Đóng góp của nhân dân quảng nam đà nẵng trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền hoàng sa

89 2 0
Đóng góp của nhân dân quảng nam   đà nẵng trong việc khẳng định và bảo vệ chủ quyền hoàng sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ƣ Ƣ Ử  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i: Ó Ó ỦA NHÂN DÂN QUẢNG NAM - NG TRONG VIỆC KHẲ VỆ HOÀNG SA Sinh viên thực : Lê Thị Huyền Trân Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Xuyên Nẵng, 05/2016 NH VÀ BẢO MỤC LỤC L Á Ơ MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối ượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn liệu nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu óng góp khóa luận Bố cục NỘI DUNG 10 ƢƠ 1: ỔNG QUAN VỀ QUẢNG NAM NG VÀ QUẦ ẢO HOÀNG SA 10 1.1 Tổng quan Quảng Nam - ẵng 10 1.1.1 Vị rí địa lý, u kiện tự nhiên 10 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 13 1.1.3 Kinh tế, xã hội 15 1.1.4 Văn hóa, dân cư 18 1.1.4.1 Về văn hóa 18 1.1.4.2 Về dân cư 19 1.2 Khái quát quần đảo Hoàng Sa 20 1.2.1 Tên gọi 20 1.2.2 Vị rí địa lý, u kiện tự nhiên 21 1.2.2.1 Vị trí địa lý 21 1.2.2.2 Điều kiện tự nhiên 23 1.2.2.3 Đặc điểm địa chất, địa mạo 25 1.2.3 Hệ thống đảo v nhóm đảo 27 1.2.3.1 Cụm Lưỡi Liềm 27 1.2.3.2 Cụm An Vĩnh 29 1.2.4 Vai trị quần đảo Hồng Sa v lợi ích chiến lược, kinh tế 30 1.2.4.1 Lợi ích chiến lược quần đảo Hồng Sa 30 1.2.4.2 Lợi ích kinh tế 31 ƢƠ 2: Ó Ó TRONG VIỆC KHẲNG ỦA NHÂN DÂN QUẢNG NAM NG NH VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA 33 2.1 Quá trình xác lập thực thi chủ quyền Việt am quần đảo Hoàng Sa 33 2.1.1 Từ kỷ XVII đến năm 1883 33 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1945 36 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 39 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 42 2.2 Những hoạt động nhân dân Quảng Nam - ẵng việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa 46 2.2.1 Tham gia vào lực lượng bảo vệ biển đảo 46 2.2.2 Chống hải tặc biển 52 2.2.3 Tham gia vào lực lượng tuần tra cứu hộ, cứu nạn 61 2.3 Những hoạt động vừa khai thác tài nguyên biển, vừa bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa cƣ dân Quảng Nam - ẵng 66 2.3.1 Khai hác, đánh bắt cá 66 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 83 L Á Ơ Được phân công Khoa Lịch Sử, Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng đồng ý thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Xuyên thực đề tài: “Đóng góp nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hồng Sa” làm khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Lịch Sử trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng, với lịng u nghề, tận tâm tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt bốn năm học tập rèn luyện mái trường Xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Xuyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chu tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, tốt nhất, nhiên nguồn kiến thức vơ tận thời gian làm khóa luận có hạn, với buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên làm cịn nhiều hạn chế sai sót mà thân không thấy Tôi mong nhận góp ý q thầy, để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Huyền Trân MỞ ẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hàng ngàn năm văn hiến dân tộc Việt Nam với bao sử tích kì tích phát triển dân tộc chuỗi dài đấu tranh sinh tồn, từ trang sử hào hùng để lại bao kí ức đẹp người dân Việt qua hệ Hình ảnh biển Đơng khơng gian sinh tồn, khơng gian văn hóa từ bao đời người Việt Trong đó, Hồng Sa Trường Sa trường tồn dân tộc Cùng với chủ quyền lãnh thổ đất liền chủ quyền lãnh thổ nước ta biển Đông Biển đảo, qua nhiều đời gắn chặt với đời sống dân cư nước Việt, mà biển đảo tâm thức người Việt đất nước, sống, thiêng liêng Trong đó, quần đảo Hoàng Sa quần đảo quan trọng, tiền tiêu Tổ quốc biển Đông, gắn với chủ quyền quản lý khai thác nước ta qua nhiều kỷ, nhiều giai đoạn lịch sử dân tộc Từ kỷ XVII đến đầu kỷ XIX, quần đảo Hoàng Sa triều đại phong kiến Việt Nam (từ thời chúa Nguyễn triều Nguyễn) chiếm hữu xác lập chủ quyền qua thời kỳ lịch sử Những hoạt động nhằm bảo vệ chủ quyền quần đảo chúa Nguyễn vua quan triều Nguyễn coi trọng, từ việc thành lập đội Bắc Hải, đến xây dựng lực lượng thủy binh mạnh mẽ với tên gọi Hoàng Sa nhằm thực nhiệm vụ tuần tra bảo vệ chủ quyền vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa Ngoài ra, hoạt động khác triều đình phong kiến đo đạc thủy trình, vẽ đồ hay cắm mốc chủ quyền, xây dựng chùa miếu đảo nhằm khẳng định chủ quyền lãnh thổ nhà nước ta quần đảo Năm 1982, Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định thành lập huyện Hoàng Sa trực thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, trở thành huyện đảo trực thuộc thành phố Đà Nẵng vào tháng năm 1997 Với việc khẳng định quyền quản lý hành Việt Nam quần đảo Hồng Sa, với cơng bảo vệ chủ quyền quần đảo qua nhiều giai đoạn lịch sử góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Trong việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hồng Sa, có đóng góp khơng nhỏ nhân dân hai tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Góp phần làm sáng tỏ tính lịch sử tính pháp lý, chủ quyền thực quần đảo, việc bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa Qua đó, giáo dục ý thức chủ quyền lãnh thổ nhân dân, hệ trẻ, phục vụ tốt trình đấu tranh lâu dài nhằm bảo vệ chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa Cũng từ đó, bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương đất nước, yêu biển đảo quê hương, có thái độ cương quyết, cứng rắn việc bảo vệ đất nước, bảo vệ biển đảo nói chung Hồng Sa nói riêng Với lí trên, tơi chọn đề tài “ óng góp nhân dân Quảng Nam Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quy n Hồng Sa” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những vấn đề liên quan đến chủ quyền quần đảo Hồng Sa ln đề tài thu hút quan tâm, tìm hiểu nghiên cứu nhiều học giả, nhà nghiên cứu nước Đã có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu nguồn sử liệu, thư tịch cổ nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu chủ quyền Hoàng Sa dựa nguồn sử liệu, chứng lịch sử nhà sử học, nhà nghiên cứu lịch sử nghiên cứu đưa sau: Trong “Phủ biên tạp lục” (năm 1972) Lê Quý Đôn, dịch tác giả Lê Xuân Giao, mô tả chi tiết hoạt động đội Bắc Hải, đội Hoàng Sa, minh chứng cho xác lập chủ quyền bảo vệ lãnh thổ Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Dưới thời kỳ triều Nguyễn, có nhiều tài liệu sử minh chứng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: Dư Địa Chí Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú (năm 1821) sách Hồng Việt Địa Dư Chí (năm 1833) có nội dung Hoàng Sa với nhiều điểm tương tự Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đôn cuối kỷ XVIII Đại Nam Thực Lục phần tiền biên, 10 tiếp tục khẳng định xác lập chủ quyền Đại Việt hoạt động đội Hoàng Sa đội Bắc Hải Đại Nam Thực Lục Chính biên đệ kỷ (khắc in năm 1848); đệ nhị kỷ (khắc in xong năm 1864); đệ tam kỷ (khắc in xong năm 1879) có tất 11 đoạn viết quần đảo Hoàng Sa Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, cụ thể tiếp tục xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tài liệu quí giá Châu triều Nguyễn (thế kỷ XIX), người ta tìm thấy tấu, phúc tấu đình thần Bộ Cơng quan khác hay dụ vua việc xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa triều Nguyễn việc vãng thám, đo đạc, vẽ họa đồ Hoàng Sa, cắm cột mốc Năm Thiệu Trị thứ (năm 1845) có đình hỗn kỳ vãng thám, sau lại tiếp tục Đặc biệt, sử “Đại Nam thực lục biên” (năm 2007), “Đại Nam thống chí”(năm 1992) hay “Minh Mệnh yếu” (năm 1994) đề cập nhiều đến việc dựng bia, cắm mốc chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đó chứng cho việc quan tâm bảo vệ chủ quyền vua quan triều đình phong kiến Việt Nam Hồng Sa Hiện nay, có nhiều sách tập hợp từ báo cáo khoa học, nghiên cứu từ liệu lịch sử, tư liệu quý từ thư tịch cổ như: “Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam” tác giả Vũ Phi Hoàng, nhà xuất Quân đội nhân dân, phát hành năm 1988; “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam” NXB Trẻ phát hành năm 2009, tác giả Nguyễn Đình Đầu (2014); Chủ quyền Việt Nam biển Đơng Hồng Sa, Trường Sa hay “Hồng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế” (2008) tác giả Nguyễn Quốc Thắng đưa chứng cứ, cung cấp nguồn tư liệu nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam việc khẳng định bảo chủ quyền Hoàng Sa Và vào năm 2014, “Kỷ yếu Hoàng Sa” Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân huyện đảo Hồng Sa xuất bản, đưa thơng tin, cung cấp nguồn tư liệu cổ tư liệu từ nhân chứng sống hoạt động làm việc Hoàng Sa, nhằm khẳng định lại chủ quyền lãnh thổ người Việt Nam quần đảo Có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo, triển lãm trưng bày việc xác lập chủ quyền nhà nước Việt Nam quần đảo Hồng Sa Tuy nhiên, nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đầy đủ đóng góp hai địa phương Quảng Nam, Đà Nẵng việc khẳng định chủ quyền bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa Tuy vậy, tư liệu quan trọng giúp đưa vào thực đề tài khóa luận “Đóng góp nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hồng Sa” ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 ối ượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đóng góp nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài này, phạm vi nghiên cứu mà nghiên cứu hai tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ Việt Nam khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng Sa Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu chủ yếu đề tài nhằm thấy đóng góp nhân dân Quảng Nam, Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa qua thời kỳ Nghiên cứu vấn đề này, cịn nhằm mục đích đem lại chứng cứ, liệu lịch sử khẳng định lại lần với nước giới Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền lãnh thổ đất nước Việt Nam Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, góp phần vào việc tuyên truyền tác động vào nhận thức người, hệ trẻ thấy việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc quan trọng đặt lên hàng đầu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, tơi tiến hành sưu tầm, tìm kiếm tài liệu, tư liệu thư viện Khoa Học - Tổng Hợp Đà Nẵng, phòng học liệu khoa Lịch Sử, trường Đại Học Sư Phạm - Đại Học Đà Nẵng, sách báo, tạp chí liên quan, khai thác nguồn tư liệu từ website có nguồn tin đảm bảo tính thống tư liệu Đặc biệt nguồn tư liệu khai thác chổ hai địa phương Quảng Nam Đà Nẵng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu dựa quan điểm sử học Mácxit phương pháp nghiên cứu vật biện chứng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài này, kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp logic Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp sưu tầm, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu, để rút tư liệu có độ xác, khái qt cao Ngồi ra, cơng tác điền dã, thực địa ý coi trọng óng góp khóa luận Nghiên cứu thành công đề tài “Đóng góp nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hồng Sa” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ đóng góp to lớn nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa Thứ hai, nghiên cứu khoa học có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ nhân dân ta việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa nói riêng biển đảo quê hương nói chung Thứ ba, từ đưa giải pháp phù hợp cho việc khẳng định bảo vệ biển đảo tình hình Trong bối cảnh tình hình giới có nhiều biến động, việc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ biển Đông Trung Quốc ngày lộ rõ chất trở nên liệt nay, đề tài có nhiều ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn lao việc khẳng định cho nước giới lần chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, phần nội dung gồm chương sau: hƣơng 1: Tổng quan Quảng Nam - Đà Nẵng quần đảo Hoàng Sa hƣơng 2: Đóng góp nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa NỘI DUNG ƢƠ 1: ỔNG QUAN VỀ QUẢNG NAM - NG VÀ QUẦ ẢO HOÀNG SA 1.1 Tổng quan Quảng Nam - ẵng 1.1.1 Vị rí địa lý, u kiện tự nhiên Quảng Nam tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng; phía Đơng giáp biển Đơng với 125 km bờ biển; phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi; phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Quảng Nam có 14 huyện thị xã, có 08 huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức Tiên Phước Diện tích tự nhiên 10.406,83 km2, dân số xấp xỉ 1.5 triệu người Quảng Nam vào vị trí trung độ đất nước, nằm trục giao thông Bắc - Nam đường sắt, đường đường biển đường hàng khơng, có đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14D, 14B, 14E nối đồng ven biển qua huyện trung du miền núi tỉnh đến biên giới Việt - Lào tỉnh Tây Nguyên; tương lai gần nối với hệ thống đường xuyên Á tạo vị trí thuận lợi cho tỉnh giao lưu kinh tế với bên Hơn Quảng Nam nằm địa phía Bắc thành phố Đà Nẵng - Trung tâm kinh tế lớn khu vực miền Trung, phía Nam khu vực phát triển cơng nghiệp dịch vụ Chu Lai - Dung Quất hình thành phát triển, có cảng Kỳ Hà, sân bay Chu Lai Cùng với diện tích mặt đất cát ven biển rộng, gần hệ thống lưới điện quốc gia, có nguồn nước dồi dào, gần trục giao thông đường bộ, đường sắt, tạo thuận lợi cho việc hình thành khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch, thị Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đông, hình thành vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng ven biển; mặt khác bị chia cắt theo lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ, tạo nên tiểu vùng có nét đặc thù như: Vùng đồng nhỏ, hẹp thuộc hạ 10 Hoàng Sa - phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Biển Ðông, cách thị cảng biển khoảng 135 hải lý Chính vậy, không đâu lại tập trung nhiều "nhân chứng sống" Hồng Sa thành phố Ðó người với công việc cụ thể tháng ngày họ sống làm việc quần đảo thân thương, trước năm 1974 Ðối với họ, tình u Hồng Sa khơng tình u phần máu thịt Việt Nam mà cịn ký ức, xúc cảm khơng thể mờ phai đời họ Với người đó, Hồng Sa chưa cách xa Vùng biển đảo thiêng liêng hữu không gian ký ức tháng ngày tuổi trẻ đầy ý nghĩa họ Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa trang đẹp nhất, bi hùng lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam ta, mà người Việt Nam chân cần phai biết trân trọng gìn giữ, khơng có hơm mà cịn cho mn đời sau 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Anh, Nguyễn Đức, Đàm Xuân (2011), Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, NXB Hà Nội Đỗ Bang (2014), Triều Nguyễn với công bảo vệ biển đảo Tổ quốc vào kỷ XIX, NXB Đà Nẵng Đoàn Bắc, Trịnh Phú Sơn, Nguyễn Hồng Kỳ (2013), Tổ quốc nơi đầu sóng, NXB Kim Đồng Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Biển đảo Việt Nam, NXB Hà Nội Bộ Ngoại giao (1984), Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - lãnh thổ Việt Nam,NXB Khoa học xã hội Nguyễn Bá Chiến, Nguyễn Trường Giang (2013), Tài liệu tham khảo phục vụ công tác tập huấn tuyên truyền biển, đảo, NXB Thông tin Truyền thông Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1: Phần Dư địa chí - nhân vật chí,NXB Khoa học xã hội Cổng thông tin điện tử Đà Nẵng (2010), “Tổng quan Đà Nẵng”, trang http://www.danang.gov.vn (truy cập ngày 16/01/2016) Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Nhã, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2009), Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, Nhà xuất Trẻ 10 Nguyễn Đình Đầu (2013), Việt Nam quốc hiệu & cương vực: Hoàng Sa Trường Sa, NXB Trẻ 11 Nguyễn Đình Đầu (2014), Chủ quyền Việt Nam biển Đơng Hồng Sa, Trường Sa, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 12 Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục,(Lê Xuân Giao dịch), Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn 13 Phạm Giảng (1983), Luật Biển - Những vấn đề theo công ước 1982, NXB Pháp lí 14 Vũ Phi Hồng (1988), Hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 15 Hội khoa học Lịch sử thành phố Đà Nẵng (2011), Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá, Nhà xuất Đà Nẵng 16 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn học 76 17 Nguyễn Văn Kết (2015), “Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Sức mạnh từ tài liệu lưu trữ”, NXB Thông tin truyền thông 18 Phan Huy Lê (2014), “Châu triều Nguyễn chứng lịch sử pháp lý chủ quyền Việt Nam Hồng Sa - Trường Sa”, Tạp chí Xưa Nay, số 449, tháng 7/2014, Tr - 17 19 Ngơ Sỹ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Việt Long (2014), Hoàng Sa, Trường Sa - kiện tư liệu lịch sử, pháp lý chính, Tập 2, NXB Trẻ 21 Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 22 Đậu Xuân Luận, Đặng Xuân Thủy (2014), Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 23 Hãn Nguyên, Nguyễn Nhã (2013), Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Giáo Dục 24 Lê Minh Nghĩa (2007), Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, Báo Thời Đại Mới, số 12 25 Nguyễn Quang Ngọc (2009), “Đội Hồng Sa - Hình thức tổ chức độc khai chiếm, xác lập thực thi chủ quyền vùng quần đảo biển Đơng, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 207, tr 21- 23 26 Nguyễn Quang Ngọc (2015), “Biển Đông chiến lược xây dựng bảo vệ đất nước vương triều Tây Sơn”, Tạp chí Xưa Nay, số 462, tháng 8/2015, tr 36 - 40 27 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 4, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 28 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 5, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 29 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 9, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 30 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 10, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 77 31 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, Tập 13, (Viện sử học dịch), NXB Thuận Hóa, Huế 32 Ngọc Phú (2015), “Quyết tâm bám biển Hoàng Sa”, Báo Đà Nẵng, số 5410, ngày 20/5/2015, tr 1,2 33 Ngọc Phú (2015), “Quan tâm xây dựng lực lượng thực thi nhiệm vụ biển”, Báo Đà Nẵng, số 5516, ngày 22/9/2015, tr 1,2 34 Ngọc Phú (2015), “Ngư dân tâm bám biển, bảo vệ chủ quyền”, Báo Đà Nẵng, số 5408, ngày 18/5/2015, tr 1,2 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 1, NXB Thuận Hóa, Huế 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, Tập 3, NXB Thuận Hóa, Huế 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 1, Viện sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 2, Viện sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 3, Viện sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 4, Viện sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 7, Viện sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Tập 8, Viện sử học (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Tạ Quang (2015), “Thực thi chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa từ năm 1975 đến nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, trang http://tapchiqptd.vn (truy cập ngày 25/01/2016) 45 Ngô Văn Minh (2014), “Quảng Nam Hoàng Sa”, Đất người xứ Quảng, trang http://baoquangnam.com.vn (truy cập ngày 16/01/2016) 46 Lưu Anh Rô (2015), Xứ Quảng theo dòng lịch sử, NXB Đà Nẵng 78 47 Lưu Anh Rơ, Bùi Thị Huyền (2013), “Q trình lập xã Định Hãi (quần đảo Hoàng Sa) thời Ngơ Đình Diệm”, Tạp chí Xưa Nay, số 442, tháng 12/2013, tr 12 - 14 48 Trần Đức Anh Sơn, Võ Văn Hoàng, Nguyễn Nhã, Trần Văn Quyến, Trần Thắng (2014), Chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, NXB Văn hóa - Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Đức Anh Sơn (2014), Tư liệu chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa, NXB Văn hóa - Văn Nghệ 50 Trần Đức Anh Sơn (2014), “Hoàng Sa đồ cổ phương Tây”, Tạp chí Xưa Nay, số 447, tháng 5/2014, tr - 51 Tấn Tài (2013), “Biên Đội Bám Tàu Hoàng Sa”, trang http://www.hoangsa.danang.gov.vn (truy cập ngày 20/1/2016) 52 Nguyễn Quốc Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mỡ cõi giữ nước, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Quốc Thắng (2008), Hồng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế, NXB Tri Thức, Thành phố Hồ Chí Minh 54 Tập san Nghiên cứu Lịch sử, Lịch sử xứ Quảng, số (6/2012), số (12/2012), số (6/2013) 55 Đồn Hữu Trung (2014), Ngư dân Quảng Nam khơng ngày xa biển, trang http://baotintuc.vn (truy cập ngày 25/1/2016) 56 Mai Xuân Tuấn (2010), Lịch sử huyện đảo Hoàng Sa, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 57 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2003), Châu triều Tự Đức (1848-1883), NXB Văn họa, Hà Nội 58 Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Sa, “Lịch sử xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa”, trang http://www.hoangsa.danang.gov.vn (truy cập ngày 16/01/2016) 59 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân huyện đảo Hồng Sa (2014), Kỷ yếu Hồng Sa, NXB Thơng tin truyền thông 60 Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao (2013), Tuyển tập Châu triều Nguyễn thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, NXB Tri Thức, Hà Nội 79 PHỤ LỤC Bảng 1.2 Danh sách đảo, đá, bãi quần đảo oàng a tọa độ địa lý đảo, đá oạ độ địa lý STT ên gọi Vĩ độ Bắc inh độ ông Đảo Đá Bắc 17o06'0" 111o30'8" Đảo Hoàng Sa 16o 32'0" 111o 36'7" Đảo Hữu Nhật 16o 30'3" 111o 35'3" Đảo Duy Mộng 16o 27'6" 111o 35'3" Đảo Quang Hòa 16o 26'9" 111o 42'7" Đảo Quang Ảnh 16o27'0" 111o30'8" Đảo Bạch Quy 16o03'5" 111o46'9" Đảo Tri Tôn 15o47'2" 111o 11'8" Bãi ngầm Ốc Tai voi 15o44'0" 112o14'1" 10 Đảo Ốc Hoa 16o34'0" 111o40'0" 11 Đảo Ba Ba 16o33'8" 111o41'5" 12 Đảo Lưỡi Liềm 16o30'5" 111o46'2" 13 Đá Hải Sâm 16o28'0" 111o35'5" 14 Đá Lồi 16o15'0" 111o41'0" 80 15 Đá Chim Én 16o20'8" 112o02'6" 16 Bãi Xà Cừ 16o34'9" 111o42'9" 17 Bãi Ngự Bình 16o27'5" 111o39'0" 18 Đảo Phú Lâm 16o50'2" 112o 20'0" 19 Đảo Linh Côn 16o 40'3" 112o 43'6" 20 Đảo Cây 16o 59'0" 112o 15'9" 21 Đảo Trung 16o 57'6" 112o 19'1" 22 Đảo Bắc 16o 58'0" 112o 18'3" 23 Đảo Nam 16o 57'0" 112o 19'7" 24 Đảo Đá 16o 50'9" 112o 20'5" 25 Đá Trương Nghĩa 16o58'6" 112o15'4" 26 Đá Sơn Kỳ 16o 34'6" 111o 44'0" 27 Đá Trà Tây 16o32'8" 111o 42'8" 28 Đá Bông Bay 16o 02'0" 112o 30'0" 29 Bãi Bình Sơn 16o46'6" 112o13'2" 30 Bãi Đèn Pha 16o32' 111o 36' 31 Bãi Châu Nhai 16o19'6" 112o25'4" 32 Cồn Cát Tây 16o58'9" 112o 12'3" 33 Cồn Cát Nam 16o 55' 112o 20'5" 34 Hòn Tháp 16o34'8" 112o38'6" 81 35 Bãi cạn Gò Nổi 16o49'7" 112o53'4" 36 Bãi Thuỷ Tề 16o32' 112o39'9" 37 Bãi Quang Nghĩa 16o19'4" 112o41'1" (Nguồn: Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân huyện đảo Hoàng Sa (2014), Kỷ yếu Hồng Sa, NXB Thơng tin truyền thơng.) 82 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Tờ tâu Thủ ngự biển ẵng (thuộc tỉnh Quảng am) năm inh ạng thứ 11, việc phái tàu cứu hộ tàu buôn Pháp gặp tai nạn quần đảo Hoàng Sa (nguồn: http://baoquangnam.com.vn ) 83 Bản đồ vẽ xứ Quảng Nam tập “An Nam hình thắng đồ phụ Nam Bắc xứ đồ” có ghi Nhà nước phong kiến Việt Nam có lệ vào tháng cuối năm, đem 18 thuyền từ cửa Đại Chiêm Bãi Cát Vàng (mất có nửa ngày) để thu lượm đồ vật (nguồn: http://www.baodanang.vn ) Bản quốc toàn đồ tập “Bản quốc dư đồ” có ghi địa danh Hồng Sa ngồi khơi vùng biển Quảng Bình-Quảng Nam (nguồn: http://www.baodanang.vn ) 84 Địa danh Bãi Cát Vàng ghi Bản đồ Quảng Nam tam phủ cửu huyện thuộc tập “Giao châu dư địa chí” Tờ đồ có ghi địa danh Hoàng Sa khơi nước ta, vẽ vào đầu kỷ XIX, tập “Đại Nam địa dư toàn đồ” (nguồn: http://www.baodanang.vn ) 85 Lễ hội cầu ngƣ Quảng Nam (Nguồn: http://baoquangnam.com.vn ) Lễ hội cầu ngƣ ẵng (Nguồn: http://lehoi.cinet.vn/) 86 gƣ dân Quảng Nam - ẵng tâm bám biển (nguồn: http://baoquangnam.com.vn) 87 gƣ dân hành (Quảng am) chuẩn bị chuyến đánh bắt dài ngày Hoàng Sa (nguồn: http://baotintuc.vn ) gƣ dân ẵng chuẩn bị khơi (nguồn: http://www.baodanang.vn ) 88 89 ... giai đoạn lịch sử góp phần khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Trong việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, có đóng góp khơng nhỏ nhân dân hai tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng Góp phần làm sáng... liệu nhằm khẳng định chủ quyền Việt Nam việc khẳng định bảo chủ quyền Hoàng Sa Và vào năm 2014, “Kỷ yếu Hoàng Sa? ?? Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân huyện đảo Hồng Sa xuất bản,... tỏ đóng góp to lớn nhân dân tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa Thứ hai, nghiên cứu khoa học có tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ nhân dân ta việc khẳng định

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan