Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam

137 6 0
Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện duy xuyên, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH THIÊN HẢI QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THANH THIÊN HẢI QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DUY XUYÊN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 814.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS PHÙNG ĐÌNH MẪN Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Đình Mẫn Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả ii TRANG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ Tê đề tài: “Quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục trƣờng THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam” Ngành: Quản lý giáo dục Họ tên học viên: Nguyễn Thanh Thiên Hải Người hướng dẫn khoa học: PGS –TS Phùng Đình Mẫn Cơ sở đào tạo: Đại học sư phạm Đà Nẵng Tóm tắt Những kết luận văn Luận văn hệ thống hóa vấn đề quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Khảo sát đầy đủ thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích hệ thống hố vấn đề xã hội hóa giáo dục quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học sở như: khái niệm quản lý giáo dục, nhà trường nhiệm vụ nhà trường, công tác xã hội hóa giáo dục quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Những nội dung việc quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở như: nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên xã hội; huy động lực lượng xã hội xây dựng môi trường, đầu tư nguồn lực thuận lợi để phát triển giáo dục; nhân tố tác động đến nội dung công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở Từ đánh giá đầy đủ thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Cơng tác xã hội hóa giáo dục khơng có vai trị thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển mà cịn có vai trị tích cực việc hình thành nhân cách người Sự huy động tồn xã hội làm giáo dục để trả lại chức giáo dục xã hội, thúc đẩy q trình xã hội hóa cá nhân, làm cho người có đủ lực, phẩm chất tham gia vào mặt hoạt động xã hội Nói cách khác, cơng tác xã hội hóa giáo dục q trình xã hội nhìn nhận giáo dục nhu cầu tự thân xã hội, xã hội quy định, xã hội cung cấp nguồn nhân lực tinh thần cộng đồng trách nhiệm xã hội phục vụ cho xã hội tạo xã hội học tập, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho xã hội Hƣớng nghiên cứu đề tài Kết nghiêm cứu đề tài áp dụng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở, đồng thời theo dõi kết đánh giá thêm tính ứng dụng đề tài để làm sở cho việc nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn Từ khóa Quản lý, quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa, nhà trường, xã hội can b? h ,\c nh�n � PGS-TS Phung Dinh Mfin �L-·_ Nguy�n Thanh Thien Hai iii PAGE INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ON MASTER THESIS Topic name: “Management of educational socialization in secondary schools in Duy Xuyen district, Quang Nam province” Sector: Educational management Student's full name: Nguyen Thanh Thien Hai The scientific instructor: Assoc Prof., Dr Phung Dinh Man Training facility: Danang Pedagogical University Summary The main results of the thesis The thesis has systematized the basic issues of management of educational socialization in secondary schools in Duy Xuyen district, Quang Nam province Fully surveying the real situation of managing educational socialization activities in order to improve the quality of teaching and learning Through theoretical research, the thesis has analyzed and systematized basic issues for educational socialization and management of privatization of secondary education such as: Concepts of educational management and school duties, socialization of education and management of educational socialization The basic contents of the management of educational socialization in secondary schools today are: Raising the awareness of managers, teachers and society; mobilize social forces to build the environment, invest the most favorable resources for educational development; Factors affecting the content of educational socialization in secondary schools From there, fully assess the status of management of educational socialization in secondary schools in Duy Xuyen district, Quang Nam province Scientific and practical significance of the thesis The socialization of education not only plays a role in promoting the development of education but also has an active role in forming the human personality The mobilization of the whole society as an education is to return to the educational function of the society, to promote the process of personal socialization, to make people capable and qualified to participate in activities of society In other words, educational socialization is a process of social recognition of education as a social need in itself, regulated by the society, which provides human resources in a sense of community responsibility, social responsibility to serve the society and will create a learning society, contribute to improving the people's intellectual, training human resources, fostering talents for society The next researches of the topic The research results of the thesis can be applied in the management of educational socialization in secondary schools and monitor the results of further evaluation of the applicability of the topic as a basis for research and apply in practice Keywords Managing , managing the work of education socialization, socialization, schools, society Confirmation of instructor Student Assoc.Prof., Dr Phung Dinh Man Nguyen Thanh Thien Hai iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TRANG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ ii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lí 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 1.3 Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Nhà trường THCS 16 1.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước CTXHHGD 16 1.3.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng Xã hội hóa giáo dục .17 1.3.3 Mục tiêu cơng tác xã hội hóa giáo dục 19 1.3.4 Những nguyên tắc công tác xã hội hóa giáo dục 20 1.3.5 Nội dung cơng tác xã hội hóa giáo dục 22 1.3.6 Tổ chức thực cơng tác xã hội hóa giáo dục 24 1.4 Hiệu Trưởng trường THCS với việc quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục 25 1.4.1 Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ người Hiệu trưởng trường THCS25 1.4.2 Nội dung quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Hiệu trưởng trường THCS 27 Tiểu kết chương 31 v Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội 32 2.1.2 Đặc điểm lịch sử văn hóa 33 2.1.3 Giáo dục- đào tạo 34 2.2 Thực trạng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục trường THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 41 2.2.1 Quản lý việc nâng cao nhận thức công tác xã hội hoá giáo dục trường THCS huyện Duy Xuyên 41 2.2.2 Quản lý việc huy động toàn xã hội xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi để phát triển giáo dục 47 2.2.3 Quản lý việc tổ chức lực lượng xã hội để tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường THCS 48 2.2.4 Quản lý việc huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục THCS 50 2.2.5 Quản lý việc huy động lực lượng xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục phát triển 52 2.3 Nhận định, đánh giá chung thực trạng quản lý công tác quản lý xã hội hóa giáo dục trường THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 56 2.3.1 Những kết đạt CTXHHGD trường THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 56 2.3.2 Những hạn chế CTXHHGD trường THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 58 2.3.3 Nguyên nhân học kinh nghiệm 59 Tiểu kết chương 60 Chƣơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 62 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước CTXHHGD 62 3.1.2 Mục tiêu định hướng CTXHHGD Tỉnh Quảng Nam 65 3.1.3 Mục tiêu định hướng phát triển giáo dục đào tạo huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 66 vi 3.1.4 Mục tiêu CTXHHGD huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 70 3.2 Các biện pháp cụ thể 71 3.2.1 Quản lý tăng cường công tác tuyên truyền vận động lực lượng xã hội tham gia CTXHHGD quản lý CTXHHGD 71 3.2.2 Tổ chức huy động lực lượng xã hội tham gia CTXHHGD trường THCS 75 3.2.3 Xây dựng hệ thống văn đạo thực CTXHHGD quản lý điều hành CTXHHGD hợp lý cấp quản lý giáo dục địa phương 77 3.2.4 Xây dựng kế hoạch triển khai thực có hiệu CTXHHGD đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội địa phương 79 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết thực kế hoạch CTXHHGD, phát huy vai trò, ảnh hưởng trường THCS địa phương 82 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 85 3.3.1 Tính cấp thiết biện pháp .85 3.3.2 Tính khả thi biện pháp 87 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CMHS : Cha mẹ học sinh CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố CTXHHGD THCS : Cơng tác Xã hội hố giáo dục trung học sở GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐND : Hội đồng nhân dân HĐSP : Hội đồng sư phạm KT-XH : Kinh tế - xã hội LLXH : Lực lượng xã hội THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Uỷ ban nhân dân XHHGD : Xã hội hoá giáo dục XHH : Xã hội hóa viii DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 2.1 Mạng lưới trường, lớp năm học 2018 – 2019 35 Bảng 2.2 Tổng số lớp học sinh THCS huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 – 2019 35 Bảng 2.3 Số liệu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia sau năm 35 Bảng 2.4 Tỉ lệ học sinh lên lớp, tốt nghiệp THCS 36 Bảng 2.5 Trình độ giáo viên THCS giai đoạn 2014 - 2019 37 Bảng 2.6 Kết học tập học sinh THCS huyện Duy Xuyên tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 – 2019 37 Bảng 2.7 Số liệu Học sinh trung học sở qua năm 38 Bảng 2.8 Danh sách trường THCS đạt chuẩn quốc gia lần hai 39 Bảng 2.9 Nhận thức tầm quan trọng CTXHHGD THCS 41 Bảng 2.10 Quan niệm cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân CTXHHGD THCS 42 Bảng 2.11 Nhận thức mục tiêu yêu cầu CTXHHGD THCS 43 Bảng 2.12 Nhận thức tầm quan trọng nội dung CTXHHGD THCS 43 Bảng 2.13 Nhận thức vai trò lực lượng quan trọng CTXHHGD THCS 44 Bảng 2.14 Mức độ tham gia LLXH vào hoạt động xây dựng môi trường giáo dục địa bàn huyện Duy Xuyên 47 Bảng 2.15 Nhận thức tầm quan trọng việc tổ chức lực lượng xã hội xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường THCS huyện Duy Xuyên 48 Bảng 2.16 Mức độ huy động, tổ chức lực lượng xã hội tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục trường THCS địa bàn huyện Duy Xuyên 49 Bảng 2.17 Mức độ huy động lực lượng xã hội tham gia xây dựng, phát triển hệ thống trường lớp loại hình giáo dục THCS địa bàn huyện Duy Xuyên 50 Bảng 2.18 Kinh phí đầu tư cho giáo dục THCS giai đoạn 2014 – 2018 51 Bảng 2.19 Nhận thức tầm quan trọng việc đầu tư nguồn lực cho phát triển giáo dục THCS địa bàn huyện Duy Xuyên 52 / 11 B6 sung_ tieu dS chuong III, bo C\lffi tu " nang cao hi�u qua" Quang Nam, 15 thcing nam 2020 can b? h ,\c nh�n � PGS-TS Phung Dinh Mfin �L-·_ Nguy�n Thanh Thien Hai Xac nhin cua BCN Khoa Xcic nh(m lu(m van sau chinh su:a Va a6ng y cha h9c vien n(Jp hru chidu ... cơng tác xã hội hóa giáo dục quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Những nội dung việc quản lý công tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở như: nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên xã. .. CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục – đào tạo huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. .. đầy đủ thực trạng quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục trường trung học sở địa bàn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Công tác xã hội hóa giáo dục khơng có vai

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan