1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở quận thanh xuân thành phố hà nội trong giai đoạn hiện nay

142 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮVIÊT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH TW Đảng : Ban chấp hành Trung ương Đảng CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố, đại hố G D -Đ T : Giáo dục đào tạo GDMN : Giáo dục mầm non HĐND : Hội đồng nhân dân LLXH : Lực lượng xã hội MN : Mầm non NQ : Nghị QLGD : Quản lý giáo dục ƯBND : ủy ban nhân dân XHH : Xã hội hoá XHHGD : Xã hội hoá giáo dục XHHGDMN : Xã hội hoá giáo dục mầm non MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 10 1.2.1 Khái niệm quản lý 10 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 12 1.3 Xã hội hoá giáo dục mầm non 18 1.3.1 Xã hội hoá giáo dục 18 1.3.2 Xã hội hoá giáo dục mầm non 23 1.3.3 Nội dung nguyên tắc đạo thực XHHGDMN 25 1.3.4 Con đường thực xã hội hoá giáo dục mầm non 37 1.3.5 Đặc trưng xã hội hoá giáo dục mầm non 42 1.3.6 Vai trị xã hội hố giáo dục mầm non 44 1.4 47 Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 1.4.1 Đặc điểm quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 47 1.4.2 Quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 48 1.4.3 Biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non 49 Chương 2: TH ựC TRẠNG QUẢN L Ý CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN THANH XUÂN 50 2.1 Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng tới công tác xã hội hố giáo dục 50 2.1.1 Tình hình tự nhiên, kinh tế-xã hội Quận Thanh Xuân 50 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển nghiệp giáo dục-đào tạo Quận Thanh Xuân 54 2.2 Tình hình phát triển giáo dục mầm non Quận ThanhXuân 57 2.2.1 Qui mô phát triển chất lượng giáo dục mầm non 2.2.2 Đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất trường chuẩnQuốc gia 57 60 2.2.3 Về đội ngũ cán giáo viên mầm non 2.3 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Quân Thanh Xuân 62 64 2.3.1 Chủ trương cấp uỷ, quyền 64 2.3.2 Cơng tác tham gia quản lý đạo xã hội hoá ngành giáo dục 65 2.3.3 Đánh giá thực trạng nhận thức xã hội hoá giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân 66 2.3.4 Thực trạng việc thực nội dung xã hội hoá giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân 68 2.4 Thực trạng biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Quận 70 2.4.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Quận 70 2.4.2 Mức độ thực hiên biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Quân 71 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực biện pháp quản lý xã hội hoá giáo dục mầm non Quận 73 2.5 Đánh giá kết thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân 74 2.5.1 Những thành tựu 74 2.5.2 Những hạn chế, tồn 76 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN L Ý TẢNG CƯỜNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON Ở QUẬN THANH XUÂN 80 3.1 Những định hướng xã hội hoá giáo dục Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 80 3.1.1 Quan điểm định hướng phát triển XHH giáo dục 80 3.1.2 Phương hướng phát triển xã hội hoá giáo dục mầm non Quận đến năm 2010 vấn đề đặt cho công tác giáo dục 82 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân-Thành phố Hà Nội 85 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức theo hướng tích cực cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 85 3.2.2 Nhóm biện pháp phát huy tác dụng loại hình trường, lớp mầm non vào đời sống cộng đồng 93 3.2.3 Nhóm biện pháp huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 100 3.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục Nhà trường, gia đình xã hội 106 3.2.5 Nhóm biện pháp đổi mới, tăng cường quản lý xã hội hoá, thực dân chủ hoá giáo dục mầm non 109 3.3 Mối quan hệ nhóm biện pháp 113 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi nhóm biện pháp quản lý tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 113 3.4.1 Qui trình khảo nghiệm qua lấy ý kiến chuyên gia 113 3.4.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi 114 3.4.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi 116 K Ế T LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 Kết luận 117 Khuyến nghị 120 TÀI L IỆ U THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào ngưỡng cửa kỷ XX I, nhân loại độ chuyển từ văn minh công nghệ sang văn minh trí tuệ Mỗi quốc gia, cộng đồng dân tộc đứng trước thời thách thức lớn Sự diện vị quốc gia, cộng đồng dân tộc trường quốc tế phụ thuộc vào việc biết nắm thời cơ, vượt qua thử thách để vươn lên xây dựng thể chế trị, xã hội bền vững phát triển Nhân tố động lực quan trọng tiến trình phát triển vững yếu tố người vấn đề giáo dục (GD) Nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị nghiệp GD phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta xác định: “giáo dục quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, định hướng xây dựng GD có tính nhân dân, tính dân tộc, tính khoa học tính đại, thực cơng xã hội giáo dục, tạo hội để người học hành Vì xã hội hố giáo dục (XHHGD) chủ trương lớn có tầm chiến lược Đảng Nhà nước ta, nhàm tạo phát huy nguồn lực sở có tham gia tồn xã hội để phát triển giáo dục tiến tiến, chất lượng ngày cao Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, thực “chuẩn hố đại hoá, xã hội hoá ”, chấn hưng giáo dục Việt Nam Đê cao trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội Đổi mạnh m ẽ giáo dục mầm non giáo dục p h ổ thông Thực xã hội hoá giáo dục Huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội tham gia chăm lo nghiệp giáo í/Ị/c”[21,tr.95] Trên ý nghĩa đó, thấy mục tiêu cải cách GD mục tiêu XHHGD chung định hướng: Đào tạo người phát triển toàn diện nhân cách, lĩnh trị lẫn kỹ nghề nghiệp, nhằm đáp ứng đòi hỏi mơ hình xã hội, xã hội chủ nghĩa đường tới hồn thiện mơ hình xã hội Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học đặt tảng cho phát triển nguồn lực cho người, phục vụ trực tiếp cho mục tiêu phổ cập giáo dục bậc học Việc chăm lo phát triển GDMN trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình toàn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Hiện nay, ngành GDMN nước ta có tiến nhiều mặt việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Tại thành phố, quận, huyện ngành GDMN phát triển mạnh mẽ chất lượng số lượng Đặc biệt xã hội thực chủ trương kế hoạch hố gia đình Nhà nước, bậc cha mẹ có niềm tin vào trường mầm non (MN) có nhu cầu thiết đưa đến trường Muốn phát triển GDMN, khơng cịn đường khác phải thực tốt công tác XHHGD, nghiệp lớn kế tục cách quán qua nhiều hệ Mỗi giai đoạn định, có sách, mục tiêu, biện pháp cách thức tiến hành khác nhau, nhằm đạt mục tiêu định hướng xã hội, gia đình ước vọng trẻ em Thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá (CHN, HĐH) đất nước đặt vấn đề trách nhiệm ngành giáo dục, người dân cộng đồng theo định hướng Đảng Nhà nước GDMN, mà phải tiếp tục nhận thức, tìm kiếm theo định hướng lớn Quán triệt tư tưởng XHHGD định hướng từ Nghị Đại hội Đảng, năm qua, lãnh đạo Đảng Quận Thanh Xn, cơng tác XHHGD tiến hành tích cực với nhiều hình thức phong phú, với việc vận động xã hội đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, huy động nguồn đầu tư cho GD Đặc biệt ngành học MN thực đa dạng hoá loại hình trường lớp, gắn kết giáo dục nhà trường với cộng đồng xã hội Do vậy, nghiệp GDMN Quận thu thành tựu đáng tự hào phát triển qui mô, số lượng chất lượng giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) Tuy nhiên thành tích đạt được, việc thực xã hội hoá giáo dục mầm non (XHHGDMN) Quận Thanh Xn nói chung cịn gặp khơng khó khăn, trở ngại như: số phường, xã, cấp uỷ, quyền, đồn thể, phụ huynh chưa nhận thức vị trí, tầm quan trọng GDMN Khơng quan niệm khác cho nội dung XHHGD huy động kinh phí nhân dân có nơi quan niệm XHHGD để dân lo dẫn đến việc đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục chưa quan tâm mức Mặt khác việc quản lý nhà nước cơng tác XHHGDMN cịn thiếu số biện pháp phù hợp, hiệu Chính từ thực trạng trên, tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội giai đoạn nay” Với đề tài này, mong muốn góp tiếng nói nhỏ bé nhằm đẩy mạnh phát triển toàn diện GDMN Quận Thanh Xuân giai đoạn Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thực trạng biện pháp thực xã hội hoá nghiệp GDMN Quận Thanh Xuân, từ đề xuất số biện pháp quản lý nhằm tăng cường công tác XHHGDMN địa bàn Quận Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, xã hội hố giáo dục nói chung xã hội hố nghiệp giáo dục mầm non nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân năm qua - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục mầm non Quận giai đoạn tới Đối tượng khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục Quận Thanh Xn - Hà Nội Giả thuyết khoa học Xã hội hoá (XHH) vấn đề tất yếu khách quan nghiệp phát triển giáo dục nước ta Việc quản lý công tác XHHGD Quận Thanh Xuân nói chung, XHHGDMN nói riêng thời gian qua đạt kết định, song cịn có hạn chế, bất cập Nếu đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, khả thi đẩy mạnh phát huy tốt việc quản lý công tác XHHGDMN Quận giai đoạn tới Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề xã hội hoá giáo dục mầm non địa bàn Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội giai đoạn Đề tài tập trung nghiên cứu cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non mặt sau: - Sự lãnh đạo Cấp uỷ, quyền cơng tác XHHGDMN - Vai trị Phịng giáo dục-đào tạo công tác XHHGDMN - Sự phối hợp quan, đoàn thể, phường xã, tổ chức xã hội để phát triển giáo dục mầm non Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái qt hố vấn đề lý luận đề tài làm sở cho nghiên cứu thực tiễn giải pháp nhằm tăng cường công tác XHHGDMN Quận Vận dụng phương pháp xã hội học như: điều tra, khảo sát, thâm nhập thực tiễn, trao đổi với đối tượng nghiên cứu, tham khảo văn tổng kết điển hình tiên tiến GD-ĐT Xem xét đánh giá báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình quản lý XHHGDMN Quận Từ phân tích, tổng hợp, rút đánh giá học kinh nghiệm tạo tiền đề cho việc đề xuất biện pháp quản lý nhằm tăng cường công tác xã hội hoá giáo dục mầm non giai đoạn Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân Chương 3: Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân-Thành phố Hà Nội giai đoạn Chương 1: c SỞ LÝ LUẬN CỦA VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiến trình phát triển xã hội lồi người từ có giai cấp hình thành Nhà nước nay, thấy: GD sản phẩm xã hội, đồng thời nhân tố đánh dấu nấc thang trình độ văn minh thời đại lịch sử Sự tồn phát triển giáo dục chịu chi phối phát triển kinh tế-xã hội, ngược lại với chức mình, giáo dục có vai trị to lớn việc tái sản xuất sức lao động xã hội; khơi dậy, thức tỉnh phát huy tiềm sáng tạo người, tạo môi trường cho phát triển kinh tế-xã hội Chính điều mối quan hệ biện chứng GD cộng đồng xã hội thường xuyên diễn với trình phát triển xã hội lồi ngưịi Với tầm quan trọng vậy, ngày GD coi quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia giới Việc quan tâm, đầu tư, huy động nguồn lực điều kiện cho phát triển GD sách lược lâu dài nhiều quốc gia Mặc dù chất GD nước có khác cho thấy XHH nghiệp GD cách làm nhổ biến, kể nước có cơng nghiệp đại-kinh tế phát triển cao Qua tài liệu nghiên cứu cho thấy XHHGD vấn đề hồn tồn mới, có có nguồn gốc lâu đời bước phát triển chủ trương phát triển GD thực từ nhiều năm qua Trải qua nhiều thời kỳ đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, với tư tưởng “lâỳ dân làm gốc ”, “Sự nghiệp cách mạng nghiệp quần chúng” Đảng ta vận dụng sáng tạo thực quan điểm “giáo dục nghiệp quần chúng” sức mạnh tiềm tàng cho phát triển GD nước nhà Dưới thời phong kiến Pháp thuộc, giai cấp thống trị thực dân mở trường học, chủ yếu dành cho em quý tộc phong kiến nhà giàu Con em nhân dân lao động không quyền quan tâm, người dân muốn học phải tự lo hình thức học trường tư thầy đồ tự mở lớp dân tự tổ chức nên hầu hết chịu cảnh mù chữ 30 K ế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2007 - 2008 Phòng Giáo dục&Đào tạo UBND Quận Thanh Xuân 31 Mai Hữu Khuê Tâm lý quản lý Nhà nước, Nxb Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội, 1994 32 Đặng B Lãm (chủ biên) Quản lý Nhà nước vê giáo dục lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2005 33 M.I.Kônzacôvi Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Trường bồi dưỡng Cán quản lý giáo dục - Đào tạo TƯ I Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1994 34 Mác-Ảngghen toàn tập Toàn tập (Tập 27,46) Nxb CTQG Hà Nội, 1993 35 Phùng Đình Mẫn Những vấn đề đổi giáo dục THPT Huế, 2003 36 Hồ Chí Minh Toàn tập (tập 2, 6, 7,1 ) Nxb Sự thật Hà Nội, 1980 37 Hà Thế Ngữ Qúa trình sư phạm, chất, cấu trúc, tính quy luật Trường CBQLGD TW2 TP HCM, 1987 38 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Bồi dưỡng cán quản lý TWI Hà Nội 1998 39 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Luật Giáo dục Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005 40 T-AIlinna Giáo dục học (Tập 1) Nxb Giáo dục Hà Nội, 1973 41 Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 2/1976 42 Tập thể tác giả Lý luận Đặng Tiểu Bình ảnh hưởng đến giáo dục Trung Quốc 20 năm Nxb Giáo dục Hà Bắc, 1999 43.Tập thể tác giả Khoa học tổ chức quản lý, s ố vấn đề lý luận thực tiễn Trung tâm nghiên cứu kế hoạch tổ chức quản lý Nxb Thống kê Hà Nội,2001 44 Thủ tướng Chính phủ Quy định s ố 16ỉ/2002/QĐ-ĨTg Thủ tướng Chính phủ s ố sách phát triển giáo dục mầm non Hà Nội, 2002 45 Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình Xã hội hố giáo dục, nhận thức hành động Viện Khoa học giáo dục Hà Nội, 1999 46 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Quận Thanh Xuân lần thứ III (nhiệm kỳ 20*05-2010) 47 Viện Khoa học GD Xã hội học hoạt động giáo dục-nhận thức hành động Nxb Giáo dục Hà Nội, 1998 124 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN V Ể XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON (Dành cho cán quản lý giáo dục mầm non) Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến thân vê tầm quan trọng XHHGD (đánh dấu X vào trống mà đồng chí cho đúng) Rất quan trọng: □ Quan trọng: □ Không có ý kiến gì: □ Câu 2: Có người cho xã hội hoá giáo dục huy động tiền cuả sở vật chất cho giáo dục ý kiên đồng chí thê nào? Đúng: □ Khơng có ý kiến: Ị—Ị Khơng đúng: □ Câu 3: Theo đồng chí, nhiệm vụ xã hội hố giáo dục có tầm quan trọng mức độ nào? (đánh dấu X vào ô trống tương ứng, chọn mức độ cho ý) M Ú C Đ Ô N H Â N [T H Ú C N H IỆ M V Ụ Quan trọng Bình thường Không quan trọng M Ú C Đ Ộ T H Ụ C H IỆ N Tốt Bình thường Chưa tốt y động tất người tham gia ng góp tiền cho nhà trường i người hưởng quyền lợi GD rc hiộn tốt mối quan hệ Gia đình-Nhà Img-Xã hộii dụng diều kiện sẵn có sở vật chất im bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục huy vai trị nhà trường phát triển h tế-xã hô i phẩm cùa giáo dục đáp ứng nhu cầu Ig nghiệp ìhố, hiộn đại hố đất nước Câu 4: Đồng chí cho biết xã hội hoá giáo dục đem lại cho giáo dục mầm, non lợi ích - Giúp nhà trường khắc phục khó khăn sở vật chất: □ - Mọi người học tập, nâng cao học vấn, chuyên môn: Ị—Ị - Công đồng chia sẻ với nhà trường trình thưc hiên muc tiêu_ giáo dục: n - Đời sống giáo viên cải thiện: Chất lượng giáo dục mầm non nâng cao: Giảm cho ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục: Đáp ứng nhu cầu nhân dân giáo dục: n □ n □ - X ây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo hội cho trẻ phát triển Ị—Ị nhân cách: - Còn lợi ích khác, xin cho biết □ Câu 5: Đồng chí đánh giá mức độ quan trọng nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục người MỨC ĐƠ NHÂNí THỨC NHIỆM VỤ Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng MỨC ĐƠ THUC HIÊN Tốt Bình thường Chưa tốt Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện Thường xuyên giáo dục gia đình Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ điều kiện, khả Góp ý kiến với nhà trường, xã hội Đóng góp tiền cho giáo dục Câu 6: Đồng chí vui lịng cho biết mức độ tham gia vào xã hội hoá giáo dục mầm non (đánh dấu X vào dòng tương ứng, chọn mức độ) MÚC ĐÔ THUC HIÊN NỌI DUNG Tham mưu, tư vấn với cấp uỷ đảng, quyền Phối hợp chặt chẽ với ban, ngành, đoàn thể lực lượng xã hội Vận động phụ huynh tham gia hỗ trợ giáo dục mầm non Phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục cho bậc cha me Vận động gia đình, xã hội xây dựng môi trường giáo dục Kiểm tra, giám sát định xã hội hoá giáo dục mầm non Tốt Bình thưỡng Chưa tốt Câu Những nguyên nhân sau ảnh hưởng đến phát triển giáo dục mầm non địa phương đồng chí nào? NỘI DUNG ĐONG Y Tổng sô' % KHONG ĐONG Y Tổng số % Các cấp uỷ Đảng, quyền chưa tập trung đạo Chưa có phối hợp chặt chẽ Ban, ngành, đoàn thể Sự ủng hộ tổ chức xã hội, cá nhân han chế Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa thường xuyên Chưa huy động nguồn kinh phí Trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên han chế Công tác tham mưu đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều bất cập Chất lượng công tác nuôi dạy trẻ chưa đáp ứng yêu cầu Sự đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo chưa chăt chẽ Câu 8: Đồng chí vui lòng cho biết hiệu số giải pháp tiến hành đ ể thực xã hội hoá giáo dục mầm non tĩnh Bắc Ninh năm qua (đánh dấu X vào dòng tương ứng, chọn mức độ) THƯC HIÊN GIAI PHAP Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền lực lượng xã hội giáo dục mầm non xã hội hoá giáo dục mầm non Quy hoạch mạng lưới trường, lớp theo hướng đa dạng hố loại hình trường, lớp mầm non Xây dựng đẩy mạnh hoạt động môi trường giáo dục Tích cực huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học Củng cố hoạt động Hội đồng giáo dục, Hội cha me hoc sinh Có hiệu Bình thường Chưa có hiệu Câu Đánh giá vê thuận lọi, khó khăn, ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân xã hội hoá giáo dục mầm non địa phương Thuận lợi: Khó khăn: ưu điểm: Hạn chế: Nguyên nhân: Bài học kinh nghiệm: Câu 10: Đ ể đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục mầm non thời gian tới, đồng chí cho biết tính cấp thiết tính khả thi giải pháp sau (đánh dấu X vào dòng tương ứng, chọn mức độ) GIẢI PHÁP TÍN]i CAP THIET Cấp Tương Khơng thiết đối cấp cấp thiết thiết TÍNH KHẢ THI Khả thi Tương Khơng đối khả khả thi thi Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức tầm quan trọng xã hội hố giáo dục mầm non Phát huy vai trị tích cực nịng cốt, chủ động loại hình trường lớp mầm non Đa dạng hố loại hình giáo dục mầm non mở rộng khả đóng góp tầng lớp nhân dân Nâng cao hiệu hoạt động môi trường giáo dục: Nhà trường-gia đình-xã Xây dựng chế phối hợp nhằm huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng xã hội Đổi mới, nâng cao vai trị cơng tác quản lý, thực dân chủ hoá GD Tổ chức hoạt động, phong trào nhằm huy động tiếm cộng đồng Câu 11: Xin đồng chí vui lịng cho biết đôi điều thân - Tuổi: - Chức vụ: - Trình độ văn hố: Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí./ PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỂ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẦM NON (Dành cho giáo viên mầm non) Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến thân tầm quan trọng XHHGD (đánh dấu X vào trống mà đồng chí cho đúng) Rất quan trọng: □ Quan trọng: I I Khơng có ý kiến gì: □ Câu 2: Có người cho xã hội hoá giáo dục huy động tiền cuả sở vật chất cho giáo dục ý kiến đồng chí nào? Đúng: □ Khơng có ý kiến: I—I Khơng đúng: □ Câu 3: Theo đồng chí, nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục có tầm quan trọng mức độ nào? (đánh dấu X vào trống tương ứng, ch ỉ chọn mức độ cho ý) M Ứ C Đ Ô N HÂN T H Ú C N H IỆ M V Ụ Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng M ÚC ĐÔ Tốt t h : h iê n Bình thường Chưa tốt ly động tất người tham gia íng góp tiền cho nhà trường ?i người hưởng quyền lợi GD ực tốt mối quan hệ Gia đình-Nhà 'Ờng-Xã h(ội a dụng điều kiện sần có sở vật chá ảm bớt ngân sách đầu tư cho giáo dục át huy vai trị nhà trường phát triển ìh tế-xã hôi n phẩm giáo dục đáp ứng nhu cầu ng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Câu 4: Đồng chí cho biết xã hội hố giáo dục đem lại cho giáo dục mầm non lợi ích - Giúp nhà trường khắc phục khó khăn sở vật chất: □ - Mọi người học tập, nâng cao học vấn, chuyên môn: □ - Cộng đồng chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu giáo dục: □ - Đời sống giáo viên cải thiộn: □ - Chất lượng giáo dục mầm non nâng cao: □ - Giảm cho ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục: n - Đáp ứng nhu cầu nhân dân giáo dục: □ - Xây dựng môi trường xã hội ỉành mạnh, tạo hội cho trẻ phát triển nhân cách: □ - Cịn lợi ích khác, xin cho biết □ Câu 5: Đồng chí đánh giá mức độ quan trọng nhiệm vụ xã hội hoá giáo dục người MỨC ĐƠ NHÂNí THỨC NHIỆM VỤ Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng MỨC ĐƠ THUC HIÊN Tốt Bình thường Chưa tốt Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện Thường xuyên giáo dục gia đình Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ điều kiện, khả Góp ý kiến với nhà trường, xã hội Đóng góp tiền cho giáo dục Câu 6: Đồng chí vui lịng cho biết mức độ tham gia vào xã hội hố giáo dục mầm non (đánh dấu X vào dòng tương ứng, chọn mức độ) MÚC ĐỘ THỤC HIÊN NỌI DUNG Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Tổ chức tuyên truyền vận động cho việc xã hội hoá giáo dục mầm non Huy động đóng góp tài cho giáo dục Chỉ đạo xây dựng mơi trường giáo dục: Nhà trườnggia đình-xã hội Chỉ đạo quản lý tốt việc thực chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ Tham gia đầu tư vào loại hình trường mầm non ngồi cơng lập Tốt Bình thưdng Chưa tốt Câu Những nguyên nhân sau ảnh hưởng đến phát triển giáo dục mầm non địa phương đồng chí th ế nào? NỘI DƯNG ĐONG Y Tổng số % KHONG ĐONG Y Tổng số % Các cấp uỷ Đảng, quyền chưa tập trung đạo Chưa có phối hợp chặt chẽ Ban, ngành, đoàn thể Sự ủng hộ tổ chức xã hội, cá nhân han chế Sự phối hợp nhà trường, gia đình xã hội chưa thường xuyên Chưa huy động nguồn kinh phí Trình độ đội ngũ cán quản lý, giáo viên han chế Công tác tham mưu đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiều bất cập Chất lượng công tác nuôi dạy trẻ chưa đáp ứng yêu cầu Sự đạo Phòng Giáo dục-Đào tạo chưa chãt chẽ Câu 8: Đồng chí vui lòng cho biết hiệu số giải pháp tiến hành để thực xã hội hoá giáo dục mầm non Quận Thanh Xuân năm qua (đánh dấu X vào dòng tương ứng, chọn mức độ) THUC HIÊN GIẢI PHÁP Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền lực lượng xã hội giáo dục m im non xã hội hoá giáo dục mầm non Quy hoạch mạng lưới trường, lớp theo hướng đa dang hố loại hình trường, lớp mầm non Xây dựng đẩy mạnh hoạt động môi trường giáo dục Tích cực huy động nguồn lực, tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học Củng cố hoạt động Hội giáo dục, Hội cha me hoc sinh Có hiệu Bình thường Chưa có hiệu Câu Đánh giá thuận lọi, khó khăn, ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân xã hội hoá giáo dục mầm non đỉa phương Thuận lợi: Khó khẩn: ưu điểm: Hạn chế: Nguyên nhân: Bài học kinh nghiệm: Câu 10: Xin đồng chí vui lịng cho biết đơi điều thân - Tuổi: - Chức vụ: - Trình đọ văn hố: Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí./ PHỤ LỤC 3: PHIÊU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỂ XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC MẨM NON (Dành cho lực lượng xã hội) Câu 1: Xin Ông (bà) cho biết ý kiến thân tầm quan trọng củ a XHHGD (đánh dấu X vào trống mà Ơng (bà) cho đúng) Rất quan trọng: □ Quan trọng: □ Khơng có ý kiến gì: □ Câu 2: Có người cho xã hội hoá giáo dục huy động tiền tcuả sở vật chất cho giáo dục Ý kiến Ông (bà) nào? Đúng: r-Ị Khơng có ý kiến: Ị—I Khơng đúng: □ Câu 3: Theo Ơng (bà), nhiệm vụ xã hội hố giảo dục tđây có tầm quan trọng mức độ nào? (đánh dấu X vào trống tương ứng, ichỉ chọn mức độ cho ý) M Ú C Đ Ộ N HẬN í T H Ú C N H IỆ M V Ụ Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng M Ú C Đ Ơ T H U t H IÊ N Tốt Bình thường Chưa tốt ly độrng tất người tham gia )ng g(óp tiền cho nhà trường ọi ngiười hưởng quyền lợi GD lực hitện tốt mối quan hệ Gia đình-nhà rờng->xã hội n dụnỊg điều kiện sẩn có sở vật chất ảm bcớt ngân sách đầu tư cho giáo dục lát hu\y vai trò nhà trường phát triển nh tế -x ã hôi n phẩím giáo dục đáp ứng nhu cầu ng ngĩhiộp hoá, đại hoá đất nước Câu : Ong (bà) cho biết lợi ích cơng tác xã hội hố giáo dục ítheo nhận định đây: - Giúp nhà trường khắc phục khó khăn sở vật chất: - Mọi trẻ em lứa tuổi mầm non chăm sóc, giáo dục: - Cộng đồng chia sẻ với nhà trường trình thực mục tiêu Igiáo dục: □ - Đời sống giáo viên cải thiện: n - Chất lượng giáo dục mầm non nâng cao: □ - Giảm cho ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục: cu - Đáp ứng nhu cầu nhân dân giáo dục: □ - Xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, tạo hội cho trẻ phát triển_ mhân cách: □ - Còn lợi ích khác, xin cho biết □ Câu 5: Ông (bà) đánh giá mức độ quan trọng nhiệm vụ xcã hội hoá giáo dục người MỨC ĐƠ NHÂNí THỨC NHIỆM VỤ Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng MÚC ĐƠ THUC HIÊN Tốt Chưa tốt Bình thưỡng Biản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện Tĩhường xuyên giáo dục tronig gia đình TTham gia hoạt động giáo dục tuỳ Itừng điều kiện, khả Gìóp ý kiến với nhà trường, xã hội Đ)óng góp tiền cho giáo dục Câu 6: Ơng (bà) vui lịng cho biết mức độ tham gia vào xã thơi hố giáo dục mầm non (đánh dấu X vào dòng tương ứng, chọn m ức độ) NỌI DUNG Tíchì cực giúp đỡ nhà trường khắc phục khó khăn Siở vât chất Giú|p đỡ nhà trường ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực ngoịài xã hội vào nhà trường Thưrờng xuyên phối hợp với nhà trường để xây dựng mơii trường giáo dục lành mạnh Thưíờng xuyên phản ánh tình hình gia đình theo yêu cầu nhà trường, giáo viên phụ trách Vậni động phụ huynh người tham gia hoạt độnỊg giáo dục Thựrc tốt việc giáo dục gia đình theo yêu cầu nhà trường, giáo viên MỨC ĐƠ THƯ: HIÊN Bình Tốt thường Chưa tốt Câu Những nguyên nhân sau ảnh hưởng đến phát triển giáo (dục mầm non địa phương ông (bà)như thê nàol NỘI DUNG ĐONG Y Tổng số % KHONG ĐONG Y r r i

Ngày đăng: 16/02/2020, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w