1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không gian và thời gian trong ca dao quảng nam (miền biển)

72 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ****** NGUYỄN THỊ THU KHANH KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG CA DAO QUẢNG NAM (MIỀN BIỂN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ****** KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN TRONG CA DAO QUẢNG NAM (MIỀN BIỂN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ ĐỨC LUẬN Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THU KHANH (Khóa 2011 - 2015) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Lê Đức Luận Các số liệu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Khanh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng chân thành tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Trường ĐHSP Đà Nẵng, Khoa Ngữ văn, quan liên quan tạo điều kiện cho tham gia, học tập nghiên cứu Cảm ơn quý thầy cơ, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận q trình học Đặc biệt, tơi xin cảm ơn đến Thầy Lê Đức Luận, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận, dù cố gắng song chắn tránh thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học, quý thầy cô người để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Khanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Quảng Nam đất người 1.1.1 Yếu tố địa lý tự nhiên Quảng Nam 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển cư dân vùng biển 10 1.2 Khái niệm thi pháp thi pháp ca dao 13 1.2.1 Khái niệm thi pháp 13 1.2.2 Khái niệm ca dao .14 1.2.3 Khái niệm thi pháp ca dao .15 1.3 Không gian thời gian ca dao 16 1.3.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 16 1.3.2 Khái niệm thời gian nghệ thuật .17 1.4 Đặc điểm ca dao Quảng Nam 17 1.4.1 Đặc điểm nội dung .17 1.4.2 Đặc điểm nghệ thuật 23 Chương ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬTTRONG CA DAO QUẢNG NAM 28 2.1 Các loại không gian ca dao Quảng Nam 28 2.1.1 Không gian vũ trụ, tự nhiên 28 2.1.2 Không gian xã hội 31 2.2 Ý nghĩa biểu đạt không gian nghệ thuật ca dao Quảng Nam .34 2.2.1 Biểu tình yêu 34 2.2.2 Biểu sản vật nghề nghiệp 38 2.2.3 Biểu danh lam thắng cảnh niềm tự hào quê hương 41 Chương ĐẶC ĐIỂM THỜI GIAN NGHỆ THUẬTTRONG CA DAO QUẢNG NAM 46 3.1 Các loại thời gian ca dao Quảng Nam 46 3.1.1 Thời gian 46 3.1.2 Thời gian khứ 49 3.1.3 Thời gian khứ tiếp diễn đến 51 3.1.4 Thời gian tương lai 53 3.2 Ý nghĩa biểu đạt thời gian nghệ thuật ca dao Quảng Nam .55 3.2.1 Biểu thị thời điểm hoạt động nhân vật trữ tình .55 3.2.2 Biểu thị tâm trạng nhân vật trữ tình 57 3.3 Mối quan hệ không gian thời gian ca dao Quảng Nam 60 3.3.1 Thời gian gắn với không gian sinh hoạt lao động 60 3.3.2 Thời gian q khứ gắn với khơng gian tình tự gia đình .62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Quảng Nam vùng đất ghi nhớ dấu chân lịch sử trình mở rộng bờ cõi dân tộc Việt Nam Từ buổi đầu khai hoang, vỡ đất đến phát triển thành đô thị sầm uất trình lâu dài nhiều truân chuyên Người Quảng Nam từ ngàn đời xưa luyện thân ý chí, nghị lực kiên cường để sinh tồn phát triển vùng đất thiên nhiên khắc nghiệt Hành trang họ từ ngày vào vùng đất có lẽ khơng có khác nghị lực cứng cỏi, quật cường, ngang tàng, đặc biệt tính cách lạc quan, yêu đời, niềm tin vào tương lai tươi sáng Trải qua sáu trăm năm hình thành phát triển người Quảng Nam tích lũy cho vốn văn hóa dân gian đậm đà sắc riêng biệt mà không lẫn lộn với nơi đâu Có thể khẳng định văn học dân gian kho tàng lưu giữ truyền thống văn hóa dân tộc tính cách người ngàn đời xưa Văn học dân gian xuất phát trình lao động sản xuất, đời sống xã hội, quay quanh lũy tre làng, người xứ Quảng tự hào vùng đất “địa linh nhân kiệt”, nhiều người đỗ đạt công danh, nhiều chiến sĩ cách mạng yêu nước lẫy lừng Văn hóa xứ Quảng hình thành tổng thể vùng văn hóa Miền Trung dựa tảng văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Champa rực rỡ Văn học dân gian Quảng Nam tất nhiên vừa mang đầy đủ đặc trưng loại hình văn hóa dân gian nước đọng lại đặc thù văn hóa vùng miền Loại hình văn học dân gian Quảng Nam vơ phong phú bao gồm truyền thuyết, cổ tích, đồng dao, hị vè, hát hò khoan, đối đáp giao duyên Đặc biệt phận thiếu văn học dân gian ca dao Ca dao giữ vị trí quan trọng, góp phần tạo nên diện mạo đặc sắc văn học dân gian Quảng Nam Do gần gũi lời ăn tiếng nói ngày, dễ đọc, dễ nghi nhớ, thêm vào âm điệu nhịp nhàng làm cho ca dao gần gũi với đời sống người dân Đề tài ca dao da dạng, phong phú, kể đến đề tài quê hương, đất nước, hôn nhân, gia đình, lao động sản xuất, tình yêu quê hương đất nước, tình u lứa đơi Với đề tài người xứ Quảng lại thể cung bậc cảm xúc khác nhau, phong phú, đầy màu sắc sống họ mảnh đất Ca dao giúp người đọc khám phá vẻ đẹp thực sống đời thường, làm phong phú nhận thức, nâng cao đời sống tinh thần bồi đắp tâm hồn người ngày tốt đẹp Ca dao Quảng Nam nhiều tác giả quan tâm dừng lại việc sưu tầm, tổng hợp, nghiên cứu ngơn ngữ, cịn việc tìm hiểu ca dao bình diện khơng gian thời gian cịn ỏi Vì vậy, tơi chọn đề tài “khơng gian thời gian ca dao Quảng Nam-(miền biển)” Nhằm góp phần làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật ca dao Quảng Nam qua biểu đạt thời gian không gian 2.Lịch sử vấn đề Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng Nam hình thành đường phát triển phương Nam nhiều hệ người Việt Nam Với 500 năm hình thành phát triển, văn hóa đất Quảng ngày khẳng định vị dịng chảy văn hóa dân tộc Xứ Quảng ln tiềm ẩn giá trị đặc trưng văn hóa đặc biệt văn hóa dân gian Khi nghiên cứu văn hóa Quảng Nam, Tiểu vùng văn hóa Xứ Quảng, tác giả Hà Nguyễn đem đến nhìn tổng quan vùng văn hóa mang giá trị đặc trưng vật chất tinh thần Cuốn sách giới thiệu nét đẹp vùng miền qua di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng, hương vị ẩm thực, sản vật phong phú Văn hóa dân gian tác giả giới thiệu qua điệu dân ca, hát hò khoan, chòi, lý hò vè, câu hát đồng dao, hát bả trạo, hoạt động diễn xướng dân gian Tác giả Lê Minh Quốc Người Quảng Nam khám phá khía cạnh vùng đất Quảng Nam mắt nhìn người nghệ sĩ đầy chất trữ tình Đây sách khơng viết văn hóa mà nghiên cứu lĩnh vực lịch sử, địa lý, nếp ăn người Quảng xưa nay, địa danh gắn liền với tên tuổi lớn dân tộc,những danh nhân văn hóa tiếng Trên sở nghiên cứu văn hóa, Hội Khoa học Lịch sử TP Đà Nẵng phát hành sách Lịch sử Xứ Quảng- tiếp cận khám phá Cuốn sách tập hợp số nghiên cứu hệ tác giả tên tuổi gắn bó làm việc, hoạt động nghệ thuật vùng đất Quảng Nam Đây cơng trình gồm 42 viết liên quan đến nhiều lĩnh vực khác với nhiều hướng tiếp cận khám phá mẻ lịch sử, văn hóa Những vấn đề văn hóa gắn với địa danh cụ thể từ Quảng Nam, Đà Nẵng, Trà Kiệu, Ngũ Hành Sơn, Hoàng Sa Những nhà yêu nước lẫy lừng làm nên cột mốc son chói lọi lịch sử dân tộc từ Lê Thánh Tông, Duy Tân, bậc công thần Mạc Công Thần, Trần Quang Diệu, Nguyễn Văn Thoại Đến thời kì kháng chiến chống giặc ngoại xâm lên nhiều chí sĩ cách mạng yêu nước Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, Thái Phiên, Trần Cao Vân, Phan Thanh, Lê Văn Hiến, Lâm Quang Thự Tiếp cận với văn hóa dân gian Quảng Nam, Văn nghệ dân gian Quảng Nam( miền biển), tác giả Nguyễn Văn Bổn tập trung nghiên cứu văn hóa dân gian Quảng Nam khu vực ven biển miền Trung Bên cạnh nét khái quát địa lý lịch sử phát triển, sách tranh đời sống văn hóa tinh thần phong phú người dân miền biển Từ lễ hội văn hóa, hoạt động diễn sướng dân gian đến câu da dao, dân ca, truyền thuyết vùng đất Tác giả đứa nghiên cứu sưu tầm ngôn ngữ cách diễn đạt văn học dân gian Quảng Nam Đó khám phá mẻ tác giả phương diện thể loại, ngôn ngữ để tài Cuốn Ca dao, dân ca xứ Quảng Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Hoàng Hương Việt Bùi Văn Tiếng chủ biên sưu tầm với dung lượng lớn ca dao đề tài đất nước, gia đình, quan hệ xã hội, tình u lứa đơi Mọi khía cạnh đời sống người khắc họa sinh động qua câu ca dao, dân ca Ngoài cịn số nhà nghiên cứu với cơng trình nghiên cứu Quảng Nam Nguyễn Văn Bổn với tiểu luậnĐất nước người Quảng Nam-Đà Nẵng qua văn học dân gian, Thạch Phương với tiểu luận Ca dao vùng đất (Ca dao Nam Trung Bộ, Nxb Khoa học Xã Hội- 1994) Tiếp cận với ca dao phương diện thi pháp không gian thời gian, Thi pháp ca dao, Nguyễn Xuân Kính nghiên cứu tương đối kĩ phương diện không gian thời gian nghệ thuật Tác giả đưa phân biệt không gian, thời gian ca dao thực Nêu dấu hiệu để nhận diện thời gian ca dao, công thức miêu tả thời trở thành đặc trưng Về không gian, tác giả liệt kê tất không gian thường xuất ca dao khơng tự nhiên, xã hội, gia đình, khơng gian lao động Ngoài số tác giả nghiên cứu thi pháp Lê Trường Phát, Phạm Thu Yến, Đỗ Bình Trị, Trần Đình Sử v.v Nhìn chung tác giả nghiên cứu văn hóa, văn học dân gian Quảng Nam nhiều, đặc biệt việc sưu tầm, nghiên cứu mảng đề tài ca dao Những việc nghiên cứu bình diện đặc điểm khơng gian thời gian cịn Với đề tài nghiên cứu “không gian thời gian ca dao Quảng Nam(miền biển)”, sâu vào nghiên cứu ca dao Xứ Quảng chủ yếu đặc điểm khơng thời gian, ngồi đề tài cịn cung cấp số thông tin địa lý, lịch sử văn hóa vùng đất Quảng Nam Cơng trình nhằm mục đích đề xuất hướng tiếp cận việc nghiên cứu ca dao Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Đặc điểm không gian thời gian ca dao Quảng Nam 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài là: Nghiên cứu ca dao lưu hành tỉnh Quảng Nam “Ca dao Quảng Nam (miền biển)” 4.Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng chủ yếu luận văn là: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp 52 - Chiều chiều trời gió dơng, Anh đây, em lại băng đồng tìm Tìm đám bạn chài, Sóng to gió lớn biết lấy chuyện trị Thời gian chiều chiều thường diễn tả hoạt động sinh hoạt đời sống hàng ngày: - Chiều chiều vịt lội cò bay, Ơng già bỏ chén chạy vơ rừng Vơ rừng bứt sợ dây, Đem thắt gióng mẹ mày bn Đi bn khơng lỗ lời Đi cho thấy mặt trời mặt trăng - Chiều chiều ông lữ câu, Bà lữ tát dâu mò Bà bà nấu bà kho, Con dâu đứng bà cho Cái khơng lấy mà lấy ngoe, Ăn vô mắt cỡ khoe làng Bên cạnh việc mượn thời gian buổi ngày để nói thời gian tiếp diễn từ khứ tiếp diễn đến Tác giả dân gian đưa vào ca dao thời gian “ngày ngày”, “đêm đêm” để lặp lại hành động, tâm trạng từ ngày sang ngày khác Nhưng chủ yếu thời gian “đêm đêm” xuất với tần số cao: - Đem em mà bỏ xuống gành, Kéo neo mà chạy đánh anh Đêm đêm góc biển chân trời, Một em đứng, em ngồi, em nghe Em nghe hết giọng ve, Đến cuốc gọi hè tiếc xuân 53 - Đêm chớp biển mưa nguồn, Hỏi người quân tử có buồn hay khơng Có thể lí giải ca dao người dân miền biển Quảng Nam thời gian “đêm đêm” lại xuất nhiều thời gian “ngày ngày” Đối với công việc chài lưới, đánh bắt gần bờ hầu hết ngư dân thời gian buổi đêm lúc thuận lợi cho công việc đánh bắt Họ vào lúc chạng vạng làm việc cho kịp buổi chợ vào sáng sớm Đó công việc ngày thao tác sống 3.1.4 Thời gian tương lai Trong ca dao Quảng Nam từ ngữ khoảng thời gian tương lai xuất với tần số thời gian khứ Thời gian tương lai đặt song song với thời gian khứ Trong dòng tâm trạng nhân vật trữ tình ln chọn điểm nhìn từ q khứ để hướng đến tương lai Tương lai gắn với mong mỏi, hi vọng, khát khao, ao ước sống tình yêu Điều phù hợp với tính cách lạc quan yêu đời người dân Quảng Nam Trong ca dao xuất từ tương lai như: “mai sau”, “bao giờ”, “hồi mô”, “một mai”, “ngày mai” Đặc biệt ca dao người dân miền biển xuất nhiều lần từ “một mai”: - Một mai trống thủng khó hàn, Dây dùn khó đứt người ngoan khó tìm - Một mai bóng xế trăng nghiêng, Con cá trừng mặt nước, sóng vỗ nghiêng mái chèo - Một mai mai ngó chừng, Ngó sơng sơng rộng ngó rừng rừng cao Ngó ngồi biển ngồi lao, Thấy thuyền anh chạy dao cắt lòng - Một mai cá hóa mai, Con chim hóa liễu đậu hai nhành tùng - Một mai em xách nón theo chồng, Bỏ ta lở dở chốn non sơng 54 Thời gian “một mai” nói dự cảm tương lai nhân vật trữ tình Người nói đứng để liên tưởng đến tương lai, tương lai khơng phải điều chắn nhân vật trữ tình dựa vào hồn cảnh thân để nói tương lai Từ “bao giờ”, “hồi mô” thường gắn với mong ước, khát khao, hi vọng vào điều tương lai Thời gian tương lai để thể lời hẹn ước đôi trai gái tương lai mai sau, niềm tin vững chãi vào tình yêu đơm hoa, kết trái: - Bao cho sóng bỏ gành, Cù lao bỏ biển anh bỏ gành - Hồi mô gối đôi đầu, Bây bỏ thảm bỏ sầu cho em Trong thời kì kháng chiến nhân dân ta phải chịu hai tầng xiềng cảnh, đời sống rơi vào cảnh lầm than, cực với đủ thứ thuế má, đời sống chồng chất nhiều cay đắng nuôi dưỡng tâm hồn họ mong ước giản dị dân tộc tự do, ruộng đất tay ta ta có sống hạnh phúc được: - Thuế điền, thuế muối, thuế thân Bao hết thuế nằm yên - Tây vô gây cảnh hàn, Lại thêm Nhật đến đời đắng cay Bao ruộng đất tay, Ta cuốc ta cày đời ấm no Từ thể thời gian tương lai thường hay bắt gặp ca dao Quảng từ “mai sau”: - Bớ em ơi, Ráng mà nuôi chim chuyền cho biết liệng biết bay, Mai sau anh có thác, giữ lấy ngày tiên linh Trong ca dao Quảng Nam xuất thời gian trăm năm Có thể nói trăm năm thời gian ước lệ đời người Nó bao gồm khứ, 55 tương lai Trăm năm cịn tượng trưng cho tình u chung thủy, sắc son đôi vợ chồng: Trăm năm lịng gắn ghi, Dầu đem bạn đổi chì không Trăm năm gánh non sông, Dầu xe ngựa không đổi dời - Trăm năm ước nguyện chung tình, Thuyền loan có có ta - Trăm năm đá nát vàng phai, Đá nát mượt đá, vàng phai mượt vàng 3.2 Ý nghĩa biểu đạt thời gian nghệ thuật ca dao Quảng Nam 3.2.1 Biểu thị thời điểm hoạt động nhân vật trữ tình Thời gian thể ca dao khơng phải đại lượng xác, thời gian ước lệ, thời gian phiếm Thời gian ca dao có kết hợp khơng gian thực khơng gian trí tưởng tượng tác giả Trong đối đáp trao duyên, ca dao sáng tác trình diễn lúc với Khi người diễn xướng người thưởng thức trải nghiệm giãi bày cảm xúc qua lời ca, tiếng hát Thơng thường ca dao thời gian xuất cần thông báo kiện đã, xảy Ngồi chức thơng tin, thơng qua thời gian ca dao người đọc xác định thời điểm hoạt động nhân vật trữ tình Cảm thức thời gian ca dao Quảng Nam thời gian hồi tưởng, thời gian khứ gắn liền với tương lai Thời điểm hoạt động nhân vật ca dao xác định qua trạng từ hay từ khoảng thời gian câu ca Thời gian thời gian số xác định mà ước lượng khoảng thời gian nhân vật trữ tình Thơng qua từ ngữ thời gian xác định thời điểm diễn hoạt động nhân vật trữ tình Ca dao tiếng hát người dân lao động xuất phát từ lao động 56 phục vụ cho hoạt động lao động sản xuất, đời sống tinh thần người Vì thời gian phiếm chỉ, ước lượng nên khơng có số xác nào, nảy sinh cách tự nhiên trình lao động: Chiều thời điểm ngắn, thường cuối ngày: Chiều nhớ thương, Nhớ hờn căm uất vấn vương dân Chiều sóng vỗ bên ghềnh, Ai vùng bị chiếm gởi tình chiến khu Cùng nói thời gian buổi chiều “một chiều”, từ phiếm thời gian cách không rõ ràng Ta xác định thời gian buổi chiều không xác định rõ thời gian diễn xướng Tuy nhiên nhờ có từ “nhớ” mà xác định diễn tả khứ: Một chiều khói lửa mênh mơng, Nhớ vùng tạm chiếm sang sơng khơng đị Nước sơng buồn chảy lờ đờ, Có người yêu nước bên bờ ngóng ngang Hoạt động diễn cách thường xuyên liên tục từ khứ đến tác giả dân gian lại dùng motip thời gian “chiều chiều” “Chiều chiều” biểu thị thời điểm hoạt động chờ đợi, mong ngóng,`ta hay bắt gặp hình ảnh gái ca dao chiều ngõ sau ngóng q mẹ hay hình ảnh chàng trai để quan sát cô gái câu thơ đây: Chiều chiều đứng ngõ sau, Thấy em kho mắm luộc rau “Chiều chiều” thời điểm người trai đứng ngõ sau, hành động thực lặp lặp lại vào chiều Chiều thường mang đến cho người nhiều tâm trạng nỗi buồn khó lí giải Tình u mà chàng trai dành cho cô gái thầm lặng mãnh liệt, thể qua hành động chiều ngõ sau để ngắm cô gái “Đêm” khoảng thời gian đặc biệt ngày Đêm thời gian 57 ngưng đọng, người tạm gác lại cơng việc cịn dang dở để nghỉ ngơi, thư giãn sau ngày làm việc mệt nhọc Nhưng đêm thời gian sống tiếp tục diễn ra, người dân vùng biển đêm thời gian thích hợp để đánh bắt, chài lưới: Đêm nằm nghe tiếng xôn xao, Kẻ nơm cá người quơ nò Xa xa vọng lại câu hò, Trường Giang mái đò đâu Bên cạnh thời gian hoạt động lao động buổi đêm thời gian hoạt động gặp gỡ, tự tình đơi trai gái Khơng gian tự tình cần vắng vẻ, lãng mạn nên buổi đêm thời gian thích hợp cho hoạt động giải bày, tâm 3.2.2 Biểu thị tâm trạng nhân vật trữ tình Ca dao lại thơ trữ tình dân gian, tiếng nói tư tưởng, tình cảm, mơ ước, khát vọng người dân Nổi bật ca dao tơi trữ tình, thơng thường nội dung ca dao hình tượng tơi trữ tình ln liền với Nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, cách cảm, cách nghĩ qua câu ca Nhân vật trữ tình lúc đặt mối quan hệ với không gian thời gian, không gian trở thành bối cảnh, phông để nhân vật trữ tình bộc lộ tâm trạng Thời gian nghệ thuật ca dao sáng tạo có dụng ý nghệ thuật đặc biệt tác giả dân gian Thời gian tồn cách khách quan nhằm thể tâm trạng hay suy ngẫm đời nhân vật trữ tình Trong ca dao ln có xuất thời gian khứ, tương lại Nhưng dù thời gian nhằm lột tả tâm trạng nhân vật trữ tình Thời gian khứ thời gian hoài tưởng, tâm tưởng gắn với kỉ niệm khứ Nhân vật trữ tình đứng thời điểm để hoài tưởng nỗi đau đớn, chia lìa: Trách người đơi lứa năm xưa, Đẩy thuyền lên cát khéo lừa duyên em “Năm xưa” thời gian xảy q khứ khơng có điểm 58 thời gian cụ thể Sự phụ bạc đặc tính ln tồn tình u, chủ quan hay khách quan Trong trường hợp phụ bạc thân chàng trai khéo lừa gạt tình cảm gái Tình yêu gắn kết niềm tin mà niềm tin bị phản bội đau đớn Trong ca dao xuất nhiều thời gian buổi đêm, biểu qua từ như: “đêm khuya”, “đêm năm canh”, “đêm nằm” Thời gian buổi đêm thời gian tự tình, thời gian sinh hoạt tập thể, thời gian riêng tư, thời gian tâm trạng Đêm gợi nhắc người đến bữa cơm đồn tụ gia đình, thời gian rảnh rang cho hoạt động sinh hoạt giao tiếp đồng thời khoảng lặng để ngẫm nghĩ chuyện qua: Đêm biển đốt đèn, Nhìn lên sáng phận hèn vui “Đêm” yếu tố thời gian biểu thị trạng thái xúc cảm khác nhân vật trữ tình Trong khơng gian đêm tối người ln có suy ngẫm số phận Người Quảng Nam với tính cách lạc quan, yêu đời có nhìn lạc quan số phận Trong sống dù giàu hay nghèo người dân vùng biển tìm thấy niềm vui nhỏ bé, dù phận hèn có niềm vui riêng Đó nghị lực phi thường giúp cho người vượt qua khó khăn sống Đêm khuya gắn với nỗi nhớ da diết: Đêm khuya gió mát trăng thanh, Em ngồi tựa cửa nhớ anh chừng Nhân vật trữ tình thiếu nữ đối diện với khung cảnh “gió mát, trăng thanh”, khung cảnh đẹp trữ tình Đêm khuya lại thời gian tự tình đơi trai gái nhân vật lại cô đơn, trống trải trước khung cảnh trữ tình Cơ gái mong nhớ người yêu, mức độ nỗi nhớ tâm trạng đẩy lên đến “quá chừng” Trong khoảng thời gian đêm khuya tĩnh lặng người thể có cảm xúc vơ mãnh liệt “Đêm nằm” thể trạng thái bồn chồn: 59 Đêm nằm nghe tiếng xôn xao, Kẻ nơm cá, người quơ nò Xa xa vọng lại câu hò, Trường Giang mái đò đâu? Con người thấy rõ mồn tâm trạng phơi bày đêm Đêm thời khắc vạn vật vào giấc ngủ, cảnh vật yên ắng, tĩnh mịch Trong khơng gian tĩnh người cịn nghe âm sống, lao động Đêm thời gian để nghĩ ngơi, thư giãn sau ngày làm việc vất vả Nhưng âm xung quanh đêm tĩnh mịch gợi cho người cảm xúc bâng khuâng khó mà diễn tả “Đêm năm canh” diễn tả nỗi niềm trăn trở, thao thức: Năm canh chẳng biết canh nào, Nằm nghe sóng biển lao xao lịng Từ ngày thiếp Bắc chàng Đông, Thuyền chẳng lại hết mong lại chờ Thời gian đơi yếu góp phần tạo nên hoàn cảnh, hoàn cảnh nhân tố tác động đến tâm trạng nhân vật trữ tình “Năm canh” từ ngữ thời gian buổi đêm, đêm năm canh thường gắn với tâm trạng nhung nhớ, tương tư, mong ngón nhân vật trữ tình “Năm canh chẳng biết canh nào” chứng tỏ người gái trạng thái thao thức, trằn mọc ngủ Vì trằn trọc, mong nhớ nên làm dậy lên đợt sóng, sóng tình u Khoảng cách địa lý mà gái nhắc đến nguyên nhân trằn trọc Nỗi chờ đợi, mong ngóng, thương nhớ da diết tâm trạng chung đơi lứa tình u Vì nhắc đến thời gian “năm canh” hình dung tâm trạng nhân vật trữ tình Trong ca dao có từ ngữ thời gian tâm trạng đặc trưng từ “chiều chiều” Buổi chiều thời gian diễn sướng chủ yếu ca dao Thời gian “chiều chiều” điểm thời gian nhạy cảm ngày, buổi chiều thường gợi gợi lên nỗi buồn mang mát khó tả Trong khung cảnh thời gian tàn 60 ngày người ln có băn khoăn, suy nghĩ tâm trạng Đặc biệt người phụ nữ với tâm hồn nhạy cảm buổi chiều mang nhiều xúc cảm tâm trạng hơn: Chiều chiều ngõ ngó mong, Ngó khơng thấy bạn lịng buồn thiu Nhớ hồi tay dắt chân dìu, Mưa mai có bạn, nắng chiều có ta Thời gian “chiều chiều” thường gắn với tâm trạng mong ngóng, nhớ mong da diết nói chiều điểm hẹn nỗi nhớ “Chiều chiều” ca dao thời gian khứ kéo dài đến tại, thể lặp lặp lại hành động Sự trông mong chiều nhân vật trữ tình lại khơng đem lại kết khiến cho tâm trạng rơi vào hụt hẫng Đây thời gian hồi tưởng, thiếu vắng người yêu khiến nhân vật liên tưởng đến kỉ niệm tình yêu hai người Nhân vật nhớ lại thời gian gắn bó thân thiết, mẵn nồng hai người lại chua xót cho cảnh ngộ Thời khứ gắn với lòng hàm ơn ân tình cha mẹ: Bồng nghĩ lại ân tình, Thác phụ mẫu ni thuở xưa Cha mẹ người ln dành tình u thương vơ bờ bến cho Nhưng phải đến trải qua cảm giác làm ba làm mẹ thấm thía hết nỗi cực nhọc để dạy dỗ nên người Người phụ nữ ẵm đứa lịng bồi hồi nhớ lại ân tình cha mẹ dành cho 3.3 Mối quan hệ không gian thời gian ca dao Quảng Nam 3.3.1 Thời gian gắn với không gian sinh hoạt lao động Mọi vật, tượng gắn với hệ tọa độ không-thời gian xác định, nên cảm nhận người giới đổi thay không gian, thời gian Thời gian không gian yếu tố thiếu để tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Có thể khẳng định mối liên hệ khăng khít khơng gian thời gian tạo bối cảnh cho nhân vật trữ tình hoạt động Thời 61 gian ca dao thời gian gian diễn xướng, thời gian thời gian ln gắn với hoạt động lao động Ca dao xuất phát từ lao động người diễn xướng cất lên không gian sinh hoạt lao động Thời gian thường gắn với trạng từ thời gian như: “bữa nay”, “hôm nay”, “đêm nay”, “chiều nay”, “bây giờ” Đó thời điểm hoạt động lao động sản xuất diễn Đơi có số trường hợp thời gian xuất ca dao cách không rõ ràng mà biểu qua từ “nay”: Em ni lợn ni gà, Vào chăm sóc ớt, cà, chè, tiêu Còn anh bám biển sớm chiều, Ra khơi vào lộng , đủ điều chăm lo Bức tranh không gian lao động vẽ với da dạng hoạt động lao động sản xuất Đây hình ảnh đặc trưng phổ biến gia đình ngư dân miền biển Quảng Nam Cơng việc họ nghề biển, nghề biển đòi hỏi nhiều sức khỏe nên có người đàn ơng gánh vác Họ phải bám biển thường xuyên, hoạt động lao động diễn biển “ra khơi vào lộng” Người nhà phải tăng gia sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt để gánh vác bớt phần cơng việc cho gia đình Một ngày anh biển ba lần, Thấy anh trần bụng xót xa Thời gian “một ngày” gắn liền với cơng việc lao động biển chàng trai Có thể nói cách kết hợp hiệu không gian thời gian để làm bật lên dụng ý tác giả dân gian Công việc ngư dân vùng biển cực nhọc, ngày phải biển đến ba lần, bất chấp nắng thiêu đốt thời tiết Thời gian bắt đầu ngày thời gian buổi sáng, buổi sáng câu thơ lại miêu tả cách đặc biệt “Mặt trời tang tảng rạng đông”, rạng đông trời sáng, công việc đồng án phần lớn ngồi trời mà thường bắt đầu làm vào lúc sáng sớm Buổi mai lên rẫy đốt than, Chiều xuống biển đào hang bắt còng 62 Câu ca dao tóm gọn hoạt động nhân vật trữ tình qua hai mốc thời gian “buổi mai” “chiều về” Thời gian không gian sinh hoạt ca dao tái sông vất vả, lam lũ Mối liên hệ không gian thời gian tạo thành chỉnh thể thống thể trọn vẹn ý nghĩa câu ca dao Bữa buồm kéo neo treo, Khuyên em lại để anh theo cho kịp đoàn “Bữa nay” thời gian tại, nhân vật trữ tình đứng thời điểm để mô tả thời gian hoạt động Trong câu ca dao xuất hình ảnh “buồm kéo neo treo”, hình ảnh gắn liền với chuyến khơi lao động người dân miền biển Những chuyến đánh bắt ngư dân miền biển thường kéo dài vài chục ngày có đến hàng tháng nên khơng đánh khỏi bịn rịn người vợ Thời gian chuyến lao động dài ngày nhân vật trữ tình câu ca dao tính từ “bữa nay” Thời gian gắn với không gian sinh hoạt trở thành công thức phổ biến ca dao Thời gian không gian xuất ca dao khơng thật phản chiếu tồn sống mà nhằm thực mục đích nghệ thuật tác giả 3.3.2 Thời gian khứ gắn với không gian tình tự gia đình Kiểu thời gian phổ biến ca dao thời gian khứ, thời gian hồi tưởng Nếu thời gian thời gian gắn với không gian lao động, thời gian q khứ lại gắn với khơng gian tự tình đơi trai gái, khơng gian gia đình Thời gian q khứ ln gắn với hồi tưởng kỉ niệm phút giây tự tình Đêm qua mây kéo đen dần, Anh hẹn em nơi vắng, thầm “Đêm qua” trạng từ thời gian khứ gần, khơng gian tự tình đơi trai gái nơi vắng Cô gái nghĩ khứ với tâm trạng thương nhớ, tương tư Cô gái nhớ đến thời gian thời gian tự tình vào 63 đêm qua, có lẽ nghĩ giây phút tự tình bên cô gái không giấu nỗi niềm vui hạnh phúc lời nói Từ ngày anh bước xuống thuyền nan, Sóng dợn, em thương chàng nhiêu Tình u khơng thể thiếu nỗi nhớ, nỗi nhớ từ lâu trở thành dự vị ngào tình yêu “Từ ngày” gặp gỡ thuyền nan gái đem lịng tương tư chàng trai, thời gian khứ lại gắn với không gian gặp gỡ Đây gặp gỡ tình cờ để từ tạo thành nỗi thương nhớ tương tư, nhìn gợn sóng gái lại hồi tưởng chàng trai với nỗi yêu thương da diết lòng Thời gian khứ không hồi tưởng tình u mà thời q khứ cịn tái khơng gian gia đình Thời gian q khứ thường kết hợp với hồi niệm khơng gian gia đình gái lấy chồng xa Khơng gian gia đình khơng gian sinh hoạt gia đình, đơi vợ chồng trẻ Nhưng khơng phải hồi tưởng mang ý nghĩa hạnh phúc trọn vẹn: Đêm qua nằm ngủ sàn, Ngó xuống đất thấy chàng nằm suông Vội vàng cởi áo đắp chung, Tỉnh thấy nằm khơng Thời gian khứ thời gian hồi tưởng, nhân vật trữ tình đứng thời điểm để hồi tưởng khứ Thời gian hồi tưởng ln gắn với cảm xúc, tâm trạng đặc biệt Thời gian khứ đối lập với thời gian nhằm bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình Sự lạnh nhạt, khơng mặn nồng tình u có lẽ điều khổ tâm người phụ nữ Khi phải chịu đựng ghẻ lạnh người chồng, người vợ biết buồn tủi, ngậm ngùi cho hồn cảnh mà thơi Cơ gái lấy chồng xa bồi hồi, xót xa nghĩ gia đình, nghĩ người mẹ khuất mình: 64 Chiều chiều xách rổ hái rau, Ngó lên mả mẹ ruộng đau chín chiều Chín chiều ruột thắt quặn đau, Nhơn sâm thuốc bỏ không tàu cho vui Do khoảng cách địa lý xa xôi mà cô gái thường xuyên bên gia đình, nỗi nhớ thương quặn lịng khiến gái chiều đau đáu nhìn lên mả mẹ Nỗi đau tinh thần có lẽ khó chữa nhất, dằn vặt đâu đớn có lẽ nguyên nhân gây uẩn ức tâm lí Thời gian khơng gian nghệ thuật mặt thực khách quan, phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể nguyên tắc việc tổ chức tác phẩm Vì mà thời gian nghệ không gian nghệ thuật có mối quan hệ chặt chẽ, khơng thể tách rời việc phản ánh mặt thực sống Là phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Thời gian ca dao có loại: thời gian tại, thời gian khứ, thời gian chuyển tiếp khứ tại, thời gian tương lai Mỗi loại thời gian có dấu hiệu riêng để nhận biết xác Nhưng dù thời gian đưa vào ca dao mang ý nghĩa định Thời gian ca dao Quảng Nam xây dựng nhằm biểu thị thời điểm hoạt động tâm trạng nhân vật trữ tình Mọi vật, tượng ca dao gắn với hệ tọa độ không gian thời gian xác định Mối quan hệ không gian thời gian tạo bối cảnh cho hoạt động nhân vật trữ tình Thời gian ca dao thường gắn với không gian lao động sinh hoạt lao động Thời gian khứ gắn với khơng gian tự tình gia đình 65 KẾT LUẬN Ca dao di sản văn hóa, văn chương dân tộc Việt Nam nói chung xứ Quảng nói riêng Từ câu hát bình dân ngày khai hoang, vỡ đất, truyền tụng từ đời sang đời khác góp phần tạo nên nét đặc sắc riêng có người dân Quảng Nam Những câu ca dao không giới hạn trong ranh giới địa phương mà vượt khỏi ranh giới vùng miền để trở thành nét đẹp văn hóa dân tộc Giống tất thể loại văn học, ca dao hướng đến đối tượng trung tâm người, khám phá, phát vẻ đẹp sống người Không gian thời gian ca dao Xứ Quảng không không thời gian nghệ thuật mà cịn khơng thời gian gắn bó với đặc trưng văn hóa vùng miền Mọi vật tượng đời sống gắn với hệ tọa độ không gian thời gian xác định, nên cảm nhận người giới thay đổi không thời gian Đặc điểm không thời gian nghệ thuật ca dao đặc trưng tạo nên phong phú mặt ý nghĩa cho ca dao Quảng Nam Ý nghĩa biểu đạt ca dao nội dung đặc sắc biểu qua thời gian không gian nghệ thuật Qua không gian ta bắt gặp hình ảnh sinh động đời sống, lao động tình u đơi lứa, tình u quê hương khía cạnh nội dung trội ca dao Qua thời gian ta lại khám phá góc nhìn đời sống tinh thần tình cảm người dân Quảng Nam Vì mà không thời gian nghệ thuật ca dao yếu tố khơng thể thiếu góp phần tạo nên đặc sắc riêng có ca dao Quảng Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bổn (2001), Văn học dân gian Quảng Nam, Nxb Sở văn hóa – Thơng tin Quảng Nam Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi(2007),Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Giáo dục Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quảng Nhơn(1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb GD Nguyễn Xuân Kính(2004), Thi Pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hội Khoa học Lịch sử Tp.Đà Nẵng (2012), Lịch sử Xứ Quảng – Tiếp cận khám phá, Nxb Đà Nẵng Hội đồng hương Quảng Nam (1995), Quảng Nam – Đà Nẵng đất nước, người đổi Lê Đức Luận (2011), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb.Đại học Huế, Tái Lê Đức Luận (2012), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, Tái Hồ Ngân (2004), Quảng Nam xưa nay, Nxb Thanh niên, H 10 Hải Ngọc, Thái Nhân Hòa (2002), Quảng Nam- Đà Nẵng xưa nay, Nxb Đà Nẵng 11 Nguyên Ngọc (2005), Tìm hiểu người Xứ Quảng, Nxb Đà Nẵng 12 Hà Nguyễn(2013), Tiểu vùng văn hóa Xứ Quảng, Nxb Thơng tin Truyền thông, H 13 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb GD, H 14 Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 15 Lê Minh Quốc (2012),Người Quảng Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 16 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, H 17 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp Văn học dân gian, Nxb GD, H 18 Hoàng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng (2009), Ca dao, dân ca Đất Quảng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Hoàng Vinh (2006), Ca dao, hị vè, truyện kể, Nxb Văn hóa Thơng tin,H 20 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb GD, H ... ĐIỂM THỜI GIAN NGHỆ THUẬTTRONG CA DAO QUẢNG NAM 46 3.1 Các loại thời gian ca dao Quảng Nam 46 3.1.1 Thời gian 46 3.1.2 Thời gian khứ 49 3.1.3 Thời gian. .. thời gian ca dao Quảng Nam- (miền biển)? ?? Nhằm góp phần làm sáng tỏ đặc trưng nghệ thuật ca dao Quảng Nam qua biểu đạt thời gian không gian 2.Lịch sử vấn đề Trong tiến trình lịch sử, vùng đất Quảng. .. điểm không gian ca dao Quảng Nam Chương Đặc điểm thời gian ca dao Quảng Nam PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 .Quảng Nam đất người 1.1.1.Yếu tố địa lý tự nhiên Quảng Nam Quảng Nam tỉnh

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w