rằng, đa phần TGĐ bách khoa ca dao xứ Quảng dựa tư nơng nghiệp lâu đời Với người Quảng, ăn ngon họ củ khoai, hạt lúa, cá, bát nước chè, điếu thuốc Nghề nghiệp đem lại niềm tự hào ngành nghề truyền thống địa phương Những chiêm nghiệm người, đời gắn với với gần gũi, thiết thực Khơng tham bịch lúa anh đầy, Tham ba hàng chữ làm thầy gian [6, tr.174] Với người nơng dân, khơng quan trọng hạt lúa Bịch lúa đầy niềm ước mơ sống sung túc, đủ đầy Nhưng điều lại chẳng quan trọng “ba hàng chữ”, giá trị học hành hiểu biết góp phần nâng cao vị người xã hội “làm thầy gian” Đặt giá trị tinh thần bên cạnh giá trị vật chất cụ thể để đúc kết truyền thống đạo lí tốt 95 đẹp dân tộc (hiếu học), câu ca phản ánh cách tư đơn giản song lại không phần sâu sắc người lao động bình dân Khi trình độ phản ánh đạt đến bước phát triển cao người lao động khơng tư cụ thể mà họ cịn tái giới theo cách riêng mình, tạo nên kiểu tư mới: tư hình tượng Từ chất liệu sống thuyền, bến, trăng xế, hoa tàn, phượng loan, cau trầu, áo, nón , tác giả dân gian nâng lên thành biểu trưng nghệ thuật nhằm phản ánh đời sống tâm tư tình cảm người Việc lựa chọn lí giải ý nghĩa biểu tượng thường dựa yếu tố văn hóa xã hội, tri thức chung dân tộc Chẳng hạn, ca dao xứ Quảng, hình ảnh “tằm dâu” phổ biến, khơng dùng để tả thực mà cịn hình ảnh tượng trưng cho tình nghĩa thủy chung người với người: Ân tình chưa đặng bao lâu, Tằm lại bỏ nghĩa dâu, tằm? [6, tr.223] Hình ảnh trăng xế, hoa tàn tượng trưng cho cho phai tàn tình duyên, tuổi xuân Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu nhành đa Cực lịng em phải nói ra, Chờ trăng trăng xế, chờ hoa hoa tàn [6, tr.186] Có thể khẳng định, cách tư hình tượng thể rung động thẩm mĩ sâu sắc, cách cảm nhận riêng sống người lao động bình dân Rõ ràng, ta khơng thể lí giải ý nghĩa biểu tượng khơng có chung tri thức, vốn tin chung Suy 96 cho cùng, tư nghệ thuật tiền giả định bách khoa 3.6.2 Giá trị biểu văn hóa “Văn hóa, theo nghĩa rộng, tự nhiên biến đổi người để từ hình thành lối sống, ứng xử, thái độ tổng quát người vũ trụ, thiên nhiên xã hội, với hệ thống chuẩn mực, giá trị, biểu tượng, quan niệm tạo nên phong cách diễn tả tri thức nghệ thuật người” [40, tr.28] Được xem lẽ thường mang tính kinh nghiệm, phản ánh nếp sống, nếp nghĩ, cách tư sống người lao động bình dân, tiền giả định bách khoa ca dao xứ Quảng phản ánh giá trị văn hóa đặc trưng vùng đất Đó tổng thể hữu giá trị vật chất rực sáng giá trị tinh thần mang đậm tính nhân văn Trước hết, thấy rằng, giá trị văn hóa Quảng Nam biểu giá trị vật chất lâu đời Đó địa danh mà qua bao năm tháng vẹn ngun niềm tự hào khơng thay đổi Đó sản phẩm văn hóa ẩm thực địa phương rau sống Trà Quế, củ khoai Trà Đõa, mít non cá chuồn… Những ăn khơng phải ngon nhất, song với người Quảng, cịn kí ức, hoài niệm, dấu ấn thời gian khổ nghĩa tình Họ thưởng thức sản phẩm văn hóa q hương khơng thị giác, vị giác mà cịn trái tim, khối óc, để qua bao dâu bể đời, câu ca cất lên lời ca ngợi, tự hào sản vật quê hương Đặc biệt, giá trị văn hóa Quảng Nam cịn lắng đọng vẻ đẹp tâm hồn người dân xứ Quảng Con người Quảng Nam biết đến với chất cần cù lao động, thông minh, tháo vát, đầy sáng tạo Trong trình lao động bền bĩ, họ tích lũy cho nhiều kinh nghiệm q báu Tri thức lực sáng tạo kết tinh 97 làng nghề truyền thống: mộc Kim Bồng, lụa Duy Xuyên, đồng Phước Kiều, mắm Nam Ơ…; tất nói lên vẻ đẹp trí tuệ, khéo léo tinh xảo tài hoa người xứ Quảng Người xứ Quảng biết đến với tính cách giản dị, cứng cỏi, bộc trực, thẳng thắn, kiên không khoan nhượng với ác, xấu, song lại trọng tình nghĩa, thủy chung Trong đời sống, họ thường coi trọng tinh thần thực tiễn: “Thương em cá trích ve – Vì rau muống luộc, mè trộn măng” Trước xấu họ thường lên tiếng phản ứng “Mẹ mẹ bạc vôi”, “Mồ cha đứa mẹ lấy chồng bỏ con” Với họ, tình chung thủy điều nhân nghĩa thước đo giá trị người luôn đề cao Tất kết đọng lòng yêu nước, lòng tự hào trước giàu đẹp quê hương, thái độ kiên trước kẻ thù xâm lược Những giá trị văn hóa sáng tạo người sinh mảnh đất tiếng “đất học”, đất anh hùng, với gương Trần Quý Cáp, Nguyễn Duy Hiệu, Hồng Diệu,… Đó đặc trưng cho nhân cách Quảng Nam, cho phẩm chất đặc biệt người sinh mảnh đất “chưa mưa đà thấm” Tóm lại, qua ca dao, ta nhận nét đặc thù vùng văn hóa nằm tổng thể văn hóa Việt Nam, dấu ấn, tầm vóc sáng ngời văn hóa dân tộc Để lĩnh hội hết vẻ đẹp văn hóa xứ Quảng qua lời ca tiếng hát dân gian, địi hỏi người, cá nhân phải ln học tập, bổ sung vốn hiểu biết, làm phong phú cho kho tàng lẽ thường, vốn tri thức bách khoa TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong Chương chúng tơi tìm hiểu tiền giả định bách khoa ca dao xứ Quảng mặt: địa danh, sản vật, nghề nghiệp, nhân vật, kiện, kinh nghiệm nhận xét người đời Thông qua việc tìm hiểu 98 tiền giả định bách khoa, chúng tơi nhận thấy: Tiền giả định bách khoa phản ánh tri thức, hiểu biết người sống xung quanh Đó tri thức địa danh, sản vật, nghề nghiệp gắn liền với vùng đất; hiểu biết nhân vật lưu truyền ca dao địa phương, kiện lịch sử; những kinh nghiệm lao động sản xuất, tượng tự nhiên, cách nhìn nhận người Những tri thức đúc kết, trở thành vốn tin chung cộng đồng người xã hội, thành sở chung cho giao tiếp Dựa vào tri thức đó, người đọc giải mã cách thấu đáo ý nghĩa lời ca dân gian Tiền giả định bách khoa có ý nghĩa việc biểu tư người sắc văn hóa địa phương, cộng đồng dân tộc Tìm hiểu TGĐ bách khoa đường tìm với khứ xa xăm, lắng nghe tiếng lòng người lao động bình dân thuở trước, nhận vẻ đẹp tâm hồn cách tư sống người dân nơi 99 KẾT LUẬN Ngôn ngữ công cụ vạn mà người sử dụng để giao tiếp Song khơng phải người nói nói cách tường minh mà thường sử dụng cách nói ẩn ý Để giải mã hết thơng diệp mà người nói muốn chuyển tải, người nghe phải dựa vào tri thức nền, tiền giả định Được xem “vốn tin chung”, “cái có trước”, tiền giả định chi phối trực tiếp nội dung phát ngôn Ca dao tiếng nói người lao động bình dân lưu truyền phát triển qua bao thăng trầm lịch sử Ca dao vừa phản ánh thực sống, vừa chuyển tải tâm tư tình cảm người lao động bình dân Từ góp phần đọng đặc thù văn hóa dân tộc, địa phương Không trau chuốt, gọt giũa ca dao tỉnh phía Bắc, ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng thể đặc trưng vùng đất người nơi Hầu hết lời ca dao xây dựng tiền giả định Tìm hiểu tiền giả định lời ca đường xác để giải mã thơng điệp mà hệ trước gởi gắm Từ luận văn vào tìm hiểu “Tiền giả định ca dao Quảng Nam – Đà Nẵng” theo hai loại lớn: Tiền giả định ngôn ngữ tiền giả định bách khoa Khảo sát tiền giả định ngôn ngữ ca dao xứ Quảng, nhận thấy: 4.1 Hầu hết phát ngôn chứa TGĐ tồn TGĐ xác tín người vật, tượng xung quanh TGĐ tồn ca dao xứ Quảng xét bốn tiêu chí: TGĐ tồn địa danh, TGĐ tồn tượng tự nhiên, TGĐ tồn hoạt động sản xuất, TGĐ tồn sản vật Sự phong phú TGĐ tồn thể chức phản ánh sống ngôn ngữ ca dao 100 4.2 Những quy tắc dụng học chiếu vật xuất, lí thuyết lập luận,… đóng vai trị quan trọng việc tạo tiền đề cho phát ngôn Trong ca dao xứ Quảng, từ xuất xưng hô, xuất không gian thời gian tiền giả định kiểu quan hệ hội thoại định, góp phần biểu cảm xúc chủ thể phát ngôn, đồng thời tạo nên đặc trưng diễn xướng thể loại trữ tình dân gian 4.3 Tiền giả định đưa vào phát ngôn nhờ từ ngữ định Nếu từ ngữ bị tách thay TGĐ khơng cịn giữ ngun Dựa vào lớp từ ngữ này, nhận sắc thái biểu cảm lời ca trữ tình dân gian 4.4 Một số cấu trúc cú pháp góp phần tiền giả định nội dung ý nghĩa lời ca dao Nhờ tiền giả định cú pháp này, người nói rút ngắn điều muốn gửi gắm thơng qua phát ngơn, từ góp phần chuyển tải thông điệp, tâm tư cảm xúc người lao động xứ Quảng Tiền giả định bách khoa ca dao Quảng Nam – Đà Nẵng phản ánh thực sống vùng đất Đó tri thức địa danh, sản vật, nghề nghiệp, nhân vật, kiện, kinh nghiệm lao động sản xuất, tượng tự nhiên, cách nhìn nhận người, đời người xứ Quảng Từ góp phần biểu tư người nơi sắc văn hóa vùng đất Tìm hiểu tiền giả định ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng công việc quan trọng cần thiết, để lí giải giá trị nội dung, giá trị thẩm mĩ lời ca dân gian Đồng thời qua đó, nhận giá trị tốt đẹp sắc tâm hồn người lao động xứ Quảng 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 10, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Bổn (1983), Văn nghệ dân gian Quảng Nam – Đà Nẵng, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam – Đà Nẵng, Đà Nẵng [7] Nguyễn Văn Bổn (2001), Văn học dân gian Quảng Nam, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Nam, Quảng Nam [8] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2013), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Võ Văn Dật (1974), Lịch sử Đà Nẵng, Tiểu luận cao học, Trường ĐH Văn khoa Huế, Huế [14] Trương Thị Diễm (2013), Từ xưng hơ có nguồn gốc danh từ thân tộc, NXB Văn học, Hà Nội [15] Trương Thị Diễm (2013), Ngữ dụng học, Tập giảng dùng cho học viên cao học, ĐHSP, Đà Nẵng [16] Đinh Văn Đức (2011), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [17] Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 102 [18] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [19] Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [20] Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [21] Cao Xuân Hạo (2007), Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Văn Hiệp (2006), “Về hàm ngôn quy ước”, Ngôn ngữ, (2), tr.1-6 [23] Thái Xuân Hòa (1996), Quảng Nam - Đà Nẵng xưa nay, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [24] Võ Văn Hịe – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rơ (2007), Văn hóa xứ Quảng Một góc nhìn, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [25] Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1997), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [27] Lê Đức Luận (2002), “Địa danh, sản vật, nghề nghiệp ca dao, tục ngữ Đà Nẵng”, Nguồn sáng dân gian, (4), Hà Nội [28] Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, NXB Đại học Huế, Huế [29] Bùi Trọng Ngoãn (2009), Tiếp cận tác phẩm thơ ca ánh sáng ngôn ngữ học đại, Đề tài NCKH cấp bộ, ĐHĐN, Đà Nẵng [30] Lữ Huy Nguyên (2005), Ca dao trữ tình chọn lọc, NXB Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [31] Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 103 [32] Hoàng Phê (2003), Logic – ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [33] Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [34] Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [35] Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2001), Danh xưng Quảng Nam, Kỷ yếu hội thảo, Tam Kì [36] Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Nam (2001), Văn hóa Quảng Nam Những giá trị đặc trưng, Kỷ yếu hội thảo, Tam Kì [37] Sở Văn hóa Thông tin Quảng Nam (2004), Phong tục – Tập quán – Lễ hội Quảng Nam, Quảng Nam [38] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp.HCM, Tp Hồ Chí Minh [39] Ủy ban nhân dân huyện Điện Bàn (2007), Văn học dân gian huyện Điện Bàn, Quảng Nam [40] Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn học, Hà Nội ... đề chung Chương Tiền giả định ngôn ngữ ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng Chương Tiền giả định bách khoa ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu tiền giả định nói chung... 30 CHƯƠNG 2: TIỀN GIẢ ĐỊNH NGÔN NGỮ TRONG CA DAO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 32 2.1 TIỀN GIẢ ĐỊNH NGHĨA HỌC .32 2.1.1 Tiền giả định tồn địa danh 32 2.1.2 Tiền giả định tồn tượng... NGƯỜI VÀ CA DAO QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG 19 1.2.1 Đặc điểm vùng đất Quảng Nam - Đà Nẵng .19 1.2.2 Con người Quảng Nam - Đà Nẵng 21 1.2.3 Vài nét ca dao Quảng Nam - Đà Nẵng 22

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan