Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ********** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN CHỦ TRÌ: ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CHỦ NHIỆM: TIẾN SĨ LÊ VINH DANH Thư ký: TS Trần Đình Phụng Thành viên: - ThS Dư Phước Tân - TS Trần Chương - ThS Ngô Thị Kim Dung - ThS Huỳnh Tuấn Cường - ThS Nguyễn Ngọc Hà Trân - TS Đòan Liêng Diễm - Ths Ngô Thị Kim Dung - CN Tạ Xuân Hòai - CN Phạm Thị Hà Thương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02/2007 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ********** BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI: CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ QUAN CHỦ TRÌ: ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CHỦ NHIỆM: TIẾN SĨ LÊ VINH DANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02/2007 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 6 1.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HẠ TẦNG 6 1.2. KHÁI NIỆM VỀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ 9 1.2.1. Khái niệm “khu dân cư” 9 1.2.2. Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư 11 1.2.3. Hệ thống thoát nước 13 1.3. KHÁI QUÁT VÈ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI TP.HCM 13 1.3.1. Giới thiệu 13 1.3.2. Khái quát qui mô hạ tầng kỹ thuật khu dân cư của Thành phố 15 1.3.3 Những bất cập trong quản lý các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị tại TPHCM thời gian qua 17 1.4. VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CÚA NHÂN DÂN ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG ÍCH NÓI CHUNG 19 1.4.1. Khái niệm huy động đóng góp của nhân dân hay quyền tham gia của công dân 19 1.4.2. Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị theo cơ chế Quyền tham gia của công dân 20 1.5. VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ: TRƯỜNG HỢP TPHCM 22 1.5.1. Vì sao phải huy động đóng góp của nhân dân để chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu dân cư tại TPHCM 22 1.5.2. Các hình thức đóng góp của nhân dân vào chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu dân c ư 24 1.5.3. Sự khác nhau giữa huy động đóng góp của nhân dân để chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu dân cư với chính sách xã hội hoá xây dựng hạ tầng hiện nay của nhà nước 26 1.5.4. Tính tích cực hay cơ sở khoa học và khả năng xuất hiện mặt trái của việc huy động đóng góp nhân dân xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư 28 1.5.5. Cơ sở khoa học cho việc huy động đóng góp của nhân dân 32 ii 2 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TẾ VIỆC HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ 39 2.1. MỘT SỐ KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT NÓI CHUNG Ở MỘT SỐ NƠI TRÊN THẾ GIỚI 39 2.2. KHÁC BIỆT GIỮA PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH NHÂN DÂN ĐỂ XÂY DỰNG HẠ TẦNG CỦA CÁC NƯỚC SO VỚI PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM 40 2.2.1. Đặc điểm huy động nguồn lực tư nhân để xây dựng cơ sở hạ tầng ở một số nơi trên thế giới 40 2.2.2. Đặc điểm huy động nguồn lực nhân dân để chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng khu dân cư tại Việt Nam thời gian qua 42 2.2.3. Sự khác biệt giữa phương thức sử dụng nguồn lực xã hội trong xây dựng cơ sở hạ tầng của một số nơi trên thế giới và tại Việt Nam 44 2.3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM NHỮNG NĂM QUA: MÔ HÌNH THÁI BÌNH VÀ AN GIANG 46 2.4. NGHIÊN C ỨU ĐIỂN HÌNH: CHƯƠNG TRÌNH CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI ĐÀ NẴNG VÀ TPHCM 47 2.5. THỰC TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI TPHCM HIỆN NAY TỪ KẾT QUẢ KHẢO SÁT 68 2.5.1. Đường hẻm và độ rộng hẻm 68 2.5.2. Chất liệu hẻm 69 2.5.3. Hệ thống thoát nước 70 2.5.4. Nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt của khu dân cư 71 2.5.5. Nguồn điện sử dụng trong sinh hoạt 72 2.6. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO HOẠT ĐỘNG CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI TPHCM THEO PHƯƠNG THỨC “HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP NHÂN DÂN” NHỮNG NĂM TỚI 72 iii 2.6.1. Cần có định hướng thứ tự và những ưu tiên trong thực hiện các loại dự án nâng cấp, chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật khu dân cư 73 2.6.2. Cần có định hướng trước về thời điểm khởi công cho các chương trình 74 2.6.3. Những khó khăn trong quá trình dự án được triển khai 74 2.6.4. Những nguyên tắc chung cần được chú ý 75 2.7. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 76 CHƯƠNG 3: CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI TPHCM 80 3.1. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHUẨN MẪU CỦA HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ 80 3.1.1. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trong xây dựng cơ bản 80 3.1.2. Những qui định về hạ tầng kỹ thuật trong các khu dân cư 81 3.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ RA CHÍNH SÁCH 85 3.2.1. Tính tất yếu và khách quan của chính sách huy động đóng góp của dân để chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu dân cư 85 3.2.2. Cơ sở lý luận và phương pháp luận để xây dựng chính sách 86 3.3. NHÓM CÁC CHÍNH SÁCH TẠO CƠ CHẾ CHO DÂN THAM GIA 87 3.4. NHÓM CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ TỪ PHÍA CHÍNH QUYỀN 92 3.4.1. Cấp phường 92 3.4.2. Cấp Quận, Huyện 96 3.4.3. Cấp Thành phố 99 3.5. NHÓM CÁC CHÍNH SÁCH BÙ ĐẮP VÀ KHUYẾN KHÍCH 100 3.5.1. Những qui định về bù đắp thiệt hại do di dời, giải tỏa 101 3.5.2. Chính sách, giải pháp tạo điều kiện kinh doanh, tăng thu nhập cho cộng đồng 102 3.5.3. Giải pháp, chính sách tuyên dương, khen thưởng 103 3.5.4. Chính sách, giải pháp tạo sự linh động trong huy động nguồn lực 104 3.5.5. Tăng thêm nguồn tài chính cho chương trình thông qua việc giảm chi phí quản lý 105 iv 3.6. NHÓM CHÍNH SÁCH TUYÊN TRUYỀN, TUYÊN DƯƠNG CỘNG ĐỒNG KHU DÂN CƯ 105 3.6.1. Chính sách tuyên truyền 105 3.6.2. Chính sách tuyên dương 107 3.7. CHUYỂN GIAO VÀ HỖ TRỢ QUẢN LÝ KHAI THÁC 109 3.7.1. Những hướng dẫn và hỗ trợ kỹ thuật 109 3.7.2. Công tác kiểm tra giám sát 111 3.7.3 ChuyỂn giao quyền quản trị 112 3.7.4. Công tác bảo trì và quản lý khai thác 113 3.8. GIẢI PHÁP CHẾ TÀI NHỮNG LẠM DỤNG 114 3.8.1. Lạm dụng trong huy động đóng góp 115 3.8.2. Lạm dụng việc chọn thầu 116 3.8.3. Tùy tiện trong xác định tiêu chuẩn kỹ thuật 117 3.8.4. Lợi dụng chương trình để tự tiện giải tỏa 118 3.8.5. Cấu kết đơn vị thi công 119 3.8.6. Lạm dụng thu lợi sau khi hoàn tất công trình 119 3.9 CHÍNH SÁCH NHÂN RỘNG CÁCH LÀM 120 3.9.1. Chính danh, chính ngôn 120 3.9.2. Tổ chức tập huấn cho các địa phương 121 3.9.3. Ban hành kế hoạch chỉnh trang, nâng cấp 122 3.9.4. Thành lập Ban quản lý và theo dõi việc thực hiện chương trình 122 3.9.5. Xác định cơ cấu đối ứng giữa vốn ngân sách và vốn huy động 123 3.10. NHỮNG CHÍNH SÁCH KIẾN NGHỊ VỚI TRUNG ƯƠNG 124 CHƯƠNG 4: PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO i GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ ĐỀ TÀI 1. Tên đề tài : “CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI TPHCM” 2. Người thực hiện : Tiến sĩ Lê Vinh Danh. 3. Cơ quan chủ trì : Đại học Tôn Đức Thắng. 4. Cơ quan phối hợp chính: - Sở giao thông công chánh Tp. Hồ Chí Minh. - Sở xây dựng Tp.Hồ Chí Minh. - Viện kinh tế Tp.Hồ Chí Minh. - UBND và bộ phận quản lý đô thị các các qu ận, huyện, phường, xã trên địa bàn thành phố có nhiều hoạt động tự vận động xây dựng hạ tầng cơ sở giao thông. 5. Cơ quan quản lý đề tài : Sở khoa học và công nghệ Tp.Hồ Chí Minh. 6. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 6.1. Đóng góp cho lý luận: - Tìm ra hướng giải quyết về mặt chính sách cho vấn đề xây dựng HTKTKDC đáp ứng kịp nhu cầu đô thị hoá trong tình hình ngân sách nhà nước các cấp không đủ để bao c ấp toàn bộ việc trang bị hạ tầng kỹ thuật cho các khu dân cư tại các quận, huyện cũ có hạ tầng đã xuống cấp và kể cả những quận huyện mới đô thị hóa. Trên cơ sở này đưa ra một số chính sách nhằm góp phần củng cố nhanh hạ tầng kỹ thuật những khu dân cư hiện hữu cho phù hợp với tổng quan đô thị của thành ph ố để không những đáp ứng yêu cầu đi lại và sinh hoạt thuận lợi cho nhân dân, mà còn tổ chức được bộ mặt đô thị cho văn minh hơn, sạch sẽ hơn. - Luận giải và chứng minh rằng, trong hoàn cảnh các nước đang phát triển như Việt Nam, ngân sách sẽ chẳng bao giờ đáp ứng đủ cho nhu cầu xây dựng hạ tầng; nhiều công trình hạ tầng nhân dân cũng khó mà chờ đợ i nhà nước thực hiện. Chính sách đúng đắn là tạo những hỗ trợ và qui chế hợp lý để vận động nhân dân tham gia 2 nâng cấp hạ tầng kỹ thuật xung quanh nơi ở của họ. Khi và chỉ khi điều này được thực hiện và nhân rộng, chủ trương xã hội hoá xây dựng hạ tầng mới trở thành hiện thực. 6.2. Đóng góp cho thực tiễn: - Đề tài sẽ đưa ra các chính sách huy động nguồn lực xã hội có khả năng áp dụng trong thực tế, giúp chính quyền thành phố một khi công bố, có thể hình thành được một hành lang pháp lý và điều kiện thuận lợi nhất cho mọi người dân cùng tham gia đóng góp, xây dựng, khai thác, quản lý, sửa chửa hạ tầng kỹ thuật chung quanh nơi ở của họ. - Đề tài cũng xác định động cơ khiến người dân tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các phương pháp tuyên truyền, vận động người dân tham gia. - Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra nhữ ng hỗ trợ mà chính quyền cần làm để tạo niềm tin về quyết tâm, tạo vốn cơ sở cho nhân dân cùng đóng góp thực hiện những công trình hạ tầng kỹ thuật. - Sau một thời gian thực hiện những kiến nghị như đề tài đưa ra, chúng tôi tin rằng thành phố sẽ có các khu dân cư đạt tiêu chuẩn và đúng qui hoạch. Đây là kết quả thực tiễn từng được kiểm ch ứng ở một số quận, huyện. - Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy việc huy động đóng góp người dân để chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC còn củng cố khối đồng thuận cơ sở, tăng cường tinh thần trách nhiệm cộng đồng của từng người dân thông qua việc lôi kéo họ tài trợ và cùng quản lý khai thác công trình chung. Đây là nền tảng để có thể kiến tạo sự đồng thu ận toàn xã hội. 7. Ý nghĩa của việc thực hiện đề tài Sản phẩm của đề tài sẽ chứng minh rằng trong mọi hoàn cảnh, dù ngân sách nhà nước thiếu hay đủ tài trợ, việc huy động đóng góp của cư dân địa phương để thực hiện chỉnh trang, nâng cấp (qui mô nhỏ) những công trình công cộng quanh nơi ở của họ là một việc làm cần thiết không những vì nó đỡ bớt gánh nặ ng cho ngân sách chung, mà còn vì nó xây dựng khối đồng thuận tại cơ sở dân cư, thúc đẩy tinh thần trách nhiệm của người dân với công trình công cộng và công trình dân sinh; bảo đảm việc quản lý và khai thác là hiệu quả, lâu dài. Như vậy, ngoài ý nghĩa kinh tế, đề tài còn có ý nghĩa xã hội và giáo dục. 3 Sản phẩm đề tài đồng thời là những dự thảo nội dung chính sách, văn bản cho nhà nước các cấp từ xã, phường đến thành phố. Căn cứ trên những dự thảo được hình thành từ việc lấy ý kiến trực tiếp từ cư dân địa phương này, chính quyền có thể nghiên cứu, bổ sung và ban hành những văn bản hợp lý hóa và nhân rộng mô hình đồng tham gia giữa cư dân với nhà nước ( trong việc chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC nói riêng, công trình công cộng và dân sinh nói chung), một cách thuận lợi. Ngòai ra, sản phẩm của đề tài là báo cáo tổng kết sẽ là tài liệu bổ ích cho việc giảng dạy và nghiên cứu đối với học viên cao học và sinh viên. 8. Lịch sử nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài có lịch sử những nghiên cứu, hành động vận động người dân đồng tham gia vào các công trình công ích nói chung, hạ tầng kỹ thuật giao thông nói riêng. Ngoài ra cũng có một s ố kinh nghiệm về vấn đề huy động tài chính trong dân cho các công trình công ích như một nhánh của chủ trương xã hội hóa xây dựng công trình công ích. Những tài liệu nghiên cứu có liên quan gần gồm 2 phần: 8.1. Ngoài nước: Stephen Stares & Liu Zhi Ni [1996], China’Urban Transport Development Strategy, World Bank Press, Washington DC. US Development of Transportation [1992], Urban Transportation Planning in the United States, Washington DC. US Development of Transportation [2001], Executive Summary of Transportation Development, Washington DC. Ngân hàng thế giới [2004], Báo cáo phát triển thế giới 2005, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, Hà Nội 09/2004. 8.2. Trong nước 4 Dương Tiến Bích [1996], Nghiên cứu đánh giá thực trạng của hệ thống hạ tầng cơ sở giao thông và phân tích ảnh hưởng của nó đến các ngành khác. Ngô Đình Trí [1997], Cải thiện và nâng cấp chất lượng giao thông đô thị lớn: các cơ sở và giải pháp phát triển phương tiện giao thông trong các đô thị lớn, Viện qui hoạch đô thị-nông thôn. Phan Văn Khiết, Dư Phước Tân, Hoàng Kim Chi [2002], Nghiên c ứu cơ chế và chính sách phát triển giao thông nông thôn ở TPHCM. Dư Phước Tân [2002], Đóng góp của dân cư trong vùng có ảnh hưởng của giải tỏa, Viện kinh tế thành phố. Nguyễn Hồng Thái, Lê Đức Việt [2002], Về các giải pháp khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư phát triển CSHT giao thông, Tạp chí kinh tế và dự báo số 06. Nguyễn Văn Tài [1999], Vấn đề tổ chức, phát triển giao thông đô thị tại TPHCM, Nhà xuất bản Trẻ, TPHCM. Tạ Văn Trọng [2004], Một số giải pháp quản lý và thu hút vốn đầu tư xây dựng giao thông, Tạp chí cầu đường Việt Nam số 07. Ban quản lý DA nâng cấp đô thị TPHCM [12-2006], Sổ tay tra cứu nhanh dùng cho cán bộ cơ sở tham gia DA nâng cấp đô thị TPHCM, Công ty tư vấn ADCOM: DA nâng cấp đô thị: Tiểu DA TPHCM. Nhìn lướt qua lịch sử nghiên cứu những v ấn đề có liên quan gần đến đề tài, chúng ta có thể thấy chưa có đề tài nào thực hiện đúng nội dung “Chính sách huy động đóng góp người dân để chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC”. Đa phần các công trình nghiên cứu trước đây đi vào những vấn đề chung về huy động tài chính trong khu vực tư nhân để xây dựng hạ tầng kỹ thuật giao thông mới, hoặc nghiên cứu những hình thức đóng góp của nhân dân khi nhà nước thực hiện vi ệc giải tỏa nhà cửa, đất đai của họ cho những công trình công ích [Dư Phước Tân, 2002]. Trong những công trình trên, chỉ có công trình DA nâng cấp đô thị: Tiểu DA TPHCM do nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Nhân là có liên quan gần đến chương trình chỉnh trang, nâng cấp hạ [...]... giềng và xã hội, nền tảng cơ bản để xây dựng tinh thần công dân 1.5 VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ: TRƯỜNG HỢP TPHCM 1.5.1 Vì sao phải huy động đóng góp của nhân dân để chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC tại TPHCM So với cả nước, TPHCM có tốc độ đô thị hoá diễn ra rất cao Mỗi năm có hàng ngàn hecta đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang... bình trong một số bộ phận dân cư 1.4 VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG ÍCH NÓI CHUNG 1.4.1 Khái niệm huy động đóng góp người dân hay Quyền tham gia của công dân Huy động đóng góp người dân, huy động sức dân cho các công trình công ích” là quá trình xác định và huy động các nguồn lực, các khoản đóng góp có thể có của dân cư trong cộng đồng vào hoạt động quy hoạch, thực hiện... nhu cầu củng cố, chỉnh trang hạ tầng kỹ thuật các khu dân cư nội thị, bởi đòi hỏi xây dựng mới các loại CSHT trọng điểm nhằm theo kịp yêu cầu phát triển luôn chiếm hết ngân sách - Chính sách hợp lý là tạo những hỗ trợ và qui chế tương thích để phát huy Quyền tham gia của công dân; huy động đóng góp người dân tham gia củng cố, chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật xung quanh nơi ở của họ Một khi điều.. .tầng kỹ thuật đô thị cấp 3 (Khu phố, Tổ dân phố) Tuy nhiên, DA nói trên không đi về hướng vận động cộng đồng đóng góp để cùng chính quyền cơ sở thực hiện chỉnh trang, nâng cấp; mà chủ yếu giải quyết việc chỉnh trang, nâng cấp bằng nguồn vốn vay chính thức từ Ngân hàng thế giới; việc vận động cộng đồng chỉ phục vụ cho di dời, giải tỏa và ổn định cuộc sống của người dân trong vùng ảnh hưởng của DA... chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC Một trong những yếu tố tạo nên sự thành công cho mô hình xã hội hoá xây dựng hạ tầng chính là tìm kiếm và khai thác nguồn lực đóng góp từ dân Hoàn toàn không đơn giản khi cho rằng đóng góp của người dân vào các công trình xã hội chỉ là tài chính Nếu gói gọn đóng góp của nhân dân ở hình thức này thì mô hình nhà nước và nhân dân cùng xây dựng hạ tầng không thể nhân rộng và thành. .. Sự khác nhau giữa huy động đóng góp người dân để chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC với các Chính sách tài chính đô thị khác Hình thức xã hội hoá việc xây dựng, củng cố CSHT là hình thức nhà nước thiết lập các tiêu chuẩn, qui định, luật lệ còn tư nhân được khuyến khích cung cấp vốn và trở thành chủ đầu tư của một hạng mục công trình bất kỳ nào đó Đứng trên phương diện huy động tài chính để phục vụ phát triển... nhân dân để chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC, tức là hạ tầng cấp 3 và 4 1.5.4 Tính tích cực và khả năng xuất hiện mặt trái của việc huy động đóng góp nhân dân chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC Hình thức huy động đóng góp người dân trong các khu phố để chỉnh trang HTKTKDC thời gian qua đã hình thành một cách tự phát; và các địa phương đã tự học hỏi nhau để thực hiện ở cả 3 miền của Việt Nam và vài nơi thuộc... động huy động nguồn lực từ người dân để thực hiện các công trình dân sinh thuộc về HTKTKDC Hơn nữa điều này còn làm tăng tính trách nhiệm của người dân trong quản lý, khai thác các công trình phục vụ xã hội Bên cạnh những chương trình cấp quốc gia và thành phố; đang huy động vốn xã hội cho các công trình hạ tầng trọng điểm; chương trình huy động đóng góp người dân tại các khu dân cư để chỉnh trang và nâng. .. nâng cấp hạ tầng kỹ thuật tại nơi ở của họ sẽ đóng góp tốt cho việc nhanh chóng hiện đại hóa bộ mặt đô thị, khắc phục được những khiếm khuyết cũ, giảm nhẹ rất nhiều sức ép cho ngân sách thành phố trong điều kiện bắt buộc phải 23 nhanh chóng chỉnh trang đô thị để đảm bảo hài hoà giữa cảnh quan, môi trường sống và phát triển kinh tế Tóm lại, việc huy động đóng góp người dân để chỉnh trang, nâng cấp HTKTKDC... của toàn khu vực (tỉnh, thành phố, quận, huy n) hay đơn giản là xây dựng và sử dụng hệ thống cấp nước riêng biệt của khu dân cư từ nguồn nước ngầm tại chỗ 1.2.2.4 Hệ thống chiếu sáng vỉa hè khu dân cư + Chức năng chính: cung cấp ánh sáng cho khu dân cư để đảm bảo sinh hoạt công cộng cho người già, trẻ em; trật tự, an toàn lưu thông và an ninh khu vực + Đặc điểm: hệ thống chiếu sáng vỉa hè khu dân cư . phải huy động đóng góp của nhân dân để chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu dân cư tại TPHCM 22 1.5.2. Các hình thức đóng góp của nhân dân vào chỉnh trang, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu. HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP CỦA NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ 39 2.1. MỘT SỐ KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH TRONG NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT. GIỮA PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG TÀI CHÍNH NHÂN DÂN ĐỂ XÂY DỰNG HẠ TẦNG CỦA CÁC NƯỚC SO VỚI PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG ĐÓNG GÓP NHÂN DÂN ĐỂ CHỈNH TRANG, NÂNG CẤP HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ TẠI VIỆT NAM