Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
716,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TĨM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG CƠNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÃ SỐ: CS.2014.19.20 Chủ nhiệm đề tài: TS Huỳnh Lâm Anh Chương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Về mặt lý luận Giáo dục kỹ sống nội dung giáo dục quan trọng cần thiết chương trình giáo dục quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong văn “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, giáo dục kỹ sống cho học sinh nội dung xác định chương trình giáo dục tất cấp học bậc học Giáo dục kỹ sống trẻ bắt đầu đến trường kéo dài suốt đời Mỗi giai đoạn lứa tuổi có nội dung giáo dục cụ thể Giáo dục kỹ sống cho trẻ em trường tiểu học giai đoạn đầu trình giáo dục có ý nghĩa quan trọng nhằm đặt sở, tảng cho trình giáo dục giai đoạn sau Giáo dục kỹ sống cho học sinh lứa tuổi tiểu học tảng cho việc giáo dục giai đoạn Để thực yêu cầu giáo dục kỹ sống cho học sinh nói chung học sinh tiểu học nói riêng, cần xác định mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp điều kiện thực hoạt động Ngồi ra, cần nhấn mạnh vai trị nhà quản lý giáo dục mà cụ thể hiệu trưởng trường học Họ không hoạch định công việc cho thật khoa học mà phải tổ chức đạo lực lượng giáo dục tham gia giáo dục học sinh cách nhịp nhàng để phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp lực lượng giáo dục nhằm thực tốt yêu cầu công tác 1.2 Về mặt thực tiễn Công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống (HĐGDKNS) cho học sinh (HS) trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết định Các lực lượng giáo dục nhận thức vị trí, vai trị HĐGDKNS cho HS Hiệu trưởng trường tiểu học phân công nhiệm vụ cho lực lượng giáo dục, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra động viên lực lượng thực tốt nhiệm vụ mình; tận dụng hết điều kiện sở vật chất có nhà trường để phục vụ cho HĐGDKNS Nhiều hiệu trưởng tranh thủ ủng hộ Phịng Sở, phối hợp với tổ chức trị, đoàn thể trường, tổ chức kinh tế địa phương, các chuyên gia nhà nghiên cứu Mặc dù vậy, công tác quản lý HĐGDKNS cho HS trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh cịn khơng hạn chế như: việc xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS chưa quan tâm mức nên nội dung giáo dục mờ nhạt, việc tổ chức đạo thực nhiệm vụ GDKNS cho HS chưa thiếu đồng bộ, việc kiểm tra đánh giá thực nhiệm vụ gần không thực hiện,…Trong hạn chế ấy, bật công tác quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS chưa trọng nên kết GDKNS cho HS chưa đảm bảo học sinh nhiều lúng túng xử lý tình sống hàng ngày Từ phân tích lý luận thực tiễn nói cho thấy việc nghiên cứu: “Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh” cần thiết MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Mặc dù lực lượng giáo dục nhận thức cần thiết tính khả thi việc áp dụng biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh chưa thực thường xun Có thể áp dụng số biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh với hình thức giáo dục kỹ sống theo chủ đề NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 5.2 Xác định biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học TP HCM 5.3 Đề xuất biện pháp công tác quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học TP HCM PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung nghiên cứu: Khi phân tích phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS, nhận thấy có nhiều phối hợp phận hợp thành; nghiên cứu tập trung vào phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh Vì vậy, việc nghiên cứu biện pháp quản lý phối hợp tập trung vào việc nghiên cứu biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh - Về đối tượng khảo sát: Các đối tượng khảo sát có liên quan đến đề tài là: cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV), cha mẹ học sinh (CMHS), học sinh (HS) - Thời gian: Từ năm 2013-2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Tiếp cận lịch sử-logic Tiếp cận lịch sử-logic thể sau: - Nghiên cứu biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS trường tiểu học TP HCM sở tiếp cận nghiên cứu có liên quan từ trước đến - Nghiên cứu theo trình tự: Từ việc xác định biện pháp quản lý thực đề xuất biện pháp 7.1.2 Tiếp cận hệ thống - cấu trúc Tiếp cận hệ thống - cấu trúc thể sau: - Quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS xem quản lý hệ thống có cấu trúc gồm: mục đích phối hợp, nội dung phối hợp, chủ thể phối hợp, hình thức phương pháp phối hợp, điều kiện phối hợp - Nghiên cứu hệ thống biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS, biện pháp có mối quan hệ biện chứng với 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn Tiếp cận thực tiễn thể sau: - Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS trường tiểu học TP HCM - Đề xuất biện pháp quản lý dựa sở kết khảo sát thực trạng nói đặc điểm, điều kiện đặc thù giáo dục tiểu học TP HCM 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung có liên quan đến đề tài thể tài liệu Đảng, phủ, Bộ GD-ĐT, Sở, Phịng nhằm xây dựng hệ thống sở lý luận quản lý phối hợp nhà trường gia đình cơng tác GDKNS cho HS tiểu học 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong phương pháp sau đây, phương pháp vấn pp phụ, phương pháp khác cịn lại phương pháp 7.2.2.1 Phương pháp điều tra giáo dục - Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu thập thông tin thực trạng sử dụng biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS trường tiểu học TP HCM - Nội dung, công cụ mẫu: Nội dung điều tra tập trung vào khía cạnh: mức độ thực thường xuyên biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS, cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS Cơng cụ Phiếu hỏi số 1, nội dung trình bày phần Phụ lục Mẫu nghiên cứu gồm 238 CBQL, GV, NV cha mẹ HS 06 trường tiểu học: Trường tiểu học Nguyễn Sơn Hà Quận 3, Trường tiểu học Phan Đình Phùng Quận 3, Trường tiểu học Nguyễn Trường Tộ Quận 4, Trường tiểu học Lý Thái Tổ Trường tiểu học Đinh Công Tráng Quận 8, Trường tiểu học Trần Văn Kiểu Quận 10 7.2.2.2 Phương pháp vấn - Mục đích: Phương pháp sử dụng nhằm mục đích thu thập thêm số thông tin mức độ thực thường xuyên, cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS - Nội dung, cơng cụ mẫu: Sử dụng Phiếu hỏi số 2, nội dung câu hỏi vấn tập trung vào mức độ thực thường xuyên, cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS Mẫu vấn gồm 45 người: 10 CBQL, 15 GV 20 CMHS trường nói Cách xử lý kết quả: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nội dung trả lời vấn theo nhóm đối tượng: CBQL, GV, CMHS tổng hợp chung cho nhóm đối tượng 7.2.2.3 Phương pháp thực nghiệm - Mục đích: Khẳng định tính khả thi hiệu số biện pháp quản lý cụ thể quản lý phối hợp GV CMHS công tác GDKNS cho HS - Nội dung: Thực nghiệm ba biện pháp cụ thể quản lý phối hợp GV CMHS GDKN cho HS bao gồm: biện pháp là: Chỉ đạo GV phối hợp với CMHS thực tiến độ kế hoạch GDKNS, biện pháp hỗ trợ là: Mời Ban đại diện cha mẹ HS tham gia xây dựng kế hoạch chung GDKNS cho HS Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GV CMHS GDKNS - Công cụ: Sử dụng công cụ sau: Phiếu đánh giá mức độ phối hợp GV CMHS GDKNS cho HS (Phụ lục 3) Phiếu dùng để đo mức độ phối hợp GV CMHS GDKNS cho HS; dùng trước sau thực nghiệm Đây công cụ quan trọng làm sở cho việc đánh giá kết biện pháp quản lý thực nghiệm Phiếu đánh giá kỹ giao tiếp với cha mẹ học sinh (Phụ lục 4) Phiếu dùng để đo kỹ giao tiếp HS với cha mẹ em; dùng trước sau thực nghiệm Phiếu vấn tính khả thi hiệu biện pháp quản lý phối hợp GV CMHS GDKNS (Phụ lục 5) Phiếu dùng để thu thập thông tin từ CBQL, GV, CMHS tham gia thực nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp quản lý phối hợp GV CMHS GDKNS Phiếu thăm dị ý kiến học sinh Chương trình giáo dục kỹ giao tiếp với cha mẹ (Phụ lục 6) Phiếu dùng để thu thập thông tin từ HS nhận thức thái độ em tham gia chương trình Vở ghi (Phụ lục 7) Vở dùng cho HS tham gia chương trình để ghi lại nội dung học tập dùng chung cho GV CMHS để theo dõi ghi ý kiến suốt thời gian tham gia chương trình - Chọn mẫu tiến trình: Chọn trường thực nghiệm trường đối chứng Thực nghiệm thực theo trình tự gồm bước, trình bày cụ thể Chương 7.2.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS 17.0 để phân tích số liệu có liên quan với nhiệm vụ nghiên cứu CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phối hợp giữa giáo viên cha mẹ học sinh HĐGDKNS cho HS tiểu học Chương 2: Thực trạng sử dụng biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh HĐGDKNS cho HS số trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất số biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh HĐGDKNS cho HS tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN VÀ CHA MẸ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.1.1 Về phối hợp nhà trường gia đình cơng tác GDKNS cho học sinh Từ lâu, giới, giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ nội dung nhiều nước đưa vào chương trình giáo dục cho hệ trẻ nhằm hình thành hệ trẻ lực thích ứng làm chủ tình sống Để thực nhiệm vụ GDKNS cho hệ trẻ, thầy cô giáo cha mẹ học sinh hai lực lượng giáo dục phối hợp họ cần thiết, mang tính định kết GDKNS Từ năm 1960, khái niệm kỹ sống (KNS) giáo dục kỹ sống (GDKNS) không nhiều nhà quản lý mà nhiều GV CMHS quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Sự quan tâm thường tập trung nhiều khía cạnh: khái niệm, nội dung hình thức GDKNS Từ năm 1990, thuật ngữ “Kỹ sống” xuất số chương trình hành động tổ chức lớn giới nhiều chương trình giáo dục nhiều nước giới Các nghiên cứu giới hướng đến tìm quan niệm chung KNS GDKNS từ đưa mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ sống UNESCO, UNICEF, WHO tổ chức tiên phong việc khuyến khích tất quốc gia giới đưa GDKNS vào chương trình giáo dục Mục tiêu GDKNS cho hệ trẻ toàn cầu tổ chức thống nâng cao tiềm người, đặc biệt hệ trẻ để họ có hành động nhằm thích ứng làm chủ sống nâng cao chất lượng sống Theo quan niệm tổ chức UNICEF, thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kỹ đọc, viết, tính tốn; GDKNS tạo thay đổi hành vi, khả chuyển đổi kiến thức thái độ thành hành động [5] UNICEF đề nghị hệ thống KNS gồm nhóm kỹ nhìn nhận góc độ tồn phát triển cá nhân bao gồm: 1) Nhóm kỹ tự nhận thức sống với mình: kỹ tự nhận thức đánh giá thân, kỹ xây dựng mục tiêu sống, kỹ bảo vệ thân,…2) Nhóm kỹ tự nhận thức sống với người khác: kỹ thiết lập quan hệ, kỹ hợp tác, kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, …3) Nhóm kỹ định làm việc hiệu quả: kỹ phân tích vấn đề, kỹ nhận thức thực tế, kỹ định, kỹ ứng xử, kỹ giải vấn đề,… Theo quan niệm tổ chức UNESCO, hệ thống KNS gồm nhóm kỹ năng: 1) Những KNS chung gồm: kỹ nhận thức, kỹ đương đầu với cảm xúc, kỹ xã hội hay kỹ tương tác 2) Những kỹ vấn đề cụ thể như: vấn đề giới, phòng chống bạo lực, gia đình cộng đồng, bảo vệ thiên nhiên mơi trường,… [6] Theo quan niệm tổ chức WHO, KNS lực tâm lý xã hội để đáp ứng đối phó với yêu cầu thách thức sống hàng ngày Cụ thể hơn, khả ứng phó cách hiệu với yêu cầu thách thức sống, khả cá nhân trì trạng thái khỏe mạnh tinh thần biểu qua hành vi tích cực phù hợp tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh; lực tâm lý xã hội có vai trị phát huy sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội WHO đưa hệ thống KNS cần giáo dục cho người học là: 1) Nhóm kỹ nhận thức: Kỹ tự nhận thức thân, nhận thức hậu quả, xác định mục tiêu, xác định giá trị, tư sáng tạo, tư phê phán, định, giải vấn đề,…2) Nhóm kỹ xã hội hay kỹ tương tác: kỹ giao tiếp, kỹ đoán, thương thuyết, kỹ hợp tác, kỹ từ chối, kỹ cảm thông chia sẻ, khả nhận thấy thiện cảm người khác,…3) Nhóm kỹ đương đầu với cảm xúc: ý thức trách nhiệm, cam kết, kỹ kiềm chế căng thẳng, kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ tự quản lý, tự giám sát, tự điều chỉnh,… [7] Từ năm 2000, quốc gia giới xây dựng chương trình GDKNS cho HS nhấn mạnh vai trị quan trọng nhà trường, gia đình phối hợp hai lực lượng công tác GDKNS cho HS Theo tài liệu Quỹ cứu trợ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), có 155 nước giới đưa GDKNS vào nhà trường nhiều hình thức giáo dục khác [2, 12, 13, 30] Trong năm gần đây, có nhiều nghiên cứu ấn phẩm GDKNS xuất nhằm giới thiệu vấn đề lý luận thực tiễn GDKNS dành cho nhà quản lý, nhà giáo dục, cha mẹ học sinh người làm công tác huấn luyện, giáo dục trẻ em Về ấn phẩm, dẫn số ví dụ điển hình như: Life Skill Education and Curriculum Gracious Thomas (2006) nhấn mạnh vai trò giáo viên huấn luyện viên việc trang bị KNS cho trẻ em, The Indispensable - Book of Practical Life Skills (2009) Nic Compton cung cấp phương thức giải vấn đề làm bối rối trước thách thức sống cho lứa tuổi thông qua hướng dẫn xử lý tình cụ thể, Teaching Your Children Life Skills Deborah Carroll đề cập đến mười lưu ý dạy trẻ để biến mua sắm, kỳ nghỉ tình khác sinh hoạt hàng ngày trở thành hội học tập KNS; cách thức ngắn gọn giúp trẻ em đối xử tử tế phát triển lòng tự trọng, Early Years Play and Learning: Developing social skills and Cooperation Pat Broadhead (2004) hướng dẫn giáo viên dạy trẻ kỹ liên quan đến ngôn ngữ, trí tuệ cảm xúc hướng dẫn học sinh tham gia đánh giá tham gia trò chơi học tập liên quan đến KNS [53] Về nghiên cứu, có nhiều nghiên cứu GDKNS tập trung nhiều vào khía cạnh ảnh hưởng GDKNS phẩm chất đối tượng giáo dục -Các nghiên cứu vai trò GDKNS học sinh trước vào trường tiểu học Khalid Rashid (2013) tiến hành nghiên cứu GDKNS Pakistan rằng: trẻ em chuẩn bị trước KNS vào tiểu học tốt trẻ không chuẩn bị trước kết học mơn học: Khoa học, Tốn Tiếng Anh, kỹ xã hội kiến thức giao tiếp kết nghiên cứu nhấn mạnh rằng: thành tích trẻ có cha mẹ có trình độ đại học, cơng chức, nhân viên văn phịng tốt trẻ khác; đầu tư nhiều vào việc giáo dục trẻ em trước đến trường, thuận lợi việc phát triển thái độ tích cực hạn chế điều khơng mong muốn trường tiểu học tảng vững điều kiện chất lượng giáo dục Nhiều nhà nghiên cứu khác đồng quan điểm, nhắc đến Berlinski cộng nghiên cứu -Các nghiên cứu hiệu tác động chương trình GDKNS phát triển mạnh số lượng chất lượng bình trước sau TN thuộc mức Về nội dung hành động, khơng có khác biệt trước sau thực nghiệm Kết luận chung: Trước thực nghiệm, phối hợp GV cha mẹ HS nhóm thực nghiệm đối chứng tương đương nhau, mức Với tổ chức, đạo hiệu trưởng trường thực nghiệm phối hợp công tác quản lý GDKNS cho HS, sau thực nghiệm, phối hợp tốt cách ý nghĩa so với trường đối chứng, cụ thể tăng từ mức lên mức thường xuyên; trường đối chứng, phối hợp chưa có tiến rõ rệt mức Kết phía HS Thái độ HS mức độ thường xuyên rèn luyện kỹ học sinh nhà Tổng hợp kết vấn 64 HS tham gia thực nghiệm thái độ mức độ thường xuyên thực hành học nhà (Phụ lục 6), kết thể sau: Về thái độ việc học KNS, hầu hết HS hai nhóm thích chương trình Giáo dục kỹ giao tiếp với cha mẹ nhà trường tổ chức Các em tham gia học tập tích cực đặn buổi học Các em cho biết: em thích học làm thiệp để tặng cha mẹ; em thích học cám ơn chào hỏi để khen; … Em P.T, học sinh lớp viết: “ Trong lớp, em thích thầy L cô T Thầy dạy cho em dọn cơm nhà em làm theo ba mẹ em khen nhiều Thầy cho em xếp dép, vở, cặp xách chỗ Em yêu quý thầy, cô em” Một cảm nhận khác em M K, học sinh lớp viết: “Em thích làm thiệp xếp chén đũa Vào ngày đầu lớp, tập kịch, em thấy vui Cô H thầy L dễ thương xinh xắn” Em M, học sinh lớp viết: “Khi em học lớp kỹ sống, tuần thứ học chào hỏi, tuần sau học nói lời cám ơn xin lỗi, tuần thứ làm đồ vật làm thiệp tặng quà cho gia đình, tuần thứ tư dọn cơm, dọn chén, dọn đũa, muỗng cho nhà ăn cơm Tuần em học xếp dép, xếp sách ngăn nắp, cặp để chỗ đẹp” Nhìn chung, thực nghiệm giai đoạn 1, lần HS thích thú tham gia học KNS Về mức độ thường xuyên rèn luyện kỹ giao tiếp với cha mẹ, có 93.10% HS nhóm thực nghiệm cho biết em thường xuyên thực hành nội dung học tình giao tiếp với cha mẹ hàng ngày nhà, đó, có 37.14% 74 HS nhóm đối chứng làm điều Nguyên nhân quan trọng khác biệt HS nhóm TN cha mẹ quan tâm theo dõi hàng ngày giám sát việc giao chương trình thực nghiệm; nói cách khách có đạo phối hợp giáo dục hiệu trưởng phối hợp giáo dục GV cha mẹ HS (Cụ thể là: ngày cha mẹ theo dõi ghi nhật ký giao tiếp con, tuần đánh giá tiến trao đổi với GV kỹ theo mẫu đánh giá Vở học kỹ sống) Nhờ vào phối hợp nên kết trình độ kỹ giao tiếp với cha mẹ HS tăng lên rõ rệt Sự tiến kỹ giao tiếp với cha mẹ HS Trước thực nghiệm, trình độ KNGT với cha mẹ HS nhóm TN ĐC tương đương xét chung, xét theo nhóm nội dung theo nội dung Các trị số T có giá trị nhỏ, < 1.60 xác suất cho kiểm nghiệm T > 0.05 cho thấy khơng có khác biệt ý nghĩa trình độ KNGT với cha mẹ học sinh nhóm Nhìn chung trình độ HS nhóm mức trung bình Kết cụ thể trình bày Bảng 3.6 sau đây: Bảng 3.6 Kết đánh giá trình độ kỹ giao tiếp học sinh với cha mẹ trước thực nghiệm Trước thực nghiệm Các biểu So sánh Điểm TB Độ lệch Giá trị Xác tiêu chuẩn T suất 0.09 > 0.05 1.12 > 0.05 0.93 > 0.05 0.21 > 0.05 TN 24.03 9.66 ĐC 24.22 7.40 Nhóm TN 8.24 4.10 Lời nói ĐC 9.25 3.16 Nhóm TN 9.90 4.06 Tư ĐC 9.06 3.28 Nhóm TN 5.90 4.29 Việc làm ĐC 5.92 3.35 Nói chuyện TN 2.24 1.09 ĐC 2.14 0.83 Chung 75 0.43 > 0.05 Chào hỏi Cám ơn Xin lỗi Tư Ánh mắt Giọng nói Từ dùng Tặng quà Bày bàn ăn Ngăn nắp Giữ vệ sinh TN 2.00 1.28 ĐC 2.33 1.20 TN 1.97 1.27 ĐC 2.42 1.03 TN 2.03 1.27 ĐC 2.36 0.91 TN 2.21 1.21 ĐC 1.97 0.91 TN 2.59 1.18 ĐC 2.36 1.02 TN 2.79 1.11 ĐC 2.39 0.99 TN 2.31 1.20 ĐC 2.33 0.99 TN 1.66 1.23 ĐC 1.92 1.23 TN 1.31 1.20 ĐC 1.42 1.11 TN 1.52 1.30 ĐC 1.22 0.89 TN 1.41 1.24 ĐC 1.36 0.99 1.08 1.59 1.20 0.89 0.83 1.54 0.09 0.85 0.37 1.08 0.19 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 > 0.05 Sau thực nghiệm, trình độ KNGT với cha mẹ HS nhóm TN ĐC có khác biệt cách ý nghĩa Trình độ nói chung kỹ HS nhóm TN tăng từ trung bình lên khá, trình độ HS nhóm ĐC cịn mức trung bình Xét theo nhóm nội dung theo biểu hiện, nhìn chung trình độ giao tiếp HS nhóm TN cao so với HS nhóm ĐC Kết cụ thể trình bày Bảng 3.7 sau đây: 76 Bảng 3.7 Kết đánh giá trình độ kỹ giao tiếp học sinh với cha mẹ sau thực nghiệm Sau thực nghiệm Các biểu So sánh Điểm TB Độ lệch Giá trị Xác tiêu chuẩn T suất 4.79 < 1% 3.14 < 1% 3.94 < 1% 4.13 < 1% 3.78 < 1% 2.25 < 5% 2.24 < 5% 2.78 < 1% 3.02 < 1% 3.35 < 1% 4.07 < 1% 3.11 < 1% 2.34 < 5% TN 34.24 9.46 ĐC 24.03 7.75 Nhóm TN 12.14 3.86 Lời nói ĐC 9.36 3.26 Nhóm TN 12.38 3.75 Tư ĐC 8.89 3.39 Nhóm TN 9.72 4.34 Việc làm ĐC 5.78 3.37 Nói chuyện TN 3.10 0.90 ĐC 2.22 0.96 TN 2.93 1.16 ĐC 2.28 1.16 TN 3.03 1.05 ĐC 2.47 0.97 TN 3.07 1.03 ĐC 2.39 0.93 TN 2.83 1.26 ĐC 2.03 0.88 TN 3.17 0.97 ĐC 2.31 1.09 TN 3.34 0.94 ĐC 2.33 1.04 TN 3.03 1.05 ĐC 2.22 1.05 TN 2.48 1.12 ĐC 1.81 1.19 Chung Chào hỏi Cám ơn Xin lỗi Tư Ánh mắt Giọng nói Từ dùng Tặng quà 77 Bày bàn ăn Ngăn nắp Giữ vệ sinh TN 2.38 1.18 ĐC 1.39 0.99 TN 2.45 1.21 ĐC 1.31 0.86 TN 2.41 1.24 ĐC 1.28 1.00 3.68 < 1% 4.45 < 1% 4.09 < 1% Ngoài ra, để tìm hiểu xem trình độ KNGT với cha mẹ HS nhóm diễn nào, trước sau thực nghiệm, kết trình bày Bảng 3.8 Bảng 3.8 So sánh điểm TB biểu KNGT theo nhóm HS, trước sau TN Nhóm đối chứng Các biểu Trung bình trước TN Trung bình sau TN Nhóm thực nghiệm Trung Giá Xác bình trị T suất trước TN Trung bình sau TN Giá trị Xác T suất Chung 24.22 24.03 0.53 > 5% 24.03 34.24 13.12 < 1% Nhóm 9.25 9.36 1.07 > 5% 8.24 12.14 11.79 < 1% Nhóm 9.06 8.89 1.36 > 5% 9.90 12.38 7.10 < 1% Nhóm 5.92 5.78 0.53 > 5% 5.90 9.72 6.95 < 1% Nói chuyện 2.14 2.22 1.36 > 5% 2.24 3.10 5.88 < 1% Chào hỏi 2.33 2.28 1.44 > 5% 2.00 2.93 8.45 < 1% Cám ơn 2.42 2.47 1.43 > 5% 1.97 3.03 7.65 < 1% Xin lỗi 2.36 2.39 1.00 > 5% 2.03 3.07 6.77 < 1% Tư 1.97 2.03 1.44 > 5% 2.21 2.83 5.95 < 1% Ánh mắt 2.36 2.31 0.81 > 5% 2.59 3.17 5.03 < 1% Giọng nói 2.39 2.33 0.81 > 5% 2.79 3.34 4.70 < 1% Từ dùng 2.33 2.22 1.44 > 5% 2.31 3.03 4.82 < 1% Tặng quà 1.92 1.81 1.28 > 5% 1.66 2.48 7.41 < 1% Bày bàn ăn 1.42 1.39 0.26 > 5% 1.31 2.38 6.52 < 1% Ngăn nắp 1.22 1.31 1.00 > 5% 1.52 2.45 5.03 < 1% Vệ sinh 1.36 1.28 0.83 > 5% 1.41 2.41 5.82 < 1% 78 Kết Bảng 3.8 cho thấy: Ở nhóm đối chứng: Các điểm trung bình trước sau thực nghiệm xét chung, xét theo nhóm theo biểu KNGT với cha mẹ có khác biệt giá trị khơng có khác biệt ý nghĩa; chúng trình độ nhìn chung trung bình Như vậy, so với mình, sau q trình thực nghiệm, HS nhóm ĐC khơng có tiến KNGT với cha mẹ Ở nhóm thực nghiệm: Các điểm trung bình trước sau thực nghiệm xét chung, xét theo nhóm theo biểu KNGT với cha mẹ có khác biệt giá trị cách ý nghĩa; nhìn chung tăng mức độ từ trung bình lên Như vậy, so với mình, sau q trình thực nghiệm, HS nhóm TN có tiến KNGT với cha mẹ Đánh giá LLGD việc triển khai biện pháp quản lý phối hợp GV CMHS Về biện pháp mời CMHS GV nhà trường xây dựng thực kế hoạch GDKNS theo chủ đề, hầu hết CBQL, GV CMHS cho việc mời CMHS tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình GDKNS cho HS nói chung xây dựng kế hoạch, chương trình GDKNS với chủ đề: “Kỹ giao tiếp với cha mẹ” nói riêng cách làm cần thiết có tính khả thi làm huy động trí tuệ LLGD, phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo thống nhà trường gia đình cơng tác giáo dục học sinh Về tính khả thi biện pháp này, ý kiến cho biết hồn tồn khả thi vì: điều kiện nhà trường dạy học buổi/ngày nên không lo thiếu thời gian để tổ chức HĐGDKNS; nhà trường có kinh nghiệm tổ chức năm học trước, nhu cầu giáo dục KNS cho CMHS ngày tăng, quan tâm đầu tư cho GDKNS cha mẹ HS ngày nhiều, vấn đề phát triển xã hội đặt cho HS nhiều tình cần thích ứng làm chủ, nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất để thực Về biện pháp đạo GV phối hợp với CMHS thực kế hoạch xây dựng, ý kiến cho biết việc phải làm khơng kế hoạch cịn nằm giấy Biện pháp đòi hỏi hiệu trưởng phải dành tâm trí để phân cơng người phụ trách giám sát, theo dõi, đôn đốc, động viên GV CMHS thực nhiệm vụ 79 giáo dục Các GV đánh giá cao vai trò hiệu trưởng nhà trường việc tiên phong đạo GV phối hợp với cha mẹ HS, huy động tham gia cha mẹ HS chung tay với họ Họ đánh giá cao tham gia nhiệt tình CBQL khác đồng hành họ chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tài liệu, điều kiện phòng học, thiết bị dạy học đồ dùng cần thiết động viên tinh thần họ trình thực Họ hài lịng hầu hết cha mẹ HS nhận thức tầm quan trọng GDKNS cho HS, nhiệt tình phối hợp với GV việc quan sát giao tiếp hàng ngày, động viên nhắc nhở thực hành, đánh giá viết thông tin phản hồi cho nhà trường tình hình giao tiếp với cha mẹ Thêm nữa, họ tự đánh giá nhiệt tình trưởng thành tham gia chương trình hài lịng thành tích mà HS đạt GV nhận thấy cơng việc họ làm có giá trị có ý nghĩa trưởng thành nhân cách HS Theo họ, kết biện pháp là: phối hợp họ CMHS ngày thường xuyên hơn, kết định lượng cho thấy cụ thể: mức phối hợp từ trung bình lên mức thường xuyên, trình độ kỹ giao tiếp với cha mẹ HS tăng lên: từ mức trung bình lên mức Khi bày tỏ ý kiến tính khả thi biện pháp này, Các GV cho biết việc tổ chức cho GV CMHS xây dựng thực kế hoạch, chương trình GDKNS cho HS theo chủ đề hồn tồn có tính khả thi lý sau đây: họ tự đánh giá có kinh nghiệm định, nhà trường có tạm đủ sở vật chất để tiến hành hoạt động GDKNS, HS hứng thú với hoạt động ngoại khóa, CMHS ủng hộ chương trình giáo dục ngoại khóa bổ ích có phận CMHS có hiểu biết nhiệt tình tham gia với nhà trường Cha mẹ học sinh Họ cho biết cách làm hiệu trưởng đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin CMHS với GV nhà trường, cần thiết nên thực tiếp tục CMHS cho biết họ sẵn sàng đóng góp sức lực, trí tuệ, cơng sức với nhà trường để tăng cường hoạt động mang tính ngoại khóa mà chương trình ví dụ Tuy nhiên, cịn số CMHS có mong muốn giao khốn việc cho nhà trường lý cơng việc thiếu thời gian phối hợp với nhà trường Về biện pháp đạo GV phối hợp với CMHS theo dõi kết rèn luyện KNS HS, nhìn chung ý kiến CBQL, GV, CMHS cho cần thiết sở chứng để chứng minh kết phối hợp quản lý phối hợp 80 Nhiều CMHS hưởng ứng nhiệt tình, ghi lại nhật ký tỉ mỉ đầy đủ với lời nhận xét khách quan họ đề nghị với GV nội dung cần tiếp tục dạy dỗ cho họ GV thực nghiêm túc việc nên nhiều CMHS lại thấy ý nghĩa từ tích cực phối hợp với nhà trường Các CBQL đánh giá cao GV thực việc theo dõi trao đổi ý kiến với CMHS; họ cho GV thể lực giáo dục KNS cho HS việc tham gia xây dựng kế hoạch, thực tiến độ kế hoạch nội dung chương trình, chủ động tích cực việc phối hợp với cha mẹ HS tham gia chương trình, thường xuyên phân tích ý kiến đóng góp CMHS nhắc nhở CMHS phối hợp với nhà trường để thực yêu cầu đề Họ đánh giá cao CMHS phối hợp tốt với nhà trường thực chương trình cho CMHS khơng tham gia giám sát, động viên nhắc nhở HS thực hành nội dung học khơng có trao đổi thơng tin hàng tuần với GV khó đạt kết giáo dục mong muốn Họ cho hiệu trưởng cần tiếp tục tổ chức nhiều chương trình tương tự cần có chương trình xun suốt mang tính hệ thống suốt năm học cấp học tiểu học Hầu hết cha mẹ HS đánh giá việc tổ chức HĐGDKNS cho HS lần có hiệu Về phía HS, họ cho biết họ tiếp tục có tiến cụ thể giao tiếp với cha mẹ người thân sinh hoạt gia đình HS dần có thói quen chào hỏi, cám ơn, kể chuyện học tập trường hàng ngày cho cha mẹ biết Các em thể tư tác phong nghiêm túc, lịch giao tiếp với cha mẹ biết quan tâm đến cha mẹ người thân Điều quan trọng họ đề nghị nhà trường cần tiếp tục tổ chức thêm nhiều hoạt động để giáo dục KNS cho HS nhằm mục đích trì củng cố HS học được, tạo thành thói quen thích ứng tự tin ứng xử tình hàng ngày Về phía nhà trường, cha mẹ HS đánh giá cao BGH GV tiếp tục đầu so với nhiều trường khác việc xây dựng tổ chức chương trình GDKNS Họ đánh giá cao khả sư phạm GV ghi nhận nhiệt tình GV chuẩn bị buổi học thú vị sinh động, để lại nhiều ấn tượng đẹp sâu sắc tâm trí họ Chị N T T L, mẹ em G H học sinh lớp trường Trần Văn Kiểu viết: “Học kỳ vừa qua thật có ý nghĩa bé G H nhà bạn lớp bé Từ đứa bé nhút nhát hay e thẹn bé dần trở nên dạn dĩ tự tin Mỗi đón bé trường học, bé khoanh tay thưa mẹ Về 81 đến nhà, bé chào hỏi tất người có mặt nhà Hôm sinh nhật mẹ, bé siêu thị bố mua quà thiệp thật đẹp viết lời chúc thật dễ thương để tặng mẹ Bé làm cách bí mật hơm tơi xúc động Ngồi ra, bé cịn làm nhiều việc nhà khác để giúp nhờ vào học kỹ sống trường tổ chức Tôi nghĩ nhà trường cần tiếp tục tổ chức hoạt động kỹ sống cho học sinh hàng năm bậc phụ huynh cần phối hợp với nhà trường để giúp em biết cách giao tiếp xã hội tránh cạm bẫy xấu xa” Đối với họ, họ tự nhận xét phải thêm thời gian ngày để quan sát, nhắc nhở, hướng dẫn đánh giá kết thay đổi hành vi giao tiếp phần thưởng quý nhiều cha mẹ khác khơng thể có Họ nhận thức vai trị phối hợp với GV nhà trường quan trọng định chất lượng HĐGDKNS cho HS Nhìn chung, LLGD có thống nhận thức cần thiết việc mời gọi CMHS xây dựng thực kế hoạch, chương trình GDKNS cho HS theo hình thức chủ đề với nhà trường Họ cho cách làm phát huy trí tuệ sáng tạo LLGD nhà trường, tạo thống nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh Nội dung giáo dục chương trình tập trung vào kỹ giao tiếp với cha mẹ, nội dung cần thiết, đáp ứng nhu cầu khơng CMHS mà cịn làm tảng để giáo dục HS giao tiếp tốt với đối tượng khác trường xã hội Kết cách làm gắn bó GV CMHS công tác GDKNS cho HS ngày khăng khít hơn, nói rộng nhà trường gia đình ngày chặt chẽ CMHS GV có dịp hiểu ý nghĩa việc làm cách làm hiệu trưởng Theo đó, kết là: HS thích thú với mơn học/chun đề KNS hơn, dần có hiểu biết KNS, có ý thức tự giác rèn luyện KNS cho thường xuyên Có thể nói rằng, đa số CBQL, GV, CMHS tham gia thực nghiệm nhận thức cần thiết, tính khả thi biện pháp tổ chức, đạo GV phối hợp với CMHS GDKNS theo chủ đề với tác động biện pháp quản lý nói trên, gắn bó GV CMHS GDKNS cho HS ngày chặt chẽ trình độ kỹ giao tiếp HS bước đầu nâng cao Kết luận chung từ thực nghiệm 82 Việc áp dụng biện pháp quản lý phối hợp GV CMHS GDKNS theo hình thức chủ đề có kết đáng kể: LLGD nhận thức ý nghĩa tích cực việc phối hợp GDKNS cho HS theo chủ đề, mức độ phối hợp ngày chặt chẽ kết rèn luyện kỹ giao tiếp với cha mẹ HS có chiều hướng gia tăng khía cạnh thường xuyên thành thạo Các biện pháp quản lý sau đánh giá cần thiết, khả thi bước đầu có kết tích cực, gồm: 1) Chỉ đạo GV phối hợp với CMHS thực yêu cầu, tiến độ kế hoạch GDKNS, 2) Chỉ đạo GV thường xuyên trao đổi với CMHS kết GDKNS cho HS Dựa sở lý luận phối hợp biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình HĐGDKNS cho HS tiểu học, việc nghiên cứu thực trạng việc sử dụng biện pháp quản lý phối hợp GV CMHS HĐGDKNS cho HS hiệu trưởng số trường tiểu học TP HCM cho thấy có biện pháp áp dụng thường xuyên chưa hiệu có biện pháp đánh giá có hiệu mặt lý luận chưa áp dụng Vì vậy, việc bổ sung lý luận nhằm hoàn thiện cụ thể mục đích, nội dung, cách thực biện pháp; việc tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính cần thiết, khả thi, hiệu biện pháp quản lý cần thiết Trong chương đề cập đến hướng đề xuất với biện pháp quản lý cụ thể 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giáo dục kỹ sống cho học sinh hoạt động giáo dục nhằm hình thành học sinh lực thích ứng làm chủ tình sống Trên giới, từ năm 1990 đến nay, hoạt động ngày nhiều quốc gia trọng, thể chủ trương, sách chương trình giáo dục Để đạt mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh, phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh hoạt động điều kiện quan trọng có tính định Sự phối hợp cần phải thực nhận thức hành động chung giáo viên cha mẹ học sinh; cần tổ chức quản lý theo mục đích chung biện pháp cụ thể Tại Thành phố Hồ Chí Minh, biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh, nhìn chung, chưa thực thường xuyên giáo viên, cha mẹ học sinh kể cán quản lý nhà trường nhận thức chúng cần thực việc thực có tính khả thi Điều không biện pháp quản lý mang tính tổ chức - hành chính, mà cịn biện pháp mang tính hoạch định, đạo, đánh giá tạo động lực Có nhiều nguyên nhân thực trạng nói bật nhận thức hiệu trưởng cấp quản lý, động lực giáo viên cha mẹ học sinh Từ thực trạng đó, việc đề xuất biện pháp quản lý phối hợp giáo viên cha mẹ học sinh cần đáp ứng mục tiêu quy định giáo dục tiểu học, có tính hợp lý khả thi điều kiện riêng Thành phố Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu cầu nhà quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh Nghiên cứu tập trung vào việc bổ sung hoàn thiện mặt lý luận biện pháp quản lý cụ thể (đó là: 1) Tổ chức mời chuyên gia bồi dưỡng, tập huấn cho GV CMHS GDKNS, 2) Ban hành văn quy định nhiệm vụ cho LLGD, 3) Phổ biến tiêu chí đánh giá GV CMHS cơng tác GDKNS, 4) Mời Ban đại diện cha mẹ HS tham gia xây dựng kế hoạch chung GDKNS cho HS nhà trường) tổ chức thực nghiệm có kết tích cực biện pháp quản lý cụ thể khác (đó là: 1) Chỉ đạo GV phối hợp với CMHS thực 84 tiến độ kế hoạch GDKNS, Chỉ đạo GV thường xuyên trao đổi với CMHS kết GDKNS cho HS) Kiến nghị Để kiến nghị sau thực thi, vai trò tiên phong trường tiểu học mà cụ thể hiệu trưởng nhà trường 2.1 Đối với trường tiểu học Mời GV CMHS tham gia xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS theo năm học sở rà soát, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch có theo mục tiêu giáo dục điều kiện riêng trường Trước tiên, tập trung vào xây dựng chương trình GDKNS theo hình thức chủ đề môn học độc lập, chọn chủ đề cụ thể thiết thực Ban hành quy định nội hướng dẫn GV, CMHS thực kế hoạch đề sở quy định tổ chức HĐGDKNS cho HS Xác định nhiệm vụ, quyền lợi cho GV CMHS công tác GDKNS theo hướng phối hợp Phân công CBQL hỗ trợ, giám sát, đôn đốc GV phối hợp với CMHS thực kế hoạch đề Huy động tâm huyết, trí tuệ, kinh nghiệm, tài điều kiện khác từ GV CMHS vào công tác GDKNS Tận dụng hết công suất điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học quỹ thời gian để thực HĐGDKNS cho HS Xây dựng tiêu chí, chế kiểm tra đánh giá, khen thưởng cá nhân tập thể GV CMHS có thành tích xuất sắc 2.2 Đối với Phòng, Sở GD-ĐT Chỉ đạo trường xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho HS theo hướng vừa đảm bảo thực mục tiêu chung, vừa đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế trường Góp ý duyệt kế hoạch GDKNS cho HS trường Cử chuyên viên phụ trách công tác GDKNS cho HS trường Giám sát, đôn đốc, nhắc nhở, hỗ trợ trường trình thực kế hoạch 85 Tổ chức khóa bồi dưỡng cho GV CMHS LLGD khác kiến thức kỹ GDKNS cho HS Hỗ trợ điều kiện vật chất cần thiết cho trường thực kế hoạch đề Khuyến khích trường chủ động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động GDKNS cho HS Mời gọi quan, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội (đặc biệt địa phương) tham gia công tác GDKNS cho HS, hình thức giáo dục cụ thể, chương trình giáo dục cụ thể Soạn thảo ban hành tiêu chí đánh giá CBQL, GV, NV, CMHS công tác GDKNS cho HS Tham mưu, đề xuất với cấp thực tuyên dương, khen thưởng LLGD có thành tích tốt cơng tác phối hợp giáo dục 2.3 Đối với giáo viên Xác định thực trạng phối hợp với CMHS Cụ thể là: Xác định trình độ KNS HS, chưa phối hợp với CMHS, phân tích ngun nhân thành cơng thất bại, đề xuất biện pháp Dựa vào kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh, có kế hoạch GDKNS cho HS lớp phụ trách Tập trung vào kỹ cụ thể thiết thực, ưu tiên chọn hình thức giáo dục theo chủ đề Thực kế hoạch xây dựng Chủ động phối hợp với cha mẹ HS thực kế hoạch Tự bồi dưỡng lực GDKNS cho HS cá nhân Tự hoàn thiện KNS thân để làm gương cho HS 86 2.4 Đối với cha mẹ HS Tham gia học tập, trao đổi kinh nghiệm tổ chức HĐGDKNS cho HS với nhà trường Tuyên truyền, phổ biến ý nghĩa HĐGDKNS cho HS đến với cha mẹ khác Thể mẫu mực KNS cho noi theo Tham gia với nhà trường xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS năm học Thực việc phối hợp giáo dục với nhà trường, đặc biệt đánh giá trình độ KNS theo dõi tiến Hỗ trợ nhà trường điều kiện cần thiết để thực kế hoạch: dành thời gian, đóng góp học phí, tham gia với GV hoạt động cụ thể 87 88 ... luận quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 5.2 Xác định biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu. .. động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thành phố Hồ Chí Minh. .. viên cha mẹ học sinh hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học Biện pháp quản lý phối hợp nhà trường gia đình cơng tác giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học gồm nhóm biện pháp sau đây: